chính sách và tăng trưởng vì người nghèo : kinh nghiệm châu Á

50 314 0
chính sách và tăng trưởng vì người nghèo : kinh nghiệm châu Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về chính sách và tăng trưởng vì người nghèo : kinh nghiệm châu Á

chính sách tăng trởng ngời nghèo Kinh nghiệm Châu á Hafiz A . Pasha T. Palanivel 1 Bản quyền â 2004, Chơng trình Khu vực Châu á - Thái Bình Dơng về Kinh tế mô của Giảm nghèo, Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (LHQ). ấn phẩm này trình bày một số phát hiện chính của Chơng trình Khu vực Châu á - Thái Bình Dơng về Kinh tế mô của Giảm nghèo, Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP). Hafiz A. Pasha là Trợ lý Tổng Th ký LHQ Trợ lý Tổng Giám đốc UNDP, là Giám đốc Văn phòng Châu á - Thái Bình Dơng, UNDP. T . Planivel là Điều phối viên Chơng trình khu vực Châu á - Thái Bình Dơng về Kinh tế mô của Giảm nghèo, UNDP. Cam kết trách nhiệm Các tác giả chịu hoàn toàn trách nhiệm về các ý kiến trình bày trong ấn phẩm này. Việc xuất bản ấn phẩm không có nghĩa là Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc các cơ quan của hệ thống Liên Hợp Quốc xác nhận các ý kiến này. Giấy phép xuất bản số 20/5/2004 105/XB-QLXB ngày của Cục Xuất bản - Bộ Văn hoá-Thông tin Nớc CHXHCN Việt Nam Mục Lục Danh sách đồ thị iii Danh sách bảng iv 1. Giới thiệu 1 2. Tăng trởng, Bất bình đẳng Giảm nghèo 5 3. Những yếu tố kinh tế mô xác định tăng trởng ngời nghèo 13 4. Chính sách ngời nghèo 24 5. Kết luận 35 Phụ lục số liệu thống kê 37 Phụ lục 1 48 Tài liệu tham khảo 51 Sơ đồ, Đồ thị 1. Khuôn khổ pháp luận 2. Sơ đồ phân tán: Quan hệ giữa thay đổi Tỉ lệ nghèo (%) Tăng trởng thu nhập đầu ngời (%) Bảng 1. Tốc độ tăng trởng thu nhập đầu ngời thay đổi tỉ lệ ngèo ở các quốc gia nghiên cứu trong các thập kỷ khác nhau (%) 6 2. Quan hệ giữa tăng trởng kinh tế nghèo đói (%) 8 3. Độ co giãn của nghèo đói đối với tăng trởng ở các nớc trong các thập kỉ khác nhau 9 4. Quan hệ giữa tăng trởng kinh tế, bất bình đẳng nghèo đói (%) 11 5. Tăng trởng kinh tế, lạm phát nghèo đói (%) 13 6. Tăng trởng kinh tế, việc làm nghèo đói 15 7. Tăng trởng kinh tế, phát triển nông thôn nghèo đói (%) 18 3 8. Tăng trởng kinh tế, xuất khẩu nghèo đói (%) 20 A.- 1 Tỉ lệ nghèo trong các năm khác nhau theo tiêu chuẩn quốc gia (% dân số) 39 A- 2 Mức độ bất bình đẳng ở các quốc gia nghiên cứu trong các năm khác nhau (hệ số Gini) 40 A-3 Tỉ lệ lạm pháp ở các quốc gia nghiên cứu trong các thập kỉ khác nhau (%) 41 A-4 Tốc độ tăng trởng việc làm ở các quốc gia trong các thập kỉ khác nhau (%) 42 A- 5 Tốc độ tăng trởng nông nghiệp ở các quốc gia trong các thập kỉ khác nhau 43 A- 6 Tốc đ ộ tăng trởng xuất khẩu ở các quốc gia nghiên cứu trong các thập kỉ khác nhau (%) 44 A- 7 Thu, chi thâm hụt tài khoá ở các quốc gia nghiên cứu trong các thập kỉ khác nhau (%) 45 A- 8 Tăn g trởng cung tiền lãi xuất thực ở các quốc gia nghiên cứu trong các thập kỉ khác nhau 46 A- 9 Tỉ lệ mất giá thực của tỉ giá hối đoái biểu thuế trung bình ở các quốc gia nghiên cứu 47 B- 1 Phơng hớng thay đổi tỉ lệ nghèo theo các thớc đo khác nhau 50 4 1. Giới thiệu Quan hệ giữa tăng trởng kinh tế thay đổi tỉ lệ nghèo vừa phức tạp vừa đa dạng. Hiểu đợc quan hệ này những yếu tố xác định quan hệ đó là mấu chốt trong việc xây dựng chiến lợc giảm nghèo thành công. Nếu có thể chỉ ra rằng tăng trởng kinh tế nhanh bao giờ cũng đi kèm với giảm nghèo nhanh, do hiệu ứng "lan toả", thì chiến lợc giảm nghèo chỉ cần tập trung vào việc đạt tăng trởng nhanh hơn. Xong, nếu điều đó không nhất thiết là đúng, viẹc theo đuổi tăng trởng phải đi kèm với nỗ lực đạt đợc tăng trởng ngời nghèo thông qua việc tái phân bổ tài sản thu nhập trong nền kinh tế. điều này có ý nghĩa lớn trong việc xác định bản chất của chiến lợc chống đói nghèo. Có một số nghiên cứu cố gắng phân tích quan hệ giữa tăng trởng kinh tế tỉ lệ nghèo giữa các nớc qua các thời kì (xem Ravallion Chen 1997), Bruno, Ravallion Squive (1998) Adams (2003). Ngời ta ớc lợng rằng, trung bình, cứ tăng một điểm phần trăm của tốc độ tăng trởng thu nhập đầu ngời thì tỉ lệ dân số sống dới chuẩn nghèo có thể giảm đợc tới hai phần trăm, tất nhiên là nếu quá trình thay đổi thu nhập có đặc tính là trung tính về phân bổ. Xong bất bình đẳng có xu hớng thay đổi ở hầu hết các tình huống, một số quốc gia có tốc độ giảm nghèo hạn chế trong khi có thành tích tăng trởng kinh tế đầy ấn tợng, còn một số quốc gia khác lại có tốc độ giảm nghèo cao trong khi tăng trởng kinh tế là tơng đối thấp. Kinh nghiệm của các nớc Châu á về vấn đề này rất đa dạng. Các quốc gia Đông á đạt đợc tốc độ tăng trởng trung bình đặc biệt cao về thu nhập đầu ngời là 6.4% trong những năm 1990, trong khi tốc độ này ở nhóm các n ớc Nam á chỉ đạt 3.3 %. Nghèo đói giảm mạnh ở nhóm các quốc gia Đông á với tốc độ 6.8% một năm, trong khi tới tốc độ giảm nghèo ở Nam á chỉ ở mức tơng đối thấp hơn là 2.4%. Nếu tính cả khu vực, tốc độ tăng trởng thu nhập đầu ngời tăng một điểm phần trăm thì nghèo đó chỉ giảm đợc 0.9%. Rõ ràng là bất bình đẳng đã trở nên trầm trọng hơn trong khu vực vào thập kỉ 90, trong khi đạt 5 đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao thì thành tựu giảm nghèo lại rất hạn chế do không có tăng trởng ngời nghèo. Các mục tiêu phát triển thiên niên kỉ của Liên Hợp Quốc (LHQ) đã cam kết toàn thế giới để tỉ lệ giảm nghèo một nửa vào năm 2015 (so với tỉ lệ nghèo năm 1990). Điều này có nghĩa là, để đạt đợc mục tiêu này, nghèo đói sẽ phải giảm khoảng 3% một năm. Nếu căn cứ vào tiến bộ trongnhững năm 1990, Đông á đã đạt đợc mục tiêu này nếu không có bớc thụt lùi trong những năm tới, Nam á hi vọng đạt mục tiêu này vào năm 2015. Cần phải lu ý rằng kết quả có tính đột phá của Đông á là hầu hết nhờ vào thành tựu đáng kể về giảm nghèo của Trung Quốc. ngợc lại, nhiều nớc ở Đông á lại bị tụt hậu trong việc đạt mục tiêu giảm nghèo. Thập kỉ 90 còn chứng kiến thay đổi về chất trong quá trình tăng trởng là quá trình này có thể tác động lớn tới mối quan hệ với giảm nghèo. Một số quốc gia mới bắt đầu quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ sang kinh tế thị trờng trong khi các quốc gia khác đã đạt đến giai đoạn chín muồi của quá trình đó. Nhiều quốc gia đã bắt đầu hoặc đang gia tăng cờng độ thực hiện những cải cách cơ cấu kinh tế khác nhau, đôi khi chỉ trong phạm vi chơng trình điều chỉnh cơ cấu của IMF/Ngân Hàng thế giới, hoặc chơng trình tăng trởng giảm nghèo (PRGF). Cấc chơng trình này bao gồm tự do hóa thơng mại, cải cách khu vực tài chính, t nhân hoá, giảm điều tiết xoá bỏ rào cản về đầu t t nhân nớc ngoài. Trong khi những thay đổi này thể mang lại tăng trởng kinh tế cao hơn, hệ quả của chúng tới giảm nghèo còn cha rõ ràng. ở một số quốc gia, nh Pakistan, Philippines Sri Lanka, quá trình giảm nghèo chậm đi trông tháy. ở một số quốc gia khác, các thời kì khủng hoảng kinh tế chính trị (nh khủng khoảng tài chính Đông á) đã làm tăng nghèo đói trong một số trờng hợp i . Mục đích của cuốn sách này là tập hợp một cách có hệ thống số liệu sẵn có của các nớc Châu á sau đó phân tích quan hệ giữa tăng trởng nghèo đói trong một khoảng thời gian dài. Phần 2 trình bày các xu hớng về tăng trởng, bất bình đẳng thu nhập tỉ lệ nghèo của các nớc trong các thời kì khác nhau. Các xu hớng này đã bộc lộ sự dao động đáng kể trong mối quan hệ giữa 6 tăng trởng nghèo đói, sự dao động này sẽ đợc giải thích trên cơ sở phân tích thay đổi về mức độ bất bình đẳng. Phần 3 sẽ dựa trên cơ sở kĩ thuật thống kê đơn giản để nghiên cứu vai trò của các yếu tố kinh tế mô tiềm năng xác định đói nghèo trong bối cảnh Châu á ii . Phần 4 phân tích ảnh hởng của các loại chính sách khác nhau tới các yếu tố xác định nghèo đói nêu bật sự khác nhau trong cách các nớc Châu á cân nhắc sự đánh đổi chính sách liên quan tới nghèo đói. Cuối cùng, phần 5 sẽ đa ra những ý kiến kết luận. Hình 1 : Khuôn khổ phơng pháp luận Chính sách Các yếu tố kinh tế mô xác định đói nghèo F Đói nghèo Lạm phát (+) Tăng trởng ngành / Thu nhập (-) Việc làm (-) Tài khoá Ngành tiền tệ/tài chính Thơng mại/ hối đoái Khác Hình 1 đa ra mô hình về phơng pháp tiếp cận đợc sử dụng trong nghiên cứu này. Theo khuôn khổ đó, có một số chính sách tác động tới các yếu tố kinh tế mô xác định đói nghèo: lạm phát có thể sẽ dẫn đến tăng đói nghèo, trong khi tăng trởng thu nhập việc làm đợc kì vọng là giảm nghèo. Chính sách thành công là chính sách dẫn đến giảm nghèo. 7 2. Tăng trởng, bất bình đẳng giảm nghèo Trớc khi lợng hoá quan hệ tăng trởng nghèo đói trong các điều kiện khác nhau, chúng tôi sẽ tiến hành mô tả số liệu. Bộ mẫu bao gồm 9 nớc Đông á (Cambodia, Trung Quốc, Inđonêsia, CHDCND Lào, Malaysia, Mông Cổ, Philipinel, Thái Lan, Việt Nam) 5 nớc Nam á (Bangladesh, ấn Độ, Nê pan, Pakistan, Sri Lanka). Các quốc này chiếm 97% dân số 77% tổng thu nhập cuả cả vùng Châu á - Thái Bình Dơng. Tất cả các nớc có số liệu cho những năm 90, phần lớn các nớc có số liệu cho cho những năm 80 một vài nớc có số liệu cho những năm 70. Những thay đổi đợc đo tho thập kỉ để loại bỏ ảnh hởng cuả yếu tố ngẫu nhiên để xác định quan hệ trong khoảnh thời gian dài. Chúng ta có thể quan sát tất cả là 72 "trờng hợp", trong đó mỗi trờng hợp là một quốc gia trong một thập kỉ nhất định 14 trờng hợp là trong thập kỉ 90, 10 trong thập kỉ 80 8 trong thập kỉ 70. Ước tính về nghèo đói sử dụng chuẩn nghèo quốc gia đã đợc dùng trong các phân tích. (Về lý do tại sao lại dùng chuẩn nghèo quốc gia thay dùng chuẩn nghèo quốc tế 1 đô la Mỹ (PPP - sức mua tơng đơng) - đề nghị xem phụ lục 1. Tốc độ thay đổi tỉ lệ đói nghèo hàng năm đợc tính theo thập kỉ đợc trình bày cùng tốc độ tăng trởng thu nhập đầu ngời trong bảng 1. Thú vị nhận thấy rằng trong 32 trờng hợp có số liệu, chỉ có 9 trờng hợp nghèo đói gia tăng. Điều này khẳng định thành công của các quốc gia Châu á về giảm nghèo tính trung bình trong 3 thập kỉ qua. Xong cũng cần ghi nhận rằng hầu hết các trờng hợp đói nghèo gia tăng là xảy ra trong thập kỉ 90. Điều này chỉ ra rằng giảm nghèo ở các quốc gia khác nhau trong thập kỉ vừa qua là rất khác nhau. 8 Bảng 1 Tốc độ tăng trởng thu nhập đầu ngời thay đổi tỉ lệ nghèo của các quốc gia nghiên cứu trong các thập kỉ khác nhau (%) Thập kỉ 1970 Thập kỉ 1980 Thâp kỉ 1990 Quốc gia Tốc độ tăng trởng thu nhập đầu ngời Tốc độ thay đổi tỉ lệ nghèo Tốc độ tăng trởng thu nhập đầu ngời Tốc độ thay đổi tỉ lệ nghèo Tốc độ tăng trởng thu nhập đầu ngời Tốc độ thay đổi tỉ lệ nghèo Cambodia - - - - 24 5.5 Banhladeh - - 2.2 -0.6 3.0 -2.4 Trung Quốc 04.4 0.8 7.8 -9.8 9.0 -9.8 ấn Độ 0.8 -1.7 3.6 -2.2 3.6 -2.8 Indonesia 5.4 -7.2 4.5 -6.1 2.9 2.1 CHDCND Lào - - - - - - Malaysia 5.3 -6.7 3.1 -4.2 4.6 2.9 Mông Cổ - - - - - - Nê Pal - - - - - - Pakistan 1.5 -4.1 3.5 -1.3 1.4 2.8 Philippines 3.1 -0.2 -0.6 -4.5 0.6 -1.3 Sri Lanka 2.7 -0.8 +3.1 -7.1 .3.9 4.8 Thái Lan 4.1 -4.2 6.0 0.6 -3.7 2.3 Việt Nam - - - - 5.8 -6.9 Nguồn : (i) Tốc độ tăng trởng thu nhập đầu ngời: Ngân hàng thế giới (2003), chỉ số phát triển thế giới (ii) Tỉ lệ nghèo : từ bảng A-1 ( phụ lục số liệu thống kê). Mối quan hệ chặt chẽ giữa tăng trởng thay đổi nghèo đói sẽ đã đợc thể hiện bằng việc quốc gia có tăng trởng nhanh nhất là Trung Quốc (trong thập kỉ 80 90) cũng có tốc độ giảm nghèo cao nhất, trong khi quốc gia có tăng trởng chậm nhất là Mông Cổ (trong thập kỉ 90) có gia tăng về nghèo đói là lớn nhất. Xong đối với các quốc gia ở giữa hai thái cực đó, nh sơ đồ phân tán ở hình 9 2 chỉ ra, quan hệ giữa tăng trởng đói nghèo lại khá đa dạng. Một mặt có một số quốc gia, mặc dù có tăng trởng thấp hoặc kể cả có giảm về thu nhập đầu ngời xong lại giảm đợc nghèo trong một số thời kỳ. dụ nh ấn Độ ( trong thập kỉ 70) Philippins ( trong thập kỉ 80 90). Mặt khác, chúng ta có thể quan sát đợc một số trờng hợp trong đó có các quốc gia không thể giảm nghèo mặc dù có tốc độ tăng trởng thu nhập đầu ngời tơng đối cao. Thái lan (trong thập kỉ 80), Malaysa (trong thập kỉ 90) Sri Lanka (trong thập kỉ 90) là các dụ về thất bại này. Tuy vậy trong hai trờng hợp cuối (Malaysia Sri Lanka) nghèo đói gia tăng có thể là do kết quả của khủng khoảng kinh tế hay chính trị. Hình 2: Sơ đồ phân tán Mối quan hệ giữa thay đổi tỷ lệ nghèo đói ( %) tăng trởng thu nhập đầu ngời 1 0 8 6 4 2 0 - 2 2 0 1 0 0 - 1 0 - 2 0 Thay đổi tỷ lệ nghèo đói (%) Tăng trởng thu nhập đầu ngời (%) 10 [...]... nghiệm Châu á về giảm nghèo trong ba thập kỉ gần đâyvi 4 Chính sách ngời nghèo Bây giờ chúng ta sẽ xem xét vai trò của chính sách ảnh hởng tới mức độ của các yếu tố kinh tế mô xác định tăng trởng mức độ ngời nghèo của chúng Phân tích thực nghiệm trong các phần trên cho thấy nhìn từ góc độ giảm nghèoChâu á, trong khuôn khổ sự đánh đổi giữa tăng trởng lạm phát, lập trờng chính sách có thể... phát tăng trởng trong việc tác động tới giảm nghèo do hiện nay tỷ lệ lạm phát đang thấp, chúng tôi khuyến nghị rằng các quốc gia có thể linh hoạt hơn trong lập trờng chính sách của họ về việc áp dụng các chính sách hớng tới tăng trởng thay hớng tới ổn định Đặc biệt, ấn phẩm này khuyến nghị áp dụng chính sách tài khoá phản chu kì mở rộng hơn, với các mức đầu t công cao hơn hỗ trợ bởi các chính. .. tác động tới đói nghèo mà các chính sách nh tiền tệ hay tài khoá phải đối mặt là không nặng nề nh ngời ta thờng nghĩ Có vẻ nh khi chính sách mở rộng đợc áp dụng để kích thích quá trình tăng trởng, lạm phát đi kèm thờng ít gây tác hại đến giảm nghèo Điều này củng cố thêm 17 việc theo đuổi chính sách mở rộng về tiền tệ tài khoá khi có cơ hội, tỷ lệ lạm phát đang thấp trong toàn khu vực Bảng 5 Tăng. .. bản của chiến lợc ngời nghèo Chính sách phát triển nông nghiệp Trong vài thập kỉ gần đây, nông nghiệp Châu á đã phát triển một cách đáng kể Nỗi ám ảnh về việc tăng dân số vợt quá khả năng của khu vực nông nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu của con ngời đã không xảy ra Giá nông sản trong khu vực liên tục giảm trong một khoảng thời gian rất dài Tuy vậy, ở cả các nớc Nam á Đông á, tăng trởng nông nghiệp... tăng trởng ngời nghèo Việc phân tích các yếu tố kinh tế mô quyết định tăng trởng ngời nghèo nh lạm phát, tăng trởng việc làm, mô hình tăng trởng theo ngành đã dẫn đến một số phát hiện quan trọng (có thể nói là bất ngờ) Một khi đã kiểm soát tác động của tăng trởng tới đói nghèo, mức độ đói nghèo không nhạy cảm với tỷ lệ lạm phát, ít nhất là ở mức lạm phát mà hầu hết các nớc Châu á đã gặp phải... do áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm đạt đợc ổn định Một vấn đề quan trọng khác là sự thay đổi nguồn gốc của tăng trởng xuất phát từ việc chuyển hớng từ kích cầu trong nớc thông qua kích thích tài khoá tiền tệ sang đáp 26 ứng nhu cầu ngoại sinh, thông qua xuất khẩu, bằng việc áp dụng chính sách thơng mại tỷ giá hối đoái tích cực Tóm lại, sự pha trộn của các chính sách đó là không ngời... gia tăng xuất khẩu có ảnh hởng gián tiếp tới đói nghèo thông qua giúp đạt tăng trởng nhanh hơn, tác động trực tiếp của xuất khẩu tới đói nghèo lại hạn chế Các bằng chứng thực nghiệm cho thấy rằng các yếu tố kinh tế chính quyết định tăng trởng ngời nghèo là tốc độ tăng trởng tạo việc làm nông nghiệp Trên cơ sở những phát hiện đó, ấn phẩm này đa ra một số khuyến nghị chính sách Do có sự đánh... các nớc (xem Bảng A-3) Hai quốc gia, Indonesia Pakistan, có lạm phát cao hơn, trong trờng hợp Pakistan, lạm phát tăng xuất phát từ sức ép lên cung tiền do chính phủ vỡ nợ trong nửa đầu thập kỉ đó Trong trờng hợp Indonesia, lạm phát gia tăng sau khủng hoảng tài chính Châu á, do GDP giảm mạnh tỷ giá hối đoái bị phá giá đáng kể iii) Trong thập kỉ 90, có nhiều hành động về tự do hoá thơng mại và. .. đạo trong chiến lợc giảm nghèo Điều này có thể gọi là mối quan hệ việc làm giữa tăng trởng nghèo đói Thật không may mối liên hệ tăng trởng-việc làm -nghèo đói cha đợc ghi nhận trong các cuộc tranh luận về chính sách ngời nghèo 18 Rõ ràng là tăng trởng việc làm phụ thuộc vào tăng trởng kinh tế Xong các kết quả thực nghiệm cho thấy mối quan hệ này có nhiều khác biệt Tốc độ tăng trởng việc làm còn... hiện chính sách tài khoá tích cực hơn Thái Lan đã phát kiến một cách riêng của mình trong việc tăng tổng cầu trong thập kỉ 90 bằng việc áp dụng một chơng trình phân cấp tài khoá đầy tham vọng Cần phải duy trì lập trờng chính sách tiền tệ đã làm giảm lãi suất trong khu vực Nh đã nêu ở trên, nói chung khi tỷ lệ lạm phát đang thấp, có nhiều cơ 28 hội cho việc sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng Chính sách . số chính sách tác động tới các yếu tố kinh tế vĩ mô xác định đói nghèo: lạm phát có thể sẽ dẫn đến tăng đói nghèo, trong khi tăng trởng thu nhập và việc. nhau tới các yếu tố xác định nghèo đói và nêu bật sự khác nhau trong cách các nớc Châu á cân nhắc sự đánh đổi chính sách liên quan tới nghèo đói. Cuối cùng,

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan