Kinh Tăng Nhất A Hàm Tam Tạng Cù-Đàm Tăng-Già-Đề-Bà

899 262 0
Kinh Tăng Nhất A Hàm Tam Tạng Cù-Đàm Tăng-Già-Đề-Bà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TĂNG NHẤT A HÀM 增壹阿含經 Hán dịch : Tam tạng Cù-đàm Tăng-già-đề-bà 三藏瞿曇僧伽提婆 Việt dịch : Thích Đức Thắng Hiệu : Thích Tuệ Sỹ 1 PHẨM TỰA [549b13]Kính lạy Năng Nhân Đệ Thất Tiên1, Diễn thuyết Pháp2 Thánh Hiền vô thượng Thế Tôn độ chúng quần sinh Vốn từ lâu trôi sinh tử Tôn trưởng Ca-diếp Thánh chúng, Hiền triết A-nan văn quảng bác, Cúng dường xá-lợi Phật Niết-bàn, Từ nước Câu-di3 đến Ma-kiệt Ca-diếp tư hành bốn đẳng,4 Thương xót chúng sanh đọa năm đường; Chánh giác dẫn đường cách xa, Nhớ lời dạy khéo, lịng thương khóc Ca-diếp nghĩ suy: Gốc Chánh pháp, Làm lưu bố gian? Lời dạy tối tôn từ kim khẩu, Ghi giữ lịng khơng để Ai có sức này, tập pháp, Nói rõ nhân dun, gốc từ đâu? Người trí chúng này, Năng Nhân Đệ Thất Tiên 能仁第七仙, Phật Thích-ca Mâu-ni (Pāli: Sakka-muni) gọi vị Tiên thứ bảy (isi-sattama) Vị thứ Phật Ti-fbà-thi (Pāli: Vipassin) Xem Trường, No 1(1); Pāli, D.14 Mahāpadāna Hán: quỹ 軌; dịch nghĩa khác pháp; Pāli dhamma Câu-di 拘夷; xem rương No 1(2): Câu-thi, hay Câu-thi-na-kiệt拘 尸 那 竭 Pl.: Kusinagara, nơi Phật nhập Niết-bàn Hán: tứ đẳng 四等, hay tứ đẳng tâm, tức bốn vơ lượng tâm (Pāli:cattasso appamđayo) Tăng A-hàm A-nan hiền thiện, nghe vơ lượng Liền gióng kiền chùy họp bốn chúng; Tỳ-kheo tám vạn bốn nghìn người, Thẩy La-hán tâm giải La-hán, Giải trói buộc, làm phước điền Ca-diếp thương gian, Báo ân khứ, nhớ Tôn đức Thế Tôn phú pháp, trao A-nan, Nguyện pháp lưu bố đời Làm thuận tự, không mối, Kết tập Pháp bảo ba tăng-kỳ; Để sau bốn chúng nghe pháp, Nghe liền lìa khổ A-nan từ chối: “Sức không kham “Các pháp thâm ngần thứ, “Há dám phân biệt lời Như Lai? “Phẩm đức Phật pháp, vơ lượng trí “Tơn giả Ca-diếp kham nhiệm, “Đấng Thế Hùng đem pháp phú cho; “Nay người, Đại Ca-diếp, “Từng Như Lai chia nửa tòa.5” Ca-diếp đáp rằng: “Tuy có vậy; “Nhưng tuổi già yếu, qn nhiều “Sự nghiệp trí tuệ, Ơng giữ hết, “Hãy khiến gốc pháp cịn đời “Nay tơi có ba mắt tịnh, “Cũng biết tâm trí người; “Biết rõ tất hàng chúng sanh, Phật nhường cho Đại Ca-diếp nửa chỗ ngồi: xem Tạp 41 (tr 302a2) Phẩm tựa “Không Tôn giả A-nan.” Từ Phạm Thiên xuống đến Đế Thích, Hộ Tứ vương chư Thiên; Di-lặc Đâu-suất đến họp Hàng ức Bồ-tát khơng kể hết Di-lặc, Phạm, Thích Tứ vương, Thảy chấp tay mà bạch hỏi: “Tất pháp, Phật ấn chứng: “A-nan pháp khí Ta “Nếu khơng muốn pháp tồn tại, “Người xuyên tạc lời Như Lai “Nguyện lưu pháp yếu, chúng sanh, “Vượt qua nguy ách, nạn “Thích Tơn đời, sống ngắn “Tuy nhục thể mất, Pháp thân cịn “Để mong pháp yếu khơng đoạn tuyệt, “A-nan, chối từ thuyết pháp!” Tối tôn Ca-diếp Thánh chúng, Di-lặc, Phạm, Thích Tứ vương; Cần thỉnh A-nan mở lời cho, Khiến lời Như Lai khơng diệt tận A-nan nhân từ, hịa bốn đẳng, Ý chuyển vi tế sư tử hống; Liếc nhìn bốn chúng, ngó hư khơng, Khóc thương rưng lệ khơng ngăn Nhan sắc bừng ánh sáng chói, Tỏa khắp chúng sanh hừng đơng Di-lặc, Phạm, Thích nhìn ánh sáng, Chắp tay chờ nghe Pháp vô thượng Bốn chúng lặng lẽ, tâm chuyên nhất, Tăng A-hàm Muốn nghe pháp, ý không loạn Tôn trưởng Ca-diếp Thánh chúng, Nhìn thẳng tơn nhan, mắt khơng chớp Rồi A-nan nói kinh vơ lượng, Những đầy đủ, thành tụ: “Nay tơi chia làm ba phần, “Tóm thâu mười kinh thành kệ “Phần Khế kinh, phần hai Luật, “Phần ba lại A-tỳ-đàm “Chư Phật6 khứ phân ba, “Khế kinh, Luật, Pháp, làm ba tạng “Khế kinh phân bốn đoạn; “Trước hết Tăng nhất, hai Trung, “Ba gọi Trường, nhiều chuổi ngọc; “Sau phần bốn gọi Tạp kinh.” [550a01]Tôn giả A-nan lại suy nghĩ: “Pháp thân Như Lai khơng diệt mất, “Cịn gian khơng đoạn tuyệt “Trời Người nghe, thành đạo “Hoặc có Một pháp mà nghĩa sâu; “Khó trì, khó tụng, khơng thể nhớ, “Nay kết tập nghĩa Một pháp; “Một, Một, nối nhau, khơng mối “Cũng có Hai pháp, tập thành Hai; “Ba pháp thành Ba, xâu chuỗi “Bốn pháp thành Bốn, Năm “Năm pháp tiếp đến Sáu, Bảy pháp, “Nghĩa Tám pháp rộng Chín Nguyên Hán: Tam-phật 三佛, phiên âm Skt Pāli: Sambuddha, Phật chánh giác Cũng hiểu ba Phật khứ: Câu-lưu-tôn, Câu-na-hàm Mâuni, Ca-diệp Phẩm tựa “Mười pháp, từ mười đến Mười “Pháp bảo trọn không mất; “Hằng gian, tồn lâu.” Ở đại chúng tập pháp này, A-nan tức thăng pháp tọa Di-lặc tán thán: “Khéo thuyết thay! “Hãy nên phối hợp nghĩa Pháp “Lại có pháp nên phân bộ; “Lời dạy Thế Tôn, mỗi khác “Bồ-tát phát ý hướng Đại thừa, “Như Lai nói riêng cho pháp này: “Có người Thế Tơn dạy sáu độ: “Bố thí, trì giới, nhẫn, tinh tấn, “Sức thiền, trí tuệ trăng non; “Vượt qua vô cực thấy pháp “Có dũng mãnh thí đầu mắt; “Thân thể máu thịt không thương tiếc; “Thê thiếp, quốc thành, nam nữ; “Đó đàn độ7 khơng nên bỏ “Giới độ vô cực kim cương, “Không huỷ, không phạm khơng lọt mất; “Giữ tâm hộ giới bình tách “Đó gọi giới độ khơng nên bỏ “Hoặc có người đến chặt tay chân, “Không khởi sân hận, sức nhẫn mạnh; “Như biển dung chứa khơng tăng giảm, “Đó nhẫn độ không nên bỏ “Những tạo tác hành thiện ác, “Cả thân, khẩu, ý không chán đủ; “Các hành hại người, không đến đạo, Đàn độ 檀度, tức đàn ba-la-mật, hay bố thí ba-la-mật (Skt Pl.: dānapāramitā) Tăng A-hàm “Đó gọi độ khơng nên bỏ “Những thiền tọa đếm thở, “Tâm ý kiên cố, khơng loạn niệm; “Ví có động đất, thân khơng nghiêng, “Đó gọi thiền độ, khơng nên bỏ “Dùng sức trí tuệ, đếm bụi trần, “Trải triệu số kiếp không kể xiết; “Số nghiệp sách ghi ý không loạn, “Đó gọi trí độ, khơng nên bỏ “Các pháp thâm, luận Lý Khơng, “Khó sáng, khó tỏ, khơng thể quán; “Tương lai đời sau lòng hồ nghi, “Đức Bồ-tát khơng nên bỏ.” A-nan tự trình bày ý nghĩ: “Người ngu khơng tin hạnh Bồ-tát; “Trừ La-hán tín giải [550b01]“Mới có tín tâm khơng dự “Bốn chúng đệ tử, phát đạo ý,8 “Cùng tất lồi chúng sanh; “Có lịng tin vững khơng hồ nghi.” Di-lặc tán thán: “Khéo thuyết thay! “Phát tâm Đại thừa, ý quảng đại.” “Hoặc có pháp, đoạn kết sử; “Hoặc có pháp, thành đạo.” A-nan nói rằng: “Đây nào? “Tôi thấy Như Lai tuyên pháp “Có người khơng nghe Như Lai thuyết “Pháp này, há chẳng có hồ nghi? “Nếu tơi nói nghĩa khơng đúng, 8 Phát đạo ý: phát bồ-đề tâm Phẩm tựa “Như hư dối đời tương lai “Nay kinh xưng: Tôi nghe vầy, “Phật trú thành nào, quốc thổ nào? “Lần đầu nói pháp: Ba-la-nại “Độ ba Ca-diếp: Ma-kiệt-đà “Câu-tát, Ca-thi, Thích tộc, “Chiêm-ba, Câu-lưu, Tỳ-xá-ly, “Cung Trời, cung Rồng, A-tu-la, “Cung Kiền-đạp-hòa, thành Câu-thi; “Giả sử khơng rõ nơi nói kinh, “Thì nói ngun gốc Xá-vệ “Việc ấy, thời nghe, “Phật Xá-vệ đệ tử; “Tinh xá Kỳ-hoàn, tu thiện nghiệp, “Vườn Cấp Cô Độc Trưởng giả cúng “Khi Phật đây, bảo Tỳ-kheo: “Nên chuyên tâm tu tập pháp, “Tư pháp, không buông lung, “Sao gọi pháp? Là niệm Phật; “Niệm Pháp, niệm Tăng niệm giới, “Niệm thí, niệm Thiên, trừ loạn tưởng “An-ban thở, niệm thân, “Niệm chết trừ loạn, tổng mười niệm “Đó pháp mười niệm, có thêm mười, “Tiếp theo, lại nói Tơn đệ tử: “Trước độ Câu-lân9 trưởng Phật, “Người nhỏ cuối Tu-bạt.10 “Dùng phương tiện hiểu pháp “Hai từ hai pháp, ba từ ba “Bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mười, Câu-lân 拘鄰: Kiều-trần-như Pāli: Koṇḍañña Tu-bạt 須拔 Pl.: Subhadaparibbājaka, ngoại đạo xuất gia Subhada Vịđệ tử cuối Xem Trường, No 1(2) 10 Tăng A-hàm “Mười một:, không pháp không rõ “Từ tăng đến pháp, “Nghĩa nhiều, huệ rộng tận “Mỗi Khế kinh nghĩa sâu, “Cho nên gọi Tăng hàm “Nay tìm pháp khó rõ ràng, “Khó trì, khó hiểu, khơng thể tỏ “Tỳ-kheo tự nói nghiệp công đức, “Nay phải tôn xưng đệ nhất; “Giống thợ gốm làm đồ dùng, “Theo ý mà làm không nghi ngại “A-hàm Tăng pháp vậy, “Ba thừa giáo hóa khơng sai khác [550c01]“Vi diệu Phật kinh thâm sâu, “Hay trừ kiết sử giòng chảy “Tuy nhiên, Tăng hết, “Làm ba nhãn trừ ba cấu “Người chuyên tâm trì Tăng nhất, “Là người tổng trì tạng Như Lai “Cho dù thân kết sử, “Đời sau liền trí tài cao “Nếu chép viết thành kinh quyển, “Hoa lọng, lụa đem cúng dâng; “Phước vô lượng khơng kể xiết “Vì Pháp bảo này, khó gặp.” Khi nói lời này, trời đất động, Trời mưa hoa thơm ngập đến gối Trên không chư Thiên khen: “Lành thay! “Tơn giả nói lời thuận nghĩa “Khế kinh tạng một, Luật tạng hai, “Kinh A-tỳ-đàm tạng ba “Phương đẳng, Đại thừa nghĩa thâm thúy, “Cùng khế kinh Tạp tạng 10 Phẩm trọng sáu pháp A-nan đáp: “Chúng lại Như Lai đâu!” Lúc ấy, vua Ba-tư-nặc, vua Ưu-điền, đến chỗ A-nan, hỏi A-nan: “Hôm Như Lai đâu?” A-nan đáp: “Đại vương, Như Lai đâu.” Hai vua nhớ, muốn gặp Như Lai, nên sinh bịnh khổ Bấy quần thần chỗ vua Ưu-điền, tâu vua: “Đại vương mắc bệnh gì?” Vua bảo: “Ta ưu sầu thành bệnh.” Quần thần tâu vua: “Đại vương ưu sầu chuyện mà thành bệnh vậy?” Vua đáp: “Vì khơng thấy Như Lai Nếu không gặp lại Như Lai, ta chết mất.” Lúc này, quần thần suy nghĩ: “Phải tìm phương tiện để vua Ưu-điền khơng chết Chúng ta nên làm hình tượng Như Lai.” Bấy giờ, quần thần tâu vua: “Chúng tơi muốn làm hình tượng Phật, để cung kính, thừa sự, đảnh lễ.” 885 Tăng A-hàm Khi nghe lời xong, vua vui mừng hớn hở, không tự chế được, liền bảo quần thần: “Lành thay, lời khanh thật tuyệt diệu!” Quần thần tâu vua: “Nên dùng báu vật để làm hình tượng Như Lai?” Lúc ấy, vua liền lệnh cho tượng sư kỹ xảo đất nước, bảo họ rằng: “Nay ta muốn làm hình tượng.” Các tượng sư kỹ xảo khéo đáp: “Thưa vâng, Đại vương!” Vua Ưu điền liền dùng gỗ chiên-đàn ngưu-đầu làm hình tượng Như Lai, cao năm thước Bấy giờ, vua Ba-tư-nặc nghe vua Ưu-điền làm tượng Như Lai cao năm thước để cúng dường Vua Ba-tư-nặc lại triệu mời tượng sư khéo nước tới bảo: “Nay ta muốn tạo hình tượng Như Lai Các khanh làm cho xong ngay!” Vua Ba-tư-nặc nghĩ vầy: ‘Nên dùng báu vật để làm hình tượng Như Lai?’ Lát sau lại nghĩ: ‘Thân hình Như Lai có màu vàng thiên kim Nay nên dùng vàng để tạo hình tượng Như Lai.’ Vua Ba-tư-nặc liền dùng vàng rịng tử ma làm hình tượng Như Lai, cao năm thước Bấy giờ, Diêm-phù-đề có hai hình tượng Như Lai Lúc ấy, chúng bốn đến chỗ A-nan, bạch với A-nan: “Chúng mong mỏi, nhớ nghĩ đến Như Lai, muốn trông thấy Ngài Ngày hôm Như Lai đâu vậy?” 886 Phẩm trọng sáu pháp A-nan đáp: “Chúng lại Như Lai đâu Nhưng đến chỗ A-na-luật để hỏi ý nghĩa [706b01] Vì vậy? Tơn giả A-na-luật có thiên nhãn bậc nhất, không tỳ vết Ngài dùng thiên nhãn thấy ngàn ba ngàn đại thiên giới Ngài thấy biết hết.” Chúng bốn A-nan đến chỗ A-na-luật, bạch A-na-luật: “Hôm chúng bốn đến gặp hỏi việc ngày Như Lai đâu Cúi xin tôn giả, dùng thiên nhãn xem Như Lai đâu?” Lúc ấy, Tôn giả A-na-luật đáp: “Các vị chờ lát, muốn xem Như Lai đâu?” Lúc ấy, A-na-luật ngồi ngắn, giữ niệm trước mặt, dùng thiên nhãn tìm khắp Diêm-phù-đề mà khơng thấy Như Lai Lại dùng thiên nhãn quan sát khắp Cù-da-ni, Phất-vu-đãi, Uất-đơnviệt, mà không thấy Lại quan sát Tứ thiên vương, Tam thập tam thiên, Diễm thiên, Đâu-suất thiên, Tha hóa tự thiên, Phạm thiên mà không thấy Lại quán sát ngàn Diêm-phù-đề, ngàn Cù-da-ni, ngàn Uất-đơn-việt, ngàn Phất-vu-đãi, ngàn Tứ thiên vương, ngàn Diễm thiên, ngàn Đâu-suất thiên, ngàn Tha hóa tự thiên, ngàn Phạm thiên không thấy Như Lai Lại quán sát ba ngàn đại thiên quốc độ không thấy Liền từ chỗ ngồi đứng dậy nói với A-nan: “Tơi qn sát khắp ba ngàn đại thiên quốc độ mà không thấy Thế Tôn.” 887 Tăng A-hàm Lúc ấy, A-nan bốn chúng ngồi lặng im A-nan nghĩ: “Như Lai không nhập Niết-bàn chứ?” Bầy giờ, trời Tam thập tam, chư thiên bảo nhau: “Chúng ta lợi thiện Cúi nguyện bảy Phật thường đời để trời người nhiều lợi ích.” Có vị thiên nói: “Nói chi đến bảy Phật, cần sáu Phật, điều tốt lành.” Hoặc có Thiên tử nói cần có năm, bốn Phật, nói ba, nói hai Phật xuất đời nhiều lợi ích Lúc ấy, Thích Đề-hồn Nhân bảo chư thiên: “Nói chi bảy Phật, hai Phật, Phật Thích ca đời lâu dài nhiều lợi ích.” Bấy giờ, ý Như Lai muốn chư thiên đến chư thiên liền đến, ý muốn chư thiên đi, chư thiên liền Lúc ấy, chư thiên trời Tam thập tam nói với nhau: “Vì Như Lai ăn suốt ngày vậy?” Khi ấy, [706c01] Thích Đề-hồn Nhân nói với chư thiên trời Tam thập tam: “Hiện tại, Như Lai thọ thực theo thời tiết nhân gian, không theo thời tiết trời.” Bấy giờ, Thế Tôn trải qua ba tháng trời Thế Tôn nghĩ: ‘Chúng bốn người Diêm-phù-đề khơng gặp Ta lâu, có lịng tưởng nhớ khát trơng Nay Ta nên xả thần túc cho Thanh văn biết Như Lai trời Tam thập tam.” Rồi Thế Tôn liền xả thần túc 888 Phẩm trọng sáu pháp Lúc ấy, A-nan đến chỗ A-na-luật, bạch với A-na-luật: “Hôm bốn chúng khát trông muốn gặp Như Lai Nhưng Như Lai không diệt độ chăng?” Lúc ấy, A-na-luật bảo A-nan: “Hôm qua có vị thiên đến chỗ tơi báo, Như Lai giảng đường Thiện pháp trời Tam thập tam Nay thầy đợi chút Tôi muốn quán sát Như Lai đâu?” Rồi Tôn giả A-na-luật liền ngồi kiết già, chánh thân chánh ý, tâm không lay động, dùng thiên nhãn quan sát trời Tam thập tam, thấy Thế Tôn ngồi phiến đá rộng tuần A-na-luật liền xuất định, nói với A-nan: “Như Lai trời Tam thập tam, thuyết Pháp cho Mẹ.” Lúc ấy, A-nan chúng bốn vui mừng hớn hở không tự chế A-nan hỏi chúng bốn bộ: “Ai đến trời Tam thập tam thăm hỏi Như Lai?” A-na-luật đáp: “Tôn giả Mục-liên có thần thơng đệ Mong Tơn giả dùng thần lực thăm hỏi Phật.” Chúng bốn bạch Mục-liên: “Hôm Như Lai trời Tam thập tam Cúi xin Tôn giả đem danh tánh chúng bốn thăm hỏi Như Lai trình ý nghĩa lên bạch Như Lai, ‘Thế Tôn đắc đạo Diêm-phù-đề, gian, xin oai thần khuất tất trở lại gian.’” Mục-liên đáp: “Tốt lắm, hiền giả.” 889 Tăng A-hàm Lúc ấy, Mục-liên nhận lời dạy chúng bốn bộ, khoảnh khắc co duỗi cánh tay, bay lên trời Tam thập tam, đến chỗ Thế Tơn Khi ấy, Thích Đề-hồn Nhân chư thiên trời Tam thập tam từ xa thấy Mục-liên đến, người nghĩ vầy: ‘Đúng sứ giả Tăng hay sứ giả vua.’ Chư thiên đứng dậy nghinh đón nói: “Lành thay, Tơn giả!” Từ xa Mục-liên thấy Thế Tôn thuyết pháp cho vô số người, nghĩ thầm: ‘Thế Tôn cõi trời, bị quấy rầy.’ Mục-liên đến chỗ Thế Tôn, đảnh lễ sát chân đứng qua bên Bấy giờ, [707a01] Mục-liên bạch Phật: “Thế Tôn, chúng bốn hỏi thăm Như Lai sống có nhẹ nhàng, đứng mạnh khoẻ không, bạch việc này: ‘Như Lai sanh trưởng cõi Diêm-phù-đề, đắc đạo gian, cúi xin Thế Tôn trở lại gian Bốn chúng khát trông, muốn gặp Thế Tôn.” Thế Tôn bảo: “Mong cho chúng bốn tiến tu đạo nghiệp không mệt mỏi Thế nào, Mục-liên, chúng bốn du hóa có cực nhọc khơng? Khơng có kiện tụng phải không? Ngoại đạo dị học không xúc nhiễu chăng?” Mục-liên đáp: “Chúng bốn hành đạo khơng có mệt mỏi.” “Nhưng Mục-liên, lúc nãy, ông nghĩ rằng: ‘Như Lai bị quấy rầy.’ Việc Vì vậy? Vì thời gian ta thuyết Pháp không kéo dài lâu Nếu ta nghĩ, muốn chư 890 Phẩm trọng sáu pháp thiên đến, chư thiên liền đến Ta muốn chư thiên không đến, chư thiên không đến Mục-liên, ông trở gian Bảy ngày Như Lai đến cạnh hồ nước lớn, nước Tăng-ca-thi Lúc ấy, khoảnh khắc co duỗi cánh tay, Mục-liên trở vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, đến gặp bốn chúng nói với họ: “Các hiền giả nên biết! Bảy ngày Như Lai đến cạnh hồ nước lớn, nước Tăng-ca-thi Diêm-phù-đề.” Sau chúng bốn nghe lời xong, vui mừng hớn hở, không tự chế Vua Ba-tư-nặc, Ưu điền, Ác sanh, Ưuđà-diên, Tần-bà-sa-la9 nghe tin bảy ngày Như Lai đến cạnh hồ nước lớn nước Tăng-ca-thi, vui mừng hớn hở, khơng tự chế Dân chúng Tỳ-xá-ly, dịng họ Thích Ca-tỳ-la-vệ10, nhân dân Câu-di-la-việt, nghe Như Lai đến cõi Diêm-phù-đề Nghe xong vui mừng hớn hở, không tự chế Bấy giờ, vua Ba-tư-nặc tập hợp bốn binh đến cạnh hồ nước để gặp Thế Tôn Lúc ấy, năm vị vua tập họp binh chúng đến chỗ Thế Tôn, muốn hầu thăm Như Lai Dân chúng dịng họ Thích Ca-tỳ-la-vệ đến chỗ Thế Tôn, chúng bốn đến chỗ Thế Tôn muốn gặp Thế Tôn Bấy ngày đầu bảy ngày, Thích Đề-hồn Nhân bảo thiên tử Tự tại: Tăng-ca-thi quốc 僧迦尸國 Pāli: Saṅkassa, thị trấn cách Xá-vệ chừng 30 dặm Thế Tôn thị thần biến đây, Gaṇḍamba Để bản: Tần-tì-sa-la 10 Để bản: Ca-tỳ-la-việt 891 Tăng A-hàm “Hôm nay, từ đỉnh núi Tu-di đến hồ nước Tăng-ca-thi, ông làm ba đường Ta quan sát Như Lai không dùng thần túc trở Diêm-phù-đề.” Thiên tử Tự đáp: [707b01]“Việc hay Đúng lúc ấy, làm xong ngay.” Thiên tử Tự làm ba đường vàng, bạc thủy tinh Con đường vàng giữa, đường thủy tinh bên và, đường bạc bên Hai bên, hóa vàng Trong thời gian bảy ngày ấy, vị chư thiên thần diệu đến nghe pháp Bấy giờ, Thế Tơn thuyết pháp cho hàng nghìn vạn chúng trước sau vây quanh; thuyết khổ năm thủ uẩn 11 Sao gọi năm? sắc, thọ*, tưởng, hành, thức “Sao gọi sắc uẩn? Đó thân bốn đại, sắc tạo bốn đại Đó gọi sắc uẩn “Sao gọi thọ* uẩn? Đó cảm thọ khổ, cảm thọ lạc, cảm thọ không khổ khơng lạc Đó gọi thọ uẩn “Sao gọi tưởng uẩn? Đó tụ hội ba thời Đó gọi tưởng uẩn “Sao gọi hành uẩn? Đó thân hành, hành, ý hành Đó gọi hành uẩn “Sao gọi thức uẩn? Đó nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý Đó gọi thức uẩn 11 Truyền thuyết Pāli, Phật giảng Abhidhamma Tam thập tam thiên Đoạn Phật giảng nội dung Abhidhamma 892 Phẩm trọng sáu pháp “Sao gọi sắc? Sắc bao gồm lạnh sắc, nóng sắc, đói sắc, khát sắc “Sao gọi thọ? Thọ giác biết Giác biết vật gì? Giác biết khổ, giác biết lạc, giác biết khơng khổ, khơng lạc Đó gọi giác biết “Sao gọi tưởng? Tưởng biết Đó biết xanh, vàng, đỏ, trắng, biết khổ, biết lạc Đó gọi biết “Sao gọi hành? Nó tác thành nên gọi hành Tác thành gì? Hoặc thành hành vi ác, thành hành thiện Cho nên gọi hành “Sao gọi thức? Thức phân biệt nhận biết phải hay không phải, nhận biết vị Đó gọi thức “Các thiên tử nên biết, có năm thủ uẩn này, biết có ba đường: ác đạo, thiên đạo nhân đạo Năm thủ uẩn diệt, biết có đạo Niết-bàn.” Khi Phật nói pháp cho vị trời, có sáu vạn người trời mắt pháp Sau thuyết pháp xong, Thế Tôn từ chỗ ngồi đứng dậy, đến đỉnh núi Tu-di nói kệ này: Các siêng học Nơi Phật, Pháp,Thánh chúng Diệt đường đến tử vong, Như dùng móc dạy voi Những khơng biếng nhác Ở Chánh pháp này; Người dứt sanh tử, Khơng có nguồn gốc khổ 893 Tăng A-hàm [707c01] Thế Tơn nói kệ xong, đến đường Khi Phạm thiên đường bạc phía bên hữu Như Lai Thích Đề-hồn Nhân đường thủy tinh bên trái Chư thiên chúng hư không rải hoa, đốt hương, xướng kỹ nhạc, giúp vui cho Như Lai Bấy giờ, Tỳ-kheo-ni Liên Hoa Sắc12 nghe Như Lai hôm đến cạnh hồ nước Tăng-ca-thi Diêm-phù-đề Cô suy nghĩ vầy: “Chúng bốn bộ, quốc vương, đại thần, nhân dân nước không không đến Nếu ta thường pháp đến điều chẳng thích hợp Nay ta phải thành hình dung Chuyển luân Thánh vương đến gặp Thế Tơn.” Tỳ-kheo-ni Liên Hoa Sắc liền ẩn hình, thành Chuyển luân Thánh vương đầy đủ bảy báu, bánh xe báu, voi báu, ngựa báu, châu báu, ngọc nữ báu, điển binh báu, kho tàng báu Trong lúc đó, Tơn giả Tu-bồ-đề vá y mé núi, núi Kỳ-xà-quật nơi thành La-duyệt Tu-bồ-đề nghe Thế Tôn hôm đến châu Diêm-phù-đề, thầm nghĩ, “Chúng bốn không không đến gặp Nay ta nên đến thăm hỏi, lễ bái Như Lai.” Tôn giả Tu Bồ Đề liền ngưng việc vá y Rời chỗ ngồi đứng dậy, chân phải vừa chạm đất, tức ngài lại nghĩ: ‘Thân hình Như Lai đó, làm Thế Tơn, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý chăng? Người mà ta đến gặp lại đất, nước, lửa, gió chăng? Hết thảy pháp rỗng không vắng lặng, không tạo, không tác, Thế Tơn nói kệ: Nếu muốn lễ Phật Và bậc tối thắng, 12 Ưu-bát-hoa-sắc 優缽華色: Liên Hoa Sắc Pāli: Pāli: Uppalavaṇṇā, Tỳkheo-ni thần thông đệ Xem kinh phẩm 894 Phẩm trọng sáu pháp Uẩn, xứ, giơi13 loại, Đều phải quán vô thường Phật khứ xa xưa, Cho đến Phật tương lai, Cùng chư Phật tại, Tất vô thường Nếu muốn lễ Phật Quá khứ tương lai, Hoặc tại, Phải quán nơi pháp Không Nếu muốn lễ Phật, Quá khứ tương lai, Hoặc tại, Nên xét nơi Vơ ngã “Trong khơng có ngã, khơng có mạng, khơng có người, khơng có tạo tác, khơng hình dung, có dạy, có truyền Các pháp thảy khơng tịch Cái ngã? Cái ta khơng [708a01] chủ Nay ta quy mạng tụ chơn pháp.” Rồi Tôn giả Tu-bồ-đề liền ngồi vá y trở lại Lúc ấy, Tỳ-kheo-ni Ưu-bát Hoa Sắc hóa thành Chuyển luân Thánh vương, bảy báu dẫn đường, đến chỗ Thế Tôn Năm vua từ xa trông thấy Chuyển luân Thánh vương đến, vui mừng hớn hở, không tự chế được, tự nói với nhau: “Thật kỳ diệu có! Thế gian xuất có hai trân bảo, Như Lai Chuyển luân Thánh vương.” Bấy giờ, Thế Tôn dẫn hàng vạn thiên chúng từ đỉnh núi Tu-di xuống đến cạnh hồ nước Thế Tôn đưa chân dẫm lên đất, khia yấ khiên ba ngàn Đại thiên giới chấn động 13 Ấm, trì, nhập 陰持入: uẩn, giới, xứ Pāli: khandha, dhātu, āyatana 895 Tăng A-hàm sáu cách Chuyển luân Thánh vương hóa hiện, từ từ đến chỗ Thế Tôn Vua nước nhỏ nhân dân tất tránh Khi đến gần Thế Tơn, Chuyển ln Thánh vương hóa giả liền nguyên hình Tỳ-kheo-ni đảnh lễ sát chân Năm vị vua thấy vậy, than thở, bảo nhau: “Hơm thật có mát Chúng ta đáng trước gặp Như Lai, Tỳ-kheo-ni gặp trước.” Tỳ-kheo-ni đến gặp Thế Tôn, đảnh lễ sát chân, bạch Phật rằng: “Nay đảnh lễ đấng Tối thắng! Hôm nay, hầu thăm trước tiên Con Tỳ-kheo-ni Ưu-bát Hoa Sắc, đệ tử Như Lai.” Khi ấy, Thế Tơn nói kệ này: Nghiệp lành nhờ lễ trước, Hơn hết, không Cửa giải Khơng, Vơ14 Đó nghĩa lễ Phật Nếu muốn lễ Phật, Tương lai q khứ, Hãy qn pháp Khơng vơ.15 Đó nghĩa lễ Phật Khi ấy, năm vua nhân dân nhiều đếm xuể, đến chỗ Thế Tôn Mỗi vị tự xưng danh hiệu Con Ba-tư-nặc vua nước Ca-thi Con Ưu-điền vua nước Bạt-sai Con Ác 14 Kệ lược bớt chữ Hán: Không, Vô tướng, Vơ nguyện, ba giải mơn 15 Khơng vơ, hay khơng tịch Pāli: sđatā 896 Phẩm trọng sáu pháp Sanh vua Nhân dân Ngũ đô.16 Con Ưu-đà-diên vua nước Nam hải Con Tần-bà-sa-la vua nước Ma-kiệt-đà Lúc ấy, nhân dân khoảng mười na-thuật,17 chúng bốn trưởng giả tối tôn thảy ngàn hai trăm năm mươi người đến chỗ Thế Tôn, đảnh lễ sát chân, đứng qua bên Bấy giờ, vua Ưu-điền ôm tượng ngưu-đầu chiên-đàn tay nói kệ với Như Lai: Con có việc muốn hỏi, [708b01] Từ bi hộ hết thảy: Người tạo hình tượng Phật Được phước đức gì? Bấy giờ, Thế Tôn lại dùng kệ đáp: Đại vương, lắng nghe, Ta giảng nghĩa nhiều Người tạo hình tượng Phật, Nay nói sơ lược Trước nhất, mắt khơng hư, Sau có thiên nhãn Phân biệt rõ trắng đen, Đức tạo hình tượng Phật Hình vóc hồn hảo Ý chính, khơng mê lầm Thế lực người thường Người tạo hình tượng Phật, 16 Nhân dân Ngũ đơ, hay Ngu đơ, có lẽ tương đương Pāli: Pañcālajanapada (Pañcālaraṭṭha), kể 16 đậi quốc thời Phật Theo Pāli, vua Dummukha 17 Na-thuật 那術 Số đếm Các phiên âm khác: na-do-tha, na-do-đà, tương đương vạn, nghìn vạn, hay nghìn ức Skt nayuta 897 Tăng A-hàm Hẳn không đọa đường ác; Khi chết sanh lên trời, Ở làm thiên vương: Phước làm hình tượng Phật Phước khác khơng thể kể Phước khó nghĩ bàn Tiếng tốt vang bốn phương: Phước tạo hình tượng Phật “Lành thay, lành thay! Đại vương làm nhiều lợi ích cho trời người mơng nhờ.” Lúc ấy, vua Ưu Điền vô sung sướng Bấy giờ, Thế Tơn Thế Tơn chúng bốn năm vua nói diệu luận Luận bố thí, luận trì giới, luận sanh thiên; dục tưởng bất tịnh, hữu lậu, tai họa lớn, giải vi diệu Khi Thế Tơn thấy tâm ý chúng bốn khai mở; pháp mà chư Phật tôn thường thuyết, khổ, tập, tận, đạo, Ngài họ mà nói Bấy chỗ ngồi sáu vạn trời người dân, dứt trần cấu, mắt pháp Bấy giờ, năm vua bạch Thế Tôn: “Nơi phước tối diệu, đất thiêng, nên Như Lai từ trời Đâu-suất xuống, thuyết pháp Nay chúng muốn kiến lập nơi khiến vĩnh viễn khơng cịn bị mục nát.” Thế Tơn bảo: “Này năm Vua, ông xây dựng thần tự nơi này, đời đời hưởng phước không hư hoại.” Các vua thưa: “Phải xây dựng thần tự nào?” 898 Phẩm trọng sáu pháp Bấy giờ, Thế Tôn duỗi bàn tay phải, từ đất xuất chùa Ca-diếp Như Lai Nhìn năm Vua mà bảo: “Muốn tạo thần tự, theo pháp này.” Lúc ấy, năm vua liền khởi xây đại thần tự nơi Bấy giờ, Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: “Tùy tùng Như Lai sa khứ nhiều hôm không khác Ngay tùy tùng sa chư Phật tương lai nhiều [708c01] hôm không khác Nay Kinh đặt tên ‘Du thiên Pháp bổn.’ “Các Tỳ-kheo, học điều vậy.” Chúng bốn năm vua sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành.18 18 Bản Hán, hết 28 899

Ngày đăng: 14/11/2016, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan