Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
396,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ NGUYỄN THẾ CƯỜNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦANGÂNHÀNGPHÁTTRIỂNNHÀĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONGCHINHÁNHLÂMĐỔNGTRONGĐIỀUKIỆNHỘINHẬPKINHTẾQUỐCTẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ NGUYỄN THẾ CƯỜNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦANGÂNHÀNGPHÁTTRIỂNNHÀĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONGCHINHÁNHLÂMĐỔNGTRONGĐIỀUKIỆNHỘINHẬPKINHTẾQUỐCTẾ Chuyên ngành: Tài chính và ngânhang Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THƯ Đà Lạt – 2012 Mục lục Trang Danh mục các ký hiệu viết tắt i Danh mục các bảng và sơ đồ ii LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Cạnhtranh và nănglựccạnhtranhcủa NHTM Việt Nam trongđiềukiệnhộinhậpkinhtếquốctế 4 1.1 Một số vấn đề chung về nănglựccạnhtranhcủangânhàng thương mại Việt Nam trongđiệukiệnhộinhậpkinhtếquốctế và những ảnh hưởng 4 1.1.1 Khái niệm về cạnhtranh và nănglựccạnhtranh 4 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến cạnhtranhtrong hoạt độngngânhàng thương mại 7 1.1.3 Những đặc điểm củacạnhtranh đối với hoạt độngngânhàng thương mại 10 1.2 Tác độngcủa việc gia nhập WTO đến nănglựccạnhtranhcủangânhàng thương mại Việt Nam 15 1.2.1 Những cam kết của Việt Nam liên quan đến lĩnh vực ngânhàngtrong đàm phán gia nhập WTO 15 1.2.2 Những tác độngcủa việc gia nhập WTO đến nănglựccạnhtranhcủangânhàng thương mại Việt Nam 18 1.3 Bài học kinh nghiệm về nâng cao nănglựccạnhtranhcủa các ngânhàng Trung Quốc 20 Chương 2: Thực trạng nănglựccạnhtranhcủangânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLong trên địa bàn LâmĐồng 25 2.1 Thực trạng hoạt độngcủangânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồng 25 2.1.1 Giới thiệu sơ lược về ngânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồng 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.3 Hiệu quả kinh doanh củangânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồngtrong 5 năm qua 27 2.2 Phân tích nănglựccạnhtranhcủaNgânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồng 31 2.2.1 Các chỉ tiêu 31 2.2.2 So sánh các chỉ tiêu với một số ngânhàng thương mại khác trên địa bàn 44 2.3 Đánh giá chung về thực trạng nănglựccạnhtranhcủangânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồng 47 2.3.1 Những kết quả đạt được 47 2.3.2 Những thuận lợi 47 2.3.3 Những khó khăn, tồn tại 48 Chương 3: Giải pháp nâng cao nănglựccạnhtranhcủangânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLongLâmĐồngtrongđiềukiệnhộinhậpkinhtếquốctế 55 3.1 Định hướng nâng cao nănglựccạnhtranhcủangânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồng đến 2015 55 3.1.1 Định hướng pháttriểnkinhtếLâmĐồng đến năm 2015 55 3.1.2 Định hướng nâng cao nănglựccạnhtranhcủangânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLong phục vụ pháttriểnkinhtếLâmĐồng 58 3.2 Nhóm giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt độngngânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồng 59 3.2.1 Các giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh 59 3.2.2 Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 70 3.3 Hạn chế sử dụng các biện pháp quản lý hành chính vào hoạt độngngânhàng 78 3.4 Một số giải pháp hỗ trợ khác 79 3.4.1 Mở rộng chức năng hoạt độngcủangân hàngở lĩnh vực đầu tư khai thác bất động sản nhằm tạo điềukiện thuận lợi hơn khi xử lý tài sản đảm bảo 79 3.4.2 Nâng cao hiệu quả công tác xử lý tài sản bảo đảm của các cơ quan chức năng có liên quan 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 1 Chương 1: Cạnhtranh và nănglựccạnhtranhcủa NHTM Việt Nam trongđiềukiệnhộinhậpkinhtếquốctế 1.1 Một số vấn đề chung về nănglựccạnhtranhcủangânhàng thương mại Việt Nam trongđiệukiệnhộinhậpkinhtếquốctế và những ảnh hưởng 1.1.1 Khái niệm về cạnhtranh và nănglựccạnhtranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, nănglựccạnhtranh Khái niệm về cạnhtranh Có nhiều quan điểm khác nhau khi nói về cạnh tranh, theo từ điển kinh doanh của Anh, cạnhtranh được hiểu là "Sự ganh đua, kình địch giữa các nhàkinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình". Theo quan điểm này, cạnhtranh được hiểu là các mối quan hệ kinh tế, ở đó các chủ thể kinhtế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinhtếcủa mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điềukiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. NănglựccạnhtranhNănglựccạnhtranh là khả năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnhtranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần củađồng nghiệp. 1.1.1.2 Những đặc thù trongcạnhtranhcủangânhàng thương mại Do hoạt độngngânhàng mang tính hệ thống rất cao, nếu nănglựccạnhtranhcủa một ngânhàng yếu dẫn đến khó khăn, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường tiền tệ, và có thể ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế. Vì vậy, hoạt độngcạnhtranhcủa các ngânhàng phải tuân thủ theo pháp luật. Hoạt độngngânhàng có liên quan đến nhiều tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội và các cá nhân. Nếu một ngânhàng bị đỗ vỡ sẽ ảnh hưởng đến các ngânhàng khác. Vì thế trong hoạt độngcủa các ngânhàng (NH), đi liền với cạnhtranh lẫn nhau là sự hợp tác với nhau nhằm hướng đến một môi trường cạnhtranh lành mạnh hơn. 1.1.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh nănglựccạnhtranhcủangânhàng thương mại Nănglực tài chính Khả năng sinh lời Chất lượng tín dụng Chỉ tiêu quản trị rủi ro 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến cạnhtranhtrong hoạt độngngânhàng thương mại Ảnh hưởng của quá trình hội nhập. Ảnh hưởng của quá trình tiến bộ khoa học công nghệ. Ảnh hưởng từ nhu cầu đòi hỏi từ phía khách hàng Ảnh hưởng từ nhu cầu tăng trưởng của nền kinhtế 1.1.3 Những nội dung củacạnhtranhtrong hoạt độngngânhàng thương mại Thương hiệu Về công nghệ Kinh nghiệm quản lý và trình độ nhân lực Giá cả và sự đa dạng hóa dịch vụ sản phẩm Nănglực tài chính của các đối thủ cạnhtranh Hạ tầng cơ sở và quy mô mạng lưới hoạt động 1.2 Tác độngcủa việc gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) đến nănglựccạnhtranhcủa 2 ngânhàng thương mại Việt Nam 1.2.1 Những cam kết của Việt Nam liên quan đến lĩnh vực ngânhàngtrong đàm phán gia nhập WTO 1.2.1.1 Đối với giao dịch vãng lai 1.2.1.2 Đối với các giao dịch vốn 1.2.1.3 Những sản phẩm và dịch vụ ngânhàng được cam kết 1.2.1.4 Về lộ trình cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngânhàng 1.2.2 Những tác độngcủa việc gia nhập WTO đến nănglựccạnhtranhcủangânhàng thương mại Việt Nam a) Công nghệ ngânhàng b) Về sản phẩm dịch vụ c) Về nănglực tài chính 1.3 Bài học kinh nghiệm về nâng cao nănglựccạnhtranhcủa các ngânhàng Trung Quốc a) Các giải pháp nâng cao nănglựccạnhtranhcủa NHTM Trung Quốc Trung Quốc đưa ra một số cải cách khu vực ngânhàng như phát hành trái phiếu đặc biệt để tăng cường vốn cho những ngânhàng lớn nhằm nâng tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu trung bình từ 4,4% lên 8% đúng theo Luật Ngânhàng Thương mại. Ngoài ra, Trung Quốc thành lập các công ty quản lý tài sản để xử lý nợ xấu của những NHTM lớn. Sự giám sát tài chính các ngânhàng cũng đã được củng cố. Cuối năm 1998 Trung Quốc đã đưa ra các tiêu chuẩn kế toán quốctế cho các ngân hàng. Một phần trong chương trình cải cách hệ thống ngânhàng là cải cách lãi suất nhằm đưa các mức lãi suất về sát với cung cầu thị trường để tăng khả năngcạnhtranh và nâng cao chất lượng tài sản của các ngân hàng. Các hạn chế đối với việc cho vay bằng ngoại tệ đã được loại bỏ ngay lập tức và tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ đã tăng lên. Theo kế hoạch bước tiếp theo là tự do hoá lãi suất cho vay bằng bản tệ. Sự nới lỏng các hạn chế về lãi suất tiền gửi bằng bản tệ là bước cuối cùng. Mở cửa cho thị trường tài chính: Thiết lập quy chế bảo đảm an toàn để hộinhậpquốctế và mở cửa dịch vụ ngân hàng: Tôn trọng theo những quy luật mang tính phổ biến: b) Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam • Phải xây dựng một môi trường pháp lý ngânhàngtrong nước hấp dẫn trong đó cơ chế chính sách nhất quán, công tác thanh tra giám sát an toàn, chế độ báo cáo kiểm toán minh bạch, tạo sân chơi bình đẵng cho tất cả các ngân hàng. • Phải nâng cao nănglựccạnhtranh các ngân hàng. Do đó, sở hữu nhà nước chi phối trong các ngânhàng cần được nắm giữ ở mức độ phù hợp sao cho không ảnh hưởng tới mức độ canhtranhcủa hệ thống ngân hàng. Chương 2: Thực trạng nănglựccạnhtranhcủangânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLong trên địa bàn LâmĐồng 2.1 Thực trạng hoạt độngcủangânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồng 2.1.1 Giới thiệu sơ lược về ngânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồngChinhánhNgânhàngPháttriểnnhà ĐBSCL tỉnh LâmĐồng đi vào hoạt động từ cuối năm 2003 theo 3 Quyết định số 56/2003/QĐ-NHN-HĐQT ngày 23/07/2003 củaNgânhàngPháttriểnnhà ĐBSCL. Chinhánh đã đầu tư trên 320 tỷ đồng, trong đó trên 45% đầu tư vào lĩnh vực xây dựng, sửa chữa nhà ở, khách sạn theo quy hoạch chỉnh trang kiến trúc của thành phố; Cho vay mua nhà thuộc sở hữu nhà nước; cho vay mua nhà thuộc các dự án tái định cư. ChinhánhNgânhàngPháttriểnnhà ĐBSCL tỉnh LâmĐồng đã mở rộng mạng lưới họat động: thành lập PGD Đà Lạt (năm 2003); PGD Đức Trọng (năm 2004); PGD Bảo Lộc (năm 2008); PGD Phan Chu Trinh (năm 2010). 2.1.2 Cơ cấu tổ chức MHB LâmĐồng - tên giao dịch quốctế là MEKONG HOUSING BANK LAMDONG BRANCH Với chức năng và nhiệm vụ của từng phòng, sau gần 10 năm hoạt động đã góp phần đưa MHB LâmĐồng luôn pháttriển đúng hướng. Dưới sự quản lý của HĐQT và điều hành của Tổng giám đốc, từ 01 chinhánh ban đầu (với 23 nhân sự, 04 phòng) đến nay mạng lưới đã được mở rộng thêm 03 PGD, lực lượng lao động hiện nay là 56 người, có tuổi đời bình quân còn khá trẻ (30 tuổi), tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn (cử nhân) khá cao trên 75%/tổng số lao động. 2.1.3 Hiệu quả kinh doanh củangânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồngtrong 5 năm qua - Huy động vốn - Cho vay - Góp vốn liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước để đầu tư cho các dự án pháttriểnkinhtế xã hội. - Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và vàng bạc. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài hệ thống. - Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn đầu tư phát triển. 2.1.3.1 Hoạt động nguồn vốn - Tổng nguồn vốn năm 2011 đạt 409.734 triệu đồng, tăng 18.000 triệu đồng so với năm 2010. Trong đó: Nhận vốn điều hòa 64.750 triệu đồng , chiếm tỷ trọng 15,8% trên tổng nguồn vốn. - Nguồn vốn huy động: 333.702 triệu đồng, tăng 20.000 triệu đồng so với năm 2010, chiếm tỷ trọng 81,4% trên tổng nguồn vốn. Trong đó: + Tiền gửi không kỳ hạn là 43.200 triệu đồng chiếm 13%/ tổng vốn huy động. + Tiền gửi có kỳ hạn là 249.733 triệu đồng chiếm 74,83%/ tổng vốn huy động (Trong đó: Tiền gởi kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là 14.516 triệu đồng, chỉ chiếm 4,3%/ tổng vốn huy động). + Giấy tờ có giá: 40.160 triệu đồng chiếm 12,2% Tỷ lệ vốn tự lực toàn tỉnh chiếm 95%. Đánh giá tình huy động vốn MHB LâmĐồng đã có những biện pháp kịp thời triển khai nhiều chương trình, sản phẩm tiền gửi nhằm thu hut khách hang, giao chi tiêu đến từng CBNV, phối kết hợp với các phòng để mang lại hiệu quả trong công tác huy động vốn, tạo niềm tin với khách hàng, đảm bảo giữ vững và pháttriển nguồn vốn. Song kết quả đạt được rất thấp. 2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn - Tổng dư nợ của toàn Chinhánh đến 31/12/2011 là 352.301 triệu đồng/350.000 triệu đồng , tăng 41.6 triệu đồng so với năm 2010, tăng trưởng 13%. 4 - Dư nợ cam kết ngoại bảng 463 triệu đồng, giảm 1.007 triệu đồng so với đầu năm. - Về cơ cấu nợ: + Cho vay ngắn hạn 231.826 triệu đồng, chiếm 65,8%/Tổng dư nợ. Tăng 75.250 triệu đồng so năm 2010. + Cho vay trung, dài hạn 120.475 triệu đồng, chiếm 34,2%/Tổng dư nợ. Giảm 33.737 triệu đồng so với năm 2010. - Dư nợ Phi sản xuất đến 31/12/2011 là 40.161 triệu đồng, chiếm tỉ lệ 11,6%. - Về chất lượng tín dụng: Nợ xấu toàn Chinhánh là 2.047 triệu đồng, tăng 946 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,58%/ dư nợ. - Về lãi suất cho vay: Trong năm 2011 thực hiện nhiều lần điều chỉnh lãi suất cho vay để phù hợp với thực tế. Lãi suất bình quân thấp nhất là 16.8%/năm, cao nhất là 21%/năm. 2.1.3.3 Kết quả hoạt động Tổng thu nhập đến 31/12/2011 là 77.780 triệu đồng. Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 98% trong tổng thu nhập. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ còn rất thấp chỉ chiếm 0,7% trong tổng thu nhập. Tổng chi phí đến 31/12/2011 là 66.872 triệu đồng. Trong đó: chi cho hoạt động nguồn vốn chiếm gần 85%, chi cho CBNV chiếm trên 7%. Chêch lệch thu nhập trừ chi phí: 10.908 triệu đồng/10.950 triệu đồng, tăng 3.520 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước, đạt 99,6% so với kế hoạch ñöôïc giao. 2.2 Phân tích nănglựccạnhtranhcủangânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồng 2.2.1 Các chỉ tiêu 2.2.1.1 Về quy mô củangânhàng Tại MHB LâmĐồng tổng tài sản có tăng qua các năm. Chất lượng tài sản có hiện nay đang thay đổi theo chiều hướng tốt, tỷ lệ nợ xấu (nợ thuộc nhóm 3,4,5) có khuynh hướng giảm đi và luôn ở mức rất thấp, chiếm dưới 1% trên tổng dư nợ. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của MHB LâmĐồng chưa cao và còn rất thấp nếu so sanh với các ngânhàng khác trên địa bàn. 2.2.1.2 Nănglực quản lý và điều hành a) Về cơ cấu tổ chức, xây dựng các chiến lược, chính sách: Tổ chức triển khai mô hình hoạt động tín dụng theo mô hình hiện đại hoá cho phép phân định rõ chức năng giữa các bộ phận : bộ phận kinh doanh; bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận hỗ trợ kinh doanh đã phát huy tác dụng hạn chế rủi ro tín dụng. Xây dựng và hoàn thiện kế hoạch pháttriển thể chế, ban hành cơ bản đầy đủ hệ thống văn bản nghiệp vụ, tạo dựng khung pháp lý đồng bộ cho hoạt độngngânhàng theo luật pháp, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế. b) Về hiệu quả kinh doanh Khả năng sinh lời Tổng thu nhập từ các hoạt động đạt 11,7 tỷ tăng 3,2 tỷ ~ 37%, trong đó thu lãi ròng đạt 19,3 tỷ, thu phi lãi là 1,3 tỷ. Chi phi hoạt động và quản lý kinh doanh là 8,9 tỷ. Lợi nhuận trước thuế đạt 10,9 tỷ, tăng 3,5 5 tỷ. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời: chỉ số ROA năm 2010 là 2,67%, cho thấy có sự cải thiện đáng kể so với năm 2009. Cơ cấu thu nhậpcủa MHB LâmĐồng chưa thực sự phù hợp với xu hướng chung của các Ngânhàng hiện đại, tiên tiến trên thể giới - đa dạng nguồn thu nhập. c) Kiểm soát và quản trị rủi ro Rủi ro tín dụng Việc đánh giá đúng thực trạng chất lượng tín dụng của MHB Lâm Đồng, hướng tới phân loại nợ theo chuẩn mực quốctế và giảm tỷ lệ nợ xấu cũng là vấn đề trọng tâm của MHB nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập. Bảng 2.4: TÌNH HÌNH NỢ XẤU NỢ QUÁ HẠN MHB LÂMĐỒNG 2009 - 2011 Đơn vị: tỷ Đồng STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So với năm 2010 1 Dư nợ 291,227 310,788 352,301 41,513 2 Nợ xấu 3,990 1,101 2,047 946 3 Nợ quá hạn 3,715 3,555 5,645 2,090 4 Số lượng khách hàng 1.187 1.124 991 -133 5 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (%) 1,37 0,35 0,58 0,23 (Nguồn: Báo cáo tình hình tín dụng 2009 - 2011) Về tỷ lệ dự trữ Năm 2011, tỷ lệ dự trữ tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn/tổng nguồn vốn huy động ở mức 7%. Về kỳ hạn huy động vốn và cho vay Năm 2011 tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn đạt 84% tổng tiền gửi khách hàng. Tương đối phù hợp với tỷ trọng dư nợ trung dài hạn là 34%. Do vậy MHB LâmĐồng cần phải có những biện pháp duy trì sự cân đối giữa huy động và cho vay để đảm bảo khả năng thanh khoản, đem lại được lợi nhuận cao và giảm thiểu được rủi ro ở mức thấp nhất. 2.2.1.3 Trình độ công nghệ và nhân lựctrongngânhàng a) Trình độ công nghệ Với mục tiêu công nghệ là trợ thủ đắc lựctrong việc mở rộng và tăng cường đáng kể giá trị khách hàng, do đó công nghệ có vai trò quan trọngtrong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ mới. Nhằm mục đích hệ thống Công nghệ thông tin (CNTT) phù hợp với chiến lược phát triển, MHB đang trong quá trình xây dựng một Trung tâm Dữ liệu chính và một Trung tâm dữ liệu dự phòng xứng tầm với quy mô, sẵn sàng cho việc phục vụ hệ thống CoreBanking và nhu cầu pháttriển b) Nguồn nhân lực Với 1 Chinhánh và 4 phòng giao dịch, cùng yêu cầu của việc cơ cấu lại tổ chức hệ thống, MHB LâmĐồng đã chú trọng bố trí, bổ sung đủ cán bộ ở các vị trí, các bộ phận. Tổng số cán bộ của MHB LâmĐồng đến ngày 31/12/2011 là 56 người. [...]... cao năng lựccạnhtranhcủangânhàng Phát triểnnhàđồngbằngsôngCửuLongLâmĐồngtrongđiềukiệnhộinhậpkinhtếquốctế 3.1 Định hướng nâng cao năng lựccạnhtranhcủangânhàng Phát triểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồng đến 2015 3.1.1 Định hướng pháttriểnkinhtếLâmĐồng đến năm 2015 Bước vào giai đoạn mới, cùng cả nước phấn đấu thực hiện Chi n lược pháttriểnkinhtế xã hội. .. tăng cao nhưng thị phần của MHB LâmĐồng vẫn chưa mở rộng Đây là vấn đề rất quan trọng cho thấy sự yếu kém trong năng lựccạnhtranhcủa MHB Lâm Đồng, từ đó ảnh hưởng đến sự pháttriển về mặt lâu dài của MHB LâmĐồng 2.3 Đánh giá chung về thực trạng năng lựccạnhtranhcủangânhàng Phát triểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồng 2.3.1 Những kết quả đạt được - Từ một chinhánh ban đầu, sau gần... trong đó vùng đồng bào dân tộc thiểu số dưới 8%, đến năm 2015 có trên 40% xã, phường, thị trấn, 75% thôn, buôn, khu phố đạt danh hiệu văn hóa và 80% số hộ gia đình đạt gia đình văn hóa; Về môi trường: cải thiện chất lượng môi trường 3.1.2 Định hướng nâng cao năng lựccạnhtranhcủangânhàng Phát triểnnhàđồngbằngsôngCửu 8 Long phục vụ pháttriểnkinhtếLâmĐồng Kế hoạch đến năm 2015 của MHB Lâm. .. năm 2011-2015, tỉnh LâmĐồng quyết tâm đẩy mạnh pháttriểnkinhtế xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với pháttriểnkinhtế tri thức và pháttriển bền vững Mục tiêu pháttriểncủa tỉnh LâmĐồng đến năm 2015 Về kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinhtế (GDP) bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 tăng 15,016,0%/năm, đến năm 2015 bình quân đầu người đạt 44,5 - 46,2 triệu đồng (khoảng 2.200... phân đấu phát huy nguồn nội lực sẵn có và tuân thủ các nguyên tắc sau đây: - Tập trung huy động vốn từ các cá nhân và tổ chức kinhtế - Thực hiện tăng trưởng tín dụng trên nguyên tắc củng cố chất lượng tín dụng, trên cơ sở huy động vốn để cho vay 3.2 Nâng cao công tác Marketing Nhóm giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt độngngânhàngPháttriểnnhàđồngbằngsôngCửuLongchinhánhLâmĐồng 3.2.1... rộng chức năng hoạt độngcủangânhàng ở lĩnh vực đầu tư khai thác bất động sản nhằm tạo điềukiện thuận lợi hơn khi xử lý tài sản đảm bảo 3.4.2 Nâng cao hiệu quả công tác xử lý tài sản bảo đảm của các cơ quan chức năng có liên quan KẾT LUẬN MHB là một thành viên trẻ nhất trong khối hệ thống NHTM nhà nước, những tác độngcủa quá trình hộinhập có thể chưa biểu hiện cụ thể với MHB LâmĐồngtrong mối... giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao nănglựccạnhtranh nhằm thực hiện thành công mục tiêu đề ra của MHB LâmĐồngtrong thời gian tới cũng như cho sự pháttriển bền vững của MHB trước thềm hộinhập 10 Do thời gian nghiên cứungắn và khả năng hạn hẹp của người viết nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của Quý Thầy Cô và bạn đọc để luận văn hoàn... Để giải quyết vấn đề này, từ những lý luận về cạnhtranhtrong lĩnh vực ngânhàng được đề cập ở chương 1, chương 2 của đề tài đã phân tích từ thực trạng hoạt độngkinh doanh tại MHB Lâm Đồng, tập trung phân tích những điểm yếu, những hạn chế trongnănglựccạnh tranh, nêu lên những vấn đề còn tồn tại và xác định nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan của những tồn tại đó K ết hợp giữa cơ sở lý luận... cho vay đi chăng nữa, không có nhiều khách hàng vay có khả năng trả nợ trong vòng 12 tháng và các đối tượng có nhu cầu vay sản xuất kinh doanh thường là kiếm đến một NHTM khác Phần nào do hạn chế về vốn huy động, trong khi nănglực tài chính của MHB cũng chưa đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu vốn điều hòa cho các chinhánhtrong sử dụng vốn, vì thế chinhánh bị độngtrong tăng trưởng vốn tín dụng là một tất... hưởng không nhỏ đến nguồn lựccủa MHB LâmĐồngTrongđiềukiệncạnhtranh như hiện nay lĩnh vực này MHB LâmĐồng chưa so kịp với một số NHTM khác trên địa bàn vì các sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu, kém đa dạng, tính tiện ích chưa cao, nên việc tăng trưởng tỷ lệ thu dịch vụ rất khó 2.3.3.3 Những khó khăn, tồn tại từ phía các cơ quan quản lý nhà nước Liên quan đến nợ xấu tại MHB Lâm Đồng, là vấn đề xử lý . năng lực cạnh tranh của ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Lâm Đồng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Phát triển nhà. lực cạnh tranh của ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Lâm Đồng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 55 3.1 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Phát triển. quả kinh doanh của ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng trong 5 năm qua 27 2.2 Phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long