Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về VHDGVN đã học: kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm 2.. Kĩ năng: Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VH
Trang 1TUẦN 11: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về VHDGVN đã học: kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm
2 Kĩ năng:
Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể
3 Thái độ:
Bồi dưỡng tình cảm trân trọng, tự hào về văn học dân gian VN
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
D- TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp:
Lớp 10A5
Vắng
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh và kiểm tra kết hợp trong giờ
3 Bài mới:
? VHDG là gì?
A Lí thuyết
1 Khái niệm VHDG
- Là những tác phẩm NT ngôn từ truyền miệng được hình thành , tồn tại, phát triển nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời
Trang 2? Trình bày các đặc trưng cơ bản của VHDG?
( minh họa bằng các tphẩm, đoạn trích đã học)
? VHDG VN có những thể loại gì?
? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu của các thể
loại : sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện
cười, truyện thơ, cdao? ( d/chứng)
Hs trả lời
? Yêu cầu hs lập bảng so sánh các thể loại truyện
dân gian( gồm 6 cột: thể loại, mđích stác, hình
thức lưu truyền, ndung p/ánh, kiểu nvật chính, đặc
điểm NT)
sống cộng đồng
2 Đặc trưng cơ bản của VHDG.
- Là những tác phẩm NT ngôn từ truyền miệng
- Được stạo tập thể -> làm nên tính truyền miệng, tính tập thể
=> góp phần thể hiện sự gắn bó mật thiết của VHDG với các shoạt khác nhau trong đsống cộng đồng
3 Thể loại của VHDG ( 12 thể loại) Lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại
truyện dân gian
(1) Sử thi( anh hùng)
- Mục đích stác: Ghi lại csống và ước mơ phát triển cộng đồng của người dân TNguyên xưa
- Hình thức lưu truyền: hát, kể
- ND phản ánh: XH TNguyên cổ đại đang
ở thời công xã thị tộc
- Kiểu nvật chính: người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ
- Đặc điểm NT: sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng, hào hùng
(2) Truyền thuyết
- Mđích: Thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND đvới các sự kiện và nvật LS
- Hthức: kể, diễn xướng
- ND: kể về các sự kiện LS và các nvật LS
có thật nhưng có hư cấu
- Kiểu nvật: Nvật LS được truyền thuyết hóa
Trang 3Về ND-NT , ca dao có những đặc điểm gì?
? Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao?
Thân phận của họ hiện lên ntnào?
? Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những
tcảm, p/chất gì? Vì sao họ hay nhắc đến các biểu
tượng : khăn…
? So sánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán
trong cdao hài hước? Nêu nxét về tâm hồn người
LĐ?
? Những biện pháp NT thường được sdụng trong
cdao?
- NT: ytố hoang đường, kì ảo (3) Cổ tích
- Thể hiện nguyện vọng mơ ước của ND: thiện thắng ác
- Kể
- Xung đột XH, cuộc đtranh giữa thiện - ác, chính- tà
- Người con riêng, người con út, người LĐ nghèo khổ bất hạnh
- Hoàn toàn hư cấu (4) Truyện cười
- Mua vui, giải trí, châm biếm phê phán
- Kể
- Những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu đáng cười
- Kiểu nvật có thói hư tật xấu
- Ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn, phát triển nhanh, kết thúc đột ngột
4 Về nội dung và nghệ thuật của ca dao
* Về nội dung
- Ca dao than thân: lời người phụ nữ…-> bị phụ thuộc
- Ca dao yêu thương tình nghĩa: tình cảm, phẩm chất của người LĐ
- Ca dao hài hước: tự trào, châm biếm- mỉa mai
* Về NThuật
- Ca dao than thân: So sánh, ẩn dụ, mô típ biểu tượng: tấm lụa đào, hạt mưa, củ ấu gai, giếng nước…
- Ca dao tình nghĩa: H/a chiếc khăn, con
Trang 4G yêu cầu hs tìm 3 đvăn
? Lập bảng : Truyện ADV…
mắt, thuyền bến, gừng cay-muối mặn…
- Ca dao hài hước: Cường điệu, phóng đại, đối lập, tự trào, châm biếm, chế giễu…
B Bài tập
BT1(101)
- Đoạn 1: “ ĐSăn rung khiên múa… cột trâu”
- Đoạn 2: “ Thế là ĐSăn… ko thủng”
- Đoạn 3: “ Vì vậy, danh vang… bụng mẹ”
NT: so sánh, phóng đại, trùng điệp, tưởng tượng => đề cao, ca ngợi vẻ đẹp dũng sĩ, tài năng, vẻ đẹp kì vĩ trong một khung cảnh thiên nhiên hoành tráng
BT2( 101)
- Cái lõi sự thật LS:
+, Cuộc xung đột ADV- Triệu Đà
+, ADV để mất nước
- Bi kịch được hư cấu:
+, Bi kịch TY được lồng vào bi kịch gđình, quốc gia
- Chi tiết hoang đường, kì ảo:
+, Thần Kim Quy, lẫy nỏ, ngọc trai- giếng nước, Rùa Vàng rẽ nước
- Kết cục của bi kịch:
+, Mất tất cả: TY, gđình, đnước
- Bài học rút ra:
+, Luôn đề cao cảnh giác +, Đặt mqhệ riêng – chung rõ ràng, ko nhẹ
dạ, cả tin
Trang 5Lập bảng?
Gọi hs hoàn thành BT
+, Dựng nước đi liền với giữ nước
BT4(102)
- Tam đại con gà:
+, Đối tượng cười: thầy đồ dốt hay nói chữ +, ND cười: sự giấu dốt
+, Tình huống gây cười: luống cuống ko biết chữ kê
+, Cao trào: thầy đồ nói câu “ Dủ dỉ…
- Nhưng nó phải bằng hai mày:
………
BT5(102)
-a, Điền từ: thân em, hạt mưa rào, trái bần trôi…;
Chiều chiều ra đứng ngõ sau…
Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng -> T/dụng: tăng thêm msắc gợi cảm
b, Thống kê các h/ả so sánh ẩn dụ:
-> các h/ả đó lấy trong csống đời thường, trong TN – vũ trụ => tăng hiệu quả NT, giàu sức gợi hình gợi cảm
…………
C Các hình thức hoạt động ngoài giờ
4 Củng cố: Củng cố , hệ thống hóa các kiến thức về VHDGVN đã học: kiến thức chung, kiến
thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm
5 Hư ớng dẫn học và chuẩn bị bài
- Học bài và hoàn thiện bài tập
- Chuẩn bị tiết sau Trả bài viết số 2 và hướng dẫn viết bài số 3 ở nhà
E RÚT KINH NGHIỆM