nhân cách con người trong nho giáo

78 22 0
nhân cách con người trong nho giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài - Chương I 15/03/2007 2:10:16 CH Cuốn sách “Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài” PGS, TS Nghiêm Đình Vì ThS Nguyễn Đắc Hưng, NXB Chính trị quốc gia xuất bản, sách có giá trị viết phát triển giáo dục đào tạo nhân tài Các tác giả phản ánh sắc nét trình phát triển giáo dục Việt Nam; phân tích sâu sắc số giải pháp, kiến nghị có giá trị nhằm phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng tài nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xin cung cấp với bạn đọc website ISSTH tài liệu tham khảo bổ ích sách Chương I Giới thiệu đôi nét lịch sử giáo dục Việt Nam I Giáo dục Việt Nam thời kỳ từ năm 938 đến kỷ XIX Sau đất nước lần lịch sử độc lập (năm 938), triều đại phong kiến Ngô, Đinh, tiền Lê (939 – 1009), việc học lúc chưa phát triển tổ chức trường tư trường chùa Mãi đến đời nhà Lý (thế kỷ XI), quyền thực quan tâm đến việc giáo dục Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu để làm nơi dạy học cho em hoàng tộc quan lại Sáu năm sau, năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây Quốc Tử Giám, tuyển chọn quan viên văn chức biết chữ cho vào học để đào tạo nhân tài cho đất nước Văn Miếu - Quốc Tử Giám, coi trường đại học Việt Nam Đến năm 1253, nhà Trần gọi trường Quốc Tử Viện, thu nạp hoàng tử, em nhà quyền em thường dân ưu tú, nhằm đào tạo quan lại phong kiến Đến năm 1397, Vua Trần Thuận Tông ban chiếu mở trường công châu, huyện, việc học giai đoạn có phát triển thêm bước Đến thời nhà Hồ (1400 - 1407), Hồ Quý Ly quan tâm đến việc giáo dục để nâng cao dân trí tuyển chọn người tài Thời nhà Lê (thế kỷ XV), thời Vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497), quy mô trường mở rộng cho em dân thường vào học Nhìn chung, thời kỳ có ba loại trường: Quốc Tử Giám kinh đô trực tiếp nhà vua cai quản; số trường cơng phủ, huyện; phổ biến loại hình trường tư làng, xã Trong suốt gần 10 kỷ, triều đại phong kiến tập trung đào tạo quan lại phong kiến cấp, chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng Nho giáo Tư tưởng giáo dục lúc nhà Nho đề cập thành tố tư tưởng Nho giáo Nho giáo coi giáo hoá người đức phương tiện, biện pháp hiệu để đào tạo người, hoàn thiện người, để từ làm ổn định, hồn thiện xã hội Nho giáo đánh giá cao vai trò giáo dục phát triển nhân cách người Quan niệm nhà Nho cho rằng: giáo dục, giáo hố thay đổi tính vốn có người Chính vậy, sách Luận ngữ, Khổng Tử coi công việc giáo hoá với việc giúp dân làm giàu cơng việc quan trọng nhà cầm quyền Ơng quan niệm: “Khi dân đơng nhà cầm quyền phải giúp dân làm giàu Và họ giàu phải giáo hố họ” Mạnh Tử coi giáo hố cơng việc quan trọng kế sách giữ nước Ơng nói: “Người khơng có lễ giáo, người khơng có học thức, kẻ dân tàn tặc dấy lên, nước đến nơi” Chính coi trọng giáo dục mà quyền phong kiến đặc biệt khuyến khích giáo dục, thi cử, mở trường dạy học, lựa chọn nhân tài qua đường thi cử Các nhà Nho cho rằng, xã hội tốt đẹp xã hội ổn định, thái bình, có trật tự, có kỷ cương người tuý, thánh thiện Song, để có người tuý, thánh thiện phải có giáo dục, giáo hoá người hướng thiện, làm theo điều thiện Nho giáo thành công việc khắc hoạ mẫu người trung tâm xã hội kẻ sĩ, người quân tử Nhân cách bậc quân tử thể hết lòng chuyên tâm “học đạo hành đạo” Về đối tượng giáo dục, giáo hoá tư tưởng Nho giáo, nhiều nhà nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử sách Luận ngữ “hữu giáo vô loại” (giáo dục không biệt kẻ sang hèn, kẻ cao người thấp), thể tính nhân văn cao có khởi nguồn quan niệm bình đẳng giáo dục tư tưởng Nho giáo (nhưng thực chất nhà giả có điều kiện học) Nội dung phương pháp giáo dục Nho giáo định vị cách chặt chẽ Nội dung giáo dục có tính phổ cập cho tất người “dạy đạo làm người, đạo cương thường” Những nội dung cụ thể phản ánh quan hệ, nghĩa vụ, trách nhiệm người thân, gia đình xã hội Tư tưởng Nho giáo tốt lên tinh thần khoan dung, sống có trách nhiệm với Hiếu học đặc điểm tốt đẹp Nho giáo, trì ngày số nước châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Xingapo, Hàn Quốc, Việt Nam Ngoài hiếu học, Nho giáo đề cao tư tưởng tơn sư trọng đạo, hiếu nghĩa Nho giáo đề cao vị trí gia đình, gia tộc cộng đồng tuân thủ theo trật tự, kỷ cương nghiêm ngặt Trong số người học trường, phận ưu tú chọn để dạy tri thức văn chương, trị, học kinh nghiệm lịch sử nhằm đạo tạo họ trở thành người tài đức, thực “ tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Nho giáo đề cao giáo dục đạo đức, nhân cách quan niệm sáng suốt vậy, giá trị hợp lý nội dung giáo dục Nho giáo trì ngày Tuy nhiên, sai lầm tư tưởng giáo dục Nho giáo làm cản trở bước tiến cúa lịch sử cần phải loại bỏ, là: việc Nho giáo không ý đến giáo dục khoa học tự nhiên, kiến thức sản xuất kinh doanh, coi thường lợi ích cá nhân thủ tiêu động lực trực tiếp để phát triển; tư tưởng bảo thủ, lạc hậu như: trọng nam, khinh nữ, coi thường người lao động chân tay, tư tưởng ngũ luân, ngũ thường Nếu nội dung giáo dục có nhiều điểm đáng phê phán phương pháp giáo dục Nho giáo lại có nhiều điểm hợp lý, việc giáo dục đạo đức như: phương pháp nêu gương, đặc biệt nhấn mạnh mô phạm người thầy giáo; phương pháp cá biết hoá đối tượng giáo dục; phương pháp khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Tóm lại, thời kỳ từ kỷ XIX trở trước, giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc giáo dục phong kiến phương Bắc, mà bật thời kỳ tư tưởng giáo dục Nho giáo Tuy nhiên, tư tưởng Nho giáo vào nước ta Việt hố lớn trở thành nét đẹp văn hoá Việt Nam Mặc dù Nho giáo có nhiều hạn chế, biết khai thác hạt nhân hợp lý tích cực Nho giáo cơng cụ hữu ích để quản lý xã hội giáo dục người nước ta II Giáo dục thời dân Pháp đô hộ (từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945) Từ kỷ XIX đến hai thập niên đầu kỷ XX, thực dân Pháp giữ nguyên giáo dục phong kiến Nho học triều Nguyễn Bên cạnh hệ thống giáo dục phong kiến, thực dân Pháp mở số trường nhằm đào tạo đội ngũ công chức phục vụ cho việc cai trị Pháp Việt Nam Đông Dương như: mở số trường Pháp - Việt Sài Gòn (năm 1862), chủ yếu đào tạo phiên dịch; mở Trường Sư phạm thuộc địa Sài Gòn (năm 1871) Năm 1886, Pháp mở Trường Sư phạm tiểu học Năm 1900, Pháp lập Viện Viễn Đông bác cổ Sài Gòn, năm 1901 dời Hà Nội Năm 1905, Pháp lập Nha học Đơng Dương; năm 1906, lập Hội đồng cải thiện giáo dục xứ; năm 1917, ban hành luật giáo dục cho Đông Dương Theo luật này, từ năm 1918 khơng trường học chữ Hán bãi bỏ khoa thi hương, thi hội, thi đình Từ đó, hệ thống giáo dục Việt Nam theo mơ hình hệ thống giáo dục Pháp Cũng thời gian này, thực dân Pháp bắt đầu phát triển số trường chuyên nghiệp Phần lớn trường ba thập kỷ đầu trường dạy nghề (trường đào tạo công nhân) trường trung cấp chuyên nghiệp (đào tạo cán kỹ thuật trung cấp) Năm 1908, số trường gộp lại, gọi Đại học Tổng hợp Nhưng thực tế, tới năm 1919 có lớp dự bị đại học lý – hoá - tự nhiên (sau gọi lý – hoá – sinh); năm 1923 bắt đầu chiêu sinh lớp đào tạo bác sĩ; năm 1941 có đại học luật khoa, trường đào tạo kỹ sư nông nghiệp (1942), trường đào tạo cử nhân khoa học (1941) Các trường sau hợp thành Đại học Đông Dương Năm học 1939 – 1940, Đại học Đơng Dương có 582 sinh viên Nội dung giảng dạy lúc coi nhẹ lịch sử dân tộc Việt Nam; tiếng Việt không coi trọng dạy ngoại ngữ; sách giáo khoa khơng nói đến nước Việt Nam mà nói đến năm xứ Đông Dương thuộc Pháp Việc làm thực dân Pháp hòng xố bỏ ý thức dân tộc học sinh, sinh viên Việt Nam Trong kiến nghị gửi Nghị viện Pháp đoàn đại biểu dự Hội nghị Vécxay, Pháp (năm 1924), Nguyễn Ái Quốc nêu tám yêu sách, Điều yêu cầu phải “tự học tập, thành lập trường kỹ thuật chuyên nghiệp tất tỉnh cho người xứ” Tiếp đó, năm 1930, Nguyễn Ái Quốc nêu hiệu “Thực hành giáo dục toàn dân”, tức phải tiến hành phổ cập giáo dục, lên án chủ trương giáo dục Pháp người Việt Nam Ngay từ ngày thành lập, Đảng ta ln coi chống sách ngu dân nội dung đấu tranh giải phóng dân tộc, mục tiêu động viên nhân dân đứng lên giành độc lập cho Tổ quốc Khẩu hiệu lúc là: Huỷ bỏ giáo dục nô lệ thuộc địa, xây dựng giáo dục quốc dân Hết thảy người lao động học tiếng mẹ đẻ, học nghề 16 tuổi Từ năm 1926 đến năm 1935, Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội mở nhiều lớp học chữ quốc ngũ cho nhân dân lao động niên Trong cao trào cách mạng 1930 – 1931, vấn đề chống nạn thất học đẩy mạnh Năm 1938, Hội truyền bá quốc ngũ thành lập, thu hút hàng vạn người học, kết hợp việc học chữ phát triển phong trào cách mạng đấu tranh chống thực dân Pháp để giành độc lập Năm 1945, Việt Nam có 95% dân số mù chữ, hầu hết phụ nữ người dân tộc thiểu số Năm 1945, Việt Nam có khoảng 22 triệu người có khoảng 3% dân số học; số đào tạo chủ yếu phục vụ máy cai trị Pháp Việc mở trường thực dân Pháp nhằm thực sách giáo dục nơ dịch đồng hố, thực chất sách ngu dân, thực dân Pháp khơng có chủ trương giáo dục bậc học cao mà chủ yếu đào tạo đến hết bậc tiểu học (nhưng bậc tiểu học ít) III Giáo dục Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở tồn Đảng, toàn dân: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Người rõ cho thấy mối quan hệ biện chứng giáo dục với cách mạng; giáo dục với nghiệp giải phóng dân tộc kiến thiết đất nước Người khẳng định: “Muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào cơng xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” Muốn cho dân mạnh, nước giàu dân trí phải cao, phải đa dạng hố loại hình đào tạo, mở trường vừa học vừa làm để tạo điều kiện cho người lao động, cán chiến sĩ học Khi dân trí cao xuất nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nước Bác cho đường đưa đất nước khỏi cảnh yếu hèn, đường phát triển giáo dục Bác nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” bác kêu gọi người thi đua học tập để đưa dân tộc ta trở thành dân tộc “thông thái” Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giáo dục lại có vị trí quan trọng vừa tảng, vừa động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Người khẳng định giáo dục mặt trận đặc biệt quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta mà cô giáo, thầy giáo chiến sĩ cách mạng mặt trận quan trọng Mục đích giáo dục cách mạng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, “phục vụ đường lối trị Đảng Chính phủ, gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân” Giáo dục phải tạo người lao động mới, người có lòng u nước nồng nàn, “trung với nước, hiếu với dân”, tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; có đạo đức cách mạng sáng, có chí khí hăng hái vươn lên, khơng sợ hy sinh gian khổ; có tinh thần gan dạ, dũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết kiệm, sạch, giản dị; có tri thức có sức khoẻ để trở thành người chủ tương lai đất nước, “những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên” Bác thường xuyên nhắc nhở người làm công tác giáo dục phải ý giáo dục toàn diện cho học sinh, phải kết hợp chặt chẽ “học đôi với hành” Bác đánh giá cao vai trò giáo, thầy giáo xã hội, Bác nói: “Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo – người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không đươc thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt người anh hùng vô danh” Muốn vậy, cô giáo, thầy giáo trước hết phải trau dồi đạo đức cách mạng, không ngừng rèn luyện chuyên nôn, phải gương sáng để học sinh noi theo, phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm, phải thương yêu, chăm sóc học sinh em ruột thịt mình, phải thật yêu nghề, yêu trường, phải không ngừng học hỏi để tiến Bác tin tưởng mong muốn hệ học sinh cố gắng học tập rèn luyện tốt để mai sau trở thành người có ích cho Tổ quốc Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường sau đất nước độc lập, tháng – 1945, Bác viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” Câu nói Bác sâu vào lòng người, tạo thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho hàng triệu thầy giáo học sinh thi đua dạy tốt - học tốt Câu nói trở thành chân lý thời đại, hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển nước từ lạc hậu lên tiên tiến đại, từ nông nghiệp lên công nghiệp hoá, đại hoá Bác thường xuyên quan tâm đến đại đoàn kết dân tộc, đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục cho học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, Bác nói: phải tẩy rửa thành kiến dân tộc, phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ anh em nhà Nhiệm vụ cháu thi đua học tập để sau góp phần mở mang quê hương xây dựng nước Việt Nam yêu quý Bác ý đến việc nâng cao dân trí, Bác coi dốt loại “giặc” nhiệm vụ “diệt giặc dốt” xếp thứ hai sau “diệt giặc đói” Người dặn: “Giáo dục nghiệp quần chúng”, đó, cấp uỷ Đảng, quyền, ngành giới, đoàn thể quần chúng toàn xã hội phải thật quan tâm đến công tác giáo dục, giúp đỡ nhà trường mặt, cần phát huy cao độ dân chủ nhà trường để tạo nên đoàn kết, trí thầy với thầy, thầy với trò, trò với trò, tạo mối quan hệ mật thiết nhà trường – gia đình – xã hội cộng đồng trách nhiệm để phát triển giáo dục Trong công tác quản lý giáo dục, Bác thị: Phải sâu vào việc điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm Chủ trương phải cụ thể, thiết thực, đắn; kết hợp chặt chẽ chủ trương, sách Trung ương với tình hình thực tế kinh nghiệm quý báu phong phú quần chúng, cán địa phương Phải coi giáo dục thiếu nhi khoa học Tư tưởng Bác Hồ sau ngày nước nhà giành độc lập đặt móng cho việc xây dựng phát triển hệ thống giáo dục quốc dân: Trước hết, hệ thống giáo dục nước ta phải “một giáo dục hoàn toàn Việt Nam” Nền giáo dục nước ta hình thành phát triển trình cách mạng Đến nay, giáo dục quốc dân nước ta có đầy đủ bậc học, từ giáo dục mầm non đến giáo dục sau đại học Ngay từ năm học sau nước nhà giành độc lập, tất trường, bậc học dùng chữ quốc ngữ (tiếng Việt) để giảng dạy học tập Trong môn học, nhà trường coi trọng dạy học quốc văn, quốc sử với môn khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật đại Đó “một giáo dục hoàn toàn Việt Nam”, “một giáo dục nước Việt Nam độc lập” Tiếp đến, mục đích tối thượng giáo dục “đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam” Muốn vậy, trước hết giáo dục em học sinh, sinh viên trở thành người có lòng u nước nồng nàn, thành người dân xứng đáng với nước độc lập tự do, tức giáo dục em thành người có nhân cách, có tư tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Ngay từ thành lập, Chính phủ, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu mục tiêu hàng đầu diệt giặc dốt Sau 55 năm phấn đấu gian khổ, tháng 12 – 2000, nước ta long trọng tuyên bố với giới “Việt Nam hoàn thành mục tiêu chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học” để bước vào giai đoạn phổ cập trung học sơ nước Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln mong đợi đặt niềm tin lớn lao vào thiếu niên học sinh, sinh viên công xây dựng phát triển đất nước Người viết: “Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi em nhiều” Trong công đổi mới, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Vận mệnh non sống, tương lai dân tộc phụ thuộc vào phát triển giáo dục, giáo dục góp phần quan trọng làm cho non sông tươi đẹp, dân tộc vinh quang Tư tưởng xuyên suốt Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục ln toả sáng tính cách mạng, tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc Cả đời hoạt động cách mạng Người có ham muốn, ham muốn đến bậc “làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” Những lời Bác dạy năm xưa cơng tác giáo dục đến ngun giá trị Và hôm nay, người làm công tác giáo dục thấy Bác hiển đưa đường, lối, động viên làm tốt nghiệp “trồng người” Tính chất giáo dục Việt Nam mang đậm tính nhân dân, tính dân tộc, tính khoa học tính đại Luật Giáo dục ghi: “Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng” Sau Cách mạng Tháng Tám, giáo dục nước nhà xác định giáo dục dân chủ mới; sau năm 1960 miền Bắc sau năm 1975 phạm vi nước, xác định giáo dục xã hội chủ nghĩa Bác Hồ nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Trong Luật Giáo dục ghi: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, tức người trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tính chất bật giáo dục tính nhân dân Suốt từ năm 1945 nay, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách biện pháp phát triển giáo dục dân, dân, dân Hệ thống mạng lưới nhà trường phủ khắp toàn quốc, đến tận thôn xa xôi, để thực mục tiêu xoá nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, đến phổ cập tiểu học độ tuổi, tiến tới phổ cập giáo dục trung học sở, phổ cập giáo dục trung học phổ thông Phát triển giáo dục ý tập trung ưu tiên vùng khó khăn: miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc người, vùng đồng sơng Cửu Long, vùng Tây Nguyên Nền giáo dục ta ý coi giáo dục cho người, cho em học sinh, ý thức quý trọng người lao động, gắn lý luận với thực tiễn, với đời sống nhân dân, phục vụ nhân dân, xây dụng đất nước, coi mục tiêu giáo dục Thực đẩy mạnh chủ trương xã hội hoá giáo dục: nghiệp phát triển giáo dục công việc Đảng Nhà nước mà toàn xã hội, đoàn thể xã nhân dân phải lo Nhiều nơi tổ chức đại hội giáo dục địa phương (xã, phường, quận, huyện, tỉnh, thành phố) để động viên lực lượng xã hội chăm lo giáo dục hệ tre, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, chăm sóc đội ngũ giáo viên đầu tư cho giáo dục Sự nghiệp giáo dục nghiệp toàn dân, toàn Đảng Nhà nước Trong giáo dục cách mạng Việt Nam, tính dân tộc thể sâu sắc văn quan trọng Đảng Nhà nước Các dân tộc cư trú lãnh thổ Việt Nam tạo nên cộng đồng dân tộc Việt Nam lấy ý thức dân tộc làm cốt lõi gắn quyện với lĩnh cộng đồng này, tạo nên sắc dân tộc, văn hoá, văn minh Việt Nam Tính dân tộc giáo dục nước nhà thể nội dung giáo dục Chúng ta coi trọng giáo dục truyền thống dân tộc, coi nội dung xuyên suốt tất môn học Trong môn học ý tới giảng dạy học tập quốc ngữ, quốc sử, quốc văn địa lý nước nhà Ở nước ta, từ ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, tiếng Việt ngơn ngữ thức dạy nhà trường Ngay từ cấp tiểu học, cần quan tâm thích đáng đến địa phương học chương trình kế hoạch dạy học; giáo dục nhà trường xã hội, sau nâng dần lên học lịch sử dân tộc, đất nước; giáo dục tinh thần dân tộc lòng yêu nước nhiệm vụ trọng đại tất nhà giáo, gia đình toàn xã hội hệ trẻ, gắn liền với giáo dục “ý thức công dân” Giáo dục tinh thần bình đẳng dân tộc sống đất nước Việt Nam, tương trợ lẫn nhau, giúp dân tộc người tiến bộ, thực đại đoàn kết dân tộc, bảo vệ xây dựng đất nước Văn hố dân tộc có bước phát triển hẳn trước cách mạng Tiếng nói chữ viết riêng dân tộc giữ gìn phát triển Điều Luật Giáo dục quy định: “Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc mình” Điều 17 Luật Giáo dục cấm thầy, trò, nhà trường, khơng “chia rẽ khối đồn kết dân tộc” Những điều luật nói trê thể quan tâm Đảng Nhà nước vấn đề giữ gìn phát huy sắc dân tộc, giữ gìn khối đại đồn kết dân tộc Trong năm qua, tính khoa học tính đại ngành giáo dục quan tâm số mặt sau: Thứ nhất, nội dung, chương trình, sách giáo khoa cho tất cấp học, bậc học mang tính khoa học Các tượng khoa học, định nghĩa khoa học, khái niệm khoa học, định lý, quy luật vận động giới tự nhiên, xã hội người đưa vào giảng dạy trường học dựa vào kết nghiên cứu khoa học xác, nhằm hình thành học sinh giới quan nhân sinh quan vật biện chứng vật lịch sử, khoa học nhân văn Thứ hai, chương trình giảng dạy, sách giáo khoa tuyệt đối khơng truyền bá mê tín, dị đoan, vấn đề chưa có kết luận khoa học, xác Thứ ba, tính khoa học giáo dục đòi hỏi giáo dục nhà trường giáo dục gia đình giáo dục xã hội phải tạo cho hệ trẻ tư khoa học, đầu óc lý (có khoa học, có lý lẽ), suy rộng ra, hình thành cho em phong cách khoa học, phương pháp khoa học để vận dụng xử lý tình sống, khắc phục lối sống kinh nghiệm Nội dung phương pháp giáo dục, tổ chức quản lý giáo dục, v.v luôn cập nhật với thông tin đại Giáo dục cầu nối khứ với tương lai Giáo dục phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội xây dựng đất nước Nội dung giáo dục phải phản ánh thành tựu ngành khoa học Đất nước ta lên từ hoàn cảnh kinh tế nghèo nàn, chưa phát triển, bên cạnh việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc, giáo dục ta phải vươn lên, phát triển để theo kịp nước tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước kỷ XXI Nguyên lý giáo dục Luật Giáo dục ghi: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Ở nước ta, nguyên lý giáo dục khẳng định Đại hội lần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1960 Từ đến nay, văn Đảng Nhà nước khẳng định lại nhiều lần Nguyên lý giáo dục nguyên tắc chung, định hướng bản, tổng quát hoạt động giáo dục Hệ thống giáo dục tất cấp phải vận hành theo nguyên lý giáo dục Các chương trình mơn, kế hoạch dạy học phải xây dựng theo nguyên tắc chung Người dạy, người học tiến hành hoạt động giáo dục, hoạt động dạy - học theo phương pháp tổng quát Hoạt động giáo dục, hoạt động dạy - học hoạt động thầy, trò làm chủ Vì vậy, quan hệ thầy trò tốt đẹp bảo đảm hợp tác chặt chẽ giữ vai trò định đến kết giảng dạy, học tập, giáo dục Quan hệ thầy trò giữ vị trí trung tâm nhà trường Nhà trường hoạt động theo nguyên lý giáo dục ghi Luật Giáo dục định tiến dần tới mục tiêu phát triển giáo dục toàn diện a Học đơi với hành Mục đích học để hành, để phát triển, để sống “Hành” có nhiều nghĩa: từ lời nói đối đáp, hành vi ứng xử đến lao động để kiếm sống tổng quát hơn, cao xa định đường đời, lý tưởng sống Nói “học đơi với hành” nói ý tổng quát nguyên lý giáo dục, phản ánh tư tưởng mong đợi nhà giáo dục người học Chủ tịch Hồ Chí Minh nói nhiều đến học phải kết hợp với hành, chống lối học vẹt Trong dịp đến thăm trường Đại học Sư phạm Hà Nội (21-10-1964) Bác nói với cán giảng dạy sinh viên: “Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học hành phải kết hợp với nhau” Bác Phạm Văn Đồng nhiều lần lên án “lối học hư văn, khoa cử” - lối học điển hình giáo dục phong kiến, tồn nhiều kỷ Hiện nay, bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, hết đòi hỏi người xã hội nói chung, nhà quản lý giáo dục, thầy cô giáo em học sinh, sinh viên cha mẹ em nói riêng phải hiểu thấu đáo nguyên lý học đôi với hành Tất nhiên, số bài, số lĩnh vực, muốn thực “học đơi với hành” phải có số điều kiện, thiết bị dạy học, sân tập, phòng thí nghiệm, thực tập Dần dần, nhà trường phải đáp ứng đủ điều kiện để thực nguyên lý “học đôi với hành” Nhưng nơi, từ sách đến đời, dạy hấp thụ tinh thần học liền với hành, học để hành, áp dụng điều học từ nhà trường, từ phương tiện thông tin đại chúng vào sống ngày thân, gia đình b Học tập kết hợp với lao động sản xuất Học tập kết hợp với lao động sản xuất hạt nhân toàn nguyên lý giáo dục Trong tác phẩm Tư bản, Mác khẳng định học tập kết hợp với lao động sản xuất phương pháp tổng quát sản xuất xã hội phương pháp để hình thành người toàn diện Lao động tạo nhân cách người Nhà trường phải giáo dục, đào tạo người lao động chân có nhân cách tốt Mục tiêu tổng quát giáo dục phát triển người toàn diện; xã hội, phát triển người toàn diện để phát triển kinh tế xã hội, người - để có lực nghề nghiệp, để sống đóng góp cho gia đình, cho cộng đồng Giáo dục làm phát triển tổ hợp lực vật chất lực trí tuệ tồn thể người, nhân cách người Vì vậy, từ lớp mẫu giáo bậc học sau luôn phải giáo dục thái độ tôn trọng người lao động, yêu lao động, cần cù lao động, kỷ luật lao động, tất nhiên động lao động mình, xã hội Đồng thời lớp, cấp phải có tăng dần nội dung học lao động, từ thủ công đến lao động kỹ thuật, sở hình thành đầu óc kỹ thuật tổng hợp vào số hình thức lao động cụ thể, từ làm quen với nguyên lý tổ chức quản lý sản xuất, tham quan trình sản xuất đến giáo dục hướng nghiệp học nghề cụ thể để người trưởng thành có đủ khả lập thân, lập nghiệp Muốn thế, phải có nghề để sở người tự làm chủ tự tin sống Đạo đức tay nghề hai yêu cầu mà giáo dục phải giúp người hình thành nên Lý luận đúc kết từ thực tiễn từ nghiên cứu khoa học thành tri thức, quy luật, v.v Thực tiễn tồn khách quan giới vật chất hoạt động người Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Học lý luận, học môn học phải lấy thực tiễn làm ví dụ, minh hoạ, chứng minh cho đắn lý luận Các nhà kinh điển nói: lý luận khơng có thực tiễn lý luận sng, thực tiễn khơng có lý luận thực tiễn mù quáng Lý luận thực tiễn ln gắn bó với Thực ra, "lý luận gắn với thực tiễn" gần gũi với nguyên lý giáo dục vừa trình bày trên, gần có phần nội hàm trùng nhau, chứa đựng lẫn Nhà trường, gia đình xã hội kết hợp với giáo dục Con người sinh lớn lên mơi trường gia đình, nhà trường xã hội Mỗi môi trường nơi diễn trình giáo dục, giáo dưỡng người Tất nhiên, nơi có phương pháp đặc thù Giáo dục nhà trường giữ vai trò đặc biệt; nhà trường thiết chế xã hội có chức chuyên trách giáo dục, có người (thầy giáo) cơng cụ (chương trình, sách giáo khoa, thiết bị dạy học, v.v.) theo hình thức tồn đặc thù lớp học, có hình thức hoạt động lên lớp, học, kiểm tra, thi Gia đình nơi đem đến cho trẻ học thường xuyên, liên tục từ lúc sinh đến tuổi trưởng thành, lời ru mẹ, tình thương gương, lời khuyên bảo cha mẹ, ông bà, anh chị Nói chung, giáo dục gia đình giữ vị trí đặc biệt hình thành phát triển nhân cách, giáo dục tính người, tình người từ tuổi ấu thơ Còn xã hội, đoàn thể xã hội mà em tham gia, cộng đồng mà em sinh sống, câu lạc bộ, nơi vui chơi mà em lui tới có nội dung giáo dục với hình thức riêng có ảnh hưởng đáng kể đến giáo dục hệ trẻ Đó nơi thể kết giáo dục gia đình nhà trường, nội dung giáo dục tinh thần xã hội, ứng xử xã hội, trách nhiệm xã hội cho hệ trẻ Hệ thống giáo dục (theo Luật Giáo dục, 1998) a Các bậc học, ngành học Điều Luật Giáo dục quy định hệ thống giáo dục quốc dân gồm: Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; Giáo dục phổ thơng có hai bậc học bậc tiểu học bậc trung học; bậc trung học có hai cấp học cấp trung học sở cấp trung học phổ thông; Giáo dục nghề nghiệp có trung học chuyên nghiệp dạy nghề; Giáo dục đại học đào tạo hai trình độ trình độ cao đẳng trình độ đại học; giáo dục sau đại học đào tạo hai trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ Phương thức giáo dục gồm giáo dục quy giáo dục khơng quy b Tuổi học thời gian học cấp Hệ thống giáo dục quốc dân thu hút khoảng 22 triệu người (dân số khoảng gần 80 triệu), bao gồm trẻ em từ tháng tuổi đến khoảng 24 tuổi cao hơn: - Nhà trẻ nhận trẻ từ tháng tuổi đến 36 tháng tuổi; - Trường mẫu giáo nhận trẻ từ 36 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi; - Tiểu học nhận trẻ từ tuổi, không thiết phải từ 72 tháng tuổi mà tính theo năm sinh năm vào lớp lớp đầu cấp tiểu học, tiểu học có lớp (từ lớp - lớp 5); - Trung học sở nhận trẻ từ 11 tuổi, bao gồm lớp (từ lớp - lớp 9); - Trung học phổ thông nhận trẻ từ 15 tuổi, bao gồm lớp (lớp 10 - lớp 12) Ngoài ra, trẻ có khiếu, muốn vào tiểu học, trung học trước tuổi, phải qua hội đồng chuyên mơn (do trưởng phòng giáo dục quận, huyện thành lập) xem xét kiến nghị với trưởng phòng giáo dục quận, huyện định - Dạy nghề có lớp dạy nghề ngắn hạn, thời gian học từ tháng đến 12 tháng lớp dạy nghề dài hạn (từ năm đến năm), trung học nghề hay trung học chuyên nghiệp học từ đến năm Muốn vào lớp dạy nghề dài hạn tối thiểu phải học hết phổ thông sở Muốn vào trung học nghề phải có phổ thơng sở - Trung học chun nghiệp học năm, cao đẳng học năm, đại học học từ năm đến năm Muốn vào trường cao đẳng hay đại học phải phổ thông trung học, trung học nghề hay trung học chuyên nghiệp - Thạc sĩ học năm, muốn theo học thạc sĩ phải có đại học - Tiến sĩ học - năm nhiều c Số trường, học sinh giáo viên nước Theo thống kê Trung tâm Thông tin, Bộ Giáo dục Đào tạo (2000 - 2001), hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam có tới khoảng gần 30.000 trường hợp thành mạng lưới trường học trải rộng khắp đất nước, bao gồm: - 13.738 trường tiểu học; ngồi cơng lập: 74 - 1.304 trường phổ thơng sở (từ lớp đến lớp 9); ngồi công lập: - 7.733 trường trung học sở (từ lớp đến lớp 9); ngồi cơng lập: 98 649 trường trung học liên cấp (từ lớp đến lớp 12); ngồi cơng lập: 168 - 1.251 trường phổ thơng trung học (từ lớp 10 đến lớp 12); ngồi công lập: 367 - 10 trường phổ thông dân tộc nội trú trung ương - 43 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh - 186 trường phổ thông dân tộc nội trú huyện - 150 trường cụm xã - 2.797 nhà trẻ 35.273 nhóm trẻ - 9.641 trường mẫu giáo; ngồi cơng lập: 5.417 - 253 trường trung học chuyên nghiệp - 157 trường nghề - 148 trung tâm dạy nghề - 147 trung tâm xúc tiến giới thiệu việc làm - 104 trường cao đẳng, có trường dân lập - 74 trường đại học (khơng kể trường Bộ Quốc phòng Bộ Cơng an) Ngồi ra, có: trường đại học quốc gia, trường đại học vùng, 16 trường đại học dân lập, trường đại học dự bị dân tộc - Số học sinh tiểu học: 9.751.413 học sinh (ngồi cơng lập: 27.490 học sinh) - Số học sinh trung học sở: 5.918.153 (ngồi cơng lập 186.336 học sinh) - Số học sinh phổ thông trung học: 2.199.814 (ngồi cơng lập: 755.438) - Số giáo viên tiểu học: 3.487.833 (ngồi cơng lập: 1.291) đạt chuẩn 84,38% - Số giáo viên trung học sở: 224.840 (ngồi cơng lập: 4.600), đạt chuẩn 88,99% - Số giáo viên phổ thơng trung học: 74.189 (ngồi cơng lập: 19.893), đạt chuẩn 94,18% - Số giảng viên đại học: 24.362 giáo sư phó giáo sư: 1.441; tiến sĩ: 4.454; thạc sĩ: 6.596 - Số giảng viên cao đẳng: 7.843 - Số giáo viên dạy trường trung học chuyên nghiệp: 10.040, tiến sĩ: 31; thạc sĩ: 544 - Số sinh viên đại học: 731.505, dân lập: 5.920 - Số học sinh trung học chuyên nghiệp: 200.225 - Số học sinh học nghề dài hạn: 185.000 - Tổng số cán công nhân viên: 766.105 Năm học 1995 - 1996 so với năm học 2000 - 2001, số trẻ em sở giáo dục mầm non tăng 1,3 lần; số học sinh phổ thông tăng 1,15 lần; số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 1,15 lần; số học sinh học nghề dài hạn tăng khoảng lần; số sinh viên đại học cao đẳng tăng 2,22 lần (còn tiếp) Chủ đề thể đoán dựa vào số dấu vết hiển nhiên, chẳng hạn nơi lạc nguyên thủy sót lại hay nơi cách hành xử lồi linh trưởng cấp cao Trái với nhìn bi quan Hobbes, họ người sống độc giản dị, u hòa bình, khơng gia đình hay cải, khơng có ý niệm tài sản, cơng bằng, chăm hay chiến tranh Nói cách khác, họ người tiền-luân lý, hạnh phúc ngày Cũng trái với quan niệm lạc quan Grotius họ vốn có óc hợp quần hợp lý, Rousseau cho họ khơng có ngơn ngữ có ý tưởng đơn giản dựa cảm giác trực tiếp Họ “tốt” “hồn nhiên” theo nghĩa thụ động khơng làm điều nguy hại Họ chưa có cách hành xử văn minh với tư lơ gíc hay hợp tác Do đó, khơng thể rút “pháp quyền tự nhiên” từ “bản tính tự nhiên” họ - Con người đại xã hội đại Khí hậu thay đổi, dân số gia tăng tập hợp họ lại thành lạc, dần định cư, bắt đầu lưu ý đến so sánh dẫn đến lòng ghen tị, bất bình đẳng, kiêu ngạo hay quỵ lụy Vậy, định chế tài sản hay bất bình đẳng xã hội khơng phải “tự nhiên”, “khơng thể tránh được" mà bắt nguồn từ lựa chọn khứ, hợp thức hóa “khế ước” xã hội trị Khác với Locke, “con người tự nhiên” Rousseau đầu khơng biết tài sản hay “luật pháp” Chính thiểu số khơn ngoan, ranh mãnh dụ dỗ số đông tham gia vào “khế ước xã hội” để bảo đảm an ninh thống trị pháp luật Nhờ đó, người giàu chiếm hữu làm cho người khác nghèo Quan hệ xã hội trở thành quan hệ chủ nô - Chọn đường khác Rousseau đồng ý với việc dùng “khế ước xã hội” để lý giải nguồn gốc xã hội quyền, ơng cho “khế ước” ln sai lầm khơng hiệu lực ràng buộc Khác với vật, người có lực tự giác thế, tự do, nên biến “trạng thái tự nhiên” thành “trạng thái đồi bại” từ thay đổi vận mệnh Mọi việc phải thay đổi! Lần này, Rousseau khơng khơng nhận giải mà chuốc lấy giận thù địch hầu hết “philosophes” vốn sát cánh bên Voltaire viết cho Rousseau: “Thưa ông, nhận sách ơng chống lại lồi người xin “méc xì” ơng… Chưa nhiều thơng minh đến dùng để làm cho người trở nên ngu xuẩn Khi đọc nó, người ta muốn bò bốn chân mà thơi!” Tình bạn bị đổ vỡ, tượng đài sừng sững cách suy nghĩ “khác” đời: Rousseau lánh xa Paris, rút vào ẩn cư tiếp tục viết… Năm 1762, Rousseau cơng bố tác phẩm trị quan trọng mình: “Về khế ước xã hội” (Du contrat social) Câu đầu tiên: “Con người sinh tự do, bị xiềng xích” Nhưng, thế, tự tự nhiên (hay Thượng đế) tạo sản phẩm người xa rời tự tha hóa khỏi trạng thái ngun thủy Và thì, người (chứ khơng phải chờ đến kiếp sau) phải tự giải phóng (chứ khơng thể ngồi chờ Thượng đế giải cho)! Khơng sức mạnh khác sức mạnh lý tính hàn gắn lại đổ vỡ Thế nhưng, để làm điều đó, lý tính cần có thước đo, chuẩn mực mà ln quy chiếu khơng thể tùy tiện đặt ra: “bản tính tự nhiên” người Với Rousseau, tự nguyên thủy, khơng phải đạt lý tính tính tốn mà ly khỏi nhiễm xã hội; tự CON NGƯỜI, tức người thành viên định tầng lớp định ưu đãi nguồn gốc xuất thân Bản tính tự nhiên giáo dục Tác phẩm Emile giáo dục (công bố năm với Khế ước xã hội, 1762) bắt đầu luận văn giáo dục, ví dụ minh họa tập trung vào cậu bé Emile khiến trở thành tiểu thuyết-sư phạm Ngay câu nói lên lập trường tiêu biểu Rousseau: “Mọi thứ từ bàn tay tạo hóa mà tốt; thứ suy đồi biến chất bàn tay người” Ông viết tiếp: “Con người bắt ép chất đất phải nuôi sản phẩm chất đất khác, phải mang khác; người hòa trộn lẫn lộn khí hậu, yếu tố, mùa; người cắt xẻo phận thân thể chó mình, ngựa mình, nơ lệ mình; họ đảo lộn thứ, họ làm biến đổi xấu xí thứ, họ ưa dị dạng, quái vật; họ khơng muốn y ngun tự nhiên tạo ra, người thế; họ phải rèn tập người cho họ, ngựa để kéo cỗ máy; họ phải uốn vặn người theo kiểu cách họ, vườn nhà họ” Như thế, người không tự do, mà tốt từ sinh đời Cái xấu, ác bẩm sinh mà ảnh hưởng xã hội giáo dục tương ứng với xã hội (Khẳng định – chủ trương “tôn giáo tự nhiên” cuối sách, ý tưởng mẻ giáo dục lấy người học làm trung tâm – khiêu khích chống lại quan niệm thống trị đương thời, quan niệm “tội tổ tông”, khiến sách bị Tổng giám mục Paris lên án, lệnh tịch thu thiêu hủy cơng khai Tác giả phải sống lưu vong suốt đời!) Do đó, thân người tự giải phóng khỏi gây ra, thân người bảo tồn “thiên chân” Chính đây, Rousseau đụng chạm đến vấn đề bản: sứ mạng hay cương lĩnh giáo dục Trái với quan niệm thông thường từ xưa đến xem sứ mạng giáo dục xã hội định sứ mạng giáo dục người học, có nghĩa giáo dục phải chuẩn bị cho người học gia nhập vào xã hội định để phục vụ, trì phát triển xã hội ấy, Rousseau chủ trương sứ mạng giáo dục đào tạo người cho xã hội, mà làm cho “thiên chân” người phát huy tối đa Rousseau không chống lại giáo dục phục vụ cho xã hội có mà chống lại giáo dục tuân phục xã hội đào tạo người theo lợi ích xã hội định Vì lẽ người thiếu niên quan tâm đến xã hội hay người khác chờ đợi nơi để lấy làm định hướng bắt đầu có xuyên tạc trá ngụy Thay tìm cách thích ứng với xã hội, họ cần có điều kiện để trở nên trung thực với mình, nghĩa là, sống theo tính tự nhiên tiến trình phát triển nội Theo cách nói ngày nay, có họ trưởng thành trở nên nhân cách mạnh mẽ để sau tự khẳng định trước thách thức đòi hỏi xã hội hành xử với xã hội dựa theo xác tín lý tính phát triển Quan niệm triệt để sứ mạng giáo dục dẫn đến phương pháp mục tiêu chất giáo dục: đào tạo CON NGƯỜI với tư cách tác nhân cải tạo xã hội không nhân tố tái tạo xã hội, ta gặp lại mục Một giáo dục định hướng theo tính tự nhiên người không hiểu tiến trình tự nhiên đơn thuần, thể cần phó mặc thiếu niên cho tiến trình trưởng thành tự nhiên họ Làm cho người tự phát triển phù hợp với tính tự nhiên trách vụ quan trọng khó khăn, đòi hỏi hiểu biết xác tính tự nhiên người từ phía nhà giáo dục Vậy, giáo dục quan niệm yếu tố thứ ba tự nhiên xã hội; miếng đất trung gian cách ly với ảnh hưởng xã hội nhằm phát triển tính tự nhiên Và tính tự nhiên này, đến lượt nó, tự phát triển tách khỏi tiến trình tự nhiên đơn Theo Rousseau, tiến trình phát triển đòi hỏi ta phải lưu ý đến nguyên lý tảng sau đây: tương ứng bên nhu cầu với bên sức mạnh lực thân đứa trẻ Sự tương ứng khơng hình thành cách tự nhiên, hoang dã nơi đứa trẻ cần ni dưỡng chăm sóc người lớn Nhưng, vấn đề quan trọng hàng đầu là: để đứa trẻ phát triển lực nó, việc chăm sóc, giúp đỡ người lớn nên dừng lại mức thật cần thiết cần ý đừng nuông chiều để làm “hư” chúng: “khi Hobbes gọi kẻ tai ác đứa trẻ cường tráng, ông nói điều mâu thuẫn tuyệt đối Bất kỳ tai ác từ yếu đuối mà ra; đứa trẻ tai ác yếu đuối; làm cho mạnh, tốt; người thực điều khơng làm điều ác” Có cân nhu cầu lực đứa trẻ đứa trẻ cân bằng, và, thế, đứa trẻ hạnh phúc Nền giáo dục “phòng vệ” Vậy, người thầy làm cho tiến trình phát triển cân thế? Từ kỷ XVIII trở trước, đứa trẻ quý tộc Châu Âu đối xử người lớn-tập sự; chúng không nô đùa hoạt động thể chất, giáo huấn nghiêm ngặt, bị trừng phạt nặng nề không lời hay có hành vi bất xứng Locke xem tiến trình “tạo dấu ấn” cần thiết, thế, Emile xem phản đề nghị tác phẩm “Some Thoughts Concerning Education”/Một số tư tưởng giáo dục (1693) Locke Trong thư trần tình dài ngót 100 trang gửi cho Tổng Giám mục Paris, Rousseau trình bày rõ ý định mình: “Quyển sách tơi nhằm ngăn không cho người trở thành tai ác (…) Tôi gọi giáo dục phòng vệ (negative) giáo dục tốt hay chí tốt lành (…) Nền giáo dục chủ động (positive) nhằm đào tạo tinh thần sớm muốn bắt trẻ em phải biết nghĩa vụ người lớn Còn giáo dục phòng vệ làm cho quan – phương tiện nhận thức – tinh tường trước mang lại nhận thức cho chúng Nền giáo dục phòng vệ khơng phải phóng đãng Nó khơng mang lại đức hạnh, ngăn chặn tội lỗi; khơng phơ trương chân lý mà ngăn chặn sai lầm Nó chuẩn bị tất cho trẻ để chúng nhận thức Chân đủ lực thấu hiểu, Thiện biết mộ” ([7]) Ta điểm qua số nét yếu phương pháp giáo dục phòng vệ này: - Ðứa trẻ nên tự phát triển tính tốt trải nghiệm sức lực nó, nghĩa tự mình, khơng cần hướng dẫn người lớn Hãy đời sống “giáo dục” Thế nhưng, đời sống khơng phải đời sống thú vật, đời sống khuôn khổ trật tự xã hội? Theo Rousseau, đời sống người thầy đặt cách ly khỏi ảnh hưởng xấu xa xã hội (vì gọi “phòng vệ”): sống vừa cách ly xã hội, vừa người thầy kiến tạo, tức “chủ động”! Nhưng, chỗ khác biệt với lối giáo dục “chủ động” chỗ: ảnh hưởng giáo dục tiến hành cách gián tiếp: người thầy không xuất trực tiếp cần làm cho đứa trẻ tin điều xảy cho “tự nhiên” ([8]) - Trong bối cảnh ấy, lý tính chưa giữ vai trò hướng dẫn mà nhường chỗ cho tính tự nhiên Bao lâu có đứa trẻ giới chung quanh xuất cho thể tự nhiên chưa cần có quan hệ xã hội người với người: người ta tranh cãi với tự nhiên; tự nhiên khơng chịu lời nng chiều! Nói khác đi, tự đứa trẻ tự hữu thoát ly khỏi tự nhiên lý tính mà “hòa điệu thoải mái lực ý muốn Tự nhiên mang lại”; “con người tự đích thực muốn làm phù hợp với mình” - Lý tính giữ vị trí hàng đầu tuổi niên tính xã hội trở thành tất yếu Trước hết, thể nhu cầu tình dục khơi dậy: thèm khát kẻ khác giới – chừng mực đơn – đòi hỏi phải có trung giới xã hội với người khác Sự quan tâm bắt đầu chuyển dịch từ thân sang mối quan hệ với người khác, với điều kiện: phải “triển hạn”, theo cách nói ngày Rousseau có nhìn tinh tế mối quan hệ nội đam mê việc rèn luyện lý tính: Emile biết u khơng thỏa mãn tình u cách tức thì! Hầu đơi cánh tình yêu, Emile bắt đầu học cách trải nghiệm giới xã hội tình liên đới với người Tiếp theo xuất viễn tượng việc lập gia đình đảm bảo sống xã hội Rút cục, ý chí riêng khơng quy định nhu cầu sức lực phát triển cách tự nhiên mà nhu cầu xã hội lực ứng phó với quan hệ xã hội: Emile phải tự chuyển hóa thành người trưởng thành có sống riêng mang kích thước xã hội có ý muốn hợp lý thơng qua trung giới với người khác: lập gia đình, có nghề nghiệp, nghĩa đủ mạnh để vào đời sống xã hội mà khơng tự đánh Emile khơng giáo dục trực tiếp điều mà trưởng thành điều kiện cho phép tự phát huy hết lực, nhu cầu nguyện vọng Chính người thầy kẻ “đứng phía sau”, khéo léo tạo điều kiện Rousseau đến đích: xác định mục tiêu giáo dục Emile trở thành quan chức, thương nhân, người theo đuổi binh nghiệp… Nhưng, khơng có hình ảnh số phép trở thành mục tiêu đáng giáo dục Bởi, theo Rousseau, người có “nghề” phép học: LÀM NGƯỜI: “trong trật tự tự nhiên, nơi người bình đẳng, làm người nghề nghiệp chung họ Và giáo dục để làm người, khơng thể thất bại việc hồn thành nhiệm vụ đặt cho (…) Sống, nghề nghiệp mà tơi muốn dạy cho học trò Ra khỏi vòng tay tơi – tơi tán thành –, học trò tơi khơng phải quan chức, khơng phải người lính, khơng phải tu sĩ; trước hết thành người" - Vậy, kỳ cùng, cương lĩnh giáo dục phòng vệ ly xã hội Rousseau không nhắm đến mục tiêu sống quy ngã phi-xã hội (cũng hiệu “trở với tự nhiên” – gán cho Rousseau! – khơng có nghĩa quay sống rừng rậm!) mà hình thức tính xã hội khơng hình thành từ phục tùng mà từ liên đới tự nguyện người bình đẳng: xã hội “nhân bản” Thậm chí Rousseau xem nghĩa vụ: sống bên ngồi xã hội, người khơng chịu trách nhiệm với có quyền sống theo ý thích, xã hội, nơi tất yếu phải sống lưng người khác, người mang nợ người khác miếng cơm – khơng có ngoại lệ Vì thế, lao động nghĩa vụ khơng thể thối thác người sống xã hội Dù giàu hay nghèo, dù khỏe hay yếu, công dân nhàn rỗi tên lừa đảo! “Món nợ” nợ tự cảm nhận phát “Trả nợ xã hội” nhiệm vụ người khác đặt ra, buộc ta phải lời mà nghĩa vụ người trước mình, trước “điều kiện khả thể” để làm người Món nợ thỏa cách khác tự hiến dâng mình: người người-cơng dân khơng có để hiến dâng cho xã hội ngồi thân mình… Ai nhàn nhã hưởng thụ công sức kẻ khác, trước mắt Rousseau, kẻ cắp, tên cướp cạn Những câu văn cháy bỏng Rousseau không nhắm vào tầng lớp quý tộc ăn bám đương thời mà lời cải đanh thép trước nhiều ngộ nhận khác ơng Học thuyết giáo dục Rousseau hồn tồn khơng phải chủ thuyết “vơ-chính phủ tùy tiện” hay “chống-quyền uy” cách hiểu vội vã Rousseau chống lại chủ trương “sùng bái” xã hội công cụ hóa giáo dục quan niệm thơ thiển vai trò định xã hội việc giáo dục người, đồng thời xa lạ với đối lập triệt để “con người" “người công dân” xã hội Xã hội hóa hình thức hội cho việc cá nhân hóa thách thức ông Kiến tạo nên giới thích hợp nhiệm vụ sư phạm nặng nề, khơng bỏ quên “bản tính tự nhiên” trẻ em, đồng thời không xem nhẹ khả thể lẫn trở lực xã hội mang lại Cả hai thước đo cho phương châm đắn giáo dục, vì, xét đến cùng, người khơng phải “đối tượng” mà “chủ thể” xã hội giáo dục Thử hỏi giá trị mà hình thái xã hội định muốn giáo dục cho người từ đâu mà ra, xuất phát từ nhận thức người tự muốn cải tạo xã hội cũ trước đó? Tính “hiện đại” Rousseau cách đọc Emile Tạm rời khỏi luận điểm Rousseau (mà khuôn khổ giới thiệu đề cập đầy đủ), ta thử lưu ý đến “hậu ý” quan niệm Rousseau Vấn đề bật mối quan hệ “[bản tính] tự nhiên” sức mạnh hayquyền lực giáo dục Rousseau dành cho nhà giáo dục quyền lực khổng lồ nhằm phát huy sức mạnh “bản tính tự nhiên” Ông viết: “Xin vị đường ngược lại với đường học trò mình; cho tưởng ln làm chủ, song thực vị ln làm chủ Khơng có chế ngự hoàn hảo chế ngự trì vẻ ngồi tự do; người ta nắm giữ ý chí Đứa trẻ tội nghiệp khơng biết hết, khơng làm hết, khơng hiểu hết, phó mặc cho vị sao? Các vị chẳng tùy ý sử dụng thứ xung quanh hay sao? Các vị chẳng làm chủ việc huy động theo ý thích vị hay sao? Các việc làm nó, trò chơi nó, thú vui, nỗi buồn khổ nó, tất chẳng tay vị mà khơng biết hay sao? Hẳn phải làm muốn mà thơi, muốn vị muốn làm mà thơi; không nhấc bước chân mà vị chẳng đốn trước; khơng mở miệng mà vị chẳng biết nói gì” Ta khơng khỏi bỡ ngỡ, kinh ngạc trước quan niệm thế! Nếu đầu ta hiểu Rousseau kẻ chủ trương bảo vệ tự để người tự phát triển xuất kẻ “giật dây” hậu trường (nhà giáo dục) dàn dựng kiểm sốt tất Ðó lối giáo dục “toàn trị”, kỹ thuật “nhồi sọ”, chí “tẩy não”? Tại Rousseau khơng nhận mâu thuẫn kịch liệt thế? Làm lý giải điều ấy? Trước hết, vấn đề gắn liền với quan niệm muốn viện dẫn đến “bản tính tự nhiên” Ðể nói “bản tính tự nhiên”, ta phải phân biệt “tự nhiên” với tự nhiên (nơi Rousseau xã hội xã hội tạo từ “tự nhiên”) Thế nhưng, phân biệt hành vi, tác vụ tinh thần, nghĩa thân “tự nhiên”, thế, gọi “bản tính tự nhiên” kết quy định tư Với tư cách ấy, quy định tư phải biện minh “tự nhiên”, khơng phải “tự nhiên” Trong Emile, Rousseau làm việc đóng góp lý thuyết cho vấn đề giáo dục kỷ Ánh sáng Nhưng, khơng lý thuyết Ở đây, lý thuyết xuất thể “tự nhiên” mà đứa bé phải phục tùng khơng biết thực phục tùng ý chí người thầy Sự “tất yếu tự nhiên” khiến đứa bé hành động tất yếu người thầy quy định Song, tất yếu rõ ràng tất yếu “tự nhiên”! Ngày nay, người ta gọi nghịch lý hành vi sư phạm Nghịch lý chỗ: điều mà ý đồ sư phạm mong muốn (sự phát triển tự nhiên trẻ em) điều mà nhà giáo dục mong muốn, thủ tiêu khả thể việc giáo dục (việc tạo ảnh hưởng lên người học) Nhưng mặt khác, quyền lực nhà giáo dục hoàn toàn để thiết lập thống trị cá nhân thân nhà giáo dục, trái lại, điều mong muốn thiết lập quyền lực quan niệm Và, nhiều người nhận định, tính đại khác thường Rousseau Tuy nhà giáo dục kẻ dàn dựng tất cả, thân “sản phẩm” Rousseau không khác Emile hay “nhân vật” khác xuất tác phẩm Tất “điều chỉnh” “dàn dựng” Rousseau Trong chừng mực đó, Emile khơng có tính chất “tiểu thuyết giáo dục”, “đề án” giáo dục cho “thử nghiệm tư duy”, kiến tạo từ “ý niệm” không cần kiểm nghiệm môi trường thực tế, tức, “loại hình lý tưởng” (Idealtypus) để mượn thuật ngữ Max Weber Tính “hiện đại” tác phẩm chỗ: “thử nghiệm tư duy” Rousseau trước tương ứng với khả cấu tạo khơng gian “ảo” ngày Werner Sesink, khóa giảng “Thế kỷ sư phạm” vào năm 2007 lưu ý đến tính đa nghĩa chữ “ảo” (virtuell) môn sư phạm thực - ảo: - thân khơng (hay chưa) phải thực (virtuell = không thực); - nêu lên gương mẫu mực (latinh: virtus = đức hạnh) mà so sánh với nó, thực tồn trở nên bất cập; - “chương trình” có sức mạnh thúc để trở thành thực (latinh: virtus = sức mạnh, quyền lực); - phương thuốc để chữa trị thực giáo dục xã hội (latinh: virtus = lực chữa bệnh, phép lạ); - hình ảnh tính người hiểu “nam tính” (latinh: vir = người đàn ông; virtus = sức mạnh nam tính) (và khơng phải ngẫu nhiên Emile cậu bé, khiến Mary Wollstonecraft (1759-1797) bực bà viết The Rights of Woman để đáp trả!) ([9]) Ở giác độ ấy, Emile khiến người đọc nhớ đến phim hư cấu Peter Weir ([10])kể câu chuyện mơi trường hồn tồn nhân tạo để đào tạo chàng trai trẻ Tất dàn dựng phim trường khổng lồ với thành phố nhỏ, dân cư toàn người tốt bụng, lại có bầu trời chân trời giả tạo mơi trường sống kiểm sốt đến chi tiết dành cho chàng Truman Burbank (ta ý: true man: “con người đích thực”!) nhân vật trung tâm nhân vật có dàn dựng Truman khác với Emile chỗ: rút cục, Truman phát thật, “lật tẩy” dàn dựng, tự giải thoát cho Và khán giả vỗ tay nhiệt liệt! Sự khác biệt chỗ Chúng ta sống đầu kỷ XXI, muộn Rousseau đến hai kỷ mà! BVNS 2008 TRIẾT HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC A L Nikifrov (*) Trong năm gần đây, lần người ta lại bàn luận sôi vấn đề: môn khoa học nhân văn, cụ thể triết học, có cần cho chuyên gia khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật hay không? Nếu khơng cần liệu có thiết phải loại bỏ triết học khỏi chương trình giảng dạy trường đại học hay không? Quan điểm thể việc thay môn thi đầu vào nghiên cứu sinh triết học môn lịch sử khoa học triết học khoa học Chủ trương trình bày viết I.Komarov đăng Báo “Poisk”, số năm 2006 viết V.Utraikin đăng Báo “ Poisk”, số 47 năm 2006 Đương nhiên, tâm trạng thể viết tâm trạng phổ biến nhà khoa học giảng viên môn khoa học tự nhiên Có thể trình bày thực chất quan điểm thơng qua số luận điểm mà nhìn, xác đáng chừng mực định Nhiệm vụ trường đại học phải đào tạo chuyên gia lành nghề lĩnh vực hoạt động – kỹ sư xây dựng, bác sĩ, luật sư, nhà hóa học, nhà tốn học, v.v Đó chức chủ yếu trường đại học Hàng năm, kinh tế quốc dân đòi hỏi phải có số lượng chuyên gia định để thay cho người nghỉ việc lý Chỉ sau vài năm, chỗ làm bỏ trống khơng bổ sung đời sống xã hội bị tê liệt: công xưởng, nhà máy điện ngừng hoạt động, bệnh viện khơng khả tiếp nhận bệnh nhân, trường học đóng cửa thiếu giáo viên, v.v Do vậy, xã hội nhà nước cần đến hệ thống đào tạo chuyên gia – hệ thống giáo dục đại học Và mà nhà nước cần phải cấp ngân sách cho việc đào tạo chuyên gia Thế nhưng, mục đích chủ yếu trường đại học đào tạo chuyên gia tương lai lĩnh vực hoạt động cụ thể, chương trình học tập lại cần phải đáp ứng mục đích Tất khơng trực tiếp định hướng vào việc đào tạo chuyên gia tương lai phải loại khỏi chương trình học tập Trong thời đại nay, chuyên gia lĩnh vực hoạt động đòi hỏi phải có tri thức chun ngành sâu sắc Mọi nỗ lực sinh viên phải định hướng vào việc tiếp thu tri thức Sinh viên khơng thời gian để làm việc Chương trình học tập khơng tải, mà hàng năm, lượng kiến thức cần thiết cho chuyên gia tương lai lại tăng lên Do vậy, điều hoàn toàn hiển nhiên cần phải giải phóng chương trình học tập khỏi tất khơng cần thiết cho việc làm chủ nghề nghiệp tương lai Xu hướng giảm thiểu lượng thời gian dành cho môn khoa học nhân văn, triết học, sử học, đạo đức học, thẩm mỹ học, v.v trường thuộc khối khoa học tự nhiên dựa luận V.Utraikin khẳng định rằng, “Cần phải ĐƯA TẤT CẢ NHỮNG THỨ ĐÓ RA KHỎI DANH MỤC NHỮNG CHUẨN TẮC NGHỀ NGHIỆP nhà toán học, nhà vật lý học, v.v Đồng thời, phải đưa vào chương trình đào tạo tất môn học mà chuyên gia thực thụ thiếu chúng Việc cắt giảm ngân sách chi cho môn khoa học nhân văn cần thiết Hãy sinh viên nào, nghiên cứu sinh muốn nhận học vấn triết học, sử học, đạo đức học thẩm mỹ học phải tự trả kinh phí cho chúng cho học vấn bổ sung Không nên bắt buộc họ phải học môn học thông qua quy định, thi cử, thi đầu vào, thi tối thiểu” Có thể nói, nhìn khơng thiện cảm số nhà khoa học thuộc ngành khoa học xác môn nhân văn vốn có lịch sử từ xa xưa Khơng muốn sâu vào khứ, viết này, muốn nhắc lại tranh luận “nhà vật lý học” “nhà khoa học nhân văn” vào đầu năm 60 kỷ trước Khi đó, dường “nhà vật lý học” “nhà khoa học nhân văn” đạt đồng thuận định Song, tranh luận họ, lần nữa, lại bùng nổ Thêm vào đó, đối tượng công lần “nhà vật lý học” lại triết học Tại lại vậy? Tại lại môn báo chí, giáo dục thể chất hay tâm lý học? Phải chăng, người đứng đầu khoa chuyên ngành khoa học tự nhiên hay chuyên gia làm công tác quản lý Bộ Giáo dục - Đào tạo nghe giảng triết học mácxít trường đại học vào năm 50 - 60 họ ngộ nhận dường biết triết học vậy, phán việc cử nhân thời có cần hay khơng cần biết triết học Chúng ta vốn quen có thái độ tơn trọng ý kiến nhà khoa học thói quen này, nay, có sở nghiêm túc Sau cống hiến sức lao động cho hoạt động lĩnh vực khoa học hay kỹ thuật đó, sau bỏ khơng nỗ lực để nắm bắt hệ thống khái niệm, phương pháp nguyên lý lĩnh vực khoa học ấy, người ta thường thận trọng việc đưa ý kiến vấn đề nằm ngồi thẩm quyền nghề nghiệp mình; họ ý thức rõ cần phải biết hiểu nhiều để đưa phán có luận lĩnh vực chuyên ngành Thật kỳ lạ viết V.Utraikin, tiến sĩ khoa học toán lý, chủ nhiệm mơn vật lý lý thuyết lại khơng có thái độ thận trọng tối thiểu người có học vấn nào; ngược lại, tồn viết ông ta lại cho thấy thái độ tự tin đến mức thái “chuyên gia” kết hợp với ngu dốt đến mức khơng để nói lĩnh vực mà ơng ta định đưa lời phán Nhiều địch thủ triết học có ý định đồng triết học với chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, họ chưa nghe nói đến trường phái trào lưu triết học khác Với tư cách khoa học triết học thống, chủ nghĩa Mác bị gạt bỏ học thuyết triết học cổ hủ bị trị hóa cách thái q, vậy, theo họ, cần phải loại bỏ triết học khỏi chương trình giảng dạy trường đại học Hơn nữa, người theo quan điểm cho rằng, thời kỳ Xô viết, phương pháp biện chứng tuyên bố phương pháp nhận thức phổ biến, phương pháp đạo hoạt động nói chung Với tuyên bố đó, người ta gán ghép phương pháp cho khoa học cho nhiều lĩnh vực hoạt động vật chất tinh thần khác Vậy, nhà khoa học rút điều từ luận điểm cho rằng, điện tử vô vô tận nguyên tử, hay đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động phát triển? Khơng có cả! Triết học sử dụng với tư cách giám sát mặt tư tưởng hệ nhà khoa học, chuyên gia nhồi nhét vào đầu óc họ nhằm mục đích tuyên truyền cho hệ tư tưởng cộng sản Giờ đây, điều khơng cần thiết vậy, triết học trở thành mơn khơng thiết phải đưa vào chương trình giảng dạy trường đại học Thế nhưng, xem xét triết học đại nước ngồi, chun gia trẻ tuổi, họ tìm thấy đó? Chúng ta biết đến câu chuyện não bướm hay dơi quan niệm giới gì, nghĩa từ “trò chơi” gì, có hay khơng có chòm Phi mã (Pegasus), v.v Những câu chuyện giống với suy tư nhà triết học Trung cổ việc có thiên thần đứng đầu kim Những câu chuyện không để lại dấu ấn ký ức sinh viên bị lãng quên sau họ trả thi môn triết học Dường như, suy tư kiểu có ý nghĩa nhà triết học, chúng tồn khn khổ triết học, khơng việc phải gán ghép chúng cho khoa học chuyên ngành khác Chính vậy, người theo quan điểm khẳng định rằng, triết học vô bổ kỹ sư, nhà khoa học tự nhiên, mà tai hại họ Rằng, nhà triết học nói biết điều ngu xuẩn khoa học nhận thức khoa học! Lúc đương thời, nhà triết học Xô viết bác bỏ thuyết tương đối, phỉ báng di truyền học điều khiển học, gán ghép cho phép biện chứng chức phương pháp nhận thức phổ biến Và, nay, nhà triết học sức tước bỏ niềm tin nhà khoa học vào tính chân thực hay tính hữu ích kết mà họ nhận được; bàn luận tính quy định mặt văn hóa tranh giới; so sánh lý thuyết khoa học với câu chuyện thần thoại; nói vai trò lịch sử văn hóa tơn giáo, v.v Các kỹ sư, nhà khoa học trẻ không cần đến tất điều đó! Mơn thi đầu vào - triết học bị loại bỏ nghiên cứu sinh Người ta hành động đúng! Giờ đây, cần phải giải thoát cho sinh viên khỏi bắt buộc phải học, phải đọc câu chuyện ba hoa vơ bổ chí tai hại Xét đến cùng, việc giảng dạy triết học trường đại học cần thiết cho thân nhà triết học, họ kiếm sống công việc giảng dạy vậy, họ kiên định với quan điểm đưa triết học vào chương trình giảng dạy tất trường đại học cách không phụ thuộc vào chuyên ngành đào tạo chúng Những suy nghĩ ngày phổ biến cách rộng rãi Các phương tiện truyền thông đại chúng quan chức ngành giáo dục – đào tạo ln bày tỏ thái độ đồng tình với suy nghĩ Đương nhiên, Ban biên tập Báo “Poisk” Liên hiệp hội khoa học tán thành với suy nghĩ Nhưng, xem xét cách kỹ lưỡng suy nghĩ ấy, dễ dàng nhận thấy rằng, tất suy nghĩ khơng pha trộn sách mị dân ngu dốt che đậy Chúng ta xem xét luận điểm cho rằng, triết học khơng cần thiết chí tai hại nhà khoa học Nếu phải chăng, người tuyên truyền cho luận điểm rằng, triết học khoa học tách khỏi hai kỷ gần đây, trước đó, nhiều nhà khoa học đồng thời nhà triết học, nhà triết học có khám phá khoa học Trong nghiệp sáng tạo Descartes Leibniz, Mach Poincare, Russel Bor, khoa học triết học đan xen vào cách chặt chẽ tới mức tách chúng Tác phẩm quan trọng Newton có tên gọi “Những ngun lý tốn học triết học tự nhiên”; Trường Đại học Tổng hợp Viên, người ta thành lập tổ môn Triết học tự nhiên dành cho nhà vật lý học Mach Bản thân Mach làm chủ nhiệm mơn này, sau ơng nhà vật lý học tiếng không – L.Bolsman Một hội nghị cuối tổ chức vào năm 1936, mà người ta thấy khó họp Đức hay Áo, nhà thực chứng lơgíc tập hợp nhà Bor Đan Mạch Bor chào đón nhà triết học đến dự buổi khai mạc hội nghị Tại đó, nhà khoa học khẳng định, khoa học đích thực gắn liền với triết học, chưa nói tới việc xây dựng nhiều tư tưởng lý thuyết khoa học triết học gợi mở Triết học đem lại cho chuyên gia trẻ tuổi quan niệm chung giới xung quanh chất nhận thức Triết học nói với họ mục đích hoạt động nhận thức giá trị xã hội khoa học, giúp họ ý thức địa vị môn khoa học hệ thống khoa học Khơng thế, triết học truyền dạy cho họ thái độ khoan dung ý kiến người khác thái độ phê phán quan điểm thân Và, muốn nói thêm nữa, trí rằng, triết học có cho không cần cho việc giải vấn đề kỹ thuật hay ứng dụng khoa học chuyên ngành, song với nhà khoa học có suy tư vấn đề mang tính chất tảng lĩnh vực khoa học lịch sử khoa học cho thấy, triết học gợi mở, kích thích mạnh mẽ sáng tạo khoa học Còn nói lĩnh vực khoa học đại, thiên văn học, vũ trụ học, thuyết tiến hóa sinh học, di truyền học, việc giải vấn đề khoa học lại thường liền với quan điểm triết học Đối với triết học mácxít quan hệ với khoa học thời kỳ Xơ viết, nói, đề tài lớn phức tạp, cần khảo cứu chuyên sâu Gần đây, người nhạo báng khứ thời Xơ viết nước ta, muốn bơi nhọ sức nhấn mạnh chức tư tưởng hệ triết học mácxít mơ tả dạng kẻ giám sát mặt tư tưởng hệ khoa học nhà khoa học Không thừa nhận di truyền học! Thủ tiêu điều khiển học! Nhưng cần suy nghĩ chút rằng, vào thời kỳ Xô viết, khoa học Liên Xô đạt thành tựu vĩ đại nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học; thời kỳ này, nhà khoa học kiệt xuất, I.P.Pavlov, V.I.Vernadsky, P.L.Kapisa, S.I.Vavilov, L.L.Landau, A.N.Côlmôgôrov, S.P.Côlôrev, I.V.Carchatov, v.v sống làm việc Liên Xô Do vậy, giám sát mặt tư tưởng hệ mà nay, người ta gào thét tính chất khắc nghiệt nó, khơng có hạn chế đáng kể nghiệp sáng tạo nhà khoa học Thêm vào đó, cần phải nhắc nhở kẻ ln mạt sát triết học rằng, người cụ thể hoàn thành chức tư tưởng hệ triết học mácxít, họ thích làm có nhiệm vụ thực thi cơng việc đó, nhà triết học – nhà mácxít đích thực khơng làm cơng việc Chỉ cần đọc tác phẩm M.E.Omêlianovsky, V.S.Gott, V.F.Asmus, S.T.Melyukhlin, E.V.Ilenkov, Yu.B.Mơltranov, D.P.Gorsky, S.S.Averiốtev, chưa nói đến A.F.Lơsev M.M.Bakhtin, đủ để hiểu rằng, người tiến hành nghiên cứu vấn đề triết học nghiêm túc, làm công việc “vận dụng” chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vào khoa học tự nhiên khoa học xã hội Và, khó buộc tội nhà triết học tiếng chúng ta, T.I.Oizerman, V.S.Schvưrov, V.A.Lektorsky, V.S.Stepin, N.V.Môtôshilova, E.A.Mamtrur, P.P.Gaydenko (và hàng chục tên tuổi lớn khác) việc gán ghép hệ tư tưởng phản khoa học cho nhà khoa học Chủ nghĩa vật biện chứng (và đang) thể khuynh hướng triết học khoa học – theo nghĩa định hướng vào khoa học cố gắng xem xét kết khoa học từ lập trường giới quan, từ vị đối lập với tôn giáo triết học tôn giáo, với khuynh hướng triết học có ý đồ bác bỏ hay bỏ qua thành khoa học Đây hệ thống triết học nghiên cứu kỹ lưỡng, cân đối quán, sâu sắc táo bạo khơng hệ thống triết học Kant Hegel, chủ nghĩa thực chứng, v.v Hạn chế thực (nói xác “bi kịch”) triết học mácxít chỗ, trở thành triết học nhà nước (quan phương) giữ địa vị độc quyền lĩnh vực nghiên cứu triết học Hạn chế thực đem lại tai hại lớn cho thân triết học Những kẻ rên rỉ cách giả nhân giả nghĩa chuyên chế tư tưởng triết học mácxít nhà khoa học cần phải biết rằng, triết học Xô viết trải qua trở ngại lớn nhiều so với khoa học Bởi lẽ: thứ nhất, nhiều nhà triết học Nga buộc phải rời bỏ đất nước tham gia vào đời sống triết học nước Nga Triết học tôn giáo mà, trước Cách mạng Tháng Mười chiếm ưu tuyệt đối Nga lĩnh vực nghiên cứu triết học, chủ yếu bị thủ tiêu Thứ hai, triết học bị thiệt hại nhiều có kiểm duyệt mặt tư tưởng hệ vậy, nhà triết học nghiêm túc thường phải tiến hành công việc nghiên cứu lĩnh vực nhận thức luận, lịch sử triết học, lơgíc học, vấn đề triết học khoa học tự nhiên Và, đây, mà triết học Nga phục hồi, giải phóng khỏi hạn chế tư tưởng hệ, mà triết học tôn giáo khôi phục, mà nhà tư tưởng nghiêm túc hướng vào lĩnh vực vấn đề triết học xã hội, dựa vào ký ức giảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vốn bị cắt xén, số người hiểu biết lại lên tiếng đòi phải loại triết học khỏi chương trình giảng dạy trường đại học! Bây giờ, xem xét luận điểm thứ hai nhà khoa học chun ngành Họ nói rằng, nhà nước cần có chuyên gia làm việc lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, nên nhà nước cần phải trả tiền cho việc giảng dạy mơn học chun ngành Tất khơng có quan hệ trực tiếp với việc đào tạo chuyên gia phải bị xoá sổ Luận điểm nghe có lý, hợp lý trường hợp quên rằng, nhà nước không cần đến chuyên gia mà cần đến cơng dân – cơng dân có trách nhiệm, có ý thức tuân thủ pháp luật, không thờ vận mệnh nhà nước đất nước, có lực ý thức đơi lợi ích cá nhân cần phải phục tùng lợi ích nhà nước xã hội Việc làm chủ chuyên ngành chưa làm cho người trở thành công dân Để giáo dục ý thức công dân người ta ln phải cần đến lĩnh vực văn hóa nhân văn mà bị số người đề nghị loại khỏi chương trình giảng dạy trường đại học Lịch sử đất nước đem lại cho người ý thức nguồn gốc cộng đồng dân tộc có chủ quyền, vị trí hệ dãy hệ thay lẫn nhau, hiểu tính đặc thù độc đáo thời đại Triết học đem lại cho người quan niệm đắn mối quan hệ xã hội, chất chức nhà nước pháp luật, mục đích tồn người, thiện ác, mối quan hệ qua lại cá nhân với nhà nước xã hội, tự trách nhiệm Đương nhiên, tính chuyên nghiệp mà nay, đánh giá cao Vậy lẽ mà xã hội, xét đến cùng, lại cần đến bác sĩ, luật sư khơng hiểu biết chuẩn tắc đạo đức tối thiểu? Và, lẽ mà lại cần đến nhà sinh học thờ đối tượng thí nghiệm – chuột hay người? Lẽ lại phải nhờ đến nhà khoa học, kỹ sư có thái độ sẵn sàng việc xây dựng nhà máy điện nguyên tử việc chế tạo bom nguyên tử hay sản xuất thuốc nổ cho bọn khủng bố? Liệu chuyên gia có trở thành cơng dân xứng đáng có trách nhiệm với đất nước hay khơng? Đã Việc đặt hy vọng vào “tính chuyên nghiệp” đưa tới chỗ là, theo đường xã hội ta chẳng bị biến thành tổng thể chuyên gia ích kỷ, sẵn sàng làm thứ lợi thân Xét đến cùng, ăn cắp nghề! Chỉ quan tâm đến việc đào tạo chuyên gia công dân, nhà nước sụp đổ phải đối mặt với thử thách nói chung, nhà nước tồn Tổ tiên vốn chuyên gia giỏi, mà hệ trước chúng ta, vào năm 1941, buộc phải chống lại công quân đội phát xít mạnh giới thời Những người nơng dân chưa nhìn thấy máy kéo phải chiến đấu chống lại người lính thiện chiến, trang bị quân dụng đại Mặc dù thế, cuối cùng, người nơng dân học cách chiến đấu, làm chủ kỹ thuật quân đánh bại “chuyên gia” Đức Chiến thắng có nhờ cha ơng cơng dân đích thực Tổ quốc họ đặt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc lên lợi ích thân, chí lên mạng sống thân Các chuyên gia mà nhà cải cách chăm lo đến việc đào tạo bỏ nước ngồi có tiếng súng nơi biên thuỳ hay trở thành tay sai cho quyền nước ngồi Với họ, đâu trả lương cao Tổ quốc! Những thời điểm quan trọng đời sống dân tộc quốc gia cho thấy nhà nước trước hết cần đến công dân có khả cố kết cộng đồng để chiến thắng mối đe doạ, hiểm hoạ chung Nhà nước cần đến công dân cần đến chuyên gia lành nghề cho lĩnh vực kinh tế quốc dân khác Hệ thống giáo dục đại học tồn tại, bất chấp cải cách tai hại năm gần đáp ứng hai nhu cầu xã hội chừng mực định Quy giáo dục đại học việc đào tạo nghề nghiệp có nghĩa thủ tiêu chức Điều để lại hậu khôn lường cho đất nước Đúng, đào tạo chuyên gia, đào tạo cho ai? Cho kẻ trả nhiều tiền hơn, tức cho nước ngồi, giới, có nước toan tính việc mua chuyên gia rẻ nhiều so với đào tạo chỗ Cuối cùng, có yếu tố quan trọng Khi nói giáo dục đại học, việc cải cách hay trì nó, dường hướng người trẻ tuổi, đến đội ngũ sinh viên từ quan điểm nhà nước xã hội Chúng ta đào tạo lớp người trẻ tuổi thành – công dân? chuyên gia? công dân chuyên gia? Hay hai? Song, nhìn nhận giáo dục đại học cấu trúc từ quan điểm lớp trẻ: tơi nhận q trình học tập đại học? Tiếc thay, cơng tác tuyên truyền quảng bá nhồi nhét vào đầu hệ trẻ khuôn mẫu cho rằng, học đại học nhằm mục đích thực dụng – nhận ngành nghề (nghiệp) cho phép kiếm nhiều tiền Mục đích này, điều kiện nay, mục đích quan trọng Nhưng khơng phải mục đích có thể, khơng phải mục đích quan trọng nhất! Các trường đại học đem lại học vấn theo nghĩa rộng từ này; chúng đào tạo người khai sáng Người có học khác với “kẻ ngu dốt bác học” (kẻ học lại muốn tỏ có học) chỗ, ngồi tri thức chun ngành, người có học tự bổ sung cho lĩnh vực văn hóa giới – văn học, sử học, nghệ thuật, triết học Trở thành người có học - mục đích quan trọng việc nhận nghề Mặc dù lớp trẻ khơng phải hình dung rõ mục đích này, song ln diện ý thức sinh viên thân họ chờ đợi trường đại học điều quan trọng nhận nghề Đương nhiên, có người trẻ tuổi đam mê lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp khơng muốn hao tốn sức lực thời gian cho khác Quan niệm việc lên án cậu sinh viên bảo vệ không nên Các nhà cải cách giáo dục dựa vào nhóm ỏi sinh viên để yêu cầu loại bỏ môn khoa học nhân văn khỏi trường đại học Phải nói rằng, người trẻ tuổi đáng thương hại, họ nhận thật Họ hiểu rằng, sống người khơng quy việc hồn thành chức nghề nghiệp Khi kích thích tâm trạng tự sát họ, kẻ truyền bá tính chuyên nghiệp trần trụi đáng coi ngu dốt đến mức khơng để nói, biết hồn thành đơn đặt hàng xã hội, nói, tệ hại Lẽ người ta sinh để hoàn thành chức xã hội – lái xe hay bác sĩ, thợ mỏ hay giáo viên, nhà quản lý hay kỹ sư thăm dò? Đương nhiên, nhà nước xã hội cần đến người để thay chi tiết cỗ máy kinh tế bị hư hỏng Nhưng, điều liệu có phải đủ người hay không? Không, người muốn sống sống phong phú, có đầy rẫy công việc kiện, muốn thực hóa lực bẩm sinh mình, hưởng thụ vẻ đẹp giới nghệ thuật Nền văn minh đại đem lại khả chưa thấy để đáp ứng nhu cầu Nhưng, cần phải đạt tới trình độ phát triển tinh thần định người ta sử dụng khả Triết học đặt sở cho phát triển trường đại học triết học buộc người phải suy ngẫm mục đích giá trị sống Chính triết học phác hoạ cho người nét giới văn hóa (lịch sử, văn học nghệ thuật) Chính triết học nói với người rằng, Thiện Đẹp quan trọng khơng Chân đời Nếu môn học chuyên ngành biến sinh viên thành chuyên gia, triết học môn khoa học nhân văn khác lại giúp hình thànhnên nhân cách sinh viên giúp họ trở thành người sáng tạo sống cách có suy nghĩ có trách nhiệm, thành cơng dân đất nước Khơng tiếp cận với triết học văn hóa nhân văn, người khơng người máy biết hành động theo chương trình cài sẵn ngoan ngỗn phục tùng dẫn theo quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng Định hướng vào chuyên nghiệp hóa giáo dục đại học xu hướng tồn từ lâu Mỹ Tây Âu – xu hướng biến phần lớn dân cư thành “những người chiều” (Marcuse), thành “con người đại chúng” (Ortega i Gasset), thành người mà ý thức họ, dễ bị điều khiển Rốt cuộc, xu hướng xác lập nhà nước cực quyền toàn diện Hiện có nhiều nhà luận, nhiều nhà báo liệt kê Nhà nước Xô viết vào loại nhà nước cực quyền, thực giám sát toàn diện lối ứng xử người, thể chế hóa lao động, nhu cầu, giải trí họ, đàn áp biểu quan điểm khác, v.v Tuy nhiên, Nhà nước Xô viết không giám sát suy nghĩ người, người tự lĩnh vực ý thức Hiện nay, công nghệ tẩy rửa não, tuyên truyền, quảng cáo, phương tiện truyền thơng đại chúng có khả khống chế hồn tồn ý thức người, gán ghép cho mục đích giá trị, thức tỉnh tình cảm thái độ, hình thành sở thích, thị hiếu, v.v Như vậy, hành vi mà ý thức người xã hội đại nhà nước hay giới cầm quyền giám sát Lịch sử loài người chưa biết đến giám sát toàn diện Việc xua đuổi triết học khỏi trường đại học tạo bước tiến quan trọng đường dẫn tới nô dịch tinh thần người Giới sinh viên, từ thời Trung cổ, nhóm xã hội tích cực Sinh viên thời đại khác nước khác thường tiên phong phong trào tiến trình trị Tước bỏ triết học mơn văn hóa nhân văn sinh viên có nghĩa làm suy yếu hay thủ tiêu hoàn toàn tính tích cực xã hội nhóm dân cư động Phải chăng, mục đích kẻ phản đối triết học, sử học, đạo đức học, v.v.?./ Đỗ Minh Hợp dịch ... lý nhân cách thường biểu qua cấp độ: cá nhân, liên cá nhân siêu cá nhân Với cấp độ cá nhân, nhân cách xem xét người cụ thể, thể sắc đặc trưng, riêng so với người khác Nhân cách cấp độ cá nhân. .. thời cá nhân điều chỉnh nhân cách thân lĩnh hội từ người khác Nhân cách người xem xét, đánh giá mối liên hệ với cá nhân khác Nhân cách tồn cấp độ siêu cá nhân tư tưởng, quan điểm cá nhân ảnh... hội đồng thời tác động đến nhân cách khác 8.3 Cấu trúc nhân cách 8.3.1 Một số quan điểm cấu trúc nhân cách 8.3.1.1 Cấu trúc nhân cách phương Đông Việt Nam Nhân cách người theo quan điểm nước phương

Ngày đăng: 20/05/2019, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan