Kinh Tăng Nhất A HàmTập I

351 86 0
Kinh Tăng Nhất A HàmTập I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập I Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập I Page of 351 Kinh Tăng Nhất A-Hàm Việt dịch: Hịa thượng Thích Thanh Từ Hiệu đính: Hịa thượng Thích Thiện Siêu Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam PL 2541 - TL 1997 Mục Lục Tập [1.1] [1.2] [1.3] I Phẩm tựa II Phẩm Thập Niệm III Phẩm Quảng diễn IV Phẩm Ðệ tử V Phẩm Tỳ-kheo-ni VI Phẩm Thanh tín sĩ (Ưu-bà-tắc) VII Phẩm Thanh tín nữ (Ưu-bà-di) VIII Phẩm Atula IX Phẩm Một đứa X Phẩm Hộ tâm XI Phẩm Bất Đãi XII Phẩm Nhập đạo XIII Phẩm Lợi dưỡng XIV Phẩm Ngũ giới XV Phẩm Hữu vô XVI Phẩm Hỏa diệt XVII.1 Phẩm An-ban (1) XVII.2 Phẩm An-ban (2) XVIII Phẩm Tàm quý Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập I Page of 351 XIX Phẩm Khuyến thỉnh XX Phẩm Thiện tri thức XXI Phẩm Tam Bảo XXII Phẩm Cúng dường XXIII Phẩm Ðịa chủ XXIV.1 Phẩm Cao tràng (1) XXIV.2 Phẩm Cao tràng (2) XXIV.3 Phẩm Cao tràng (3) XXV Phẩm Tứ đế XXVI.1 Phẩm Tứ ý đoạn (1) XXVI.2 Phẩm Tứ ý đoạn (2) XXVII Phẩm Đẳng thú Tứ đế XXVIII Phẩm Thanh văn XXIX Phẩm Khổ lạc XXX Phẩm Tu Ðà XXXI Phẩm Tăng thượng XXXII Phẩm Thiện tụ XXXIII Phẩm Ngũ vương [2.4] XXXIV Phẩm Đẳng kiến [2.5] XXXV Phẩm Tà tư XXXVI Phẩm Thính pháp XXXVII.1 Phẩm Lục trọng (1) XXXVII.2 Phẩm Lục trọng (2) XXXVIII.1 Phẩm Lực (1) XXXVIII.2 Phẩm Lực (2) XXXIX Phẩm Đẳng pháp XXXX.1 Phẩm Thất nhật (1) XXXX.2 Phẩm Thất nhật (2) [1.4] [1.5] [1.6] Tập [2.1] [2.2] [2.3] [2.6] Tập [3.1] Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập I Page of 351 [3.2] [3.3] [3.4] [3.5] [3.6] XXXXI Phẩm Mạc úy XXXXII.1 Phẩm Bát nạn (1) XXXXII.2 Phẩm Bát nạn (2) XXXXIII.1 Phẩm Thiên tử Mã huyết hỏi Bát chánh (1) XXXXIII.2 Phẩm Thiên tử Mã huyết (2) XXXXIV Phẩm Chín nơi cư trú chúng sanh XXXXV Phẩm Mã vương XXXXVI Phẩm Kết cấm XXXXVII Phẩm Thiện ác XXXXVIII.1 Phẩm Thập bất thiện (1) XXXXVIII.2 Phẩm Thập bất thiện (2) XXXXIX.1 Phẩm Chăn trâu (1) XXXXIX.2 Phẩm Chăn trâu (2) L Phẩm Lễ Tam bảo LI Phẩm Phi thường LII Phẩm Đại Ái Đạo nhập Niết Bàn -ooOoo- Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập I Page of 351 Mục Lục DANH XƯNG BỐN BỘ A-HÀM Bài Tựa Kinh Tăng Nhất A-hàm 11 I Phẩm tựa 13 II Phẩm Thập Niệm 27 III Phẩm Quảng diễn 31 IV Phẩm Ðệ tử 43 V Phẩm Tỳ-kheo-ni 48 VI Phẩm Thanh tín sĩ (Ưu-bà-tắc) 51 VII Phẩm Thanh tín nữ (Ưu-bà-di) 53 VIII Phẩm Atula 55 IX Phẩm Một đứa 60 X Phẩm Hộ tâm 67 XI Phẩm Bất đãi 77 XII Phẩm Nhập đạo 84 XIII Phẩm Lợi dưỡng 94 XIV Phẩm Ngũ giới 112 XV Phẩm Hữu vô 117 XVI Phẩm Hỏa diệt 121 XVII.1 Phẩm An-ban (1) 135 XVIII Phẩm Tàm quý 155 XIX Phẩm Khuyến thỉnh 177 XX Phẩm Thiện Tri Thức 191 XXI Phẩm Tam Bảo 210 XXII Phẩm Cúng dường 227 XXIII Phẩm Ðịa chủ 234 XXIV.1 Phẩm Cao Tràng (1) 256 XXIV.2 Phẩm Cao Tràng (2) 273 XXV Phẩm Tứ đế 311 Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập I Page of 351 XXVI.1 Phẩm Tứ ý đoạn (1) 325 XXVI.2 Phẩm Tứ ý đoạn (2) 345 Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập I Page of 351 DANH XƯNG BỐN BỘ A-HÀM (ÀGAMA – A-cấp-ma) Luận Du-già-sư-địa, 85 (Đại tạng số 30 772), nói: "Sự khế kinh (hình thức khế kinh) bốn A-cấp-ma (Agama) Một Tạp A-cấp-ma, hai Trung A-cấp-ma, ba Trường A-cấp-ma, bốn Tăng Nhất A-cấp-ma Tạp A-cấp-ma là, Đức Thế Tơn xem xét người giáo hóa để tuyên thuyết giáo pháp tương ứng Như Lai đệ tử nói Giáo pháp Uẩn, Giới, Xứ tương ưng; giáo pháp Duyên khởi, Tứ thực, Tứ đế tương ưng, giáo pháp Tứ niệm trụ, Tứ chánh cần, Tứ thần túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất giác chi, Bát Chánh Đạo, Nhập xuất tức niệm, Học tịnh chứng tương ưng, v.v… Lại y theo tám chúng, nói giáo pháp tương ứng với chúng Về sau người kết tập muốn Thánh giáo tồn lâu dài, nên phần kết tập thành kệ tụng, tùy chỗ thích ứng mà thứ lớp an bố Nên biết, tất giáo pháp tương ứng thế, khái lược ba phương diện tương ứng nhau, người thuyết, pháp sở thuyết người nghe Phật đệ tử họ thuyết dạy (sở vị thuyết) Như Như Lai, đệ tử Như Lai người thuyết Như phần giáo Phật thuyết đệ tử thuyết, sở liễu tri, liễu tri, sở thuyết, giáo pháp Năm uẩn, Sáu xứ, Nhơn duyên tương ưng, Đạo phẩm phần Như chúng Tỷ-kheo, Thiên, Ma, v.v…, sở vị thuyết; phẩm kết tập Như vậy, nêu lên tất thô lược thuyết, sở thuyết, sở vị thuyết, thành Tương ưng giáo Chính tất Tương ưng giáo kia, hình thức tập họp lại dài ngắn lẫn lộn phức tạp, nên gọi Tạp A-cấp-ma Chính Tương ưng giáo lại nói dạng trung bình, nên gọi Trung A-cấp-ma Chính Tương ưng giáo nói dạng rộng dài, nên gọi Trường A-cấp-ma Chính Tương ưng giáo kia, lại nói dạng tăng dần số lên đến hai, ba, v.v… Thế nên gọi Tăng Nhất A-cấpma Như vậy, bốn thứ thầy trò truyền lại đến nay, nên gọi A-cấpma" Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập I Page of 351 Cứ theo đoạn văn dẫn trên, ta thấy rõ danh xưng Tạp, Trung, Trường, Tăng Nhất Acấp-ma xưng theo hình thức kinh nói dài hay ngắn xưng theo nội dung nghĩa lý kinh Như Tạp A-hàm, ngoại trừ kinh số 604 nói A-dục dài đến 10 trang Đại tạng, lại hầu hết kinh ngắn, nhiều kinh có một, hai dịng, chí vài câu Vì kinh dài ngắn xen lẫn nên gọi Tạp Trung A-cấp-ma kinh dài kinh Tạp A-cấp-ma, song không dài Trường A-cấp-ma Kinh dài Trung A-cấp-ma kinh số 71 dài trang kinh số 72 dài trang Đại tạng, song không Trường A-cấpma, có kinh kinh Đại Bổn dài 10 trang, kinh Du Hành dài 20 trang, kinh Thế ký dài 22 trang Đại tạng Như vậy, nói cách khác Tạp Thuyết A-cấp-ma hay Đoản Thuyết A-cấpma, Trung thuyết A-cấp-ma, Trường Thuyết A-cấp-ma, Tăng Nhất Thuyết A-cấp-ma Theo đó, Bốn A-hàm lấy Tạp A-hàm kinh thuộc Tương ưng giáo làm gốc Tạp A-hàm “Nhất thiết tương ưng giáo”, bốn A-hàm gọi chung “Sự khế kinh” Nhưng Sự gì? Luận Du-già (của Bồ-Tát Di-Lặc tạo), ba, nói: “Lời dạy chư Phật gồm chín sự, là: Hữu tình Thọ dụng Sanh khởi An trú Nhiễm tịnh Sai biệt Thuyết giả Sở thuyết Chúng hội Hữu tình cho ngũ thủ uẩn; Thọ dụng cho mười hai xứ; Sanh khởi cho mười hai duyên khởi duyên sanh; An trú cho bốn thực (bốn cách ăn); Nhiễm tịnh cho bốn Thánh đế; Sai biệt cho vô lượng giới; Thuyết giả cho Phật đệ tử Ngài; Sở thuyết cho bốn niệm trụ v.v… Bồ-đề phận pháp; Chúng hội cho tám chúng đệ tử Phật Đó tồn nội dung kinh Tạp A-hàm “Sự tương ưng giáo” Nhiếp phần Du-già luận, 58, gom chín ba loại lớn: Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập I Page of 351 Năng thuyết – Phật đệ tử Phật Sở thuyết – uẩn, giới, xứ, duyên khởi, thực đế, niệm trụ, chứng tịnh… Sở vị thuyết – tám chúng đệ tử Phật Chín hay ba loại lớn, nội dung kinh Tạp A-hàm, gọi “Tu-đa-la” – “Sự khế kinh” TƠN CHỈ Ý THÚ CỦA BỐN A-HÀM Theo luận “Tát-bà-đa Tỳ-ni-tỳ-bà-sa”, 1, phái Thuyết thiết hữu, ghi: “Đức Phật chư Thiên Người đời theo thời nói pháp, kết tập lại làm Tăng Nhất A-hàm, kinh cho người khuyến hóa học tập Phật chúng sanh lợi căn, nói nghĩa thâm diệu, gọi Trung A-hàm; kinh cho người học vấn học tập Phật nói pháp Thiền định, gọi Tạp A-hàm; kinh cho người tọa Thiền học tập Phật phá ngoại đạo, Trường A-hàm” Ngài Phật Âm (Buddhaghosa) có sách thích bốn A-hàm Theo tên sách thích, biểu rõ đặc sắc bốn A-hàm sau: Sách thích Trường Bộ, tên “Sumàn Galaviàsini” (Tốt lành thích ý) Sách thích Trung Bộ, tên “Papànca Sùdani” (Phá xích dự) Sách thích Tương Ưng Bộ, tên “Sàratthapakàsini” (Hiển bày chơn nghĩa) Sách thích Tăng Chi Bộ, tên “Manoratha Pùrani” (Mãn túc hy cầu) Ngài Long Thọ (Nàgàrjuna) luận Đại Trí Độ, 1, có nêu cách thuyết giáo theo bốn tất-đàn: “1) Thế giới tất-đàn; 2) Các vị nhân tất-đàn; 3) Đối trị tất-đàn; 4) Đệ nghĩa tất-đàn Trong bốn tất-đàn tổng nhiếp mười hai kinh, 84.000 pháp tạng, thật, không chống trái nhau” Tất-đàn, tiếng Phạn “Siddhànta”, dịch nghĩa thành tựu, tông, lý Bốn tất-đàn bốn tôn chỉ, bốn đạo lý Bốn tất-đàn tổng nhiếp hết mười hai kinh, 84.000 pháp tạng nào? Bốn tất-đàn dựa theo bốn tôn bốn A-hàm mà nói Bốn tất-đàn tương đương với bốn tên sách thích bốn ngài Phật Âm - Sách thích Trường Bộ với tên Tốt lành thích ý – Thế giới tất-đàn (thuyết pháp phổ thơng thích hợp với quảng đại quần chúng) Như Trường A-hàm có kinh Xa-ni-sa, Đại Điển Tơn, Đại Hội, Phạm Thiên Sở Vấn, A-tra-năng-để v.v…gồm lời Phật dạy thích ứng với tín ngưỡng thiên thần phổ thông Ấn Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập I Page of 351 Độ Trên mặt tư tưởng, Trường A-hàm chủ yếu phá xích tín ngưỡng, tà kiến dân chúng - Sách thích Trung với tên Phá xích dự - đối trị tất-đàn (thuyết pháp đối trị riêng bịnh chúng sanh) Trong Trung A-hàm phân biệt trạch để đoạn nghi tình, trừ hai mươi mốt thứ kiết sử… Đó ý nghĩa đối trị - Sách thích Tương Ưng Bộ với tên Hiển bày chơn nghĩa – Đệ nghĩa tất-đàn (thuyết pháp nghĩa siêu việt rốt ráo) - Sách thích Tăng Chi Bộ với tên Mãn túc hy cầu – các vị nhân tất-đàn (thuyết pháp tán dương điều thiện, khuyến khích thực hành việc tốt, thích ứng với tánh bất đồng, làm mãn túc mong cầu) Trong sách Ma Chỉ Quán, 1, Ngài Thiên Thai Trí Giả, giải thích bốn tấtđàn bốn từ ngữ tùy lạc (vui thích), tùy nghi (thích nghi), tùy trị (đối trị), tùy nghĩa (thắng nghĩa) Tôn Phật pháp, cách giáo hóa Phật pháp khơng ngồi bốn thứ Mỗi A-hàm có đủ bốn tơn đó, song phân biệt kỹ có đặc sắc riêng nói Hịa Thượng Thích Thiện Siêu Kinh Tạp A-hàm, 1995 -ooOoo- Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập I Page 10 of 351 ... Trung A- cấp-ma kinh d? ?i kinh Tạp A- cấp-ma, song không d? ?i Trường A- cấp-ma Kinh d? ?i Trung A- cấp-ma kinh số 71 d? ?i trang kinh số 72 d? ?i trang Đ? ?i tạng, song khơng Trường A- cấpma, có kinh kinh Đ? ?i Bổn... Bất Đ? ?i XII Phẩm Nhập đạo XIII Phẩm L? ?i dưỡng XIV Phẩm Ngũ gi? ?i XV Phẩm Hữu vô XVI Phẩm H? ?a diệt XVII.1 Phẩm An-ban (1) XVII.2 Phẩm An-ban (2) XVIII Phẩm Tàm quý Kinh Tăng Nhất A- Hàm Tập I Page... niệm Phật, Niệm Pháp, niệm Tăng niệm Gi? ?i, Niệm Thí, tiếp đến niệm Thiên, Niệm Thơ An-ban niệm Thân, Niệm Chết, trừ loạn mư? ?i niệm, Ðây g? ?i mư? ?i niệm l? ?i có mư? ?i Kinh Tăng Nhất A- Hàm Tập I Page

Ngày đăng: 13/05/2019, 04:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MUC LUC TAP I, II , III

  • MUC LUC

  • Danh Xung Bon Bo A-Ham

  • Bài Tựa Kinh Tăng Nhất A-hàm

  • I. Phẩm tựa

  • II. Phẩm Thập Niệm

  • III. Phẩm Quảng diễn

  • IV. Phẩm Ðệ tử

  • V. Phẩm Tỳ-kheo-ni

  • VI. Phẩm Thanh tín sĩ (Ưu-bà-tắc)

  • VII. Phẩm Thanh tín nữ (Ưu-bà-di)

  • VIII. Phẩm Atula

  • IX. Phẩm Một đứa con

  • X. Phẩm Hộ tâm

  • XI. Phẩm Bất đãi

  • XII. Phẩm Nhập đạo

  • XIII. Phẩm Lợi dưỡng

  • XIV. Phẩm Ngũ giới

  • XV. Phẩm Hữu vô

  • XVI. Phẩm Hỏa diệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan