TTCK Singapore

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 44)

TTCK Singapore chớnh thức được thành lập vào 04/07/1973 với SGDCK là một tổ chức tự quản đối với việc thực hiện cỏc hoạt động của TTCK. Chức năng của SGDCK Singapore- SGX được ghi nhận trong điều lệ, Sở GDCK Singapore điều hành và quản lý hoạt động mụi giới chứng khoỏn, bảo vệ quyền lợi cỏc thành viờn trong Sở GDCK, ghi nhận cỏc giao dịch giữa cỏc cụng ty thành viờn, cung cấp bỏo giỏ cỏc cổ phiếu được giao dịch ở SGDCK, cung cấp cho cỏc nhà đầu tư dịch vụ và khuyến khớch sự quan tõm hơn nữa của họ vào TTCK. Hợp tỏc chặt chẽ với hội đồng cụng nghiệp chứng khoỏn và cơ quan quản lý tiền tệ của Singapore. Giải thớch và thi hành cỏc qui tắc, qui chế của SGDCK và phõn xử cho cỏc cụng ty thành viờn, ban hành cỏc yờu cầu niờm yết chứng khoỏn…[8]

Một cụng ty muốn niờm yết tại SGX phải được sự chấp thuận của hội đồng cụng nghiệp chứng khoỏn (SIC) và SGX. Cỏc yờu cầu và thủ tục niờm yết đó được hỡnh thành và sửa đổi nhằm đơn giản hoỏ thủ tục xin phộp và nõng cao tớnh trung thực trong hoạt động của cỏc cụng ty trờn thị trường, qui định niờm yết SGX theo định hướng thị trường, tạo nờn sự linh động cho cỏc doanh nghiệp muốn huy động vốn tại Singapore. SGX được vi tớnh hoỏ hoàn toàn bằng hệ thống đặt mua giới hạn trung tõm (Central Limit Order Book - CLOB). Ngoài cỏc hàng hoỏ trỏi phiếu, cổ phiếu, hợp đồng tương lai, quyền chọn…SGX đó cho phộp cỏc chứng chỉ lưu ký chứng khoỏn toàn cầu (GDRs) được niờm yết giao dịch trờn thị trường.

Singpore cú 3 trung tõm giao dịch chứng khoỏn: Trung tõm giao dịch chớnh SGX Mainboard kinh doanh phần lớn cỏc chứng khoỏn SGX; trung tõm CLOB kinh doanh chứng khoỏn theo khu vực chọn lọc; trung tõm Sesdaq kinh doanh cổ phiếu của cỏc cụng ty nhỏ. SGX được tổ chức thành hai thị trường: thị trường giao dịch bảng chớnh (GDBC) và thị trường Catalist (thị trường giao dịch cú sự giỏm sỏt, bảo lónh cho cỏc cụng ty trong và ngoài nước cú sự tăng trưởng nhanh). Thị trường GDBC là nơi niờm yết cổ phiếu của cỏc doanh nghiệp cú thương hiệu, tiếp cận với nhiều nhà đầu tư cú tổ chức, nhiều loại sản phẩm. Thị trường này được giỏm sỏt bởi Sở Giao dịch quản lý và giỏm sỏt Singapore. Tại thị trường này cỏc doanh nghiệp cú 3 lựa chọn: niờm yết lần đầu song song; niờm yết lần 2 (tương tự niờm yết cổ phiếu bổ sung ở Việt Nam); niờm yết cỏc chứng chỉ lưu ký toàn cầu. Cũn thị trường Catalist được Sở Giao dịch quản lý, cụng ty chứng khoỏn giỏm sỏt, thị trường này thường được cỏc cụng ty tăng trưởng mạnh lựa chọn. Tại thị trường Catalist, thời gian tiếp cận với thị trường nhanh hơn và một số tiờu chuẩn niờm yết thấp hơn. Hiện nay trờn SGX ỏp dụng cụng nghệ cao đó đem lại hiệu quả cao và sự tiện dụng cho việc giao dịch, thanh toỏn chứng khoỏn. SGX đó và đang thực hiện mụ hỡnh liờn kết song phương và đa phương với nhiều TTCK trong khu vực và thế giới nờn đó tạo sự thuận tiện trong giao dịch. Cỏc cụng ty niờm yết trờn SGX gồm cỏc cụng ty trong nước và cỏc cụng ty nước ngoài.

Để niờm yết tại SGX, cỏc doanh nghiệp phải trải qua 5 bước với khoảng thời gian gần một năm (tuỳ vào việc đỏp ứng điều kiện niờm yết). Bước thứ nhất là lập kế hoạch (xỏc định mục tiờu niờm yết và thời gian thực hiện, cơ cấu IPO dự kiến); bước hai: chuẩn bị (về tài chớnh, phỏp lý, bản cỏo bạch); bước ba: tiếp thị (cơ cấu chào bỏn, nhà đầu tư chủ chốt, kế hoạch tiếp thị cỏc tổ chức); bước bốn: chào bỏn (Roadshow, định giỏ, phõn bổ) và bước cuối cựng: sau khi giao dịch (tạo lập thị trường, bỡnh ổn và quan hệ nhà đầu tư). [8]

TTCK Singapore được xem như một khuụn mẫu hoàn chỉnh về sự phỏt triển của thị trường tài chớnh chõu Á núi chung cỏc nước thành viờn ASEAN núi riờng. Cú thể núi sự phỏt triển và mở cửa của TTCK Singapore cú những đặc thự của nú, đặc biệt là TTCK sơ cấp (IPO) Singapore. Điều này được minh chứng là trong khi cỏc TTCK sơ cấp phỏt triển khỏc trờn thế giới phải đối mặt với những khú khăn,

thỏch thức để thoỏt khỏi khủng hoảng do bị ảnh hưởng sự sụp đổ của cỏc ngành cụng nghệ, thỡ TTCK sơ cấp Singapore vẫn duy trỡ được tốc độ phỏt triển. [56]

Mức vốn hoỏ thị trường năm 2007 của SGX là 631 tỷ USD với sự gúp mặt của 900 định chế tài chớnh, 1786 nhà đầu tư chuyờn nghiệp. Được đỏnh giỏ là một trung tõm tài chớnh cú cơ sở hạ tầng tốt, chi phớ cạnh tranh, nhõn lực cú trỡnh độ đến từ nhiều nước trờn thế giới. SGX thu hỳt 713 cụng ty niờm yết, trong đú cú 35% là cụng ty nước ngoài. Việc Singapore được đỏnh giỏ là một nước ổn định về chớnh trị, đạt tiờu chuẩn cao về điều hành doanh nghiệp đó thu hỳt được cỏc cụng ty nước ngoài tham gia niờm yết, đặc biệt cỏc cụng ty đến từ Trung Quốc đó đúng gúp đỏng kể vào sự phỏt triển của thị trường IPO Singapore. Thành cụng này khụng thể loại trừ cỏc chớnh sỏch hiệu quả về phỏt triển thị trường, như khụng cú giới hạn tối đa về quyền sở hữu của người nước ngoài trong cỏc cụng ty Singapore. Tuy nhiờn, tuỳ thuộc vào tớnh chất và hoạt động kinh doanh của một số ngành nghề cũng cần một số quy định như phải cú sự chấp thuận từ cỏc cơ quan quản lý cú thẩm quyền. Cỏc quy định này thường ỏp dụng cho cỏc lĩnh vực như ngõn hàng, bảo hiểm và viễn thụng. [8]

TTCK Singapore trở nờn hấp dẫn cỏc cụng ty nước ngoài là do thị trường được hoạt động trong một quốc gia cú hệ thống quản lý chuẩn mực, chặt chẽ. Cỏc cụng ty nước ngoài khi tham gia niờm yết dễ dàng nhận thấy đõy là một mụi trường đầu tư an toàn hơn so với cỏc nước khỏc trong khu vực. Chẳng hạn, việc xem xột đối với cỏc cụng ty đăng ký niờm yết, cơ quan ngoại hối và chứng khoỏn Singapore chỳ trọng đến sự minh bạch trong quản lý và sự kiểm soỏt của cỏc cổ đụng hơn là quy mụ của cụng ty. Cơ quan tiền tệ Singapore cú thể chấp thuận hay đỡnh chỉ thủ tục đối với nhà phỏt hành cổ phiếu nếu cú nghi vấn về những thụng tin sai lệch trong cỏc tài liệu liờn quan. Đú là những điều kiện thuận lợi giỳp thị trường chứng khoỏn Singapore phỏt triển an toàn và bền vững trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng.

1.3.4. Tổng kết cỏc bài học kinh nghiệm.

Sau khi nghiờn cứu quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển TTCK ở cỏc nước Trung Quốc, Thỏi Lan, Singapore, dựa vào những đặc điểm của cỏc TTCK ở cỏc

nước này, cú thể chỉ ra một số vấn đề mang tớnh quy luật và là kinh nghiệm cho việc phỏt triển TTCK ở Việt Nam.

Một là, sự điều tiết của nhà nƣớc đối với TTCK phải đƣợc thực hiện một cỏch trực tiếp ngay từ khi thị trƣờng mới đƣợc thành lập. Nhà nước phải là tỏc nhõn chủ yếu trong tạo lập cỏc thành tố và điều kiện cho sự ra đời và hoạt động cú hiệu quả của TTCK. Nhà nước cần thiết phải tạo lập mụi trường phỏp lý đầy đủ và phự hợp. Kinh nghiệm của nhiều nước chõu Á cho thấy đõy là yếu tố quan trọng làm cho TTCK cú thể duy trỡ và phỏt triển. Núi chung, luật phỏp ở cỏc nước được ban hành từng bước phự hợp với điều kiện kinh tế và phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển của TTCK nước đú. Ở Trung Quốc, Chớnh phủ đó soạn thảo Luật và thành lập cơ quan nhà nước về quản lý TTCK. Ngoài ra, nhà nước Trung Quốc cũn đề ra nhiều chớnh sỏch khỏc nhau, tỏc động trực tiếp đến TTCK như chớnh sỏch tớn dụng ưu đói, khuyến khớch đầu tư nước ngoài,…

Ngoài ra, cần cú sự hỗ trợ của nhà nước trong điều hành của SGDCK. Hiện nay, trừ một số TTCK truyền thống được tổ chức dưới hỡnh thức tổ chức tự quản (tự lập). Cũn lại hầu hết cỏc nước đều cú SGDCK hỗn hợp tức là dưới dạng cụng ty cổ phần trong đú cú sự tham gia của nhà nước, cỏc ngõn hàng, cỏc cụng ty chứng khoỏn thành viờn và một số tổ chức cỏ nhõn khỏc. SGDCK Thỏi Lan là cụng ty cổ phần. SGDCK Thượng Hải là tổ chức kinh tế 100% vốn sở hữu nhà nước. Khi cú sự hỗ trợ của nhà nước, một mặt sẽ đảm bảo cho TTCK hoạt động luụn ổn định, giữ vững định hướng phỏt triển của nhà nước do cú sự can thiệp kịp thời của Chớnh phủ, mặt khỏc đảm bảo thị trường trỏnh được những yếu tố cứng nhắc trong quản lý điều hành, mọi quyết định quản lý đều được thụng qua tập thể hội đồng quản trị, đảm bảo mục tiờu và quyền lợi cho số đụng chủ sở hữu.

Hai là, thực hiện chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phự hợp để kớch thớch sự phỏt triển của TTCK. Trong thời gian đầu, khi TTCK mới thành lập thỡ cần hạn chế cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường, và khụng cho phộp niờm yết cỏc chứng khoỏn nước ngoài tại SGDCK nhằm trỏnh được những tỏc động tiờu cực từ phớa thị trường bờn ngoài đối với TTCK trong nước, đảm bảo tớnh ổn định và bền vững của thị trường. Hầu hết cỏc TTCK mới nổi ở chõu Á đều hạn chế

niờm yết cỏc chứng khoỏn nước ngoài tại SGDCK nước mỡnh, nhưng lại khuyến khớch việc niờm yết cỏc chứng khoỏn của cụng ty trong nước ra cỏc thị trường vốn quốc tế. Tuy nhiờn, TTCK phỏt triển trong điều kiện toàn cầu hoỏ kinh tế mở rộng thỡ cần thực hiện chớnh sỏch mở của TTCK, huy động vốn trờn TTCK từ nguồn vốn của cỏc nhà đầu tư nước ngoài phục vụ cho phỏt triển kinh tế là cần thiết. Để thu hỳt vốn nước ngoài cú hiệu quả thỡ ngay từ đầu quỏ trỡnh phỏt triển TTCK, cần tạo ra cỏc sản phẩm theo tiờu chuẩn quốc tế và cú giải phỏp gắn TTCK trong nước với thị trường toàn cầu để thu hỳt cỏc nguồn tài chớnh từ cỏc trung tõm tài chớnh thế giới vào phỏt triển kinh tế quốc gia.

Ba là, sử dụng hệ thống giao dịch tự động hoàn toàn. Hiện nay, khi cụng nghệ thụng tin phỏt triển, mọi hoạt động giao dịch của cỏc nhà đầu tư cú thể được thực hiện một cỏch nhanh chúng nhờ vào việc sử dụng hệ thống giao dịch tự động hoàn toàn. TTCK Thỏi Lan và Singapore tự động hoỏ hoàn toàn, TTCK Trung Quốc cũng được tự động hoỏ khõu giao dịch và thanh toỏn.

Bốn là, sự điều tiết thị trƣờng trong thời gian đầu cần duy trỡ một tỷ lệ biờn độ giao động giỏ thấp để đảm bảo tớnh ổn định của thị trƣờng. Xột trờn gúc độ an toàn, cỏc SGDCK vẫn duy trỡ biờn độ giao động giỏ nhằm hạn chế bới tớnh đột biến của giỏ chứng khoỏn, đặc biệt lỳc TTCK lao dốc gõy ảnh hưởng đến thị trường tài chớnh trong nước. Việc duy trỡ tỷ lệ này là cần thiết, nhất là đối với cỏc TTCK mới nổi, cú thể lỳc đầu thấp, về sau sẽ nới lỏng dần, khi thị trường đó phỏt triển ổn định thỡ cú thể bói bỏ quy định này và căn cứ và chỉ số của thị trường.

Năm là, tổ chức giao dịch trờn TTCK OTC, theo kinh nghiệm của cỏc nƣớc về quản lý TTCK, đối với cỏc nƣớc phỏt triển cú thị trƣờng tự do tồn tại khỏ lõu trƣớc khi đƣa vào quản lý. Ngay từ đầu việc giao dịch cỏc chứng khoỏn chưa niờm yết là cú nhu cầu. Vỡ vậy, cú thể thành lập một khu vực giao dịch thứ hai ở trung tõm giao dịch chứng khoỏn cho cỏc cụng ty chưa cú đủ điều kiện niờm yết với cỏc tiờu chuẩn giảm nhẹ. Cỏc loại hỡnh thị trường này tạo điều kiện cho việc giao dịch mua bỏn chứng khoỏn thuận lợi và đặc biệt tạo khả năng quản lý giỏm sỏt thị trường hiệu quả.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

2.1. Sơ lƣợc về quỏ trỡnh hỡnh thành TTCK ở Việt Nam

Trước khi chuyển đổi nền kinh tế, ở Việt Nam chưa cú TTCK, cung cầu về vốn đều thực hiện thụng qua nhà nước tới cỏc doanh nghiệp, thậm chớ tới từng dự ỏn đầu tư. Đứng trước yờu cầu đổi mới và phỏt triển kinh tế phự hợp với cỏc điều kiện kinh tế chớnh trị xó hội trong nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, ngay từ giữa thập niờn 1990, trong quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế theo định hướng thị trường, nền kinh tế nước ta đũi hỏi cần phải cú thị trường vốn, thị trường lao động và thị trường hàng hoỏ. Để khắc phục những mặt cũn hạn hẹp của thị trường vốn cũn sơ khai, chủ trương nhất quỏn của Đảng, Nhà nước và Chớnh phủ là phải cho ra đời TTCK xem như nhiệm vụ quan trọng trong nỗ lực đẩy mạnh cụng cuộc đổi mới. Chớnh phủ đó chỉ đạo cho Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng Nhà nước nghiờn cứu đề ỏn xõy dựng và phỏt triển TTCK ở Việt Nam. Sau một quỏ trỡnh chuẩn bị, Đảng và Chớnh phủ đó lập một cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoỏn và TTCK đú là sự ra đời của UBCKNN vào ngày 28/11/1996. Đõy là cơ quan trực thuộc Chớnh phủ thực hiện hai nhiệm vụ: một là phối hợp chuẩn bị cỏc điều kiện để hỡnh thành TTCK, khắc phục được những khiếm khuyết trong hoạt động của TTCK như một số nước đó gặp phải và đưa TTCK vào hoạt động; hai là quản lý nhà nước về hoạt động của thị trường này. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, UBCKNN đó nhanh chúng tổ chức triển khai hàng loạt cụng việc nhằm sớm hỡnh thành TTCK và ba năm sau khi UBCKNN được thành lập theo Nghị định số 75/CP ngày 28/1/1996 của Chớnh phủ đó cho ra đời TTCK được đỏnh dấu bằng việc đưa vào vận hành TTGDCK thành phố Hồ Chớ Minh ngày 20/7/2000 và thực hiện phiờn giao dịch đầu tiờn vào ngày 28/7/2000. Đõy là mốc quan trọng đỏnh dấu sự hiện diện của TTGDCK tập trung đầu tiờn ở Việt Nam sau quỏ trỡnh khẩn trương và tớch cực chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết về khung phỏp lý, nguồn nhõn lực, hạ tầng cụng nghệ và cơ sở vật chất liờn quan. Một sự kiện nổi bật, đồng thời cũng là một dấu mốc quan trọng của TTCK tập trung, đú là trong năm 2005 đó khai trương TTGDCK Hà Nội và chớnh thức đi vào hoạt động ngày 08/03/2005. Việc đưa thờm TTGDCK Hà Nội vào hoạt động gúp phần thỳc đẩy TTCK ngày càng phỏt triển hiện đại.

2.2. Những đặc điểm cơ bản của thị trƣờng chứng khoỏn Việt Nam

Từ khi thành lập đến nay, trải qua gần 9 năm hoạt động và phỏt triển, chứng khoỏn và TTCK khụng cũn mới lạ với cỏc nhà đầu tư. Tuy nhiờn, dung lượng của TTCK Việt Nam vẫn cũn rất nhỏ so với dung lượng trung bỡnh của cỏc TTCK trờn thế giới, dung lượng của những thị trường lớn trờn thế giới lờn tới hàng ngàn tỷ USD trong khi dung lượng TTCK Việt Nam đến nay mới chỉ đạt vài tỷ USD. Một số đặc điểm cơ bản cú thể thấy trờn TTCK Việt Nam như: cỏc định chế trờn TTCK đang trong giai đoạn hoàn thiện và được điều chỉnh phự hợp với thực tiễn và đặc thự của hệ thống tài chớnh trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa dưới tỏc động hội nhập quốc tế sõu rộng; hoạt động của TTCK chưa đi vào ổn định; TTCK ra đời và hoạt động cũn chịu tỏc động lớn của sự hỗ trợ và điều tiết từ nhà nước; hạ tầng kỹ thuật chưa đỏp ứng được nhu cầu hội nhập TTCK khu vực và quốc tế.

2.2.1 Khung khổ phỏp lý và điều tiết TTCK

2.2.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phỏt triển TTCK

Tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới đó được Đại hội Đảng VI khởi xướng. Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX xỏc định tiếp tục chủ trương phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, đú chớnh là nền kinh tế thị

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)