1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II

347 44 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 347
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page of 347 Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Việt dịch: Hịa thượng Thích Thanh Từ Hiệu đính: Hịa thượng Thích Thiện Siêu Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam PL 2541 - TL 1997 Muc Luc XXVII Phẩm Đẳng thú Tứ đế XXVIII Phẩm Thanh văn 15 XXIX Phẩm Khổ lạc 45 XXX Phẩm Tu Ðà 59 XXXI Phẩm Tăng thượng 85 XXXII Phẩm Thiện tụ 112 XXXIII Phẩm Ngũ vương 144 XXXVI Phẩm Thính pháp (Dhammasavana) 224 XXXVII.1 Phẩm Lục trọng (1) 247 XXXVII.2 Phẩm Lục trọng (2) 262 XXXVIII.1 Phẩm Lực (1) 281 XXXVIII.2 Phẩm Lực (2) 304 XXXIX Phẩm Đẳng pháp 324 Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page of 347 XXVII Phẩm Đẳng thú Tứ đế Tôi nghe vầy: Một thời Phật nước Xá-Vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: - Này Tỳ-kheo! Ta thường thuyết pháp Tứ đế Dùng vô số phương tiện mà quán sát pháp này, phân biệt nghĩa diễn giảng rộng cho người Thế Tứ đế? Nghĩa pháp Khổ đế Ta đem vô số phương tiện mà quán sát pháp này, phân biệt nghĩa diễn giảng rộng cho người; dùng vô số phương tiện thuyết Tập, Tận, Ðạo đế mà quán sát pháp này, phân biệt nghĩa diễn giảng rộng cho người Tỳ-kheo! Các Thầy nên gần gũi Tỳ-kheo Xá-lợi-phất, thừa cúng dường Vì thế? Tỳ-kheo Xá-lợi-phất dùng vô số phương tiện thuyết Tứ đế này, diễn giảng rộng cho người Tỳ-kheo Xá-lợi-phất phân biệt nghĩa cho chúng bốn chúng, diễn giảng rộng cho người Và vô số chúng sanh hết trần cấu, pháp nhãn tịnh Tỳ-kheo! Các Thầy nên gần gũi Tỳ-kheo Xá-lợi-phất, Mục-kiền-liên, hầu hạ cúng dường, Vì thế? Tỳ-kheo Xá-lợi-phất cha mẹ chúng sanh Ðã sanh rồi, nuôi nấng cho lớn Tỳ-kheo Mục-kiền-liên Vì thế? Tỳ-kheo Xá-lợi-phất thuyết pháp muốn thành tựu Tứ đế cho người Tỳ-kheo Mục-kiền-liên thuyết pháp thành tựu đệ nghĩa, thành tựu hạnh vô lậu cho người Các Thầy gần gũi Tỳ-kheo Xálợi-phất Mục-kiền-liên Thế Tơn nói xong, trở vào tịnh thất Thế Tôn chưa bao lâu, Tôn giả Xá-lợi-phất bảo Tỳ-kheo: - Người pháp Tứ đế, người mau lợi lành Thế Tứ đế? Nay nói Khổ đế dùng vơ số phương tiện diễn giảng rộng nghĩa Thế Khổ đế? Nghĩa sanh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, ưu bi não khổ, oán tắng hội khổ, ân biệt ly khổ, cầu bất đắc khổ Nói tóm lại, Nam thạnh ấm khổ Ðó Khổ đế Thế Khổ tập đế? Nghĩa kết Thế Tận đế? Nghĩa kết dứt hẳn, khơng sót Ðó Tận đế Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page of 347 Thế Ðạo đế? Nghĩa Tám đạo phẩm Hiền Thánh: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh phương tiện, chánh mạng, chánh nghiệp, chánh niệm, chánh định Ðó Ðạo đế Chúng sanh chóng lợi lành nghe pháp Tứ đế Bấy Tôn giả Xá-lợi-phất thuyết pháp này, vô lượng chúng sanh không kể lúc nghe pháp trần cấu hết, pháp nhãn tịnh: 'Chúng ta chóng lợi lành Thế Tơn thuyết pháp cho ta yên phước địa.' - Thế nên Bốn chúng! Hãy tìm phương tiện hành Tứ đế Bấy Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ làm * Tôi nghe vầy: Một thời Phật nước Xá-Vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cơ Ðộc Bấy có nhiều Tỳ-kheo vào thành Xá-vệ Những Tỳ-kheo liền nghĩ: 'Chúng ta khất thực cịn sớm Chúng ta nên đến thơn ngoại đạo dị học, luận nghị với họ' Rồi Tỳ-kheo đến thôn ngoại đạo Ðến nơi thăm hỏi ngồi bên Bấy dị học hỏi Tỳ-kheo rằng: - Sa-môn Cù-đàm thuyết pháp cho đệ tử: 'Tỳ-kheo, Thầy nên học pháp này, nên liễu tri, liễu tri nên làm' Chúng tôi, thuyết pháp cho đệ tử: 'Các ông nên học pháp này, nên liễu tri, liễu tri nên làm' Sa-mơn Cù-đàm với chúng tơi có khác gì? Có thêm bớt gì? Nghĩa Sa-mơn Cù-đàm thuyết pháp, ta thuyết pháp, Sa-môn Cù-đàm giáo hối, ta giáo hối Bấy Tỳ-kheo nghe lời xong, không nói chẳng nói sai, từ chỗ ngồi đứng lên mà Những Tỳ-kheo tự bảo nhau: - Chúng ta nên đem nghĩa bạch với Thế Tôn Các Tỳ-kheo vào thành Xá-vệ khất thực, ăn xong thu xếp y bát, vắt tọa cụ lên vai trái, đến chỗ Thế Tôn, cúi lạy ngồi bên Bấy số đông Tỳ-kheo đem nhân duyên bạch đầy đủ với Thế Tôn Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page of 347 - Nếu ngoại đạo hỏi điều thầy nên dùng lời đáp họ: - 'Có cứu cánh hay có nhiều cứu cánh?' Hoặc Phạm chí thuyết bình đẳng phải nói rằng: '- Là cứu cánh nhiều cứu cánh '- Cứu cánh vô dục cứu cánh '- Thế nào, cứu cánh cứu cánh có sân giận hay cứu cánh không sân giận? '- Cứu cánh cứu cánh không sân giận Chẳng phải cứu cánh có sân giận '- Thế nào, cứu cánh có si hay cứu cánh khơng si? '- Cứu cánh cứu cánh không si '- Thế nào, cứu cánh cứu cánh có hay cứu cánh không ái? '- Cứu cánh cứu cánh không '- Thế nào, cứu cánh cứu cánh có thọ hay cứu cánh khơng thọ? '- Cứu cánh cứu cánh không thọ '- Thế nào, cứu cánh trí hay khơng phải trí? '- Cứu cánh trí '- Cứu cánh cứu cánh nộ hay cứu cánh không nộ? Họ nói rằng: '- Cứu cánh cứu cánh nộ Này Tỳ-kheo! Có hai kiến Thế hai kiến? Là hữu kiến vô kiến Các Samôn, Bà-la-môn chẳng biết gốc hai kiến Họ liền có tâmn dục, có tâm sân giận, có tâm ngu si, có tâm ái, có tâm thọ Ðó vơ tri Họ có tâm nộ, khơng hạnh tương ưng Người khơng khỏi sanh, già, bịnh, chết, sầu lo khổ não, chua cay vạn mối không thoát khỏi khổ Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page of 347 Cũng có Sa-mơn, Bà-la-mơn thực mà biết Người khơng có tâm ngu si, sân giận, hạnh tương ưng, liền thoát sanh, già, bịnh, chết thuyết nguồn gốc khổ Như thế, Tỳ-kheo! Có diệu pháp gọi pháp bình đẳng Các pháp khơng hành bình đẳng rơi vào ngũ kiến Nay ta thuyết bốn thọ Thế bốn thọ? Nghĩa dục thọ, kiến thọ, giới thọ, ngã thọ Ðó bốn thọ Nếu có Sa-mơn, Bà-la-mơn tận tri tên dục thọ, người biết tên dục thọ mà lại chẳng tương ưng Họ phân biệt tên dục thọ mà chẳng phân biệt tên kiến thọ, giới thọ, ngã thọ Vì thế? Vì Sa-mơn, Bà-la-mơn khơng thể phân biệt tên ba thọ Thế nên có Sa-mơn, Bà-la-môn phân biệt hết thọ này, họ liền phân biệt dục thọ, kiến thọ mà chẳng phân biệt giới thọ, ngã thọ Sở dĩ Sa-mơn, Bà-lamôn phân biệt hai thọ Giả sử Sa-mơn, Bà-la-mơn phân biệt hết thọ, lại có người chẳng đầy đủ Người phân biệt dục thọ, kiến thọ, giới thọ mà chẳng phân biệt ngã thọ Sở dĩ Sa-mơn, Bà-la-mơn khơng thể phân biệt ngã thọ Thế nên lại có Sa-mơn, Bà-la-mơn phân biệt hết thọ, lại có người khơng đủ Ðây gọi bốn thọ Có nghĩa gì? Làm phân biệt? Bốn thọ sanh Như thế, Tỳ-kheo! Có diệu pháp đáng nên phân biệt Nếu có người khơng hành thọ này, khơng gọi bình đẳng Vì thế? Vì nghĩa pháp khó rõ, khó hiểu Nghĩa phi pháp chỗ bậc Chánh Ðẳng Chánh Giác nói Tỳ-kheo nên biết! Như Lai phân biệt hết tất thọ Vì phân biệt tất thọ nên tương ưng với pháp; phân biệt dục thọ, kiến thọ, giới thọ, ngã thọ, Như Lai phân biệt hết thọ, nên pháp tương ưng, khơng có trái Bốn thọ đâu mà sanh? Bốn thọ sanh, mà tăng trưởng thành tựu thọ Ta liền không khởi tâm thọ Vì khơng khởi thọ nên khơng sợ hãi, khơng sợ hãi liền nhập Niết-bàn Sanh tử tận, Phạm hạnh lập, việc làm xong, khơng cịn thọ thân sau nữa, thật mà biết, đầy đủ pháp, gốc pháp hạnh Sở dĩ pháp vi diệu, nên chư Phật thuyết, hành khơng có thiếu sót Ở có đệ Sa-mơn (Tu-đà-hồn), đệ nhị Sa-mơn (Tư-đà-hàm), đệ tam Sa-mơn (A-na-hàm) đệ tứ Sa-mơn (A-la-hán) Khơng cịn có Sa-mơn vượt điều này, người này, tạo tiếng rống sư tử Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page of 347 Các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ làm * Tôi nghe vầy: Một thời Phật nước Xá-Vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc Bấy trưởng giả Cấp Cô Ðộc đến chỗ Thế Tôn, cúi lạy ngồi bên Thế Tôn hỏi Trưởng giả: - Thế Trưởng giả, nhà Ơng thường bố thí chứ? Trưởng giả bạch Phật: - Nhà nghèo mà thường bố thí Nhưng thức ăn uống xấu tệ, khơng lúc thường Thế Tôn bảo: - Nếu lúc bố thí, tốt hay xấu, dù nhiều hay mà không dùng tâm ý, không phát nguyện, lại lịng tin nên báo việc làm mà sanh không thức ăn ngon, ý khơng ưa vui, ý lại khơng thích mặc quần áo đẹp, khơng thích gia nghiệp ruộng vườn tốt, tâm khơng vui ngũ dục Cho dù có nơ tỳ, đầy tớ, họ khơng biết lời Vì thế? Chính lúc bố thí khơng dụng tâm, nên chịu báo Nếu lúc Trưởng giả bố thí, dù tốt hay xấu, nhiều hay ít, nên chí thành dụng tâm, có làm tổn phí thêm cầu đòi đời sau Như sanh đâu Trưởng giả có thức ăn uống tự nhiên, bảy báu đầy đủ, tâm thường vui ngũ dục Cho dù có nơ tỳ, đầy tớ, họ biết lời Sở dĩ lúc bố thí, có phát lịng hoan hỉ Trưởng giả nên biết! Q khứ lâu xa có Phạm chí tên Tỳ-la-ma giàu có, nhiều báu, trân châu, hổ phách, xa cừ, mã não, thủy tinh, lưu ly Ông ta ưa bố thí Lúc bố thí, ơng dùng tám vạn bốn ngàn bát vàng đựng đầy bạc vụn mà bố thí Ông ta lại đem tám vạn bốn ngàn bồn tắm vàng bạc bố thí, lại đem tám vạn bốn ngàn trâu, lấy vàng bạc treo lên sừng đem bố thí thế; lại đem tám vạn bốn ngàn ngọc nữ bố thí, y phục tự khốc lại đem tám vạn bốn ngàn giường dùng chăn đệm thêu đủ màu trải lên; lại đem tám vạn bốn ngàn y phục bố thí; lại đem tám vạn bốn ngàn long tượng bố thí, dùng vàng bạc trang sức; lại đem tám vạn bốn ngàn ngựa bố thí, Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page of 347 lấy yên cương vàng bạc phủ lên; lại đem tám vạn bốn ngàn xe bố thí Ơng ta làm đại thí Ơng ta lại đem tám vạn bốn ngàn nhà cửa bố thí Ơng bố thí bốn cửa thành, cần ăn cho ăn, cần áo cho áo, y phục, thức ăn uống, giường chiếu, thuốc men trị bịnh cho tất Trưởng giả nên biết! Ơng Tỳ-la-ma bố thí mà chẳng tạo phịng xá đem bố thí cho Chiêu-đề Tăng Phước chẳng thể kể lường Dù cho tạo bố thí tạo phịng nhà đem thí Chiêu-đề Tăng, chẳng thọ tam tự quy y Phật, Pháp Thánh chúng Phước chẳng thể kể Dù cho người bố thí thế, làm phịng nhà thọ tam tự quy, có phước khơng thọ trì ngũ giới Dù cho người bố thí làm phịng nhà, thọ tam tự quy y, thọ trì ngũ giới, có phước chẳng khoảng búng ngón tay có lịng thương xót chúng sanh Phước cơng đức đo lường Dù cho người bố thí thế, làm phịng xá Tăng, thọ tam tự quy, trì ngũ giới khoảng búng ngón tay thương xót chúng sanh; có phước khơng chốc lát khởi tưởng gian không đáng ưa thích Phước cơng đức khơng thể cân lường Người tạo cơng đức gì, Ta chứng minh hết; tạo phòng nhà cho Tăng, Ta biết phước Thọ tam tự quy Ta biết phước Thọ trì ngũ giới, Ta biết phước Trong khoảng búng ngón tay thương xót chúng sanh, Ta biết phước Trong chốc lát khởi tưởng gian khơng đáng ưa thích Ta biết phước Bấy giờ, Bà-la-mơn làm bố thí lớn thế, há người khác sao? Chớ xem Vì sao? Thí chủ Ta Trưởng giả nên biết! Quá khứ lâu xa, công đức Ta tạo lịng tin chẳng dứt, khơng khởi tâm dính mắc Thế nên Trưởng giả! Lúc muốn bố thí, hoan hỉ ban cho, khởi tưởng dính mắc Tự tay bố thí, sai người khác Phát nguyện cầu báo, sai người khác Phát nguyện cầu báo, sau cầu thọ phước, Trưởng giả phước vô Như thế, Trưởng giả nên học điều Bấy Trưởng giả nghe Phật dạy xong, vui vẻ làm * Tôi nghe vầy: Một thời Phật nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page of 347 - Như lúc mặt trời vừa mọc, nhân dân làm ruộng, trăm chim hót vang, nít khóc la Tỳ-kheo nên biết! Nay Ta lấy làm thí dụ giải thích nghĩa Nghĩa phải hiểu nào? Nếu lúc mặt trời vừa mọc, thí dụ Như Lai đời Nhân dân làm ruộng, thí dụ đàn-việt, thí chủ tùy thời cung cấp y phục, cơm nước, giường nệm, thuốc men trị bịnh Trăm chim hót vang, dụ cho bậc Pháp sư cao đức, hay thuyết pháp vi diệu cho bốn chúng Con nít khóc la dụ cho Tệ ma Ba-tuần Thế nên Tỳ-kheo! Như mặt trời mọc, Như Lai đời trừ bóng tối, chiếu sáng tất Như thế, Tỳ-kheo, học điều Bấy Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ làm * Tôi nghe vầy: Một thời Phật nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc Bấy Bồ-tát Di-lặc đến chỗ Thế Tôn, cúi lạy ngồi bên Bồ-tát Di-lặc bạch Thế Tôn: - Bồ-tát Ma-ha-tát thành tựu pháp để hành bố thí Ba-la-mật, đầy đủ sáu Bala-mật, chóng thành đạo Vơ thượng Chánh Chân? Phật bảo Bồ-tát Di-lặc: - Bồ-tát Ma-ha-tát hành bốn pháp bổn, đầy đủ sáu Ba-la-mật, chóng thành Vơ thượng Chánh Chân Ðẳng Chánh Giác Thế bốn? Ở Bồ-tát bố thí từ Phật Bích-chi xuống đến người phàm bình đẳng, khơng chọn lựa, nghĩ: 'Tất ăn mà tồn tại, khơng ăn chết' Ðó Bồ-tát thành tựu pháp đầu tiên, đầy đủ lục độ Lại nữa, lúc Bồ-tát bố thí đầu, mắt, tủy, não, đất nước, tài sản, vợ con, hoan hỉ bố thí, khơng có tâm dính mắc Ví người chết, lúc sống lại, vui mừng hớn hở không kềm Bấy Bồ-tát phát tâm hoan hỉ thế; bố thí thệ nguyện khơng sanh lịng chấp trước Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page of 347 Lại nữa, Di-lặc! Lúc Bồ-tát bố thí đến khắp tất cả, chẳng khiến thành đạo Vơ thượng Chánh Chân Ðó thành tựu pháp thứ ba này, đầy đủ lục độ Lại nữa, Di-lặc! Bồ-tát Ma-ha-tát lúc bố thí suy nghĩ rằng: 'Trong loại chúng sanh, Bồ-tát thật thượng thủ, đầy đủ lục độ, trọn vẹn pháp bổn' Vì sao? Vì tịch tĩnh, tư cấm giới, khơng khởi lịng sân giận, tu hành tâm từ, dũng mãnh, tinh tấn, tăng trưởng pháp lành, trừ pháp bất thiện, giữ tâm, ý chẳng lầm lẫn, đầy đủ pháp môn biện tài, trọn không vượt thứ lớp, khiến bố thí đầy đủ lục độ, thành tựu Ðàn-ba-la-mật Nếu Bồ-tát Ma-ha-tát hành bốn pháp này, chóng thành Vơ thượng Chánh Chân Ðẳng Chánh Giác Thế nên, Di-lặc! Nếu Bồ-tát Ma-ha-tát, lúc muốn bố thí nên phát thệ nguyện đầy đủ hạnh Như thế, Di-lặc nên học điều Bấy Bồ-tát Di-lặc nghe Phật dạy xong, vui vẻ làm * Tôi nghe vầy: Một thời Phật nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: - Như Lai xuất đời có Bốn vơ sở úy Như Lai Bốn vơ sở úy này, gian khơng có chỗ dính mắc, đại chúng rống tiếng sư tử, chuyển bánh xe pháp Thế bốn? Nay Ta thành tựu pháp này, Sa-môn, Bà-la-môn, Ma Ma thiên, lồi bị bay máy cựa, đại chúng bảo Ta không thành tựu pháp này, việc chẳng đúng; Ta khơng sợ hãi Ðó vô sở úy thứ Hôm nay, Ta lậu hết, khơng thọ thân Nếu có Sa-mơn, Bà-lamơn, lồi chúng sanh, đại chúng nói Ta chưa hết lậu hoặc; việc chẳng Ðó vơ sở úy thứ hai Nay Ta lìa pháp ngu tối, muốn cho ngu tối trở lại, khơng có việc Nếu lại có Sa-mơn, Bà-la-môn, Ma Ma thiên, chúng sanh, đại chúng nói Ta bị ngu tối trở lại; việc khơng Ðó vơ sở úy thứ ba Như Lai Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 10 of 347 Thế Tơn nói: - Nếu thuyết cho Như Lai thuyết đi! Khi ấy, Tỳ-kheo Quân-đầu bạch Phật: - Bảy giác ý Những bảy? Nghĩa niệm giác ý, pháp giác ý, tinh giác ý, hỷ giác ý, khinh an giác ý, định giác ý, hộ xả giác ý Bạch Thế Tôn, có bảy giác ý Tỳ-kheo Qn-đầu nói xong liền lành bệnh, khơng cịn khổ não Qn-đầu bạch Thế Tơn: - Bình đựng thuốc pháp bảy giác ý Con muốn nói thuốc khơng bảy giác ý Nay tư bảy giác ý này, bịnh lành Bấy giờ, Thế Tơn bảo Tỳ-kheo: - Các Thầy thọ trì pháp bảy giác ý này, khéo nghĩ nhớ tụng đọc; có hồ nghi Phật, Pháp, Tăng Chúng sanh có bệnh lành Vì cớ sao? Bảy giác ý khó hiểu hết Nếu hiểu rồi, tất pháp liễu tri cả, chiếu sáng tất pháp, thuốc hay trị liệu tất bịnh Ví cam lồ, ăn khơng biết chán Nếu khơng bảy giác ý chúng sanh lưu chuyển sanh tử Các Tỳ-kheo! Hãy cầu phương tiện tu bảy giác ý Như thế, Tỳ-kheo, học điều Bấy Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ làm * Tôi nghe vầy: Một thời, Phật nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc Bấy giờ, Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: - Nếu lúc Chuyển luân Thánh vương xuất đời, liền có bảy báu xuất gian; xe báu, voi báu, ngựa báu, châu báu, ngọc nữ báu, cư sĩ báu, điển binh báu Lúc Chuyển luân Thánh vương xuất đời liền có bảy báu lưu bố gian Lúc Như Lai xuất gian, liền có báu bảy giác ý xuất gian Thế bảy? Ðó niệm giác ý, pháp giác ý, tinh giác ý, hỷ giác ý, khinh an giác ý, định Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 333 of 347 giác ý, hộ (xả) giác ý, xuất đời Nếu lúc Như Lai xuất gian, liền có bảy giác ý quý báu xuất gian Thế nên, Tỳ-kheo! Hãy cầu phương tiện tu bảy giác ý Như thế, Tỳ-kheo, học điều Bấy Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ làm * Tôi nghe vầy: Một thời, Phật nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc Bấy giờ, Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: - Lúc Chuyển luân Thánh vương xuất đời, liền chọn lựa đất tốt để xây thành quách, Ðông Tây hai mươi do-tuần Nam Bắc bảy do-tuần, đất đai thục, sung sướng vơ kể Bấy giờ, ngồi thành qch ấy, có bảy lớp bao quanh làm bảy báu Bảy báu vàng, bạc, thủy tinh, lưu ly, hổ phách, mã não, xa cừ; bảy báu Lại có bảy hào bảy báu vây quang bảy lớp ấy, sâu, rộng khó vượt qua, tồn cát vàng Lại có bảy lớp mọc Các lại có bảy màu: vàng, bạc, thủy tinh, lưu ly, xa cừ, mã não, hổ phách Vây quanh thành, có bảy lớp cửa kiên cố, làm bảy báu Cửa bạc để dép vàng đó, cửa vàng đặt dép bạc, cửa thủy tinh để dép lưu ly, cửa lưu ly để dép thủy tinh, cửa mã não để dép hổ phách, sung sướng, thật khơng thể nói Thành bốn mặt có bốn ao tắm Mỗi ao tắm dài rộng do-tuần, tự nhiên có nước làm vàng, bạc, thủy tinh, lưu ly Ao nước lưu ly đông lại thành báu lưu ly Ao nước thủy tinh đông lại thành báu thủy tinh Ao nước bạc đông lại thành báu bạc Ao nước vàng đông lại thành báu vàng Và Chuyển luân Thánh vương lấy dùng Bấy giờ, thành lại có bảy loại âm Thế bảy? Ðó tiếng ốc, tiếng trống, tiếng trống nhỏ, tiếng chuông, tiếng trống tế yêu, tiếng múa, tiếng ca Ðó bảy loại tiếng Bấy giờ, dân chúng thường vui chơi với thứ Những chúng sanh không bị nóng lạnh, khơng bị đói khát, khơng tật bệnh Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 334 of 347 Vị Chuyển luân Thánh vương đời du hóa, thành tựu bảy báu bốn thần túc, khơng có thiếu thốn, khơng mát Thế Chuyển luân Thánh vương thành tựu bảy báu? Ðó xe báu, voi báu, ngựa báu, châu báu, ngọc nữ báu, cư sĩ báu, điển binh báu; lại có ngàn người dũng mãnh, hàng phục giặc ngồi Ðất Diêm-phù-đề khơng dùng dao gậy để giáo hóa quốc dân Bấy giờ, có Tỳ-kheo bạch Thế Tôn: - Làm Chuyển luân Thánh vương lại thành tựu xe báu? Thế Tôn bảo: - Lúc ấy, Chuyển luân Thánh vương, sáng sớm ngày mười lăm, tắm rửa, gội đầu lên đại điện, ngọc nữ vây quanh Bấy giờ, bánh xe báu đầy đủ ngàn căm từ phương Ðông lại đến trước điện, ánh sáng huy hồng khơng phải người làm được, cách mặt đất bảy nhẫn, từ từ đến trước vua dừng lại Chuyển luân Thánh vương thấy liền hỏi: - 'Ta nghe người xưa nói: 'Chuyển luân Thánh vương, ngày mười lăm tắm rửa, gội đầu, rửa tay lên điện ngồi Bánh xe báu từ phương Ðông đến dừng trước vua' Nay ta thử xe báu này!' Chuyển luân Thánh vương lấy tay phải cầm luân bảo nói: - 'Nay Ngươi xoay chuyển cho pháp, phi pháp!' Bấy giờ, bánh xe báu tự nhiên xoay chuyển dừng không, Chuyển luân Thánh vương lại bốn binh hư không, xe báu lại xoay phương Ðông Chuyển luân Thánh vương theo xe báu mà Nếu lúc xe báu dừng Chuyển luân Thánh vương chúng đem theo dừng không Khi vị tiểu vương phương Ðông nhân dân từ xa thấy vua lại, đứng dậy chào đón, lại đem bát vàng đựng đầy bạc, bát bạc đựng đầy vàng, dâng lên Chuyển luân Thánh vương tâu: - 'Kính chào Thánh vương! Xứ nhân dân đơng đúc, khối lạc vơ Kính mong Ðại vương cai trị chốn này' Chuyển luân Thánh vương bảo dân chúng rằng: Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 335 of 347 - 'Các Ngươi nên sống pháp, làm việc phi pháp, nên sát sanh, trộm cắp, dâm dật Cẩn thận làm phi pháp' Xe báu lại di chuyển đến phương Nam, phương Tây, phương Bắc Chuyển luân Thánh vương đến đâu vỗ về, khuyên nhủ dân chúng Rồi xe báu quay trở chỗ vua cai trị, đứng cách mặt đất bảy nhẫn Tỳ-kheo! Chuyển luân Thánh vương thành tựu xe báu Các Tỳ-kheo bạch Thế Tơn: - Chuyển ln Thánh vương thành tựu voi báu nào? Thế Tôn bảo: - Tỳ-kheo, nên biết, Chuyển luân Thánh vương vào ngày rằm, tắm rửa lên đại điện Khi ấy, voi báu từ phương Nam đến, có sáu ngà, lơng tồn trắng, bảy chỗ phẳng có đeo vàng bạc, trân bảo trang sức, bay hư không Bấy giờ, Chuyển luân Thánh vương thấy liền nghĩ: 'Voi báu thù diệu, có đời, tánh nết nhu hịa, khơng bạo Nay ta thử nó' Rồi Chuyển luân Thánh vương, sáng sớm, mặt trời vừa lên, liền cỡi voi báu dạo khắp bốn biển, cai trị dân chúng Chuyển luân Thánh vương tựu voi báu thế! Tỳ-kheo bạch Thế Tôn: - Chuyển luân Thánh vương thành tựu ngựa báu? Thế Tôn bảo: - Lúc Chuyển luân Thánh vương xuất đời, ngựa báu liền từ phương Tây đến, lơng tồn màu xanh, lơng ánh đỏ, bước khơng di động, bay hư không, không chướng ngại Vua thấy xong, mực vui mừng nói: - 'Ngựa báu thù diệu, nên sử dụng Tánh lại hiền lành, khơng chứng Nay ta thử ngựa báu' Chuyển luân Thánh vương liền cỡi ngựa khắp bốn thiên hạ trị hóa nhân dân, trở chỗ vui cai trị Tỳ-kheo! Chuyển luân Thánh vương thành tựu ngựa báu Tỳ-kheo bạch Phật: Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 336 of 347 - Lại nhân duyên gì, Chuyển luân Thánh vương thành tựu châu báu? Thế Tôn bảo: - Ở đây, Tỳ-kheo! Lúc Chuyển luân Thánh vương xuất đời, châu báu liền từ phương Ðơng lại, có tám góc, bốn mặt tỏa hỏa quang dài thước sáu tấc Chuyển luân Thánh vương thấy liền nghĩ: 'Châu báu thù diệu, ta thử nó' Chuyển luân Thánh vương nửa đêm tụ tập bốn binh, đem báu ma-ni đặt cờ cao, ánh sáng chiếu xa mười hai do-tuần nước Bấy nhân dân thành thấy ánh sáng này, tự bảo: - 'Mặt trời lên, làm việc nhà!' Chuyển luân Thánh vương điện, thấy khắp nhân dân xong liền trở cung, đem hạt ma-ni đặt cung, ngồi sáng, khơng đâu khơng khắp Tỳ-kheo! Chuyển luân Thánh vương thành tựu châu báu đó! Bấy giờ, Tỳ-kheo bạch Phật: - Chuyển luân Thánh vương thành tựu ngọc nữ báo nào? Thế Tôn bảo: - Tỳ-kheo nên biết! Lúc Chuyển luân Thánh vương xuất đời, tự nhiên có ngọc nữ báu xuất hiện, nhan mạo đoan chánh, mặt mày màu hoa đào, chẳng cao chẳng thấp, chẳng trắng chẳng đen, tánh nết nhu hịa, khơng dữ, miệng thơm mùi hoa sen, thơm mùi chiên-đàn, hầu hạ bên Thánh vương, không trái thời tiết, thường tươi cười nhìn mặt vua Tỳ-kheo! Chuyển luân Thánh vương thành tựu ngọc nữ báu thế! Bấy giờ, Tỳ-kheo bạch Phật: - Chuyển luân Thánh vương thành tựu cư sĩ báu nào? Thế Tôn bảo: - Ở đây, Tỳ-kheo! Chuyển luân Thánh vương xuất đời liền có cư sĩ báu xuất gian, không cao không thấp, thân thể hồng hào, tài cao trí tột, việc thơng suốt, lại Thiên nhãn thông Lúc ấy, cư sĩ đến chỗ vua, tâu vua rằng: Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 337 of 347 - 'Kính mong Thánh vương sống lâu vơ cùng! Nếu vua có cần vàng, bạc, trân bảo, tơi cung cấp đầy đủ cả' Bấy giờ, cư sĩ dùng Thiên nhãn quán sát nơi có kho báu hay không kho báu thấy hết Vua cần báu tùy thời cung cấp Chuyển luân Thánh vương muốn thử cư sĩ này, liền cư sĩ qua sông Khi chưa đến bờ kia, vua bảo cư sĩ: - 'Nay ta muốn cần vàng bạc, châu báu Nên lo xong bây giờ!' Cư sĩ đáp: - 'Bước lên bờ, hạ thần cấp cho' Chuyển luân Thánh vương nói: - 'Ta cần bây giờ, chẳng chờ lên bờ' Bấy cư sĩ liền quỳ gối, chắp tay hướng xuống nước, bảy báu nước liền vọt lên Chuyển luân Thánh vương bảo cư sĩ: - 'Thôi! Thôi! Cư sĩ! Ta không cần báu nữa' Tỳ-kheo! Chuyển luân Thánh vương thành tựu cư sĩ báu Bấy giờ, Tỳ-kheo bạch Phật: - Chuyển luân Thánh vương thành tựu điển binh báu nào? Thế Tôn bảo: - Ở đây, Tỳ-kheo! Lúc Chuyển luân Thánh vương xuất đời, liền có điển binh báu tự nhiên đến ứng hầu, thông minh thế, biết trước lịng người, thân hình đẹp tốt, đến trước Chuyển luân Thánh vương, tâu Thánh vương rằng: - 'Kính mong Thánh vương chóng vui vẻ Nếu Thánh vương muốn cần binh lính, thần cung cấp ngay, cách thức tiến lui lúc' Rồi điển binh báu tùy ý vua, tập họp binh chúng cạnh vua Bấy giờ, Chuyển luân Thánh vương muốn thử điển binh báu, liền nghĩ: 'Làm cho binh chúng ta tụ Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 338 of 347 tập ngay!' Tức thời, binh chúng liền cửa vua Nếu ý Chuyển luân Thánh vương muốn binh chúng đứng, họ liền đứng; muốn tiến, họ liền tiến Tỳ-kheo! Chuyển luân Thánh vương thành tựu điển binh báu Tỳ-kheo nên biết! Chuyển luân Thánh vương thành tựu bảy báu Tỳ-kheo bạch Thế Tôn: - Chuyển luân Thánh vương thành tựu bốn thần túc, chóng lợi lành? Phật bảo Tỳ-kheo: - Ở đây, Chuyển luân Thánh vương, nhan mạo đoan chánh, có đời, vượt hẳn người, không sánh kịp Dù cho Thiên tử không bì kịp Này Tỳ-kheo, Chuyển ln Thánh vương thành tựu thần túc thứ Lại nữa, Chuyển luân Thánh vương thông minh thế, rành rẽ việc, bậc hùng mạnh lồi người, khơng có trí tuệ Chuyển luân Thánh vương Này Tỳ-kheo, Chuyển luân Thánh vương thành tựu thần túc thứ hai Lại nữa, Tỳ-kheo! Chuyển luân Thánh vương tật bệnh, thân thể khang kiện, thức ăn uống tự nhiên tiêu hóa, khơng cần phải đại, tiểu tiện Này Tỳ-kheo, Chuyển luân Thánh vương thành tựu thần túc thứ ba Lại nữa, Tỳ-kheo! Chuyển luân Thánh vương thọ mạng dài không đếm Mọi người không sống lâu Chuyển luân Thánh vương Này Tỳ-kheo, Chuyển luân Thánh vương thành tựu thần túc thứ tư Này Tỳ-kheo, Chuyển luân Thánh vương thành tựu bốn thần túc Bấy giờ, Tỳ-kheo bạch Phật: - Chuyển luân Thánh vương sau mạng chung sanh đâu? Thế Tôn bảo: - Chuyển luân Thánh vương sau mạng chung sanh cõi trời Ba mươi ba, sống lâu ngàn tuổi Vì thế? Chuyển ln Thánh vương khơng tự sát sanh, lại dạy người khác khiến khơng sát sanh; tự khơng trộm cắp, lại dạy người khác khiến khơng trộm cắp; tự khơng dâm dục, lại dạy người khác khiến không dâm dục; tự Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 339 of 347 không vọng ngữ, lại dạy người khác khiến không vọng ngữ; tự hành pháp thập thiện, lại dạy người khác khiến hành thập thiện Tỳ-kheo nên biết! Do công đức này, Chuyển luân Thánh vương sau mạng chung sanh lên cõi trời Ba mươi ba Bấy giờ, Tỳ-kheo liền nghĩ: 'Chuyển luân Thánh vương đáng hâm mộ Muốn nói người, lại khơng phải người Kỳ thực Trời mà thi hành việc Trời, nhận thọ diệu lạc, chẳng đọa ba đường ác Nay ta trì giới dũng mãnh, có phước, đến đời sau làm Chuyển luân Thánh vương, khơng thích hay sao?' Bấy giờ, Thế Tơn biết tâm niệm Tỳ-kheo bảo Tỳ-kheo ấy: - Nay Thầy trước Như Lai, nên nghĩ Vì cớ sao? Chuyển luân Thánh vương thành tựu bảy báu, bốn thần túc khơng bì kịp; chưa thoát khỏi ba đường ác: địa ngục, súc sanh, ngạ quỷ Vì thế? Vì Chuyển luân Thánh vương chẳng Tứ thiền, Tứ thần túc Tứ đế Do nhân duyên này, lại đọa vào ba đường ác Thân người khó được, gặp phải tám nạn, cầu xa lìa khó; sanh quốc dễ dàng; cầu có bạn tốt lành dễ; muốn theo học đạo pháp Như Lai lại khó gặp Như Lai xuất thật khó thể gặp Pháp diễn bày lại Pháp Tứ đế giải Tứ vơ thượng thật chẳng thể nghe Chuyển luân Thánh vương chẳng cứu cánh bốn pháp Này Tỳ-kheo! Lúc Như Lai xuất đời liền có bảy báu xuất gian, thời báu thất giác ý Như Lai đến vinh dự Người, Trời Này Tỳ-kheo! Ngày nay, khéo tu Phạm hạnh, đời tự thân dứt hết mé khổ, dùng bảy báu Chuyển luân Thánh vương làm gì? Khi ấy, Tỳ-kheo nghe Như Lai dạy rồi, liền chỗ vắng vẻ, tư đạo pháp mà đó, bậc vọng tộc, cạo bỏ râu tóc, xuất gia học đạo, muốn tu chánh nghiệp vơ thượng; sanh tử dứt, Phạm hạnh lập, việc làm xong, khơng cịn tái sanh nữa; thật mà biết Bấy giờ, Tỳ-kheo liền thành A-la-hán Bấy Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ làm * Tôi nghe vầy: Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 340 of 347 Một thời, Tôn giả đồng chân Ca-diếp vườn Trú Ám, nước Xá-vệ Bấy giờ, Tôn giả Ca-diếp kinh hành nửa đêm, có vị Trời đến chỗ Tơn giả, hư không bảo rằng: - Tỳ-kheo nên biết! Nhà ban đêm có khói, ban ngày bị lửa đốt Bà-la-mơn bảo người trí rằng: 'Nay Ơng nên cầm dao đục núi Khi đục núi, Ông gặp phụ vật, cứu giúp Rồi tiếp tục đục núi Ơng gặp núi Ông bỏ núi Và tiếp tục đục núi, Ông thấy ễnh ương, bỏ ễnh ương Và tiếp tục đục núi, lúc Ông thấy đống thịt Thấy đống thịt rồi, rời bỏ Ðục núi tiếp, sau Ơng gặp gơng cùm, rời bỏ Và đục núi tiếp, Ông thấy hai đường, rời bỏ Và đục núi, Ông thấy cành cây, thấy cành rồi, bỏ Ðục núi nữa, Ông thấy rồng Thấy rồng Ông nói chuyện với rồng, tự quy mạng, kính mộ cho chỗ' Tỳ-kheo! Hãy khéo suy nghĩ nghĩa Nếu Ông không hiểu, đến thành Xá-vệ hỏi đức Thế Tôn ý nghĩa Nếu Như Lai có nói gì, khéo nhớ thực hành Vì cớ sao? Nay tơi chẳng thấy có Sa-mơn, Bà-la-mơn, Ma hay Ma thiên hiểu nghĩa này, trừ đức Như Lai đệ tử Ngài, theo nghe Tôn giả Ca-diếp đáp: - Việc hay! Bấy giờ, Tôn giả Ca-diếp, sáng sớm đến chỗ Thế Tôn, cúi lạy ngồi bên, đem nhân duyên bạch với Thế Tôn, thưa: - Nay xin hỏi nghĩa Như Lai, vị Trời muốn nói gì? Vì mà nói: 'Nên biết nhà đêm có khói, ngày bị lửa đốt? Vì gọị Bà-la-mơn? Sao gọi người trí? Lại nói đục đá, nghĩa nói gì? Lại nói dao, khơng hiểu Vì lại nói ễnh ương? Sao lại nói đống thịt? Sao lại nói gơng cùm? Vì cớ lại nói hai đường? Cành cây, nghĩa nào? Sao lại gọi rồng?' Thế Tôn bảo: - Nhà tức thân thể, tứ đại tạo ra, nhận huyết mạch cha mẹ, to lớn, ni dưỡng thức ăn, khơng để thiếu thốn Ðêm có khói tâm niệm chúng sanh Ban ngày lửa đốt thân, miệng, ý tạo hạnh Bà-la-môn A-la-hán Trí giả người học Ðục núi tâm tinh Dao trí tuệ Phụ vật năm kiết sử Núi Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 341 of 347 kiêu mạn Ễnh ương tâm sân giận Ðống thịt tham dục Gông ngũ dục Hai đường nghi Cành vô minh Rồng Như Lai Chí Chân Ðẳng Chánh Giác Vị Trời nói với nghĩa Nay Thầy nên suy nghĩ kỹ càng, không dứt hết hữu lậu Bấy giờ, Tôn giả Ca-diếp nhận lời dạy Như Lai thế, liền đến chỗ vắng vẻ tự tu hành Thế rồi, vị vọng tộc cạo bỏ râu tóc, xuất gia học đạo, muốn tu Phạm hạnh, sanh tử dứt, Phạm hạnh lập, việc làm xong, khơng cịn tái sanh nữa; thật mà biết Khi Tôn giả Ca-diếp liền thành A-la-hán Bấy giờ, Tôn giả Ca-diếp nghe Phật dạy xong, vui vẻ làm * 10 Tôi nghe vầy: Một thời Phật thành La-duyệt, vườn trúc Ca-lan-đà với chúng đại Tỳ-kheo năm trăm người Tôn giả Mãn-từ Tử đem năm trăm Tỳ-kheo quê, nơi sanh trưởng Bấy giờ, Thế Tôn thành La-duyệt nhập hạ qua chín mươi ngày xong, du hóa nhân gian đến vườn Cấp Cô Ðộc, rừng Kỳ-đà, thành Xá-vệ Khi ấy, nhiều Tỳ-kheo tản mát nhân gian đến chỗ Thế Tôn, cúi lạy ngồi bên Thế Tôn hỏi, Tỳ-kheo: - Các Thầy nhập hạ đâu? Các Tỳ-kheo đáp: - Chúng nhập hạ quê quán Thế Tôn bảo: - Các Thầy! Nơi sanh Thầy chúng Tỳ-kheo, phải tự thực hành A-lan-nhã, lại hay khen ngợi A-lan-nhã Tự hành khất thực dạy người khác hành khất thực, không thời nghi Tự mặc áo vá, lại dạy người khác mặc áo vá Tự tu tri túc lại hay khen ngợi hạnh tri túc Tự hành thiểu dục, lại khen ngợi hạnh thiểu dục Tự ưa thích nơi vắng vẻ, lại khuyên người khác nên chỗ nhàn vắng Tự giữ hạnh lại khuyên người giữ hạnh Thân giới hạnh tịnh đầy đủ, lại dạy người khác khiến tu giới Tự Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 342 of 347 thành tựu tam-muội, lại dạy người khác hành tam-muội Tự thành tựu trí tuệ, lại khiến người hành trí tuệ Thân thành tựu giải thốt, lại dạy người khác hành giải Tự thành tựu giải thoát tri kiến, lại dạy người thành tựu pháp Giáo hóa khơng chán, thuyết pháp khơng lười mỏi Bấy Tỳ-kheo bạch Thế Tôn: - Tỳ-kheo Mãn-từ Tử chúng Tỳ-kheo này, kham nhận giáo hóa, tu hạnh A-lan-nhã, lại khen ngợi hạnh A-lan-nhã; thân mặc áo vá, thiểu dục, tri túc, tinh tấn, dũng mãnh, khất thực, ưa chỗ vắng vẻ, thành tựu giới, tam-muội, trí tuệ, giải thốt, giải kiến tuệ, lại dạy người khác khiến hành pháp này, thuyết pháp chán Bấy giờ, Thế Tôn thuyết pháp vi diệu cho Tỳ-kheo Các Tỳ-kheo nghe Phật thuyết pháp rồi, lại chút từ chỗ ngồi đứng lên, nhiễu quanh Phật ba vòng lui Lúc ấy, Tôn giả Xá-lợi-phất cách Thế Tôn khơng xa, ngồi kiết-già, thân, ý, buộc niệm trước, nghĩ: 'Nay Mãn-từ Tử chóng lợi lành Vì cớ sao? Các Tỳ-kheo Phạm hạnh khen ngợi đức Tôn giả, đức Thế Tôn chấp nhận điều này, không phản đối Hôm ta gặp gỡ nói chuyện Tơn giả ấy' Bấy Tơn giả Mãn-từ Tử q khất thực giáo hóa nhân gian đến chỗ Thế Tôn, cúi lạy ngồi bên Thế Tôn từ từ thuyết pháp cho ngài Tôn giả Mãn-tử Từ nghe thuyết pháp xong, từ chỗ ngồi đứng lên cúi lạy lui đi, vắt tọa cụ lên vai phải đến vườn Trú Ám Bấy giờ, có Tỳ-kheo trông thấy Tôn giả Mãn-từ Tử vắt tọa cụ vai phải đến vườn kia, liền đến chỗ Tôn giả Xá-lợi-phất bạch: - Tôn giả Mãn-từ Tử, người thường Phật khen ngợi, vừa chỗ Thế Tôn nghe pháp, đến vườn Tôn giả nên biết đến lúc Tôn giả Xá-lợi-phất nghe vị Tỳ-kheo nói thế, liền đứng lên, vắt tọa cụ lên vai phải, đến vườn Lúc ấy, Tôn giả Mãn-từ Tử ngồi kiết-già gốc Tôn giả Xálợi-phất đến gốc cây, ngồi ngắn tư Rồi Tôn giả Xá-lợi-phất đứng dậy, đến chỗ Tôn giả Mãn-từ Tử, chào hỏi ngồi bên, hỏi: - Thế Tơn giả Mãn-từ Tử! Có phải Thế Tôn mà Tôn giả tu Phạm hạnh làm đệ tử không? Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 343 of 347 Tôn giả Mãn-từ Tử đáp: - Ðúng thế, thế! - Tôn giả lại nhân Thế Tôn mà tu giới tịnh chăng? - Không phải - Tôn giả tâm tịnh Như Lai mà tu Phạm hạnh phải không? - Không phải - Tôn giả kiến tịnh Như Lai mà tu Phạm hạnh phải không? - Không phải - Thế nào? Hay Tôn giả không dự mà tu Phạm hạnh chăng? - Không phải - Hay Tơn giả hành tích tịnh mà tu Phạm hạnh? - Không phải - Thế nào? Có phải Tơn giả đạo trí tịnh mà tu Phạm hạnh chăng? - Không phải - Thế nào? Tôn giả tri kiến tịnh mà tu Phạm hạnh chăng? Tôn giả Mãn-từ Tử đáp: - Khơng phải Tơn giả Xá-lợi-phất nói: - Tơi hỏi Tơn giả: 'Có phải chỗ Như Lai mà tu Phạm hạnh không?' Tôn giả đáp: 'Ðúng thế!' Tôi lại hỏi: 'Tơn giả trí huệ, tâm tịnh, đạo tri kiến tịnh mà tu Phạm hạnh chăng?' Tơn giả lại nói: 'Khơng' Nay Tơn giả chỗ Như Lai tu Phạm hạnh nào? Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 344 of 347 Tôn giả Mãn-từ Tử đáp: - Nghĩa giới tịnh khiến tâm tịnh Nghĩa tâm tịnh khiến kiến tịnh Nghĩa kiến tịnh khiến khơng dự tịnh Nghĩa khơng dự tịnh khiến đạo tịnh Nghĩa đạo tịnh khiến nhập nghĩa Niết-bàn Ðó tơi chỗ Như Lai tu Phạm hạnh Tơn giả Xá-lợi-phất nói: - Nay nghĩa Tơn giả nói nhắm đâu? Tơn giả Mãn-từ Tử nói: - Nay tơi đưa thí dụ để giải thích nghĩa Người trí thí dụ mà hiểu nghĩa, người trí tự ngộ Ví hơm nay, vua Ba-tư-nặc từ thành Xá-vệ đến nước Bạt-kỳ, khoảng hai nước đặt bảy cỗ xe Bấy giờ, vua Ba-tư-nặc khỏi thành cỡi xe thứ đến xe thứ hai, lên xe thứ hai bỏ xe thứ nhất, thêm lúc lại bỏ xe thứ hai, lên xe thứ ba, tiến tới lại bỏ xe thứ ba, lên xe thứ tư tiến tới lại bỏ xe thứ tư, lên xe thứ năm, lại tiến tới trước bỏ xe thứ năm, lên xe thứ sáu, lại tiến đến bỏ xe thứ sáu, lên xe thứ bảy vào nước Bạt-kỳ Bấy giờ, vua Ba-tư-nặc vào đến cung Nếu có người hỏi: 'Hơm Ðại vương dùng xe đến cung này?' Vua đáp nào? Tơn giả Xá-lợi-phất nói: - Nếu có người hỏi, vua đáp này: 'Tôi khỏi thành Xá-vệ Trước hết, ngồi xe thứ nhất, đến xe thứ hai, bỏ xe thứ hai xe thứ ba, lại bỏ xe thứ ba lên xe thứ tư, bỏ xe thứ tư lên xe thứ năm, lại bỏ xe thứ năm lên xe thứ sáu, lại bỏ xe thứ sáu lên xe thứ bảy, đến nước Bạt-kỳ Vì thế? Tất từ xe đầu đến xe thứ bảy, đến nước Bạt-kỳ Vì thế? Tất từ xe đầu đến xe thứ hai, nhân mà đến nước đó' Nếu có người hỏi, vua đáp Tôn giả Mãn-từ Tử đáp: - Nghĩa giới tịnh lại Do tâm tịnh kiến tịnh, kiến tịnh đến chỗ không dự tịnh, nghĩa không dự tịnh đến hành tích tịnh, hành tích tịnh đến đạo tịnh, đạo tịnh đến tri kiến tịnh, tri kiến tịnh đến Niếtbàn Tôi chỗ Như Lai tu Phạm hạnh Vì thế? Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 345 of 347 Nghĩa giới tịnh hình thức thọ nhập, song Như Lai nói khiến trừ thọ nhập, nghĩa tâm tịnh lối thọ nhập, Như Lai nói trừ thọ nhập, nghĩa tri kiến thọ nhập Như Lai nói trừ thọ nhập, Niết-bàn chỗ sở đắc tu Phạm hạnh Như Lai Nếu giới tịnh cho chỗ Như Lai tu Phạm hạnh người phàm phu diệt độ Vì cớ sao? Phàm phu có giới pháp Lời Thế Tơn nói, thứ tự thành đạo đến Niết-bàn, riêng giới tịnh mà đến Niết-bàn Ví có người muốn lên lầu bảy tầng, cần theo thứ tự mà lên Giới tịnh vậy, đến tâm Do tâm đến kiến, kiến đến không dự, không dự đến hành tích tịnh, tịnh hành tích mà đến đạo, tịnh đạo đến tri kiến, tịnh tri kiến đến Niết-bàn Bấy giờ, Tôn giả Xá-lợi-phất liền khen: - Lành thay, lành thay! Tôn giả thuyết nghĩa thật hay! Nay Tôn giả tên gì? Các Tỳ-kheo Phạm hạnh gọi hiệu Tơn giả gì? - Các Tỳ-kheo gọi tơi Mãn-từ Tử Mẹ tơi họ Di-đa-da-ni Tơn giả Xá-lợi-phất nói: - Lành thay, lành thay! Ngài Mãn-từ Tử! Trong pháp Hiền Thánh thật không Ngài, Ngài chứa đựng cam lồ ban rải vô Tôi hỏi nghĩa sâu xa mà Ngài diễn nói tất Dầu cho vị Phạm hạnh có đội Ngài đầu khắp gian báo đáp ân Ai đến thân cận thăm hỏi chóng lợi lành Nay lợi lành, nhận lời dạy bảo Tơn giả Mãn-từ Tử nói: - Lành thay, lành thay! Như lời Tơn giả nói Tơn giả tên gì? Các Tỳ-kheo gọi Tơn giả gì? Tơn giả Xá-lợi-phất đáp: - Tôi tên Ưu-ba-đề-xá Mẹ tên Xá-lợi Các Tỳ-kheo gọi Xá-lợi-phất Tôn giả Mãn-từ Tử nói: Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 346 of 347 - Nay Ðại nhân bàn luận Tôi trước bậc Ðại tướng Pháp đến đây! Nếu biết Tôn giả Xá-lợi-phất đến, không đối đáp với Tôn giả Chỗ hỏi Tôn giả sâu xa, tùy lúc mà phát khởi Lành thay! Tôn giả Xá-lợi-phất! Tôn giả bậc thượng thủ đệ tử Phật, dùng pháp vị cam lồ để tự an lạc Dù cho vị Phạm hạnh dùng đầu đội Tôn giả Xálợi-phất mà gian, năm qua năm khác, không báo ơn chút Chúng sanh đến thăm hỏi, gần gũi Tơn giả, người chóng lợi lành Chúng tơi chóng lợi lành Bấy giờ, hai Hiền giả vườn luận nghị Bấy giờ, hai người, người nghe nói xong, vui vẻ làm Ðẳng pháp trú độ, Nước dụ thành quách, Thức, Quân-đầu, hai luân, Bà-mật bảy xe HẾT TẬP II -ooOoo- Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 347 of 347 ... xong, vui vẻ làm Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 43 of 347 Tu-đà, Tu-ma-quân, Tân-đầu, Lộc-ế-thủ, Lộc Ðầu, quảng diễn nghĩa, Hậu lạc, nhu nhuyến kinh Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 44 of 347... lâu, Thế Tôn liền bảo Tỳ-kheo: Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page 41 of 347 - Nay có bốn việc trước khổ sau vui Thế bốn? Tu tập Phạm hạnh, trước khổ sau vui Tụng tập kinh văn, trước khổ sau vui Tọa... Phẩm Lực (1) 281 XXXVIII.2 Phẩm Lực (2) 304 XXXIX Phẩm Đẳng pháp 324 Kinh Tăng Nhất A-Hàm Tập II Page of 347 XXVII Phẩm Đẳng thú Tứ đế Tôi nghe vầy:

Ngày đăng: 13/05/2019, 04:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN