Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Củng cố, hệ thống hóa các tri thức về văn học dân gian đã học: đặc trưng của văn học dân gian, các thể loại văn học dân gian, giá trị nội dung và nghệ
Trang 1TUẦN 11 – TIẾT 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT
NAM
I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Củng cố, hệ thống hóa các tri thức về văn học dân gian đã học: đặc trưng của văn học dân gian, các thể loại văn học dân gian, giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm, đoạn trích đã học
- Biết vận dụng đặc trưng các thể loại văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể
II phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản thiết kế
III Cách thức tiến hành:
Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp phương trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
IV Tiến trình lên lớp.
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài mới.
3 Tiến hành bài dạy:
H.động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV cho HS phát biểu ôn lại
những đặc trưng và thể loại của
văn học dân gian
GV gợi ý hs tham khảo phần
Tiểu dẫn của các bài học có liên
quan để trả lời
I Nội dung ôn tập:
1 Các đặc trưng của văn học dân gian:
- Tính truyền miệng
- Tính tập thể
- Tính nguyên hợp
2 Những thể loại của văn học dân gian:
- Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo
- Đặc trưng của:
*Sử thi:
*Truyền thuyết:
*Truyện cổ tích:
Trang 2HS thảo luận theo nhóm, trả lời
câu hỏi, thực hiện các yêu cầu
của SGK Mỗi nhóm cử đại diện
trình bày, lớp bổ sung, GV chỉ
củng cố, hoàn thiện.( 4
nhóm/lớp)
*Truyện cười:
*Ca dao:
*Truyện thơ:
- Bảng tổng hợp:
Truyện DG Câu nói DG Thơ ca DG Sân khấu
DG Thần thoại
Cổ tích…
Tục ngữ Thành ngữ…
Ca dao Hò,vè…
Chèo Tuồng…
3 Tổng hợp so sánh truyện dân gian theo mẫu sau:
Sử thi TThuyết
C tích
T cười
4 Về ca dao:
a Ca dao than thân là lời than thân của người bình dân nói chung và phụ nữ nối riêng Thân phận của họ hiện lên là rất đáng thương:như một món hàng, không tự chủ, …được thể hiện bằng những hình ảnh so sánh ẩn dụ quen thuộc, gần gũi
- Ca dao yêu thương tình nghĩa thường đề cập đến tình yêu nam nữ, tình yêu quê hương đất nước, tình nghĩa gia đình: cha con, mẹ con, anh em,vợ chồng… Để thể hiện những tình cảm ấy , họ
thường sử dụng những hình ảnh quen thuộc trong đời sống, như: chiếc khăn, cái cầu, cây đa, bến nước, con thuyền…
- So sánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán:
Trang 3Chủ yếu học sinh luyện tập ở
nhà Nếu có thời gian, GV gợi ý,
hướng dẫn những bài tập khó
* Tự trào * Phê phán
+Là tự cười + Là cười người khác +Để sửa chữa +Để phê phán lên án cái xấu
+Mang ý nghĩa nhân văn +Mang ý nghĩa xã hội
b Những biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong
ca dao:So sánh, ẩn dụ,hoán dụ, nhân hóa, ngoa dụ, đối lập…
II Bài tập vận dụng:
1
- Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi ( Đăm săn): Đối lập, so sánh-phóng đại, trùng điệp
- Từ đó ta thấy được vẻ đẹp lí tưởng của nhân vật
2 Dựa vào bi kịch của Mỵ Châu-Trọng Thủy, hãy điền vào mẫu sau:
Cái lõi sự thật LS
Bi kịch được hcấu
Chi tiết
h đường
Kết cục của BK
Bài học rút ra
3 ( Học sinh tự làm )
4 Lập bảng so sánh: ( gợi ý ) Truyện ĐT cười ND cười NT gây
cười
Cao trào tiếng cười
5 ( Học sinh tự làm )
6 ( Học sinh tự tìm) : Gợi ý : Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm, Việt Bắc – Tố Hữu, Con cò – Chế Lan Viên…
Trang 44 Dặn dò: Soạn bài Khái quát VHVN từ thế kỷ thứ X đến hết thế kỷ XIX.
5 Rút kinh nghiệm - bổ sung: