Đầu thầu hạn chế Là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ lựa chọn một số nhà thầu nhấtđịnh để tham gia dự thầu, những nhà thầu này đáp ứng một số yêu cầu của góithầu như tính kỹ thuậ
Trang 1KHOA THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của riêng em dưới sự hướng dẫn của TS Tạ Văn Lợi – Chủ nhiệm bộ môn Kinh doanh quốc tế, Khoa Thương mại & Kinh tế quốc tế cùng với sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ công nhân viên Tổng Công ty Thăm Dò Khai Thác Dầu khí (PVEP)
Trong quá trình thực hiện, em có tham khảo một
số tài liệu, luận văn tốt nghiệp và các sách báo, tạp chí, website có liên quan đến đề tài nhưng không hề sao chép từ bất kỳ một chuyên đề thực tập hoặc luận văn nào Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
và mọi hình thức kỉ luật của Nhà trường
Sinh viên thực hiện
ĐẶNG THỊ ÁNH
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 9
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ VÀ MINH HOẠ 10
LỜI MỞ ĐẦU 12
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẤU THẦU VÀ ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HOÁ 16
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 16
1.1.1 Khái quát về đấu thầu, đấu thầu quốc tế 16
1.1.2 Phân loại đấu thầu quốc tế 17
1.1.2.1 Căn cứ theo hình thức : có 6 hình thức đấu thầu 17
1.1.2.2 Căn cứ theo phương thức 19
1.1.3.Vai trò của đấu thầu quốc tế 21
1.1.4 Các điều kiện trong đầu thầu quốc tế 23
1.2 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ MUA SẮM HÀNG HÓA 24
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của đấu thầu mua sắm hàng hoá 24
1.2.1.1 Khái niệm 24
1.2.1.2 Đặc điểm của đấu thầu mua sắm hàng hoá 24
1.2.2 Một số thuật ngữ thường dùng trong đấu thầu mua sắm hàng hoá 25
1.2.3.Các công việc của bên mời thầu mua sắm hàng hóa 27
1.2.3.1 Chuẩn bị đấu thầu 27
1.2.3.2 Tổ chức đấu thầu 28
1.2.3.3 Đánh giá hồ sơ dự thầu 30
1.2.3.4 Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt và thông báo kết quả 31
1.2.3.5 Thương thảo hoàn thiện hợp đồng và kí hợp đồng 32
Trang 41.2.4 Các nhân tố tác động đến đấu thầu mua sắm hàng hoá 32
1.2.4.1 Chính sách của Nhà nước và cơ chế quản lý kinh tế 32
1.2.4.2 Thị trường và cạnh tranh trên thị trường 33
1.2.4.3 Thông tin 34
1.2.4.4 Vốn đầu tư 34
1.3 CÁC QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA 35
1.3.1 Hướng dẫn của WB 35
1.3.1.1 Tạo ra sự cạnh tranh tối đa 35
1.3.1.2 Đảm bảo công khai 36
1.3.1.3 Phương pháp đánh giá HSDT 36
1.3.2 Hướng dẫn của ADB 36
1.3.2.1 Cạnh tranh 37
1.3.2.2 Phương pháp đánh giá HSDT 38
1.3.2.3 Qui trình thực hiện 39
1.4 KINH NGHIỆM ĐẤU THẦU QUỐC TẾ MUA SẮM HÀNG HÓA CỦA CÁC CÔNG TY HÀN QUỐC, TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 40
1.4.1 Các công ty ở Hàn Quốc 40
1.4.2 Các công ty ở Trung Quốc 41
1.4.3 Bài học đối với Việt Nam 43
1.5 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẤU THẦU QUỐC TẾ MUA SẮM HÀNG 45
1.5.1 Do đặc điểm của ngành dầu khí 45
Trang 5CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG
HÓA Ở PVEP 47
2.1 KHÁI QUÁT VỀ PVEP 47
2.1.1 Tổng quan về mô hình bộ máy tổ chức của PVEP 47
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của PVEP 47
2.1.1.3 Nhiệm vụ 51
2.1.1.4 Mục tiêu 51
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của PVEP 52
2.1.2.1 Đặc điểm về ngành nghề và sản phẩm kinh doanh 52
2.1.2.2 Đặc điểm về khu vực hoạt động thăm dò và khai thác 52
2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của PVEP 53
2.1.3.1 Báo cáo về tình hình khai thác sản phẩm dầu và khí trong thời thời qua 53
2.1.3.2 Tình hình hoạt động thăm dò 56
2.1.3.3 Kết quả về doanh thu của TCT qua các năm 56
2.1.3.4 Tình hình gia tăng trữ lượng dầu khí qua các năm 58
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU QUỐC TẾ MUA SẮM HÀNG HÓA Ở PVEP 60
2.2.1 Nội dung ĐTMSHH ở PVEP 60
2.2.1.1 Quy định phân cấp quyết định đầu tư và mua sắm hàng hóa của PVEP 60
2.2.1.2 Quy định về nội dung mua sắm hàng hóa của PVEP 62
2.2.2 Quy trình đấu thầu quốc tế MSHH ở PVEP 63
2.2.2.1 Chuẩn bị đấu thầu 65
2.2.2.3 Đánh giá hồ sơ dự thầu 71
Trang 62.2.2.4 Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt và thông báo kết quả 73
2.2.2.5 Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng 78
2.2.3 Thực trạng đấu thầu mua sắm hàng hóa của PVEP 80
2.2.3.1 Hình thức và phương thức thực hiện đấu thầu 80
2.2.3.2 Nội dung hàng hóa tiến hành đấu thầu mua sắm 82
2.2.3.4 Hiệu quả về chi phí 86
2.2.3.5 Hiệu quả về mặt thời gian 88
2.2.4 Các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện 89
2.2.4.1 Về quy trình 89
2.2.4.2 Về nội dung thực hiện 90
2.2.4.3 Về cơ chế 91
2.2.4.4 Tổng hợp về các vướng mắc hiện nay 92
2.2.5 Các biện pháp hoàn thiện hoạt động ĐTMSHH ở PVEP 93
2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU QUỐC TẾ MUA SẮM HÀNG HÓA Ở PVEP 96
2.3.1 Thành tựu đạt được 96
2.3.1.1 Tiết kiệm được chi phí đầu tư 96
2.3.1.2 Đảm bảo tuân theo quy định của pháp luật đấu thầu Việt Nam 97
2.3.1.3 Chất lượng kế hoạch đấu thầu tốt, khôn ngoan trong các lựa chọn hình thức và phương thức đấu thầu 98
2.3.1.4 Linh hoạt trong quản lý tiến độ hợp đồng sau đấu thầu 99
2.3.2 Những tồn tại trong đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa của PVEP 99
2.3.2.1 Chậm tiến độ thực hiện đấu thầu, gây ảnh hưởng tới thời gian thực hiện hợp đồng 100
Trang 72.3.2.2 Hiệu quả đám phán ký kết hợp đồng trực tiếp thấp, đặc biệt là nhà thầu chỉ định 100 2.3.2.3 Xem nhẹ công tác kiểm tra tư cách nhà thầu 101
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại 102
2.3.3.1 Hạn chế về trình độ ngoại ngữ của nhân sự chấm thầu quốc tế 102 2.3.3.2 Chưa bố trí đầy đủ nhân sự có năng lực đàm phán và chưa xác định các ngưỡng có thể chấp nhận được khi đàm phán ký kết hợp đồng.
102
2.3.3.3 Chưa cập nhật được thông tin về công nghệ 103
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA Ở PVEP 1043.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU QUỐC
TẾ MUA SẮM HÀNG HÓA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1043.1.1 Cơ hội 1043.1.2 Thách thức 1073.2 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA PVEP VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU QUỐC TẾ MUA SẮM HÀNG HÓA 1083.2.1 Mục tiêu chiến lược của TCT đến năm 2015 1083.2.2 Định hướng về đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa đến năm 2015 củaPVEP 1103.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU
QUỐC TẾ MUA SẮM HÀNG HÓA 1113.3.1 Sử dụng ma trận SWOT để phân tích khả năng tổ chức đấu thầu quốc
tế mua sắm hàng hóa ở PVEP 111
Trang 8điểm yếu thì TCT sẽ làm gì 111
3.3.2 Tăng cường hoạt động của bộ phận marketing trong việc thu thập xử lý thông tin phục vụ cho công tác đấu thầu 113
3.3.3 Hoàn thiện quy trình và kỹ thuật để nâng cao chất lượng hồ sơ mời thầu 114
3.3.4 Tìm kiếm và thuê tư vấn nước ngoài 115
3.3.5 Tăng cường đào tạo ngoại ngữ cho đội ngũ chuyên gia chấm 117
3.3.6 Bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác đấu thầu 118
3.3.7 Thực hiện đấu thầu qua mạng để cắt giảm chi phí, thời gian và tăng tính minh bạch trong đấu thầu 120
3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ VĨ MÔ 122
3.4.1 Kiến nghị với cơ quan ban ngành quản lí và ban hành về hoạt động đấu thầu 122
3.4.1.1 Sửa đổi luật đấu thầu đối với ngành dầu khí 122
3.4.1.2 Nâng cao năng lực chuyên môn cán bộ trong hệ thống quản lý đấu thầu 124
3.4.2 Kiến nghị với nhà nước 125
3.4.2.1 Tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế và quy định của WTO 125
3.4.2.2 Công tác thanh tra kiểm tra 126
3.4.2.3 Giảm bớt thủ tục hành chính 127
KẾT LUẬN 128
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 129
PHỤ LỤC ……… 131
Trang 10DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ VÀ MINH
HOẠ
I/ BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả khai thác khí các năm 55
Bảng 2.2: Khối lượng công tác thăm dò thẩm định 56
Bảng 2.3: Kết quả doanh thu các năm 57
Bảng 2.4: Gia tăng trữ lượng dầu khí 58
Bảng 2.5: Cơ cấu số lượng các gói thầu đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóacủa PVEP theo hình thức và phương thức đấu thầu quốc tế 80
Bảng 2.6: Số lượng các gói thầu đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa của PVEP .83
Bảng 2.7: Giá trị trúng thầu của các gói thầu đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa của PVEP 85
Bảng 2.8: Tiết kiệm qua đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa của 87
Bảng 2.9: Đánh giá tiến độ hoàn thành của các gói thầu đã thực hiện 88
Bảng 2.10: Tổng hợp các gói thầu còn vướng mắc trong quá trình thực hiện. .93
Bảng 3.1: Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu 109
Bảng 3.2: Sản lượng khai thác dầu khí 110
II/ HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ đấu thầu một túi hồ sơ ( 1 giai đoạn ) 19
Hình 1.2: Sơ đồ đấu thầu hai túi hồ sơ ( 1 giai đoạn ) 20
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị 50
Hình 2.2: Biểu đồ khai thác dầu thô qua các năm 54
Trang 11Hình 2.3: Biểu đồ thực hiện việc khai thác khí 55
Hình 2.4: Biểu đồ so sánh gia tăng trữ lượng trong nước và nước ngoài 59
Hình 2.5: Các bước tiến hành đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa 64
III/MINH HOẠ Minh họa 2.1: Thông báo về chào hàng cạnh tranh 66
Minh hoạ 2.2: Các tiều chuẩn đánh giá sơ bộ 72
Minh hoạ 2.3: Các tiêu chuẩn đánh giá chi tiết 73
Minh hoạ 2.4: Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng 79
Minh hoạ 2.5: Nội dung các vướng mắc trong đấu thầu 90
Minh hoạ 2.6: Cơ chế phân cấp ra quyết định đầu tư 91
Minh hoạ 2.7: Thẩm quyền kí kết văn bản 92
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Dầu khí là một ngành đặc biệt trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiênnhiên Cũng như các loại khoáng sản khác, các sản phẩm dầu mỏ ngày càng cóvai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vì vậy, tìm kiếm và khai thác cóhiệu quả nguồn tài nguyên này là công việc có ý nghĩa to lớn, góp phần đáng kểvào sự phát triển của nền kinh tế nước nhà Mỗi năm ngành Dầu khí đóng gópvào ngân sách nhà nước khoảng 20% GDP Kể từ khi có chính sách mở cửa củaĐảng và Nhà nước đến nay, nhiều hợp đồng về thăm dò khai thác dầu khí ở thềmlục địa Việt Nam đã được ký kết giữa PetroVietnam và các nhà thầu nước ngoàivới tổng số vốn đầu tư hơn 30 tỷ USD Và trong tương lai các con số này sẽ còntăng lên vì quá trình tìm kiếm thăm dò dầu khí vẫn đang được tiến hành nhằmphát hiện thêm nhiều mỏ dầu nữa trên khắp đất nước
Để thực hiện được mục tiêu trên, một công việc luôn được ngành quantâm nói chung và tập đoàn dầu khí nói riêng đó là mua sắm hàng hóa là các trangthiết bị, công nghệ hiện đại để phục vụ cho công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí
Từ đó tìm ra được các hàng hóa là các công nghệ trang thiết bị chuyên ngànhcũng như không phải chuyên ngành tốt nhất, hiện đại nhất và hiệu quả nhất Hơnnữa Việt Nam vốn là một quốc gia đang phát triển có nhu cầu về chuyển giaocông nghệ là rất lớn Trong đó hoạt động mua sắm hàng hóa có giá trị cao đangdiễn ra sôi nổi đối với các dự án nói chung và dự án dầu khí nói riêng có tầmquan trọng với tổng mức vốn đầu tư hàng năm cho lĩnh vực này chiếm một tỉ lệkhông nhỏ trong GDP Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ to lớn này thì việc lựachọn hình thức để tiến hành mua sắm hàng hóa hiệu quả nhất trong thời kì hội
Trang 13nhập kinh tế quốc tế như hiện nay chỉ có hoạt động đấu thầu Vì thực chất đấuthầu mua sắm hàng hóa sẽ mang lại sự cạnh tranh, tính minh bạch, hiệu quả vàcông bằng không chỉ cho doanh nghiệp trong nước mà với cả các doanh nghiệpnước ngoài Nhờ có đấu thầu, các cơ quan quản lý nhà nước có đủ thông tin thực
tế và cơ sở khoa học để đánh giá đúng năng lực thực sự của khả năng thực hiện
dự án dầu khí của Tập đoàn cũng như các nhà thầu Đồng thời, có thể nâng caohiệu quả các dự án, tiết kiệm cho Nhà nước hàng trăm tỷ đồng, trung bình từ 8 –15% với dự đoán ban đầu
Trong thời gian thực tập tại Tổng Công ty Thăm Dò Khai Thác Dầu Khí,
em đã hiểu rõ hơn tầm quan trong của hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa đểphục vụ hiệu quả cho các dự án thăm dò khai thác tài nguyên dầu khí Hầu hếtcác cán bộ nhân viên làm thầu của TCT đều trình độ chuyên môn, khả năng xử
lý linh hoạt Xong do chưa có một luật điều chỉnh riêng cho ngành dầu khí trongcông tác đấu thầu nên có nhiều vấn đề về nội dung thực hiện các gói thầu, cũngnhư cơ chế thực hiện có nhiều vấn đề phát sinh Moi vấn đề đều mới chỉ giải
quyết theo tình huống chứ chưa có giải pháp cụ thể Vì vậy em đã chọn đề tài “
Hoàn thiện công tác đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa tại Tổng Công ty Thăm Dò Khai thác Dầu khí (PVEP) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 14 Đánh giá thực trạng hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa ở TổngCông ty Thăm Dò khai thác dầu khí từ đó đưa ra một số kiến nghịnhằm hoàn thiện quy chế đấu thầu mua sắm hàng hóa
Mục đích nghiên cứu
Đưa ra giải pháp để hoàn thiện các nội dung công việc và cơ chếtrong đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa còn vướng mắc trong quátrình thực hiện
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Tổng Công ty Thăm Dò Khai thác Dầu Khí với tư cách
là bên mời thầu để tổ chức đấu thầu mua sắm hàng hóa là các trangthiết bị chuyên ngành và không chuyên ngành
Phạm vi nghiên cứu:
Tổng Công ty Thăm Dò Khai thác Dầu khí trong điềukiện hội nhập kinh tế quốc tế
năm 2005 đến 2008 và phương hướng đến năm 2015
4 Kết cấu của luận văn
hóa và sự cần thiết hoàn thiện công tác đấu thầu mua sắm hàng hóa
Tổng Công ty Thăm Dò Khai thác Dầu khí
hàng hóa ở Tổng Công Ty Thăm Dò Khai thác Dầu khí
Trang 15Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình chu đáo của Tiến Sĩ TạVăn Lợi, các anh chị Ban Thương Mại Đấu Thầu của PVEP đã giúp đỡ em trongthời gian tìm hiểu về hoạt động của Tổng Công ty nói chung và công tác đấuthầu quốc tế của Tổng Công ty Em cũng rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến của các Thầy Cô trong Khoa Kinh Tế và Thương Mại Quốc tế cho chuyên
đề luận văn tốt nghiệp của em Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 16CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẤU THẦU VÀ ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HOÁ.
TẾ
1.1.1 Khái quát về đấu thầu, đấu thầu quốc tế
Trong nền kinh tế hàng hoá, hầu như không tồn tại sự độc quyềncung cấp cho bất kì một hàng hoá hay dịch vụ nào đó( trừ một vài loạihàng hoá đặc biêt) Có nhiều nhà sản xuất, nhà cung cấp cho cùng một loạihàng hoá và dịch vụ đó Trong cơ chế kinh tế thị trường người tiêu dùng( bao gồm cả nhà đầu tư – sau đây gọi chung là người mua ) luôn mongmuốn có được hàng hoá và dịch vụ nào tốt nhất với chi phí thấp nhất Vìvậy, mỗi khi có nhu cầu mua sắm một hàng hoá dịch vụ nào đó, họ thường
tổ chức các cuộc đấu thầu để các nhà thầu cạnh tranh nhau về kĩ thuật,công nghệ, chất lượng hàng hoá dịch vụ tốt nhất Tóm lại, đấu thầu làphạm trù kinh tế tồn tại trong nền kinh tế thị trường Trong đó, người muađóng vai trò tổ chức để các nhà thầu cạnh tranh nhau Mục tiêu của ngườimua là có được hàng hoá và dịch vụ thoả mãn các yêu cầu của mình về kỹthuật, chất lượng với chi phí thấp nhất Mục tiêu của nhà thầu là giànhđược quyền cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ đó với giá cả đủ bù đắp cácchi phí đầu vào đồng thời đảm bảo mức lợi nhuận cao nhất có thể
Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam, “Đấu thầu là phương thức giao
dịch đặc biệt, người muốn xây dựng công trình ( người gọi thầu) công bố trước các yếu tố và điều kiện xây dựng công trình để người nhận xây dựng
Trang 17công trình công bố giá mà mình muốn nhận Người gọi thầu sẽ lựa chọn người dự thầu nào phải phù hợp với điều kiện của mình với giá thấp hơn”.
Theo luật đấu thầu Việt Nam số 61/2005/QH11, thì “đấu thầu là
quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu của bên mời thầu”
Một cuộc đấu thầu sẽ có tính cạnh tranh cao hơn khi có yếu tố quốc
tế, vì đơn giản không chỉ là các cuộc đấu giá giữa những người cùng vănhoá, quốc tịch mà ở đó sẽ có sự tham gia của nhiều người từ nhiều nền vănhoá, quốc tịch khác nhau Vậy đấu thầu quốc tế có thể hiểu là hoạt độngđấu thầu trong đó các sự tham gia của các tổ chức, cá nhân có quốc tịchkhác nhau
Bản chất: Đấu thầu là một cuộc thi
Đề thi Hố sơ mời thầu – Hồ sơ yêu cầu
Giám khảo Bên mời thầu – Người mua
Thí sinh Các nhà thầu- người bán – người cung
Bài thi Hố sơ dự thầu – bản chào hàng – đề xuất dự thầu
Thời gian làm
Thời điểm cuối
cùng nộp bài Thời điểm đóng thầu
Chấm điểm Xét thầu – chấm thầu
Thông báo kết
quả Thông báo tên nhà thầu hoặc những nhà thầu trúng thầu
1.1.2 Phân loại đấu thầu quốc tế
1.1.2.1 Căn cứ theo hình thức : có 6 hình thức đấu thầu
Đấu thầu rộng rãi
Trang 18Là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu không hạn chế số lượng nhà thầutham gia Đây là hình thức lựa chọn nhà thầu có tính cạnh tranh cao nhất Hìnhthức này được lựa chọn đối với những gói thầu có tính chất kỹ thuật không phứctạp, giá trị không lớn và điều kiện thực hiện không có gì đặc biệt, nhiều nhà thầu
có khả năng đáp ứng các yêu cầu của gói thầu
Đầu thầu hạn chế
Là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ lựa chọn một số nhà thầu nhấtđịnh để tham gia dự thầu, những nhà thầu này đáp ứng một số yêu cầu của góithầu như tính kỹ thuật, quy mô và điều kiện thực hiện Khi thực hiện đấu thầuhạn chế, phải mời tối thiểu năm nhà thầu được xác định là đủ năng lực và kinhnghiệm tham gia đấu thầu
Phải đảm bảo tính bí mật của công việc
Phải thực hiện công việc ngay
Giá trị công việc nhỏ, yêu cầu kỹ thuật rất đơn giản
Công việc có tính thử nghiệm nên rủi ro cao
Quy định nguồn vốn
Mua sắm trực tiếp
Trang 19Là hình thức đấu thầu mà bên mới thầu muốn thực hiện một công việc cónội dung giống gói thầu đã được tiến hành đấu thầu và hợp đồng thực hiện góithầu này được ký vào thời điểm trước đó không quá 6 tháng
Tự thực hiện
Là hình thức áp dụng cho các loại hình đấu thầu, bên mời thầu có đủ nănglực và kinh nghiệm để thực hiện gói thầu thuộc dự án do mình quản lý và sửdụng
1.1.2.2 Căn cứ theo phương thức
Đấu thầu một túi hồ sơ
Được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế chogói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp, gói thầu EPC Khi tham gia dự thầu theophương thức này, nhà thầu cần nộp những đề xuất về kỹ thuật, tài chính vànhững điều kiện khác trong một túi hồ sơ chung
Thời hạn cuối Phê duyệt
Chuẩn bị Đánh giá
Hình 1.1: Sơ đồ đấu thầu một túi hồ sơ ( 1 giai đoạn )
( Nguồn: Quy trình tổng hợp của tác giả )
Đấu thầu hai túi hồ sơ
Đề xuất
kỹ thuật
Trang 20Được áp dụng đối với đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế trong đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn Nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu Việc mở thầu được tiến hành hai lần, trong đó, đề xuất kỹ thuật sẽ được mở trước để đánh giá, đề xuất về tài chính của tất cả các nhà thầu có đề xuất kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu được mở sau để đánh giá tổng hợp Trường hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thì đề xuất về tài chính của nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật cao nhất sẽ được
mở để xem xét, thương thảo
Thời hạn cuối Phê duyệt Phê duyệt
Chuẩn bị Đánh giá 1 Đánh giá 2
Hình 1.2: Sơ đồ đấu thầu hai túi hồ sơ ( 1 giai đoạn )
(Nguồn: Quy trình tổng hợp của tác giả)
Đấu thầu hai giai đoạn
Đề xuất
kỹ thuật
Trang 21Giai đoạn 1: các nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật, phương án tài chính nhưng chưa có giá dự thầu, trên cơ sở trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định hồ sơ mời thầu giai đoạn hai.
Giai đoạn 2: các nhà thầu đã tham gia giai đoạn một được mời nộp hồ sơ
dự thầu giai đoạn hai bao gồm: đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính, trong đó
có giá dự thầu, biện pháp bảo đảm dự thầu
Đấu thầu hai giai đoạn được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp, gói thầu EPC có kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, đa dạng
1.1.3.Vai trò của đấu thầu quốc tế
Với tính chất là một phương pháp phổ biến và có hiệu quả cao, đấu thầuquốc tế ngày càng được nhìn nhận như một điều kiện thiết yếu để bảo đảmthành công cho các nhà đầu tư dù họ thuộc khu vực nhà nước hay khu vực tưnhân, dù họ đầu tư ở trong nước hay nước ngoài Đương nhiên, trong bốicảnh đó, các nhà thầu xây dựng, các nhà thầu cung cấp thiết bị càng khôngthể không áp dụng phương pháp đấu thầu quốc tế nếu họ muốn giành đượcnhững hợp đồng đáng kể từ các dự án đầu tư tầm cỡ Đấu thầu quốc tế khôngphải là một thủ tục thuần túy Trên thực tế, đây là một công nghệ hiện đại,một hệ thống giải pháp cho những vấn đề không thể bỏ qua trong sự phối hợpgiữa các chủ thể trực tiếp liên quan đến quá trình xây dựng và cung ứng thiết
bị mà mục đích là đảm bảo cho quá trình này được thực hiện với kết quả tối
ưu, xét theo quan điểm tổng thể: tối ưu về chất lượng kỹ thuật tiến độ, tối ưu
về tài chính, đồng thời hạn chế tối đa những diễn biến gây căng thẳng về quan
hệ và phương hại đến lợi ích của các bên hữu quan
Đối với chủ đầu tư
Trang 22 Hoạt động đấu thầu giúp chủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu có khảnăng đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu của mình
Giúp chủ đầu tư tránh được những rủi ro nhất định và đặc biệt tránhđược tình trạng phải lệ thuộc vào một nhà thầu duy nhất
Giúp nhà đầu tư tăng cường hiệu quả vốn đầu tư tránh thất thoátvốn, đồng thời nâng cao năng lực cán bộ thực hiện công tác đấuthầu
Đối với nhà thầu
Tạo điều kiện để các nhà thầu có được một môi trường cạnh tranhlành mạnh để phát triển tối đa khả năng, năng lực của mình để tìmkiếm cơ hội ký kết các hợp đồng phát triển sản xuất
Tìm kiếm được đối tác tiêu thụ hàng hoá cho mình, giải quyết tìnhtrạng rủi ro khi tiêu thụ, đồng thời có cơ hội để tạo mối quan hệ bạnhàng tốt, tăng uy tín trên thị trường
Nâng cao trình độ bởi lẽ đã ai mạnh thì sẽ thắng, và từ đó khôngngừng trau dồi tri thức, đạo đức, nhanh nhạy và năng động trongcông tác tìm kiếm thông tin cũng như cơ hội tham gia dự thầu từ cácnhà đầu tư
Đối với nền kinh tế quốc dân
Đấu thầu mang lại cho nhà nước những đổi mới về công nghệ máymóc thiết bị hiện đại, tạo điều kiện để thúc đẩy công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước
Đấu thầu là cơ sở để đánh giá chính xác năng lực thực sự của cácđơn vị kinh tế cơ sở, ngăn chặn được những biểu hiện tiêu cực diễn
ra, tránh được sự thiên vị của chủ đầu tư đối với các nhà thầu
Trang 23 Đầu thầu còn góp phần cải tạo các mối quan hệ quốc tế, tạo nên cầunối giữa các nước, tạo sự liên kết chuyển, giao công nghệ Hơn thếnữa thông qua hoạt động tổ chức đấu thầu, các cơ quan quản lý nhànước tích luỹ và học hỏi kinh nghiệm về quản lý nhà nước đối vớicác dự án, đặc biệt là về quản lí tài chính, tăng cường những lợi íchkinh tế xã hội khác
Đấu thầu quốc tế chỉ được tổ chức trong các trường hợp sau:
Đối với gói thầu mà không có nhà thầu nào trong nước có khảnăng đáp ứng yêu cầu của gói thầu
Đối với dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tếhoặc của nước ngoài có qui định trong điều ước là phải đấu thầu quốc
tế Ngoài ra, nhà thầu nước ngoài phải cam kết:
Nhà thầu nước ngoài khi tham dự đấu thầu quốc tế tại Việt nam để
về xây lắp, cung cấp hàng hóa phải liên danh với nhà thầu Việt Namhoặc phải cam kết sử dụng nhà thầu phụ Việt Nam, trong đó nêu rõ
sự phân chia giữa cá bên về phạm vi công việc, khối lượng và giá trịtương ứng
Nhà thầu nước ngoài trúng thầu phải thực hiện cam kết về tỷ lệ %khối lượng công việc cùng với đơn giá tương ứng dành cho phíaViệt Nam là liên danh hoặc thầu phụ như đã nêu trong HSDT.Trong khi thương thảo hoàn thiện hợp đồng, nếu nhà thầu nướcngoài trúng thầu không thực hiện các cam kết nêu trong HSDT thìkết quả đấu thầu sẽ bị hủy bỏ
Trang 24 Các nhà thầu tham gia đấu thầu ở Việt Nam phải cam kết mua sắm
và sử dụng các vật tư thiết bị phù hợp về chất lượngv à giá cả, đangsản xuất, gia công hoặc hiện có mặt tài Việt Nam
1.2 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ MUA SẮM HÀNG HÓA
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của đấu thầu mua sắm hàng hoá
1.2.1.1 Khái niệm
Mua sắm hàng hoá là việc cung cấp máy móc thiết bị, dây chuyền sảnxuất, nguyên vật liệu, vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, bản quyền sở hữucông nghiệp, bản quyền sở hữu công nghệ…
Đấu thầu mua sắm hàng hoá là hình thức đấu thầu trong đó bên mời thầu
là người muốn mua máy móc, phương tiện vận chuyển, thiết bị, nguyên nhiênvật liệu… và đưa ra yêu cầu, số lượng, chất lượng…Còn nhà thầu ( bên dự thầu )
là người bán, người cung cấp Người mua thông qua hình thức đấu thầu nàyngười mua sẽ lựa chọn người bán có giá hợp lý thỏa mãn các điều kiện đã đề ravới chất lượng cao nhất
Đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa là hình thức đấu thầu mua sắm hànghóa có sự tham gia của các nhà thầu trong nước và quốc tế
1.2.1.2 Đặc điểm của đấu thầu mua sắm hàng hoá
Đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa, trước hết là đấu thầu quốc tế nên nóphải bảo đảm những nguyên tắc chung trong đấu thầu nói chung ( cạnh tranh,công bằng, minh bạch và đảm bảo hiệu quả kinh tế) và đấu thầu quốc tế nóiriêng
Khác với đấu thầu trong nước, đấu thầu quốc tế có sự tham gia của cácnhà thầu nước ngoài Các nhà thầu nước ngoài có quốc tịch khác, được thành lập
và hoạt động tại các quốc gia khác nước mời thầu, chịu tác động của các hành
Trang 25lang pháp lý khác…Nhưng khi tham gia vào trong quá trình đấu thầu quốc tế, sẽchịu điều chỉnh bởi nhưng khi tham gia vào trong quá trình kinh tế, sẽ chịu điềuchỉnh bởi những quy định, những hướng dẫn của bên mời thầu quy định trong hồ
sơ mời thầu Những quy định này tùy thuộc vào nguồn vốn của dự án, và quyếtđịnh của chủ đầu tư, những hàng lang pháp lý, hoặc những quy định hướng dẫncho đấu thầu sẽ được sử dụng
Trong đấu thầu quốc tế, có sự tham gia của các nhà thầu nước ngoài, ngônngữ sử dụng trong đấu thầu sẽ không còn là ngôn ngữ của quốc gia, mà sẽ sửdụng một loại ngôn ngữ quốc tế, thường là tiếng Anh, cho toàn bộ công tác đấuthầu, từ thông báo mời thầu đến thương thảo hợp đồng
Đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa lại mang đặc điểm riêng của mua sắmhàng hóa Trong đó hàng hóa là máy móc, thiết bị, tài liệu, chương trình…quyếtđịnh đến hoạt động sản xuất hoặc sự tồn vong của doanh nghiệp
1.2.2 Một số thuật ngữ thường dùng trong đấu thầu mua sắm hàng hoá
Bên mời thầu: là chủ đấu tư hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực và
kinh nghiệm được chủ đầu tư sử dụng để tổ chức đấu thầu theo các quy định củapháp luật về đấu thầu
Chủ đầu tư là người sở hữu vốn hoặc được giao trách nhiệm thay mặt chủ
sở hữu người vay vốn trực tiếp quản lý và thực hiện dự án
Nhà thầu: là tổ chức, cá nhân có đủ tư cách hợp lệ thực hiện các yêu cầu
của bên mời thầu một cách tốt nhất
Gói thầu: là một phần của dự án, trong một số trường hợp đặc biệt gói
thầu là toàn bộ dự án; gói thầu có thể gồm những nội dung mua sắm giống nhau
Trang 26thuộc nhiều dự án hoặc là khối lượng mua sắm một lần đối với mua sắm thườngxuyên
Hàng hoá gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng
tiêu dùng và các dịch vụ không phải là dịch vụ tư vấn
Hồ sơ mời sơ tuyển là toàn bộ tài liệu bao gồm các yêu cầu về năng lực và
kinh nghiệm đối với nhà thầu lăm căn cứ pháp lý để bên mời thầu lựa chọn danhsách nhà thầu mời tham gia đấu thầu
Hồ sơ dự thầu là toàn bộ tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ
mời thầu và được nộp cho bên mời thầu theo quy định nêu trong hồ sơ mời thầu
Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu sử dụng cho đấu thầu rộng rãi hoặc đấu
thầu hạn chế bao gồm các yêu cầu cho một gói thầu làm căn cứ pháp lý để lựachọn nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và để bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầunhằm lựa chọn nhà thầu trúng thầu, là căn cứ cho việc thương thảo, hoàn thiện
và ký kết hợp đồng
Gói thầu EPC là gói thầu bao gồm toàn bộ các công việc thiết kế, cung
cấp thiết bị, vật tư và xây lắp
Giá gói thầu là giá trị gói thầu được xác định trong kế hoạch đấu thầu trên
cơ sở tổng mức đầu tư hoặc tổng dự toán, dự toán được duyệt và các quy địnhhiện hành
Giá dự thầu là giá do nhà thầu nêu trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự thầu.
Trường hợp nhà thầu có thư giảm giá thì giá dự thầu là giá sau giảm giá
Giá đề nghị trúng thầu là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự
thầu của nhà thầu được lựa chọn trúng thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh các sai lệchtheo yêu cầu của hồ sơ mời thầu
Trang 27Giá trúng thầu là giá được phê duyệt trong kết quả lựa chọn nhà thầu làm
cơ sở để thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng
Giá đánh giá là chi phí trên một mặt bằng dùng để so sánh, xếp hạng hồ
sơ thầu Chi phí trên cùng mặt bằng bao gồm giá dự thầu do nhà thầu đề xuất đểthực hiện gói thầu sau khi đã sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch, cộng với chi phí cầnthiết để vận hành, bảo dưỡng và các chi phí khác liên quan đến tiến độ, chấtlượng, nguồn gốc của hàng hóa hoặc công trình thuộc gói thầu trong suốt thờigian sử dụng
Bảo đảm dự thầu là việc nhà thầu thực hiện một trong các biện pháp đặt
cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh để đảm bảo trách nhiệm dự thầu của nhà thầutrong thời gian xác định theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng được hiểu là sự đảm bảo của nhà thầu bằng
một khoản tiền đối với trách nhiệm thực hiện theo hợp đồng đã ký
1.2.3.Các công việc của bên mời thầu mua sắm hàng hóa
1.2.3.1 Chuẩn bị đấu thầu
Giai đoạn này bao gồm các công đoạn: sơ tuyển nhà thầu, lập hồ sơ mờithầu, phê duyệt hồ sơ mời thầu, mời thầu Các công đoạn được thực hiện theotrình tự nhất định, một số công đoạn có thể được bỏ qua tùy thuộc vào từng góithầu cụ thể
Trước hết là sơ tuyển nhà thầu Bên mời thầu lập hồ sơ mời sơ tuyển trìnhchủ đầu tư phê duyệt Hồ sơ mời sơ tuyển phải bao gồm thông tin chỉ dẫn về góithầu và các yêu cầu đối với nhà thầu như: yêu cầu về năng lực kỹ thuật, yêu cầu
về năng lực tài chính, yêu cầu về kinh nghiệm Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơtuyển được xây dựng theo tiêu chí “đạt”, “không đạt”
Trang 28Sau khi lập hồ sơ mời sơ tuyển, bên mời thầu đăng thông báo mời sơtuyển qua các phương tiện phổ biến như trang web, báo Hồ sơ mời sơ tuyểnđược cung cấp miễn phí cho các nhà thầu sau 10 ngày, kể từ ngày đăng tải đầutiên thông báo mời sơ tuyển và được kéo dài đến thời điểm hết hạn nộp hồ sơ dự
sơ tuyển Khi tiếp nhận hồ sơ dự sơ tuyển do các nhà thầu nộp, bên mời thầuquản lý theo chế độ “ hồ sơ mật” sau đó được mở công khai ngay sau thời điểmđóng sơ tuyển Hồ sợ dự sơ tuyển được gửi đến sau thời điểm đóng sơ tuyển sẽkhông được mở và được bên mời thầu gửi trả lại nhà thầu theo nguyên trạng.Việc đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển do bên mời thầu thực hiện theo tiêu chuẩn đánhgiá nêu trong hồ sơ mời sơ tuyển Bên mời thầu chịu trách nhiệm trình chủ đầu
tư phê duyệt kết quả sơ tuyển và thông báo bằng văn bản về kết quả sơ tuyển đếncác nhà thầu tham dự sơ tuyển để mời tham gia đấu thầu
Thứ hai là lập hồ sơ mời thầu Hồ sơ mời thầu bao gồm các yêu cầu vềphạm vi cung cấp, số lượng, chất lượng vật tư được xác định thông qua đặc tính,thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn sản xuất, thời gian bảo hành,yêu cầu về môi trường và yêu cầu cần thiết khác Đối với các gói thầu đã thựchiện sơ tuyển, trong hồ sơ mời thầu không cần quy định tiêu chuẩn đánh giá vềkinh nghiệm và năng lực của nhà thầu song cần yêu cầu nhà thầu khẳng định lạicác thông tin về năng lực và kinh nghiệm mà nhà thầu đã kê khai trong hồ sơ dự
Trang 29đấu thầu hạn chế hoặc các nhà thầu có nhu cầu tham gia đấu thầu rộng rãi.Trường hợp hồ sơ mời thầu cần sửa đổi sau khi phát hành thì phải thông báo đếncác nhà thầu đã nhận hồ sơ mời thầu tối thiểu mười ngày trước thời điểm đóngthầu Còn đối với trường hợp nhà thầu cần làm rõ hố sơ mời thầu thì phải gửivăn bản đề nghị đến bên mời thầu để xem xét và xử lý Bên mời thầu sẽ gửi côngvăn bản làm rõ hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu đã nhận hồ sơ mời thầu, hoặctrong trường hợp cần thiết, tổ chức hội nghị tiến đấu thầu để trao đổi về nhữngnội dung trong hồ sơ mời thầu mà các nhà thầu chưa rõ Nội dung trao đổi phảiđược bên mời thầu ghi lại thành biên bản và lập thành văn bản làm rõ hồ sơ mờithầu gửi các nhà thầu
Sau đó, bên mời thầu tiếp nhận, quản lý hồ sơ dự thầu đã nộp theo chế độquản lý hố sơ mật Hồ sơ dự thầu được gửi đến bên mời thầu sau thời giờ điểmđóng thầu đều được coi là không hợp lệ và được gửi trả lại cho nhà thầu theonguyên trạng Bất kỳ tài liệu nào được nhà thầu gửi đến sau thời điểm đóng thầusửa đổi, bổ sung hồ sơ dự thầu đã nộp, nhà thầu phải có văn bản đề nghị và bênmời thầu chỉ chấp nhận nếu nhận được văn bản đề nghị của nhà thầu trước thờiđiêm đóng thầu, văn bản đề nghị rút hồ sơ dự thầu phải được gửi riêng biệt với
hồ sơ dự thầu
Việc mở thầu được tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóng thầu theongày, giờ, địa điểm quy định trong hồ sơ mời thầu trước sự chứng kiến củanhững người có mặt và không phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt của cácnhà thầu được mời Bên mời thầu có thể mời đại diện của các cơ quan có liênquan đến tham dự lễ mở thầu Bên mời thầu tiến hành mở lần lượt hồ sơ dự thầucảu từng nhà thầu có tên trong danh sách mua hồ sơ mời thầu, đăng ký tham giađấu thầu và nộp hồ sơ dự thầu trước thời điểm đóng thầu theo thư tự chữ cái tên
Trang 30của nhà thầu Biên bản mở thầu cần được đại diện bên mời thầu, đại diện các nhàthầu, và đại diện các cơ quan tham dự ký xác nhận
Sau khi mở thầu, bên mời thầu phải ký xác nhận vào từng trang bản gốccủa tất cả các hồ sơ dự thầu và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ mật Việc đánhgiá hồ sơ dự thầu phải tiến hành theo bản sao Nhà thầu phải chịu trách nhiệm vềtính chính xác và phù hợp giữa bản sao và bản gốc cũng như niêm phong của hồ
sơ dự thầu
1.2.3.3 Đánh giá hồ sơ dự thầu
Việc đánh giá hồ sơ dự thầu tiến hành theo tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dựthầu và các yêu cầu khác nêu trong hồ sơ mời thầu, trình tự đánh giá cụ thể nhưsau: đánh giá sơ bộ, đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu, xếp hạng hồ sơ dự thầu theogiá đánh giá
Trước hết là đánh giá sơ bộ Bên mời thầu sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp
lệ của hồ sơ dự thầu, bao gồm các nội dung như: Tính hợp lệ của đơn dựthầu;tính hợp lệ của liên danh; có một trong các lợi giấy tờ theo yêu cầu của hồ
sơ mời thầu; số lượng bản chính; bản sao hồ sơ dự thầu; sự hợp lệ của bảo đảm
dự thầu; các phụ lục, tìa liệu kèm theo hồ sơ dự thầu Bên mời thầu sẽ loại bỏ hồ
sơ dự thầu không đáp ứng các điều kiện tiên quyết đã được quy định trong hồ sơmời thầu Về việc đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu, bên mời thầu
sẽ đánh giá theo tiêu chuẩn về năng lực và kinh nghiệm nêu trong hồ sơ mời thầuđối với gói thầu không tiến hành sơ tuyển Đối với gói thầu đã qua sơ tuyển, cầncập nhật các thông tin mà nhà thầu kê khai ở thời điểm sơ tuyển nhằm chuẩn xáckhả năng đáp ứng yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu
Sau đó, bên mời thầu tiến hành đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu Đầu tiên làđánh giá về mặt kỹ thuật Bên mời thầu đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá về mặt
Trang 31kỹ thuật được quy định trong hồ sơ dự thầu Trong quá trình đánh giá, bên mờithầu có quyền yêu cầu nhà thầu giải thích, làm rõ về những nội dung chưa rõ,khác thường trong hồ sơ dự thầu Chỉ những hồ sơ dự thầu được chủ đầu tư phêduyệt đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật mới được xác định giá đánh giá Việc xác địnhgiá đánh giá được tiến hành theo tiêu chuẩn đánh giá đã được ghi trong hồ sơmời thầu
Hồ sơ dự thầu có giá đánh giá thấp nhất được xếp thứ nhất Trong trườnghợp gói thầu phức tạp, nếu thấy cần thiết thì bên mời thầu báo cáo chủ đầu tưcho phép nhà thầu có hồ sơ dự thầu xếp thứ nhất vào thương thảo sơ bộ về hợpđồng để tạo thuận lợi cho việc thương thảo hoàn thiện hợp đồng sau khi có kếtquả trúng thầu
1.2.3.4 Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt và thông báo kết quả
Bên mời thầu pahir lập báo cáo kết quả đấu thầu để chủ đầu tư trình người
có thẩm quyền xem xét, quyết định và gửi đến cơ quan, tổ chức có trách nhiệmthẩm định Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ thẩm định có trách nhiệm lậpbáo cáo thẩm định kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo của chủ đầu tư để trìnhngười có thẩm quyền xem xét, quyết định Người có thẩm quyền chịu tráchnhiệm xem xét, phê duyệt kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo về kết quả đấuthầu và báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu Trường hợp có nhà thầu trúng thầuthì văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu phải có các nội dung sau đây Tên nhàthầu trúng thầu; Giá trúng thầu; Hình thức hợp đồng; Thời gian thực hiện hợpđồng; Các nội dung cần lưu ý ( nếu có) Còn trong trường hợp không có nhà thầutrúng thầu, trong văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu phải nêu rõ không có nhàthầu nào trúng thầu và hủy đấu thầu để thực hiện lựa chọn nhà thầu theo quyđịnh của Luật đấu thầu
Trang 32Việc thông báo kết quả đấu thầu được thực hiện ngay sau khi có quyếtđịnh phê duyệt kết quả đấu thầu của người có thẩm quyền Trong thông báo kếtquả đấu thầu không phải giải thích lý do đối với nhà thầu không trúng thầu
1.2.3.5 Thương thảo hoàn thiện hợp đồng và kí hợp đồng
Việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng để ký kết hợp đồng với nhà thầutrúng thầu phải dựa trên các cơ sở sau đây: Kết quả đấu thầu được duyệt; Mẫuhợp đồng đã điền đủ các thông tin cụ thể của gói thầu; Các yêu cầu nêu trong hồ
sơ mời thầu; Các nội dung nêu trong hồ sơ dự thầu và giải thích làm rõ hồ sơ dựthầu của nhà thầu trúng thầu; Các nội dung cần được thương thảo, hoàn thiệnhợp đồng giữa bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu
Kết quả thương thảo, hoàn thiện hợp đồng là cơ sở để chủ đầu tư và nahfthầu tieens hành ký kết hợp đồng
Trường hợp thương thảo, hoàn thiện hợp đồng không thành thì chủ đầu tưbáo cáo người quyết định đầu tư hoặc người được ủy quyền quyết định hủy kếtquả đấu thầu trước đó và xem xét, quyết định nhà thầu xếp hạng tiếp theo trúngthầu để có cơ sở pháp lý mời vào thương thảo, hoàn thiện hợp đồng; trongtrường hợp đó, phải yêu cầu nhà thầu gia hạn hiệu lực hồ sơ dự thầu và bảo đảm
dự thầu nếu cần thiết
1.2.4 Các nhân tố tác động đến đấu thầu mua sắm hàng hoá
1.2.4.1. Chính sách của Nhà nước và cơ chế quản lý kinh tế
Chính sách của nhà nước và cơ chế quản lý kinh tế là một trong nhữngnhân tố tác động đến hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hoá Hiện nay, Nhà nước
có ban hành những chính sách thuận lợi trong cơ chế quản lý kinh tế mới thìcông tác đấu thầu sẽ có cơ hội để đổi mới và ngày càng có hiệu quả hơn Sự hìnhthành cơ chế quản lý mới tạo ra quyền chủ động sáng trong sản xuất kinh doanh
Trang 33của mình, và tạo cho doanh nghiệp có môi trường thuận lợi để công tác đấu thầumua sắm hàng hoá phát triển và hoàn thiện hơn Đấu thầu mua sắm hàng hoáhiện nay đã được áp dụng khá rộng rãi trên phạm vi cả nước và ngày càng pháttriển Vì vậy, nó càng đòi hỏi phải có cơ chế đấu thầu mua sắm hàng hoá phùhợp và thuận lợi cho cả chủ đầu tư và nhà thầu
1.2.4.2. Thị trường và cạnh tranh trên thị trường.
Việc mua sắm hàng hoá cho các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào thịtrường cung cấp hàng hoá Cũng giống như bất kì hoạt động kinh doanh nàokhác, thì hoạt động đấu thầu cũng chịu sự ảnh hưởng của yếu tố cung cầu trên thịtrường Thị trường sẽ tác động rất mạnh đến đầu vào và đầu ra của công tác đấuthầu bởi thị trường là nơi phát sinh các nhu cầu cho đấu thầu và là mục tiêu phục
vụ cho việc thực hiện công tác đấu thầu Nếu thị trường cung cấp hàng hoá khácphát triển không ổn định, có nhiều biến động về giá, cung cầu thì nó sẽ ảnhhưởng đến hoạt động đấu thầu đặc biệt là việc xác định giá dự thầu Hơn nữanhắc tới cung cầu trong đấu thầu là nhắc tới số lượng bên mời thầu và số lượngnhà thầu tham gia Trường hợp số lượng các nhà thầu nhiều trong khi số lượngbên mời thầu ít thì bên mời thầu có nhiều cơ hội lựa chọn nhà thầu tốt nhất vàchất lượng đấu thầu sẽ được nâng lên Ngược lại nếu có nhiều chủ đầu tư mà ítnhà thầu thì mức độ cạnh tranh giữa các nhà thầu không cao Trong trường hợp
đó bên mời thầu phải chấp nhận một số điều kiện của nhà thầu trong lúc thươngthảo hợp đồng Trường hợp này thường xảy ra khi đấu thầu trong lĩnh vực có xuhướng độc quyền
Măt khác, cạnh tranh trên thị trường cung cấp hàng hoá cũng có ảnhhưởng không nhỏ đến công tác đấu thầu mua sắm hàng hoá Nhờ có yếu tố cạnh
Trang 34tranh mà bên mời thầu có điều kiện lựa chọn nhà thầu tốt nhất và nhờ có cạnhtranh mà nhà thầu nào cũng cố gắng tối đa để được chọn là nhà thầu
1.2.4.3. Thông tin
Thông tin cần thiết cho mọi hoạt động của xã hội, đặc biệt trong đấu thầuthông tin ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động đấu thầu Để tham gia dự thầu, cácnhà thầu cần có những thông tin cần thiết về thị trường hàng hoá liên quan đếngói thầu để chào bán có hiệu quả Chỉ một thông tin nào đó về một nhà thầu lậptức ảnh hưởng ngay đến các nhà thầu khác trong việc cạnh tranh để giành đượcgói thầu Mặt khác, việc xác định thông tin chính xác, đầy đủ về hàng hoá cũngnhư về các nhà thầu sẽ giúp cho bên mời thầu có cơ sở để xây dựng các điềukiện trong gọi thầu và lựa chọn nhà thầu đi đến ký kết hợp đồng một cách thuậnlợi suôn sẻ Nếu bên mời thầu có được thông tin đầy đủ, sẽ đánh giá đúng khảnăng, năng lực của các bên dự thầu
1.2.4.4. Vốn đầu tư
Vốn là một nhân tố nữa tác động không nhỏ đến hoạt động đấu thầu Để tổchức đấu thầu, bên mời thầu cũng như bên dự thầu phải có một lượng vốn nhấtđịnh phù hợp để tham gia Vì lượng vốn tham gia các gói thầu lớn là khá lớn nênnếu không có đủ vốn thì khó có thể tham gia thầu Và về phía chủ đầu tư nếu huyđộng quá lớn để đầu tư thì cần phải tính toán thật đúng thời gian thu hồi vốn đểtránh tình trạng tiêu cực, và cần kiểm soát chúng một cách chính xác, tránh tìnhtrạng lãnh phí vốn trong khi kết quả không cao Chủ đầu tư có thể gọi vốn từnhiều nguồn khác nhau: vốn vay nước ngoài, vốn ngân sách nhà nước, vốn tự có,vốn vay ngân hàng, … nhưng tuỳ vào tính chất của gói thầu mà lựa chọn nguồnvốn chính xác của mình
Trang 351.3 CÁC QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA
1.3.1 Hướng dẫn của WB
WB là một tổ chức tài trợ quốc tế, hiện có 184 nước thành viên trong đó
có Việt Nam Việc sử dụng các khoản vay từ WB dành cho các nước thành viên
để thực hiện dự án phải tuân theo một quy định chung
1.3.1.1 Tạo ra sự cạnh tranh tối đa
Nhằm mục tiêu này, WB quy định hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế
là chủ yếu nhất Trong hình thức đấu thầu quốc tế rộng rãi, mọi nhà thầu thuộcmột nước thành viên đều có đủ tư cách hợp lệ để tham gia các cuộc đấu thầu sửdụng tiền tài trợ của WB
HSMT phải đảm bảo cho phép và khuyến khích sự cạnh tranh quốc tế Vềnội dung phải nêu đủ chi tiết, rõ ràng như đại điểm xây dựng công trình, lịchthực hiện hoặc thời gian hoàn thành công việc, yêu cầu về tính năng kĩ thuật tốithiểu, yêu cầu bảo hành, yêu cầu thử nghiệm, phương pháp, tiêu chuẩn kiểm trachất lượng Các bản vẽ phải đầy đủ và phù hợp với thuyết minh yêu cầu kĩ thuật.Bên cạnh mô tả chi tiết về kĩ thuật còn phải nói rõ yêu cầu về giá theo nhữngđiều kiện cụ thể Phải nói rõ cách đánh giá HSDT, cho phép chào theo phương
án phụ hoặc phương án thay thế về tất cả các nội dung liên quan như thiết kếnguyên vật liệu, thời hạn hoàn thành, điều kiện thanh toán, kể cả phương phápđánh giá xếp hạng nhà thầu Những qui định chi tiết này nhằm tạo ra sân chơiđầy đủ cho mọi nhà thầu và chính sự đầy đủ này tạo cơ sở cạnh tranh có thể nói
là công khai đối với nhà thầu Đồng thời sự đầy đủ, chi tiết trong yêu cầu củaHSMT là cơ sở thuận lợi và công bằng để đánh giá, xếp hạng các HSDT
Trang 361.3.1.2 Đảm bảo công khai
Nhằm mục tiêu này, WB qui định việc đăng tải thông báo mời thầu đối vớicác gói thầu lớn và quan trọng phải thực hiện thông qua một tờ báo lớn có uy tín.Trong thông báo mời thầu phải nói rõ thời điểm hết hạn nhận HSDT, địa điểmnhận HSDT và mở thầu được thực hiện ngay sau khi đóng thầu
1.3.1.3 Phương pháp đánh giá HSDT
Các quy định về phương pháp đánh giá HSDT của WB vừa đảm bảo được
sự chặt chẽ, tiên tiến nhưng linh hoạt
Đánh giá về kĩ thuật: sau khi kiểm tra tính hợp lệ và đầy đủ của HSDT việcđánh giá về kĩ thuật được thực hiện đầu tiên Phương tiện đánh giá sự đápứng về kĩ thuật là tiêu chí “đạt”, “không đạt” và nó được công khai hồ sơ mởthầu Sử dụng cách này, nên việc đánh giá HSDT đã giảm bớt tính chủ quancủa các chuyên gia đánh giá
Đánh giá về tài chính để xếp hạng nhà thầu: những hồ sơ dự thầu đã vượt quađánh giá về kĩ thuật mới được xem xét trong bước này Chỉ tiêu cơ bản – sảnphẩm cuối cùng của bước này là đánh giá Vì vậy thực chất của bước này làxác định được giá đánh giá của các hồ sơ dự thầu đã vượt qua bước đánh giá
về kĩ thuật HSDT có giá đánh giá thấp nhất sẽ là xem xét không chỉ giá dựthầu ban đầu, mà có tính tới các yếu tố liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp trongsuốt thời gian sử dụng hàng hóa hoặc công trình
1.3.2 Hướng dẫn của ADB
Tương tự như WB, ADB cũng có những quy định cho các khoản tiền màngân hàng này tài trợ cho các nước là thành viên Một số nội dung cơ bản trongquy định của ADB như sau:
Trang 37Về cơ bản các qui định đấu thầu của ADB cũng tương tự như của WB.Tuy nhiên, có một vài điểm khác biệt nhỏ như đối với tuyển chọn dịch vụ tư vấn,qui định của ADB cũng yêu cầu nhà tư vấn nộp 1 túi hồ sơ về kĩ thuật hoặc cảhai túi hồ sơ cả về kĩ thuật và tài chính, song cách đánh giá vẫn là xem xét đềxuất kĩ thuật trước Chỉ hồ sơ nào đạt yêu cầu kĩ thuật và đạt điểm đánh giá caonhất, thì được mở đề xuất về tài chính để đàm phán Nếu đàm phán không thànhcông, thì tiếp tục mở đề xuất tài chính của nhà thầu có điểm đề xuất kĩ thuậtđứng thứ 2 Cách đánh giá này đảm bảo lựa chọn được nhà tư vấn có đủ trình độchuyên môn, có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện công việc Tuy nhiên,phương pháp này sẽ bị sức ép của nhà thầu có đề xuất kĩ thuật tốt, họ rất ít khoannhượng trong đàm phán về giá
Một cách tổng quát, những nguyên tắc trong qui chế đấu thầu của ADB là:
1.3.2.1 Cạnh tranh
Việc đấu thầu cạnh tranh quốc tế ICB là hình thức cơ bản nhất Việc thôngbáo phải được thực hiện trên tờ báo của ADB Ngôn ngữ tiếng Anh được sửdụng chủ yếu kể cả trong quảng cáo HSMT và các tài liệu liên quan khác Trongtrường hợp có nhiều ngôn ngữ được sử dụng thì bản tiếng Anh có ưu thế sửdụng HSMT theo qui định của ADB phải tạo điều kiện để đảm bảo sự cạnhtranh thực sự Do vậy, HSMT phải mô tả rõ ràng và chính xác về công trình thựchiện, phải nêu đầy đủ các yêu cầu về bảo lãnh, bảo hành các yêu cầu khác Các
mô tả chi tiết về đặc tính hoặc thống số kĩ thuật trong HSMT được coi là yêu cầubắt buộc đối với HSDT nếu như muốn đánh giá là đáp ứng và ngược lại Các bản
vẽ trong HSMT phải phù hợp với thuyết trình, việc cho phép chào phương ánphụ phải được nêu trong HSMT Các tiêu chuẩn đánh giá cũng phải được nêu rõ.Các yêu cầu về kĩ thuật phải dựa trên yêu cầu về vận hành và không được đưa ra
Trang 38yêu cầu về nhãn hiệu trừ khi cần thiết phải đảm bảo có những đặc điểm chủ yếunhất định
Mục đích của đấu thầu cạnh tranh quốc tế là nhằm tạo ra một phạm virộng cho bên mua trong việc lựa chọn HSDT tốt nhất để tạo cơ hội đầy đủ, côngbằng cũng như bình đẳng cho tất cả các nhà thầu tiềm năng thuộc các nước thànhviên hợp lệ tham gia đấu thầu xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn vay từADB
Trong đấu thầu thì phương pháp đánh giá theo giá đánh giá là cơ bản.Theo đó, HSDT đã qua đánh giá về kĩ thuật sẽ được qui về cùng một mặt bằngchi phí để so sánh và xếp hạng Nhà thầu đứng vị trí thứ nhất là nhà thầu có giáđánh giá thấp nhất Trong bước đánh giá về kĩ thuật thì phương pháp sử dụngtiêu chí đạt, không đạt cũng được áp dụng Đây là một phương pháp tiến tiến,loại bớt được sự tác động của yếu tố chủ quan trong quá trình xem xét cácHSDT
Trang 391.3.2.3 Qui trình thực hiện
a Bước 1: kiểm tra tính đầy đủ của HSDT
Tại bước này, các HSDT được tiến hành xem xét về mặt hợp lệ, sự đầy đủcủa HSDT căn cứ vào biên bản mở thầu và các nội dung trong HSDT Để tiệntheo dõi và kiểm tra, các công việc cụ thể được lập thành bảng với một số nộidung như sau:
b Bước 2: Đánh giá về mặt thương mại và tài chính
Nhiều nội dung được thực hiện ở bước này, gồm:
- chuyển giá dự thầu sang một đồng tiền
- điều chỉnh giá dự thầu theo các yếu tố thương mại
- điều chỉnh giá dự thầu theo các yếu tố kĩ thuật
- xác định giá đánh giá
c Bước 3: Xác định HSDT có giá đánh giá thấp nhất để trao thầu Các bước tiến hành nên phù hợp với thông lệ đấu thầu trên thế giới Tuynhiên việc lập bảng chi tiết ở từng bước làm cho quá trình đánh giá trở nên
rõ ràng, ming bạch, tránh bỏ sót hoặc làm theo chủ quan, đồng thời tạo ra
sự thống nhất và làm cho việc thẩm định có nhiều thuận lợi
Có thể tóm tắt trình tự tổ chức đấu thầu của ADB như sau:
Trang 401.4 KINH NGHIỆM ĐẤU THẦU QUỐC TẾ MUA SẮM HÀNG HÓA CỦA CÁC CÔNG TY HÀN QUỐC, TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
1.4.1 Các công ty ở Hàn Quốc
Quy định về đấu thầu của Hàn Quốc được ban hành dưới dạng luật hợpđồng mà trong đó nhà nước là một bên tham gia, tiếp đó là Tổng Thống, ThủTướng đều ban hành hướng dẫn để thực hiện, còn bộ Kinh tế và Tài chính cũngban hành hướng dẫn để thực hiện Hệ thống mua sắm của Hàn Quốc là hệ thốngmua sắm tập trung Một cơ quan có số lượng cán bộ chuyên gia tới hàng ngànngười có nhiệm vụ tổ chức đấu thầu mua sắm công cho toàn bộ nhu cầu của đấtnước nhưng có phân cấp đối với các mua sắm có giá trị nhỏ Trong quá trình đấuthầu Tập đoàn SAROK đã giảm chi phí liên quan đến việc mua hàng bằng cách
sử dụng ưu thế khối lượng hàng mua, đồng thời giảm được chi phí thông quaviệc chuyên môn hoá trong tổ chức đấu thầu Chẳng hạn, trong một dự án đấuthầu cung cấp 500 loại thiết bị khác nhau, SAROK đã chọn hình thức đấu thầucạnh tranh trong nước thay cho lựa chọn đấu thầu cạnh tranh quốc tế để giảm chiphí Bên cạnh đó, vì có 500 loại hàng hoá khác nhau không thể liệt kê các tínhnăng của từng loại trong hồ sơ dự thầu, nên họ đã quyết định chia thành nhiềunhóm khác nhau và chào hàng theo từng nhóm thiết bị Điều này làm đơn giảncác thủ tục cho việc đấu thầu mua sắm rộng lớn Đặc biệt, SAROK thành lập hộiđồng kiểm tra chất lượng, chỉ có hàng hoá thiết bị đạt tiêu chuẩn mẫu mới đượccung cấp và mới được chủ đầu tư chấp nhận SAROK còn tích cực trong côngtác loại bỏ các nhà thầu không đủ năng lực để khuyến khích các nhà thầu có tiềmnăng tham gia đấu thầu