Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại là một trong những điều kiện cần thiết giỳp phỏt triển TTCK. Bao gồm cơ sở vật chất của SGDCK, TTGDCK, của hệ thống cỏc cụng ty chứng khoỏn, trong đú hệ thống thụng bỏo giỏ và khớp lệnh tự động là một khõu quan trọng để giỳp thị trường hoạt động trụi chảy.
Cụng nghệ thụng tin hiện đại cho phộp kết nối và khai thỏc một cỏch nhanh chúng, hiệu quả những thụng tin về thị trường vốn trờn phạm vi toàn thế giới. Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy trong những năm qua, sự phỏt triển đột biến của hệ thống hạ tầng viễn thụng và việc ứng dụng khỏ phổ biến thành tựu mới của cụng nghệ thụng tin trong quỏ trỡnh điều khiển, quản lý nền kinh tế quốc dõn, trong lĩnh vực quản trị điều hành doanh nghiệp và trong đời sống xó hội đó tạo tiền đề khụng chỉ cho việc thiết lập trung tõm giao dịch tập trung với cụng nghệ thụng tin khỏ hiện đại mà cũn cho phộp thành lập hệ thống viễn thụng chứng khoỏn làm nền tảng cho việc phỏt triển thị trường OTC ở Việt Nam. Hiện nay, cụng chỳng và cỏc NĐT ở Việt Nam đó tớch cực làm quen với hoạt động giao dịch chứng khoỏn trờn mạng internet, fax, điện thoại,…Điều này đó tạo ra những tiền đề vật chất kỹ thuật và cụng nghệ cho việc thiết lập hệ thống viễn thụng chứng khoỏn. Cú nhiều cụng ty chứng khoỏn lựa chọn hỡnh thức giao dịch trực tuyến để cung cấp thờm dịch vụ cho khỏch hàng giao dịch thuận tiện. Hỡnh ảnh cỏc NĐT chứng khoỏn chen lấn tại cỏc sàn chứng khoỏn cựng ngước nhỡn lờn một màn hỡnh để theo dừi diễn biến của cỏc cổ phiếu sẽ sớm được lựi xa là nhờ vào hấp lực từ hiệu quả của cụng nghệ. Nếu như trước đõy, cỏc NĐT chưa chọn giao dịch trực tuyến mà vẫn cố gắng lờn sàn để chắc chắn rằng lệnh
giao dịch của mỡnh đó được thực hiện chứ chưa dỏm tin vào sự chắc chắn của giao dịch trực tuyến. Tuy nhiờn, khi cỏc cụng ty chứng khoỏn đó chứng minh lệnh giao dịch trực tuyến hay bất cứ lệnh nhận theo mọi hỡnh thức tại sàn, qua điện thoại, qua mạng internet đều được đưa vào xử lý lệnh và ở đú cỏc lệnh được xếp thứ tự thời gian để nhập vào hệ thống khớp lệnh chung của TTGDCK hoặc SGDCK, đó tạo được niềm tin cho cỏc NĐT. Để triển khai cỏc giao dịch trực tuyến, đũi hỏi phải cú một hạ tầng và nhõn lực cụng nghệ thụng tin tốt. Suất đầu tư cho mỗi hệ thống cụng nghệ thụng tin tại cỏc cụng ty chứng khoỏn hiện nay lờn đến vài chục triệu USD nờn khụng phải cụng ty chứng khoỏn nào cũng cú thể ỏp dụng hỡnh thức giao dịch trực tuyến. Hiện mới chỉ cú khoảng hơn 20 cụng ty chứng khoỏn đủ điều kiện tham gia giao dịch trực tuyến: cụng ty chứng khoỏn Tõn Việt, cụng ty chứng khoỏn VNdirect, cụng ty chứng khoỏn FPT, cụng ty chứng khoỏn Vincom,…Tuy nhiờn, cỏc cụng ty chứng khoỏn khỏc cũng buộc phải nhanh chúng đầu tư cụng nghệ để tăng sức cạnh tranh. Đõy cũng là điều kiện để giao dịch trực tuyến phỏt triển mạnh mẽ. [42]
Cú thể núi, hạ tầng kỹ thuật của TTCK Việt Nam hiện nay chưa đỏp ứng được những đợt IPO lớn. Vớ dụ: Áp lực từ đợt IPO lớn như Bảo Việt đó cho thấy những hạn chế về cơ sở hạ tầng trong quy trỡnh đấu giỏ hai cấp. Sỏng ngày 31/5/2007, cỏc hũm phiếu đấu giỏ Bảo Việt được mở tại TTGDCK Hà Nội với 20.368 phiếu đăng ký, phải mất 4 ngày để nhập lệnh. Đõy là phiờn đấu giỏ kỷ lục về số lượng nhà đầu tư tham dự cũng như thời gian cần thiết để hoàn thành phiờn đấu giỏ. Theo thụng tin từ TTGDCK Hà Nội, tổng khối lượng đặt mua là 389 triệu cổ phần, gấp 6,5 lần lượng chào bỏn. Theo quy trỡnh đấu giỏ 2 cấp, nhằm giảm tải cho trung tõm, nhà đầu tư sẽ khụng nhận và nộp phiếu đấu trực tiếp tại trung tõm mà thụng qua cỏc đại lý đấu giỏ (cỏc cụng ty chứng khoỏn). Mặc dự, đó cú tới 13 đại lý đấu giỏ tham dự đợt IPO Bảo Việt nhưng với số lượng nhà đầu tư quỏ đụng, cảnh xếp hàng rồng rắn xảy ra tại cỏc điểm đăng ký. Tại cụng ty chứng khoỏn Habubank, đó cú trường hợp xảy ra to tiếng giữa nhà đầu tư với nhõn viờn cụng ty vỡ chậm nhận được phiếu đấu trong khi hạn nộp đó gần kề. Như vậy, khi số lượng nhà đầu tư cỏ nhõn lớn khiến đường truyền kết nối thụng tin giữa TTGDCK Hà Nội và cỏc đại lý bị quỏ tải gõy nghẽn mạch. Hơn nữa, việc kết nối vấn được thực hiện qua đường điện thoại nờn tốc độ và năng lực đỏp ứng bị hạn chế dẫn đến việc cụng ty chứng
khoỏn khụng thể nhập được lệnh hoặc nhập được nhưng rất chậm. Tại TTGDCK thành phố Hồ Chớ Minh trước đõy từng dự kiến khớp lệnh liờn tục nhưng so yếu kộm về hạ tầng kỹ thuật mà phải hoón lại. Cũng tại trung tõm này, do thụng tin quỏ tải đó khiến thị trường gần như ngừng hoạt động mất một ngày, rồi tới đõy khi thị trường phi tập trung đỳng nghĩa được hỡnh thành, cỏc giao dịch khụng cũn thực hiện ở sàn mà phõn tỏn cho hàng chục ngàn đại lý của cỏc cụng ty chứng khoỏn ở khắp mọi nơi trờn cả nước thỡ một hạ tầng kỹ thuật như hiện nay chưa thể thoả món được yờu cầu của nhà đầu tư cũng như yờu cầu phỏt triển nhanh chúng của thị trường.
Rừ ràng để đỏp ứng cho một thị trường chứng khoỏn phỏt triển nhanh, Việt Nam cần phải nhanh chúng nõng cấp cơ sở hạ tầng cụng nghệ giỳp TTCK non trẻ cú cơ hội đi tắt đún đầu, tiết kiệm nhiều thời gian và tiền bạc.
2.3. Đỏnh giỏ chung về sự phỏt triển của thị trƣờng chứng khoỏn Việt Nam từ năm 2000-nay và nguyờn nhõn.
2.3.1.Đỏnh giỏ chung về sự phỏt triển của TTCK
Thị trường chứng khoỏn Việt Nam bắt đầu hoạt động từ năm 2000, nhưng thực sự cú bước chuyển mỡnh trong 4 năm gần đõy, được khởi đầu và đỏnh dấu bởi bước nhảy vọt diễn ra từ cuối năm 2006 khi Chớnh phủ cú những quyết sỏch lớn về chớnh sỏch và giải phỏp phỏt triển TTCK. Tuy mới ra đời được gần 9 năm, nhưng TTCK Việt Nam đó trải qua nhiều đợt thăng trầm đột ngột. Giỏ trị thị trường lỳc đỉnh điểm lờn gần 50% GDP (491.000 tỷ đồng) và VN-Index đạt 1170 điểm vào thỏng 3 năm 2007, đồng thời cũng thu hỳt được nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp vào TTCK hơn 5 tỷ USD. Tuy nhiờn, sau cỳ bứt phỏ khụng thực chất cựng với cỏc vấn đề phỏt sinh trong nền kinh tế năm 2008, TTCK Việt Nam nhanh chúng rơi vào trạng thỏi hụt hơi, đuối sức nờn đó giảm sõu. Chỉ số giỏ cổ phiếu VN-Index đầu năm 2008 là 921,07 điểm, thỡ thỏng 12/2008 đó rớt xuống mức 289 điểm.
Như vậy, với thời gian tồn tại và phỏt triển trong vũng gần 9 năm kể từ khi thành lập, TTCK Việt Nam đó đạt được một số thành cụng nhưng vẫn ở giai đoạn sơ khai, số lượng cỏc doanh nghiệp niờm yết và số người tham gia giao dịch chưa nhiều so với TTCK cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Hiện nay, trờn TTCK Việt Nam bờn cạnh thị trường cú tổ chức thỡ thị trường tự do cũn hoạt động ở phạm
vi khỏ rộng với khoảng trờn 800 loại cổ phiếu đang được giao dịch với giỏ trị ước tớnh lớn hơn gấp 2 lần giỏ trị của thị trường cú tổ chức. Những đặc điểm nổi bật của thị trường tự do là: thiếu tớnh cụng khai, minh bạch, khụng được tổ chức quản lý và giỏm sỏt. Những mặt trỏi này đó gõy nờn sự bất ổn cho thị trường chớnh thức. Trờn thị trường chớnh thức đó trải qua nhiều đợt tăng giảm giỏ đột ngột. Thị trường cú lỳc phỏt triển núng nhưng chứa yếu tố “ảo” nờn sau đú lại tụt dốc một cỏch thảm hại. Như vậy, TTCK Việt Nam đó cú những bước tiến vượt bậc và gặt hỏi được nhiều thành cụng song thị trường hoạt động vẫn thiếu tớnh ổn định và bền vững. Tớnh thiếu ổn định và bền vững của thị trường chứng khoỏn Việt Nam thể hiện ở tất cả cỏc chủ thể cũng như đối tượng liờn quan đến thị trường.
2.3.1.1.Về diễn biến của VnIndex
Thị trường chứng khoỏn đi vào hoạt động, thực hiện phiờn giao dịch đầu tiờn ngày 21/7/2000, chỉ số VN-Index bắt đầu được tớnh với mốc khởi điểm là 100 điểm. Sau 5 năm hoạt động trải qua nhiều đợt tăng giảm giỏ, VN-Index đạt 300 điểm. Riờng đến năm 2006, VN-Index đó tăng được hơn 500 điểm làm cho chỉ số giỏ VN- Index vượt lờn trờn 800 điểm vào cuối năm 2006. Sang năm 2007, với tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường chứng khoỏn, VN-Index đó đạt đỉnh 1170 điểm vào ngày 31/3/2007, nhưng sau đú đó giảm xuống cũn 972 điểm vào ngày31/12/2007. Tiếp bước sang năm 2008, thị trường chứng khoỏn đó giảm sõu và đang ở trong giai đoạn rất khú khăn. Từ đầu năm 2008 đến phiờn giao dịch cuối cựng vào ngày 31/12/2008, VN-Index đó mất 611,4 điểm cũn 315,62 điểm.
Giỏ chứng khoỏn (chỉ số giỏ cổ phiếu VN-Index) tăng giảm thất thường, thị trường chứng khoỏn trong thời gian qua vẫn chưa đảm bảo sự bền vững lành mạnh. Từ năm 2006 đến nay, thị trường chứng khoỏn Việt Nam đó phỏt triển lờn một cấp độ mới vừa trải qua nhiều thăng trầm đột ngột. Thị trường cú lỳc hừng hực sụi động, nở bung như “bong búng” sau đú lại “xỡ hơi” tụt dốc. Tuy trong thời gian rất ngắn, thị trường chứng khoỏn Việt Nam cú những bước tiến vượt bậc và cú khụng ớt thành cụng, song cũng chưa bao giờ tõm lý bất ổn lại ngự trị trong cỏc nhà đầu tư như giai đoạn hiện nay.
Quy mụ của thị trường chứng khoỏn Việt Nam cú tăng cao kể từ năm 2006 đến nay, nhưng so với cỏc nước trong khu vực vẫn cũn nhỏ. So với GDP tớnh theo giỏ thực tế năm 2007 (ước đạt 1.140.000 tỷ đồng), thỡ tổng mức vốn hoỏ trờn TTCK Việt Nam đạt 44%, cao hơn rất nhiều so với cỏc mốc thời gian trước đõy; thuộc loại khỏ cao đối với một số nước mà TTCK mới ra đời cỏch đõy 5-7 năm, vượt xa mục tiờu đề ra cho đến năm 2010. Tuy nhiờn, nếu tớnh bằng USD theo tỷ giỏ hối đoỏi thỡ tổng giỏ trị vốn hoỏ thị trường của Việt Nam mới đạt khoảng 30,7 tỷ USD, cũn thấp xa so với quy mụ của cỏc thị trường trong khu vực, ở chõu Á và trờn thế giới.
Số lượng cụng ty niờm yết tăng, nhưng cỏc “đại gia” mới chỉ cú lỏc đỏc, cỏc “đại gia” đó niờm yết cú giỏ trị vốn hoỏ thị trường đạt trờn 1000 tỷ đồng (trờn 62,5 triệu USD) ở cả hai sàn mới đạt 70, sàn thành phố Hồ Chớ Minh cú 9, đứng đầu là VNM với 29.400 tỷ đồng, tiếp đến là STB 28.700 tỷ đồng, DPM 27.500 tỷ đồng, FPT 20.400 tỷ đồng, SSI 19.800 tỷ đồng,PPC là 19 tỷ đồng, PDV là 16300 tỷ đồng, HPG 12.400 tỷ đồng, VIC 12.4000 tỷ đồng. Sàn Hà Nội cú 3 đứng đầu- đồng thời cũng đứng đầu cả nước là ACB với 42.600 tỷ đồng, tiếp đến là KBC 17.800 tỷ đồng và PVS 11.900 tỷ đồng. Như vậy, cụng ty niờm yết cú giỏ trị vốn hoỏ thị trường lớn nhất Việt Nam cho đến nay đạt chưa được 2,7 tỷ USD và số cụng ty niờm yết đạt từ 1 tỷ USD trở nờn hiện mới được 10 cụng ty. Vấn đề đặt ra là cần đẩy nhanh tiến độ CPH và đưa lờn thị trường niờm yết cỏc “đại gia” (tổng vốn sản xuất kinh doanh theo sổ sỏch của DNNN hiện cú 1.338.200 tỷ đồng, nếu được đấu giỏ thỡ sẽ gấp nhiều lần con số đú).
Trờn thị trường chứng khoỏn chỉ cú một số cụng ty lớn ở lĩnh vực kinh doanh tương đối ổn định, cú mức tăng trưởng đều qua cỏc năm, cũn lại phần lớn cỏc cụng ty niờm yết vẫn chưa phải là cụng ty lớn nhất trong nền kinh tế và chưa đại diện tiờu biểu cho sự đúng gúp tỷ trọng lớn vào GDP của Việt Nam.
2.3.1.3.Về cỏc thành viờn trờn TTCK
a. Cỏc nhà đầu tư
Sau khi thị trường chứng khoỏn Việt Nam đi vào vận hành, cựng với sự tăng trưởng của quy mụ thị trường là sự tăng nhanh của số lượng tài khoản đầu tư, nhưng chủ yếu là tài khoản cỏ nhõn. Cấu trỳc của thị trường thiếu vững chắc, khoảng 80%
cỏc nhà đầu tư là cỏc cỏ nhõn, chiếm hơn 70% lượng cổ phiếu giao dịch. Số đụng cỏc nhà đầu tư này cũn thiếu kiến thức căn bản, thiếu kỹ năng phõn tớch đầu tư, phõn tớch thị trường, chưa nhiều kinh nghiệm kinh doanh, mua bỏn cổ phiếu ngắn hạn và bị tỏc động chi phối bởi cỏc nhà đầu tư lớn trờn thị trường. Do vậy, đầu tư “hỳ hoạ”, “tõm lý bầy đàn” là khụng thể trỏnh khỏi, làm ảnh hưởng tới sự ổn định của thị trường. Những nhà đầu tư chuyờn nghiệp chiếm tỷ trọng cũn khiờm tốn, một số nhà đầu tư nước ngoài tham gia thị trường trong nước thụng qua cỏc tài khoản uỷ thỏc cỏ nhõn và đầu tư tập trung vào cổ phiếu cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ, chưa tham gia nhiều trờn Sở giao dịch Chứng khoỏn thành phố Hồ Chớ Minh và Trung tõm giao dịch Chứng khoỏn Hà Nội. Điều này cú tỏc động khụng tốt đến mục tiờu phỏt triển bền vững thị trường chứng khoỏn, nhất là khi Việt Nam đó gia nhập vào thị trường kinh tế thế giới.
