1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh Tạp A Hàm Tập II

339 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỤNG V ĐẠO PHẨM1 15 TƯƠNG ƯNG NIỆM XỨ2 KINH 575 NIỆM XỨ Tôi nghe vầy: Một thời, Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: “Có bốn niệm xứ Những [171a] bốn? Đó là, niệm xứ quán thân thân; niệm xứ quán thọ, tâm, pháp pháp.” Phật nói kinh xong, Tỳ-kheo sau nghe lời Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH576 NIỆM XỨ (2)4 Tôi nghe vầy: Một thời, Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: “Có bốn niệm xứ Những bốn? Đó là, niệm xứ quán thân thân; niệm xứ quán thọ, tâm, pháp pháp “Như vậy, Tỳ-kheo bốn niệm xứ này, tu tập đầy đủ, tinh cần phương tiện, chánh niệm, chánh tri, cần phải học.” Phật nói kinh xong, Tỳ-kheo sau nghe lời Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 577 TỊNH5 Tôi nghe vầy: Đại chánh, quyện 24 Phụ đề đầu quyển: “Tụng V: Đạo phẩm 1.” Phần Tụng V Đại chánh 24-37 Tụng có 10 Tương ưng gồm kinh liên hệ đến phẩm Niệm xứ, Căn, Lực, Giac chi, v.v Ấn Thuân Hội biên, Tụng iv Đạo phẩm Tương niệm xứ Gồm kinh Đại chánh 605-639 (quyển 24) Quốc dịch, 22, Tụng Đạo phẩm, Tương ưng Niệm xứ, gồm kinh số từ 1247-1299 -Phật quang, 24; Ấn thuận, Tụng Đạo phẩm Tương đương Pāli, S 47 Satipaṭṭhānasaṃyutta Đại chánh, kinh 605 Pāli, S 47 24 Suddhaka Đại chánh, kinh 606 Đại chánh, kinh 607 Pāli, S.47.18 Bramā Một thời, Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: “Có đạo thừa6 làm tịnh chúng sanh, khiến vượt khỏi ưu bi, dứt khổ não, đạt pháp thật,7 pháp bốn niệm xứ Những bốn? Đó là, niệm xứ quán thân thân; niệm xứ quán thọ, tâm, pháp pháp.” Phật dạy kinh xong, Tỳ-kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 578 CAM LỘ Tôi nghe vầy: Một thời, Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: “ Tỳ-kheo lìa bốn niệm xứ, lìa Thánh pháp thật; người lìa Thánh pháp thật, lìa Thánh đạo Ai lìa Thánh đạo, lìa pháp cam lồ Người lìa pháp cam lồ, không thoát khỏi sinh, lão, bệnh, tử, ưu, bi, khổ, não Ta nói người không thoát khổ Tỳ-kheo không lìa bốn niệm xứ, không lìa Thánh pháp thật Người không lìa Thánh pháp thật, không lìa Thánh đạo Người không lìa Thánh đạo, không lìa pháp cam lồ Người không lìa pháp cam lồ, thoát khỏ sinh, lão, bệnh, tử, ưu, bi, khổ, não Ta nói người thoát khỏi khổ.” Phật dạy kinh xong, Tỳ-kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 579 TẬP10 Tôi nghe vầy: Một thời, Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: Nhất thừa đạo 一乘道 Pāli: ekāyano maggo, đường độc đạo, cỉ lối Đắc thật pháp 得如實法 Pāli: ñayassa adhigamāya nibbānaṃ sacchikiriyāya, đạt chánh lý, thân chứng Niết-bàn Đại chánh, kinh 608 Pāli, S.47.41 Amata Cam lộ pháp 甘露法 Pāli: amata, 10 Đại chánh, kinh 609 Pāli, 47.42 Samudaya “Nay Ta nói tập khởi bốn niệm xứ tiêu thất bốn niệm xứ.11 Hãy lắng nghe, khéo suy nghĩ “Thế tập khởi bốn niệm xứ? Tiêu thất Bốn