Thành viên trên TTCK

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 77)

a. Nhà đầu t- trong n-ớc và n-ớc ngoài

Trong hoạt động chứng khoán, nếu việc phát hành chứng khoán là khâu đầu tiên và có vai trò quan trọng (vì nó tạo ra hàng hoá cho TTCK) thì nhà đầu t- cũng đóng vai trò rất quan trọng vì nó là mặt thứ hai của một vấn đề cung và cầu. Hoạt động của TTCK có sôi động, linh hoạt hay không phần lớn phụ thuộc vào sự tham gia của các nhà đầu t-. Nhà đầu t- tham gia vào TTCK rất đa dạng gồm doanh nghiệp, công ty tài chính, ngân hàng, công ty bảo hiểm, cá nhân trong n-ớc và n-ớc ngoài. Ở Việt Nam , phỏp luật quy định cỏ nhõn, tổ chức cú nhu cầu mua bỏn chứng khoỏn phải mở tài khoản tiền gửi (đối với người cú nhu cầu mua) hoặc tài khoản lưu ký chứng khoỏn (với người cú nhu cầu bỏn) tại một cụng ty chứng khoỏn. Khi muốn tham gia giao dịch chứng khoỏn nhà đầu tư tới cụng ty chứng khoỏn sẽ nhập lệnh này vào hệ thống chuyển lệnh cho đại diện chờ khớp lệnh. Khi trung tõm giao dịch chứng khoỏn tiến hành khớp lệnh, cỏc lệnh mua bỏn chứng khoỏn được khớp sẽ được cụng ty chứng khoỏn thụng bỏo cho nhà đầu tư và thực hiện thanh toỏn ngay trờn tài khoản đó mở tại cụng ty chứng khoỏn. Như vậy, cỏc nhà đầu tư khụng được phộp trực tiếp thương lượng thoả thuận giao dịch với nhau mà cần phải giỏn tiếp thụng qua cỏc cụng ty chứng khoỏn.

Chớnh sự gia tăng nhanh chúng của lượng hàng hoỏ niờm yết trờn thị trường nờn đó thu hỳt nhiều nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài, cỏ nhõn cũng như tổ chức mở tài khoản giao dịch tại cỏc cụng ty chứng khoỏn. Tại SGDCK Tp. HCM, so với con số khoảng 16.000 tài khoản (năm 2003), 21.200 tài khoản (năm 2004), 31.000 tài khoản (năm 2005), và 95.000 tài khoản (năm 2006) thỡ đến đầu thỏng 12/2007 đó cú gần 328.000 tài khoản giao dịch được mở (tăng gần 3 lần so với đầu năm 2007) [35]. Tại TTGDCK Hà Nội số tài khoản của cỏc nhà đầu tư cũng khụng ngừng mở rộng, số lượng nhà đầu tư mở tài khoản giao dịch tại cỏc cụng ty chứng khoỏn thành viờn trong năm 2006 là trờn 100.000 tài khoản (tăng hơn 3 lần so với thời điểm cuối năm 2005), trong đú cú khoảng 1700 tài khoản của nhà ĐTNN. Nhà ĐTNN đó gúp phần đỏng kể vào kết quả giao dịch tại TTGDCK Hà Nội. Chỉ tớnh riờng giao dịch cổ phiếu, năm 2005 nhà ĐTNN giao dịch 975.334 cổ phiếu chiếm 4,7% tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường. Năm 2006 đạt 9,07 triệu cổ phiếu chiếm 9,2% tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường. Năm 2007, giao dịch của

nhà ĐTNN tăng mạnh với tổng khối lượng giao dịch đạt 77,2 triệu cổ phiếu chiếm 12,65% so với tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường, tăng 68 triệu cổ phiếu so với năm 2006. [36]

Sang năm 2008, đứng trước tỡnh hỡnh khú khăn chung của nền kinh tế, TTCK cũng chịu ảnh hưởng, số lượng nhà đầu tư tham gia giao dịch trờn thị trường sụt giảm đỏng kể và thể hiện qua tốc độ tăng trưởng chậm của tổng số tài khoản trờn thị trường. Tớnh đến đầu thỏng 12/2008, toàn thị trường ước khoảng 510.000 tài khoản được mở tại cỏc cụng ty chứng khoỏn, tăng 150.000 tài khoản so với năm 2007. Cơ cấu tài khoản khụng cú thay đổi nhiều so với cỏc năm trước với tỷ trọng nhà đầu tư cỏ nhõn trong nước chiếm đa số 97%, trong đú nhà đầu tư cỏ nhõn và tổ chức nước ngoài chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trờn 2%. Tuy số lượng tài khoản do nhà ĐTNN nắm giữ chiếm tỷ trọng nhỏ so với toàn thị trường, nhưng khối lượng giao dịch của khối nhà đầu tư ngoại vẫn giữ một tỷ trọng đỏng kể khi chiếm tới gần 14% trong tổng số giao dịch cổ phiếu và chứng chỉ quỹ. Tỷ lệ này đó giảm nhẹ so với năm 2007, khi nhà ĐTNN cú khối lượng giao dịch đạt 15% tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường. Trỏi ngược với sự quan ngại về khả năng rỳt vốn của nhà ĐTNN trong năm 2008, nhà ĐTNN vẫn mua vào nhiều hơn bỏn ra với số luợng bỏn ra là 411 triệu cổ phiếu trong khi số lượng mua vào đạt 463 triệu cổ phiếu. Tớnh đến thời điểm thỏng 12/2008, giỏ trị danh mục của nhà ĐTNN trờn TTCK đạt khoảng 4,6 tỷ USD, so với thời điểm đầu năm 2008 giỏ trị danh mục của nhà ĐTNN đó giảm gần 4 tỷ USD, là do giỏ cổ phiếu trờn thị trường giảm khoảng 70% giỏ trị, một phần là do nhà ĐTNN cơ cấu lại danh mục đầu tư.

Bảng 2.5 Tổng hợp giao dịch của nhà ĐTNN từ 2000-2007 Nă m Mua Bỏn Khối lượng % so toàn thị trườn g Giỏ trị (tỷ đồng) % so toàn thị trườn g Khối lượng % so toàn thị trườn g Giỏ trị (tỷ đồng) % so toàn thị trườn g 200 0 0 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 200 1 161.600 0,82 12,10 1,17 45.000 0,23 2,36 0,23 200 2 4.259.339 10,00 121,21 9,92 874.879 2,35 25,50 2,33

200 3 3.385.420 6,35 99,90 3,33 323.010 0,62 5,80 0,20 200 4 22.096.71 1 8,93 1.226,60 6,20 6.507.253 2,34 486,50 2,09 200 5 41.940.42 0 11,5 3.002,44 10,5 31.151.37 0 7,5 2.766,75 7,5 200 6 152.718.0 70 17 12.373,4 9 20 83.059.35 0 9,5 7.599,67 10 200 7 513.754.3 96 21,5 66.616,0 7 27,14 348.566.4 37 14,59 43.141,4 2 17,57 Nguồn: :[58]

b. Cụng ty quản lý quỹ và cỏc tổ chức quỹ

Cụng ty quản lý quỹ là cụng ty chuyờn trỏch thực hiện việc quản lý cỏc quỹ đầu tư. Cỏc quỹ đầu tư được tổ chức dưới dạng một cụng ty phỏt hành cổ phần (Khỏi niệm về cụng ty quản lý quỹ đầu tư tại TTCK Mỹ).

Đối với TTCK, Quỹ đầu tư vừa tạo ra sức cung chứng khoỏn cho thị trường, đồng thời cũng tạo ra sức cầu chứng khoỏn cho thị trường và hướng cho giao dịch mua bỏn chứng khoỏn trờn thị trường được diễn ra liờn tục, đều đặn.

Ở Việt Nam, theo Nghị định 144/2003/NĐ-CP ban hành ngày 28/11/2003 về chứng khoỏn và TTCK, thỡ cụng ty quản lý quỹ thực hiện việc quản lý quỹ đầu tư chứng khoỏn. Quỹ đầu tư chứng khoỏn cú thể ở dạng quỹ cụng chỳng hoặc quỹ thành viờn và là dạng đúng. Thực chất về hoạt động của cụng ty quản lý quỹ là thực hiện chức năng về quản lý vốn tài sản thụng qua việc đầu tư theo danh mục đầu tư hiệu quả nhất làm gia tăng giỏ trị của quỹ đầu tư. Sự xuất hiện ngày càng nhiều cỏc quỹ đầu tư khiến thị trường tài chớnh Việt Nam trở nờn sụi động. Tớnh đến ngày 31/12/2006, 18 cụng ty quản lý quỹ được cấp phộp, trong đú cú 4 cụng ty liờn doanh giữa cỏc ngõn hàng (Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam, Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam, Sacombank, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam) với cỏc đối tỏc nước ngoài. Hoạt động kinh doanh sinh lợi của cỏc cụng ty quản lý quỹ tạm thời cú thể chia thành hai mảng chớnh: hoạt động quản lý quỹ đầu tư chứng khoỏn và hoạt động quản lý danh mục đầu tư. Trong số 18 cụng ty quản lý quỹ được cấp phộp thỡ mới chỉ cú 8 cụng ty chớnh thức thực hiện nghiệp vụ quản lý quỹ và đang quản lý 9 quỹ đầu tư chứng khoỏn. Nguồn thu từ hoạt động

kinh doanh của cỏc cụng ty quản lý quỹ chủ yếu tập trung vào một số nghiệp vụ như quản lý tài sản bao gồm quản lý quỹ và quản lý danh mục đầu tư, tự doanh chứng khoỏn và một số ớt là đầu tư tiền gửi ngõn hàng. Cơ cấu lợi nhuận của cỏc cụng ty quản lý quỹ trong năm 2006 cho thấy nghiệp vụ quản lý tài sản mang lại lợi nhuận cao nhất và chiếm tới 63% doanh thu. Phần cũn lại là lợi nhuận từ hoạt động đầu tư chứng khoỏn, thưởng…

Đến cuối năm 2007, Uỷ ban Chứng khoỏn Nhà nước đó cấp phộp hoạt động cho khoảng 25 cụng ty quản lý quỹ hoạt động với số vốn hơn 876 tỷ đồng. Tiếp đú, hàng loạt cỏc cụng ty quản lý quỹ như Cụng ty cổ phần quản lý quỹ đầu tư tài chớnh dầu khớ với số vốn 100 tỷ đồng, cụng ty cổ phần quản lý quỹ Sabeco với số vốn 25 tỷ đồng… Đú là chưa tớnh đến cỏc cụng ty quản lý quỹ đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam như Dragon Capital, Vina Capital, Mekong Capital, Indo Capital, Maxford Investement Management Ltd,…Là cụng ty quản lý quỹ đầu tư đầu tiờn được thành lập tại Việt Nam, cụng ty liờn doanh quản lý quỹ đầu tư Việt Nam (VFM) lại được cấp giấy phộp thành lập thờm Quỹ đầu tư doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (VF4) với tổng vốn điều lệ 8.000 tỷ đồng, nõng số quỹ mà VFM quản lý lờn 4 quỹ. Cụng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoỏn Phương Đụng (OMC) cũng thành lập Quỹ thành viờn Phương Đụng 1 (OF1) với số vốn 50 tỷ đồng. OMC vẫn dự kiến sẽ thành lập thờm một số quỹ mới khỏc nhau như quỹ đại chỳng, quỹ địa ốc, quỹ tăng trưởng…Sau khi đưa vào hoạt động Quỹ đầu tư Vietnam Focus Fund SP với số vốn 26 triệu USD chuyờn đầu tư cỏc cổ phiếu niờm yết trờn sàn, Maxford Investment Management Ltd dự kiến sẽ thành lập thờm Quỹ đầu tư thứ hai với tờn gọi Vietnam OTC & IPO Fund. Quỹ này sẽ huy động 40 triệu USD từ cỏc nhà đầu tư Hồng Kụng, Trung Quốc, Đài Loan. Dự kiến số vốn ban đầu sẽ huy động là 20 triệu USD.

Để đảm bảo sự phỏt triển cú tớnh bền vững cho hoạt động quản lý tài sản, đú là việc giỏm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật trong hoạt động quản lý quỹ đầu tư, quản lý tài sản uỷ thỏc của cỏc cụng ty quản lý quỹ. Nhỡn chung, hoạt động của cỏc cụng ty quản lý quỹ do UBCKNN quản lý đều chưa cú dấu hiệu vi phạm luật nghiờm trọng. Những vi phạm mà cỏc cụng ty cũn hay mắc phải liờn quan tới việc tuõn thủ cỏc quy định về chế độ bỏo cỏo và cụng bố thụng tin. Mặt khỏc, chế độ bỏo cỏo theo

Đại hội cổ đụng

Ban kiểm soỏt Hội đồng quản trị GĐ (Tổng GĐ) điều hành P. Giao dịch P. Quản lý khỏch hàng P. Kinh doanh P. Tư phỏp

Cỏc chi nhỏnh văn phũng đại diện

P. Tài chớnh kế toỏn

quy định cũ cũn chưa hoàn thiện, chưa thể hiện hết cỏc nội dung căn bản để UBCKNN cú thể đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn về hoạt động giao dịch cũng như vai trũ, vị thế của cỏc quỹ đầu tư, cụng ty quản lý quỹ trờn TTCK Việt Nam.

c. Cụng ty chứng khoỏn

Cụng ty chứng khoỏn là tổ chức cung cấp cỏc dịch vụ chứng khoỏn. Lĩnh vực hoạt động là mụi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo lónh phỏt hành, tư vấn đầu tư và tư vấn tài chớnh doanh nghiệp, lưu ký chứng khoỏn. Cụng ty chứng khoỏn cú vai trũ là cầu nối giữa tổ chức phỏt hành với nhà đầu tư và giữa cỏc nhà đầu tư với cỏc nhà đầu tư. Dưới đõy là sơ đồ cơ cấu tổ chức của cụng ty chứng khoỏn.

Trong quỏ trỡnh hội nhập sẽ cú một sự cạnh tranh khỏ gay gắt giữa cỏc cụng ty chứng khoỏn với nhau khi nhu cầu của thị trường đũi hỏi cỏc cụng ty chứng khoỏn ngày càng phải gia tăng chất lượng dịch vụ và tiềm lực tài chớnh. Đặc biệt, khi mở cửa thị trường dịch vụ tài chớnh theo cam kết WTO, cỏc cụng ty chứng khoỏn trong nước sẽ phải chịu ỏp lực cạnh tranh cao hơn với cỏc cụng ty chứng khoỏn nước ngoài.

Sau gần 9 năm hoạt động, quy mụ TTCK đó cú sự gia tăng mạnh, đặc biệt năm 2007 giỏ trị vốn hoỏ thị trường đạt trờn 43% GDP (xem bảng ), cũng là lỳc gia tăng mạnh mẽ của cỏc tổ chức tài chớnh trung gian tham gia vào TTCK. Tớnh đến thỏng 4/2008 đó cú 91 cụng ty chứng khoỏn được cấp phộp thành lập, trong đú cú hơn 80 cụng ty đó hoạt động thực sự với vai trũ là thành viờn của SGDCK thành phố Hồ Chớ Minh và TTGDCK Hà Nội.

Bảng2.6 So sỏnh giỏ trị tăng tuyệt đối số cụng ty chứng khoỏn theo cỏc năm

Năm 2001 2004 2005 2006 2007 4/2008

Giỏ trị vốn hoỏ thị trường/GDP (%) 1,00 3,80 6,10 22,40 43,00 27,00 Số lượng cụng ty niờm yết 5 15 41 193 249 280 Số lượng cụng ty chứng khoỏn được cấp

phộp 8 13 14 55 74 91 Nguồn: [39] 0 50 100 150 200 250 300 2001 2004 2005 2006 2007 A pr- 08 Giá trị vốn hoá thị tr-ờng/GDP (%) Số l-ợng công ty niêm yết Số l-ợng công ty ch-ng khoán đ-ợc cấp phép

Nguồn: Tạp chí chứng khoán Việt Nam số 116 tháng 6/2008

Nhìn vào biểu đồ trên, có thể thấy mức tăng của số l-ợng các công ty chứng khoán trên thị tr-ờng với mức tăng của giá trị vốn hoá thị tr-ờng/GDP và số l-ợng công ty niêm yết theo từng năm hoặc theo 3 giai đoạn.

Giai đoạn 2001-2005 là giai đoạn tổ chức tài chính ch-a có đủ kinh nghiệm và hiểu biết về chứng khoán và TTCK nên số l-ợng công ty chứng khoán trên TTCK rất hạn chế. Đến 30/6/2003, UBCKNN đã cấp phép hoạt động cho 12 công ty chứng khoán với tổng số vốn điều lệ là 465 tỷ đồng, hoạt động các nghiệp vụ: môi giới chứng khoán, bảo lãnh phát hành, tự doanh, quản lý doanh mục đầu t- và t- vấn đầu t- chứng khoán. Sau 3 năm tham gia thị tr-ờng, về cơ bản các công ty chứng khoán đều tuân thủ các quy định pháp luật về chứng khoán và TTCK. B-ớc đầu, các công ty chứng khoán đã tập trung hoàn thiện bộ máy tổ chức, nâng cao năng lực nghiệp vụ phục vụ khách hàng, một số công ty đã tăng vốn điều lệ, sử dụng ph-ơng thức nhận lệnh giao dịch gián tiếp qua fax, mạng trực tuyến..., mở thêm các chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh tại các tỉnh, thành phố Hà Nội, TP. HCM, Hải Phòng, Bình D-ơng, Đồng Nai, Long An, Đà Nẵng. Các công ty chứng khoán đã xây dựng đ-ợc một đội ngũ nhân viên nghiệp vụ kinh doanh đ-ợc đào tạo tốt. Đến năm 2005, toàn TTCK mới chỉ có 13 công ty chứng khoán quản lý trên 29.000 tài khoản của các nhà đầu t- trên thị tr-ờng.

Giai đoạn 2005-2006 đã chứng kiến sự tăng tr-ởng đột biến của thị tr-ờng với số l-ợng các công ty chứng khoán tăng gấp 3 lần so với năm tr-ớc. Giá trị vốn hoá thị tr-ờng tính đến hết năm 2006 tăng hơn 20 lần so với năm 2001, tăng 3 lần so với năm 2005. Trong giai đoạn này, mức tăng của số l-ợng các công ty chứng khoán thấp hơn nhiều so với mức tăng của giá trị vốn hoá của thị tr-ờng/GDP và số l-ợng công ty niêm yết. Số l-ợng công ty niêm yết cũng tăng gần 4 lần so với năm 2005 và đạt các chỉ tiêu tăng tr-ởng tốt. TTCK thu hút đ-ợc sự quan tâm của đông đảo công chúng đầu t- và các thành phần kinh tế. Giá cổ phiếu trên thị tr-ờng tăng liên tục trong một thời gian dài. Bối cảch chung nền kinh tế đạt tốc độ tăng tr-ởng cao, xuất hiện nhiều cơ hội phát triển mới từ việc gia nhập WTO, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đ-ợc duy trì ở mức hợp lý, ĐTNN đ-ợc đẩy mạnh. Tất cả những yếu tố này đã tạo niềm tin cho nhà đầu t- vào một TTCK tiềm năng, với những kỳ vọng về các khoản

lợi nhuận do thị trường đem l³i…Do vậy nhu cầu th¯nh lập công ty chứng kho²n tăng mạnh là điều dễ hiểu. Mặt khác năm 2006 là năm bản lề, tr-ớc khi Luật Chứng khoán có hiệu lực. Những tổ chức tài chính muốn gia nhập thị tr-ờng đứng tr-ớc sức ép ph°i“nhanh chân” trước khi yêu cầu về vốn để th¯nh lập công ty chứng kho²n tăng từ 44 tỷ đồng lên 300 tỷ đồng theo quy định của Luật Chứng khoán, khi luật này có hiệu lực.

Giai đoạn năm 2006-2008 là giai đoạn thị tr-ờng biến động ổn định hơn tr-ớc khi xảy ra những diễn biến phức tạp về kinh tế, tài chính toàn cầu cuối năm 2007

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)