b. Cỏc cụng ty chứng khoỏn
Nhỡn chung, cỏc cụng ty chứng khoỏn đó thực hiện được vai trũ trung gian trong việc mụi giới mua bỏn chứng khoỏn, tớch cực tham gia tư vấn và thực hiện cung cấp thụng tin đến nhà đầu tư, gúp phần vào thành cụng của thị trường. Tuy nhiờn, do quy mụ thị trường cũn quỏ nhỏ, một số nghiệp vụ của cụng ty chứng khoỏn chưa được triển khai hết hoặc triển khai chưa cú hiệu quả, đặc biệt là nghiệp vụ bảo lónh phỏt hành. Phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng thụng qua bảo lónh phỏt hành là một trong những điều kiện bắt buộc trờn TTCK cỏc nước. Tổ chức bảo lónh phỏt hành cú vai trũ quan trọng trong việc hỗ trợ cỏc tổ chức phỏt hành, nhất là đối với cỏc cụng ty phỏt hành lần đầu do cụng ty mới chưa thực sự đủ uy tớn và kinh nghiệm để tự mỡnh phỏt hành.
Việt Nam là một trong số khụng nhiều nước cho phộp cụng ty chứng khoỏn được tự doanh, tức là mua bỏn chứng khoỏn cho chớnh mỡnh để kiếm lời. Ngoài chuyện đảm bảo đối xử bỡnh đẳng trong kinh doanh cho mọi doanh nghiệp (cụng ty chứng khoỏn cũng là một doanh nghiệp), việc cho thực hiện chức năng này trong một chừng mực nhất định sẽ cú tỏc dụng “tạo thị trường”, tức là làm cho thị trường “hoạt tớnh” khi thị trường cú dấu hiệu trầm lắng. Nhưng mặt bất lợi của quy định này là vi phạm nguyờn tắc trung gian và nguyờn tắc bỡnh đẳng của thị trường chứng
khoỏn. Bởi vỡ, mọi nhà đầu tư khỏc khụng được phộp mua bỏn trực tiếp chứng khoỏn mà phải mua tại sàn, phải qua nhà mụi giới chứng khoỏn, cũn cụng ty chứng khoỏn với tư cỏch là một nhà đầu tư thỡ khụng. Thờm vào đú, bản thõn cụng ty chứng khoỏn, ngoài chức năng mụi giới và tự doanh, cũn tham gia tư vấn quản lý tài khoản của khỏch hàng. Và một điều dễ hiểu là cụng ty chứng khoỏn thường là người đầu tiờn tiếp cận cỏc thụng tin nội bộ. Vậy là, trờn thị trường chứng khoỏn, cụng ty chứng khoỏn được luật phỏp trao cho những ưu thế vượt trội so với cỏc nhà đầu tư khỏc. Điều này dẫn đến nguy cơ làm giảm thậm chớ thui chột lũng tin của cỏc nhà đầu tư, nhất là những nhà đầu tư cỏ nhõn.
Hiện nay, theo thống kờ của Hiệp hội Kinh doanh chứng khoỏn Việt Nam thỡ trong số 98 cụng ty chứng khoỏn đó được cấp phộp hoạt động, cú 70-80% trong số đú hoạt động cầm cự, phải cắt giảm nhõn lực, giảm lương, thu hẹp diện tớch và địa bàn hoạt động. So với cỏc nước trong khu vực, số lượng cụng ty chứng khoỏn ở Việt Nam là quỏ lớn, Trung Quốc 107 cụng ty, Thỏi Lan chỉ cú 41 cụng ty,