* Giúp HS: + Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về Văn học dân gian Việt Nam: kiến thức chung, thể loại, tác phẩm.. + Biết vận dụng đặc trưng thể loại để phân tích các tác phẩm VHDG.. H
Trang 1Tuần 11/ HKI - Tiết PPCT: 32
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM.
I Mục tiêu bài dạy.
* Giúp HS:
+ Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về Văn học dân gian Việt Nam: kiến thức chung, thể loại, tác phẩm
+ Biết vận dụng đặc trưng thể loại để phân tích các tác phẩm VHDG
II Phương tiện dạy học.
* Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học
III Cách thức tiến hành.
* Sử dụng phương pháp thảo luận theo nhóm
* HS tự trình bày cách hiểu của mình, GV nhận xétvà kết luận
IV Tiến trình dạy học.
1 Ổn định – bài cũ:
2 Giới thiệu bài mới.
Hoạt động giáo viên và học
sinh
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: GV hướng dẫn
học sinh hệ thống lại đặc
trưng của VHDG Việt Nam.
H: Định nghĩa về VHDG
VN
H: Đặc trưng của VHDG
VN
Hoạt động 1: GV hướng dẫn
học sinh lập bảng thống kê
sau.
I Định nghĩa và đặc trưng của VHDG.
1 Định nghĩa: VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn
từ truyền miệng, được hình thành tồn tại, phát triển nhờ tính tập thể và gắn bó phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng
2 Đặc trưng của VHDG: là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng; được sáng tạo tập thể
II Lập bảng thống kê.
1 Bảng tổng hợp các thể loại VHDG.
Truyện cười dân gian
Câu nói dân gian
Thơ ca dân gian
Sân khấu dân gian
Trang 2* Lập bảng thống kê theo
thể loại VHDG
* Lập bảng tổng hợp so
sánh các thể loại truyện dân
gian
Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, câu
đố, truyện ngụ ngôn, truyền cười, truyện thơ
Tục ngữ Câu đố
Ca dao Vè
Chèo Tuồng dân gian
1. Bảng tổng hợp so sánh các thể loại truyện dân gian.
Thể loại
Mục đích sáng tác
Hình thức lưu truyề n
Nội dung phản ánh
Nhân vật
Nghệ thuật
Sử thi
Ghi lại cuộc sống
và ước mơ của các dân tộc ngày xưa
Hát, kể
Xã hội Tây Nguyên
cổ đại
Anh hùng
Tu từ so sánh, phóng đại, trùng điệp
Truyề
n thuyết
Thái độ và cách đánh giá của nhân dân với sự kiện và nhân vật lịch sử
Kể, diễn xướn g
Các sự kiện và nhân vật lịch sử
Lịch sử được truyền thuyết hóa
Cốt lõi lịch sử mang những yếu tố kì ảo
Cổ tích
Ước vọng
và ước mơ của nhân dân
Kể
Xung đột xã hội thiện, ác
Người nghèo khổ, bất hạnh
Hư cấu, kết cấu theo đường thẳng
Trang 3n cười
Mua vui giải trí, giáo dục
Kể
Những điều trái
tự nhiên, thói hư, tật xấu
Người
có thói
hư, tật xấu
Tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn
3 Hướng dẫn học bài, luyện tập và dặn dò về nhà.
* Soạn thêm những câu hỏi ở phần luyện tập
* Trả bài số 2, ra đề bài số 3 về nhà