niệm xứ? “Thức ăn tập khởi thân tập khởi Thức ăn diệt thân [171b] tiêu thất Như vậy, sống tùy quán theo tập khởi thân, sống tùy quán theo diệt tận thân; Sống tùy quán theo tập diệt thân sống với không sở y, gian vĩnh viễn để chấp thủ Cũng vậy, xúc tập khởi tho tập khởi Xúc diệt thọ tiêu thất Như vậy, sống tùy quán thọ theo tập pháp; sống tùy quán thọ theo diệt pháp Sống tùy quán thọ theo tập diệt pháp sống với không sở y, tất pháp gian để chấp thủ “Danh sắc tập khởi tâm tập khởi Danh sắc diệt tâm tiêu thất Hãy sống tùy quán tâm tùy theo tập pháp; sống tùy quán tâm tùy theo diệt pháp Sống tùy quán tâm tùy theo pháp tập diệt sống với không sở y, pháp gian không chấp thủ “Ức niệm tập pháp tập,12 ức niệm diệt pháp tiêu thất Hãy sống tùy quán pháp tùy theo tập pháp; sống tùy quán pháp tùy theo diệt pháp Sống tùy quán pháp tùy theo pháp tập diệt sống với không sở y, pháp gian không chấp thủ “Đó gọi tập khởi bốn niệm xứ tiêu thất bốn niệm xứ.” Phật nói kinh xong, Tỳ-kheo sau nghe lời Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 580 CHÁNH NIỆM13 Tôi nghe vầy: Một thời, Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: “Ta dạy tu tâp bốn niệm xứ Hãy lắng nghe, suy nghĩ kỹ! “Thế tu bốn niệm xứ? Sống chánh niệm quán thân nội thân, tinh cần phương tiện, chánh niệm, chánh tri, điều phục lo buồn 11 Tứ niệm xứ tập, tứ niệm xứ 四念處集四念處沒 Pāli: satipaṭṭhānnāṃ samudayañca atthaṅgamañca 12 Pāli: manasikārasamudayā dhammasamudayo, tập khởi tác ý mà có tập khởi pháp 13 Đại chánh, kinh 610 Pāli, S.47 Sato Tham chiếu, Hán: No 100(14) gian Sống quán ngoại thân, nội ngoại thân, tinh cần phương tiện, chánh niệm chánh tri, điều phục lo buồn gian Cũng sống chánh niệm quán thọ, tâm, pháp, nội pháp, ngoại pháp, nội ngoại pháp, tinh cần phương tiện, chánh niệm chánh tri, điều phục lo buồn gian, gọi Tỳ-kheo tu bốn niệm xứ.” Phật dạy kinh xong, Tỳ-kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành Thời khứ, vị lai, tu bốn niệm xứ thuyết KINH 581 THIỆN TỤ14 Tôi nghe vầy: Một thời, Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: “Có tụ thiện pháp có tụ bất thiện pháp.15 “Thế tụ thiện pháp? Chỉ cho bốn niệm xứ Đó gọi chánh thuyết Vì sao? Đây tụ hoàn toàn tịnh Những bốn? Niệm xứ quán thân thân; niệm xứ quán thọ, tâm, pháp pháp [171c] “Thế tụ bất thiện pháp? Chỉ cho năm cái16, thuyết Vì sao? Đây tụ hoàn toàn bất thiện Những năm? Tham dục cái, sân nhuế cái, thụy miên cái, trạo hối cái, nghi cái.” Phật dạy kinh xong, Tỳ-kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 582 CUNG17 Tôi nghe vầy: Một thời, Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: 14 Đại chánh, kinh 611 Pāli, S.47.5 Kusalarāsi Thiện pháp tụ, bất thiện pháp tụ 善法聚, 不善法聚 Pāli: kusalarāsi, akusalarāsi 16 Ngũ 五蓋 Pāli: pañca nīvaraṇā 17 Đại chánh, kinh 612 Pāli, S 20.6 Dhanuggaho 15 “Như người cầm bốn thứ cung cứng,18 dùng hết lực bắn vào bóng đa-la, qua nhanh không trở ngại Cũng vậy, bốn hạng Thanh văn19 Như Lai, với tăng thượng phương tiện, lợi căn, trí tuệ, sống đến trăm năm tuổi thọ; đối vối pháp giảng thuyết, truyền trao Như Lai, trừ lúc ăn uống, ngủ nghỉ, bổ tả, khoảng trung gian, thường nói, thường nghe, với trí tuệ sáng suốt lanh lợi; Như Lai dạy, triệt để lãnh thọ, giữ gìn, không chướng ngại; chỗ Như Lai để hỏi thêm Như Lai nói pháp kết thúc Nghe pháp suốt đời, trăm tuổi mạng chung, mà Pháp Như Lai nói không tận Nên biết, vô lượng vô biên; danh thân, cú thân, vị thân, 20 mà Như Lai thuyết lại vô lượng, kết thúc; bốn niệm xứ Những bốn? Thân niệm xứ; thọ, tâm, pháp niệm xứ.” Phật dạy kinh xong, Tỳ-kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành Tất kinh bốn niệm xứ lấy câu tồng quát Tức là: “Cho nên, Tỳ-kheo bốn niệm xứ tu tập, phát khởi tăng thượng dục, tinh cần phương tiện, chánh niệm chánh tri, cần nên học.” KINH 583 BẤT THIỆN TỤ21 Tôi nghe vầy: Một thời, Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: “Có tụ bất thiện tụ thiện “Tụ bất thiện gì? Ba bất thiện Đó gọi chánh thuyết Vì sao? Tích tụ pháp bất thiện ba bất thiện Những ba? Đó là: tham bất thiện căn, nhuế bất thiện căn, si bất thiện “Tụ thiện gì? Bốn niệm xứ Vì sao? Đầy đủ thiện, bốn niệm xứ Đó gọi thiện thuyết Những bốn? Thân niệm xứ; thọ, tâm, pháp niệm xứ.” 18 Tứ chủng cường cung 四種強弓 Pāli: cattāro daḷhadhammā dhanuggahā, bốn nhà thiện xạ cầm (bốn) cung cứng 19 Tứ chủng Thanh văn 四種聲聞, bốn chúng đệ tử Phật 20 Vị thân 味身: văn thân, âm tiết từ (hệ đa âm ngữ) Pāli: vyañjana 21 Đại chánh, kinh 613 Pāli, S 47 47 Duccaritaṃ Phật dạy kinh xong, Tỳ-kheo sau nghe Phật [172a] dạy, hoan hỷ phụng hành Cũng ba bất thiện căn, ba ác hạnh thân ác hạnh, ác hạnh, ý ác hạnh; ba tưởng dục tưởng, nhuế tưởng, hại tưởng; ba giác dục giác, nhuế giác hại giác Phật dạy kinh xong, Tỳ-kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 584 ĐẠI TRƯỢNG PHU22 Tôi nghe vầy: Một thời, Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy có Tỳ-kheo đến chỗ Phật, cúi đầu đảnh lễ sát chân Phật, ngồi xuống bên, bạch Phật: “Bạch Tôn, nói, đại trượng phu.23 Thế đại trượng phu, đại trượng phu?” Phật bảo Tỳ-kheo: “Lành thay! Lành thay, Tỳ-kheo hỏi Như Lai nghĩa đại trượng phu! Hãy lắng nghe, suy nghĩ kỹ, Ta mà nói “Tỳ-kheo an trụ chánh niệm quán thân thân; sau an trụ chánh niệm quán thân thân rồi, mà tâm không ly dục, không giải thoát, dứt lậu, Ta nói người đại trượng phu Vì sao? Tâm không giải thoát Tỳ-kheo an trụ chánh niệm quán thọ, tâm, pháp pháp, mà tâm không ly dục, không giải thoát, dứt hết lậu, Ta không nói người đại trượng phu Vì sao? Tâm không giải thoát “Tỳ-kheo an trụ chánh niệm quán thân thân; tâm đạt đến ly dục, tâm đạt đến giải thoát được, dứt lậu, Ta nói người đại trượng phu Vì sao? Tâm giải thoát An trụ chánh niệm quán thọ, tâm, pháp pháp; an trụ chánh niệm quán thọ, tâm, pháp pháp rồi, mà tâm đạt đến ly dục, tâm đạt đến giải thoát được, dứt lậu, Ta nói người đại trượng phu Vì sao? Tâm giải thoát Đó gọi Tỳ-kheo đại trượng phu đại trượng phu.” 22 23 Đại chánh, kinh 614 Pāli, S 47 11 Mahāpurisa Đại tượng phu 大丈夫 Pāli: mahāpuriso Phật nói kinh xong, Tỳ-kheo sau nghe lời Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 585 TỲ-KHEO-NI24 Tôi nghe vầy: Một thời, Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Tôn giả A-nan sáng sớm đắp y, ôm bát vào thành Xávệ khất thực Dọc đường suy nghĩ: ‘Nay ta đến chùa Tỳ-kheo-ni trước.’ Tôn giả liền đến chùa Tỳ-kheo-ni Từ xa Tỳ-kheo ni thấy Tôn giả A-nan [172b] đến, vội vàng trải sàng tọa mời ngồi Các Tỳ-kheo-ni đảnh lễ sát chân Tôn giả A-nan, ngồi xuống bên, bạch Tôn giả A-nan: “Các Tỳ-kheo-ni chúng sống buộc tâm tu bốn niệm xứ, tự biết có trước sau lên xuống.”25 Tôn giả A-nan bảo Tỳ-kheo-ni ; “Lành thay! Lành thay! Các cô! Hãy cô nói mà học Phàm tu tập bốn niệm xứ, an trú với tâm buộc chặt, tự biết có trước sau lên xuống vậy.” Rồi, Tôn giả A-nan Tỳ-kheo-ni thuyết pháp với nhiều hình thức Sau thuyết pháp với nhiều hình thức xong, từ chỗ ngồi đứng dậy Bấy giờ, Tôn giả A-nan sau vào thành Xá-vệ khất thực trở về, cất y bát, rữa chân xong, đến chổ Thế Tôn, cúi đầu lễ chân sát Phật, ngồi xuống bên, đem Tỳ-kheo-ni nói, trình bày lại đầy đủ cho Thế Tôn Phật bảo Tôn giả A-nan: “Lành thay! Lành thay! Nên học vậy, an trụ nơi bốn niệm xứ với tâm buộc chặt, biết có trước sau lên xuống Vì sao? Tâm tìm cầu bên ngoài, sau chế phục khiến tìm cầu tâm ấy; tâm tán loạn, không giải thoát, thảy thật biết Nếu Tỳ-kheo an trụ niệm xứ quán thân thân; vị sau an trụ niệm xứ quán thân thân, thân ham ngủ, tâm pháp biếng nhác, Tỳ-kheo nên 24 Đại chánh, kinh 615 Pāli, S 47 10 Bhikkhunī Pāli: uḷāraṃ pubbenāparaṃ visesaṃ sañjānanti, biết sai biệt trước sau (thăng giáng) lớn 25 khởi tịnh tín, nắm lấy tướng tịnh 26 Sau khởi tín tâm tịnh, nhớ nghĩ tướng tịnh rồi, tâm vị khoan khoái; tâm khoan khoái mà sinh hỷ Do tâm hỷ nên thân khinh an Sau thân khinh an, vị cảm thọ thân lạc Sau cảm thọ thân lạc, tâm định 27 Với tâm định, Thánh đệ tử họcđiều này: ‘Tôi nghĩa này, tâm phân tán ngoài, nên nhiếp phục khiến cho dừng nghỉ, không khởi tầm cấu tứ sát.28 Không tầm, không tứ, an trụ lạc với xả chánh niệm 29 Sau an trú lạc, biết thật Niệm xứ thọ, tâm, pháp nói vậy.” Phật nói kinh nầy xong, Tỳ-kheo sau nghe lời Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 586 TRÙ SỸ30 Tôi nghe vầy: Một thời, Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: “Hãy nắm chặt tướng tự tâm, để phân tán Vì sao? Nếu Tỳ-kheo ngu si, không hiểu biết rõ ràng,31 léo, không nắm lấy tuớng nội tâm, mà chạy theo tướng bên ngoài, Tỳ-kheo sau bị thối giảm, tự tạo chướng ngại Giống người đầu bếp ngu si không hiểu biết, léo điều hòa vị để phụng 26 Tham chiếu Pāli: tassa kāye kayānupassiṇo viharato kayārammaṇo vā uppajjati kāyasmiṃ pariḷāho, cetaso vā līnattaṃ, bahiddhā vā cittaṃ vikkhipati, tenānanda bhikkhunā kismiñcideva pasādanīye nimitte cittaṃ paṇidahitabbaṃ, “Vị sống quán thân thân, sở duyên thân khởi lên, có rức thân, tâm co tút, tâm tán loạn bên ngoài; Tỳ-kheo cố định tâm ảnh tượng sáng đó.” 27 Sau trụ tâm tịnh tướng, trạng thái khởi lên: pamudita, duyệt (hân hoan), pīti, hỷ (khoan khoái), passaddhakāya, thân ỷ tức hay khinh an (cảm giác thân thể nhẹ nhàng), sukha, an lac, cuối samādhi, định 28 Pāli: so paṭisaṃharati ceva na ca vitakketi na vicāreti, “Vị nhiếp phục vậy, không tầm cầu, không tư sát (trạng thái không tầm không tứ) 29 Pāli: avitakkomhi avicāro, ajjhattaṃ satimā sukham ámī ti pajānāti, vị biết rằng, không tầm, không tứ, bên chánh niệm, an lạc 30 Đại chánh, kinh 616 Người đầu bếp Pāli, S.47.8 Sūda 31 Hán: bất biện 不辨 Pāli: avyatto, không thông minh, không lực dưỡng tôn chủ, chua, mặn, lạt, không vừa ý; không giỏi nắm bắt sở thích chủ để điều vị chua, mặn, lạt;[172b] không hay tự thân hầu hạ hai bên bên chủ, dò xem nhu cầu chủ, lắng nghe sở thích chủ, khéo nắm bắt tâm ý chủ, tùy ý pha chế điều hòa vị để dâng cho chủ Nếu không vừa ý, ông chủ không vui lòng Vì không vui lòng nên không ban thưởng, không thương mến Tỳ-kheo ngu si lại vậy, không hiểu biết, léo, sống quán thân thân mà dứt trừ tùy phiền não,32 nhiếp giữ tâm mình; lại không nội tâm tịch tĩnh, không chánh niệm, chánh tri thắng diệu; tại, không bốn thứ pháp tăng thượng tâm sống an lạc tại,33 cứu cánh Niết bàn an ổn vốn chưa chứng đắc chúng đắc Đó gọi Tỳ-kheo ngu si không hiểu biết, léo, khéo thu nhiếp tướng nội tâm, mà chạy theo tướng bên ngoài, tự tạo chướng ngại “Tỳ-kheo có trí tuệ biện tài, có phương tiện thiện xảo, sau nắm chặt nội tâm, sau tiếp nhận tướng bên ngoài; Tỳ-kheo sau hoàn toàn không bị thối giảm, hay tự tạo chướng ngại Giống người đầu bếp trí tuệ thông minh hiểu biết, có phương tiện thiện xảo, để cung phụng tôn chủ; có khả điều hòa vị chua, ngọt, lạt, mặn; khéo bắt nắm dấu hiệu sở thích chủ mà điều hòa vị cho vừa lòng; lắng nghe vị mà chủ ưa thích, nhiều lần cung phụng Khi chủ vừa lòng rồi, chắn yêu mến gấp bội trọng thưởng Như người đầu bếp có trí tuệ, khéo léo nắm bắt tâm người chủ Tỳ-kheo lại vậy, sống quán thân thân, đoạn trừ tùy phiền não, khéo biết nhiếp tâm mình, nội tâm tịch tĩnh, chánh niệm, chánh tri, đạt bốn pháp pháp tăng thượng tâm, sống an lạc đời, đạt cứu cánh an ổn Niếtbàn vốn chưa chứng đắc Đó gọi Tỳ-kheo có trí tuệ, biện tài, có phương tiện thiện xảo, hay nắm bắt tướng nội tâm, nắm bắt tướng bên ngoài, không thối giảm tự bị chướng ngại “Quán thọ, tâm, pháp vậy.” 32 Hán: thượng phiền não 上煩惱 Pāli: upakkilesā Bốn tăng thượng tâm, pháp lạc trú 四種增上心法, 現法樂住; bồn thiền gọi bốn tăng thượng tâm, hay bốn pháp lạc trú 33 Phật dạy kinh xong, Tỳ-kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 587 ĐIỂU34 Tôi nghe vầy: Một thời, Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ-kheo: “Thời khứ có chim tên la-bà,35 bị chim ưng bắt bay lên hư không Ở hư không kêu la: ‘Vì ta không tự cảnh giác nên gặp nạn Vì ta lìa bỏ chỗ cha mẹ mà chơi chỗ khác nên gặp nạn Hôm bị kẻ khác làm khốn khổ, không tự do!’ ” “Chim ưng bảo la-bà: “ - Nơi [173a] chỗ tự ngươi?” La-bà đáp: “ - Tôi có cảnh giới nơi rãnh cày đồng ruộng.36 Đủ dể tránh tai nạn Đó nhà tôi, cảnh giới cha mẹ nhà tôi.” “Chim ưng kiêu mạn la-bà, bảo: “ - Cho trở nơi rãnh cày đồng ruộng, thử có thoát không? “La-bà thoát khỏi móng vuốt chim ưng trở yên khối đất to nơi rãnh cày Sau khối đất to, la-bà muốn khiêu chiến chim ưng Chim ưng phẫn nộ mắng: ‘Ngươi loài chim nhỏ mà muốn giao chiến ta sao?’ “Quá đỗi phẫn nộ chim ưng bay lao thẳng tới bắt lấy, la-bà lại núp vào khối đất to; chim ưng đà lao tới, ngực bị va vào khối đất cứng, nát thân chết liền Bấy giờ, chim la-bà phục sâu khối đất, ngẩng lên nói kệ: Chim Ưng dùng sức đến, La-bà cõi Sức cường thịnh theo sân, Nên gây họa nát thân 34 Đại chánh, kinh 617 Pāli, S 47 Sakuṇagghī La-bà 羅婆 Pāli: lāpa, giống chim cút 36 Hán: điền canh lũng 田耕壟 35 “Đó là, có người không sát sanh, lìa bỏ sát sanh, bỏ đao trượng, biết hổ thẹn, thương xót nghĩ đến tất chúng sanh Không trộm cướp, lìa bỏ trộm cướp, vật cho lấy, không cho không lấy, tâm không tham Lìa tà dâm đối người cha mẹ bảo hộ, người trao vòng hoa, không cưỡng làm chuyện tà dâm Lìa nói dối, vào thật mà nói Xa lìa nói hai lưỡi, không đến chỗ nói chuyện chỗ kia, đến chỗ nói chuyện chỗ này, phá hoại lẫn nhau; bị ly gián nên làm hòa hợp, hòa hợp nên tùy hỷ Xa lìa ác khẩu, không thô rắn, lời nói khiến nhiều người ưa thích Tránh xa lời nói phá hoại, nói lời chân thật, [272a] nói lúc, nói thật, nói có ý nghĩa, nói pháp, nói theo hiểu biết Lìa tham dục, cải, đồ vật người khác không tưởng mà sinh tham đắm Lìa sân nhuế, không nghĩ đến việc đánh đập, bắt trói, giết hại, gây tai nạn Thành tựu chánh kiến, không thấy điên đảo, nói có bố thí, có báo, có phước, có báo thiện hành, ác hành, có đời này, có cha mẹ, có chúng sanh hoá sinh, đời có A-la-hán, đời hay đời khác mà tự biết tác chứng, tự biết ‘Ta, sinh dứt, phạm hạnh lập, việc cần làm làm xong, tự biết không tái sinh đời sau nữa.’ Này Thuần-đà, gọi pháp trắng, báo ứng trắng, đến, sờ hay không sờ, tịnh.” Gia chủ Thuần-đà sau nghe Phật dạy, hoan hỷ, tùy hỷ đảnh lễ KINH 944 XẢ HÀNH883 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật tinh xá Kim sư, thành Vương Xá Bấy giờ, có Ba-la-môn vào ngày mười lăm, gội đầu, thọ trai pháp, đeo tràng hoa dài, khoác áo lụa trắng, tay cầm nắm cỏ tươi, đến chỗ Phật Sau Thế Tôn thăm hỏi an úy xong, ông ngồi xuống bên Khi Phật bảo Bà-la-môn: “Ông gội đầu, đeo tràng hoa dài, khoác áo lụa trắng, pháp vậy?’ Bà-la-môn bạch Phật: “Thưa Cù-đàm, học pháp xả.”884 Thế Tôn hỏi Bà-la-môn: “Thế pháp xả Bà-la-môn?” Bà-la-môn bạch Phật: “Thưa Cù-đàm, vào ngày mười lăm, gội đầu, giữ gìn trai pháp, đeo tràng hoa dài, khoác áo lụa trắng, tay cầm cỏ tươi, tùy khả mà bố thí, làm phước Thưa Cù-đàm, gọi Bà-la-môn tu tập hạnh xả.” Phật bảo Bà-la-môn: “Những thực hành hạnh xả theo pháp luật Hiền Thánh khác đây.” Bà-la-môn bạch Phật: 883 884 Đại chánh, kinh 1040 Pāli, A 10 167 Paccorohaṇī Xả pháp 捨法 Pāli: paccorohaṇī, lễ Đi xuống; nghi thức cúng tế Lửa Bà-la-môn “Thưa Cù-đàm, sở hành hạnh xả theo pháp luật Hiền Thánh nào?” Phật bảo Bà-la-môn: “Lìa sát sinh, không thích sát sinh Nói đầy đủ phần tịnh trước Y nơi không sát sinh, lìa bỏ sát sinh nói đầy đủ phần tịnh trước Lìa trộm cướp, không thích trộm cướp, y nơi không trộm cướp, lìa bỏ lấy vật không cho Lìa tà dâm, không thích tà dâm, y nơi không tà dâm, bỏ việc phi phạm hạnh Lìa vọng ngữ, không thích vọng ngữ, y nơi không nói dối, xả bỏ lời nói không thật Lìa hai lưỡi, không thích nói hai lưỡi, y nơi không nói hai lưỡi, xả bỏ hành ly gián Lìa ác khẩu, không thích ác khẩu, y nơi không ác khẩu, bỏ lời thô ác Lìa lời phù phiếm, không thích lời phù phiếm, [272b] y nơi không nói phù phiếm, bỏ lời vô nghĩa Đoạn trừ tham dục, xa lìa khổ tham, y tâm không tham, xả bỏ trước Đoạn trừ sân nhuế, không sinh phẫn hận, y không giận, xả bỏ sân hận Tu tập chánh kiến, không khởi điên đảo, y chánh kiến, xả bỏ tà kiến “Này Bà-la-môn, gọi sở hành hạnh xả theo pháp luật Hiền Thánh.” Bà-la-môn bạch Phật: “Thưa Cù-đàm, lành thay! sở hành hạnh xả theo pháp luật Hiền Thánh.” Bà-la-môn sau nghe Phật dạy, hoan hỷ, tùy hỷ, rời chỗ ngồi đứng dậy KINH 945 SANH VĂN885 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Trúc, Ca-lan-đà, thành Vương Xá Bấy có Bà-la-môn Sanh Văn886 đến chỗ Phật Sau Phật thăm hỏi an úy xong, ông ngồi xuống bên, bạch Phật: “Thưa Cù-đàm, có người thân tộc thương mến, nhiên qua đời Con người nên bố thí vơi tín tâm Thế nào, bạch Thê tôn, người có nhận không?” Phật bảo Bà-la-môn: “Không phải định phải Nếu người thân tộc ông sinh vào địa ngục, ăn thức ăn chúng sanh địa ngục để nuôi sống sinh mạng nó, không nhận đồ ăn thức uông mà ông bố thí với tín tâm Nếu sinh vào súc sanh, ngạ quỷ, loài người, họ đồ ăn thức uống loài người, không nhận đồ bố thí ông “Này Bà-la-môn, đường ngạ quỷ có nơi tên Nhập xứ ngạ quỷ 887 Nếu người thân tộc ông sinh vào Nhập xứ ngạ quỷ kia, nhận thức ăn ông.” Bà-la-môn bạch Phật: “Nếu người thân tộc không sinh vào đường nhập xứ ngạ quỷ, thức ăn tín tâm bố thí hưởng được?” 885 Đại chánh, kinh 1041 Pāli, A 10 177 Jāṇussoṇi Phạm chí Sanh Văn 生聞梵志 Pāli: Jāṇussoṇi brāhmaṇo 887 Nhập xứ ngạ quỷ 入處餓鬼 Không rõ lai lịch 886 Phật bảo Bà-la-môn: “Nếu ông với tín tâm bố thí cho người thân tộc, họ không sinh vào chốn Nhập xứ ngạ quỷ, có thân tộc quen biết khác sinh vào chốn Nhập xứ ngạ quỷ hưởng.” Bà-la-môn bạch Phật: “Thưa Cù-đàm, tín tâm bố thí cho người thân tộc, họ không sinh vào chốn Nhập xứ ngạ quỷ, thân tộc quen biết khác sinh vào chốn Nhập xứ ngạ quỷ, thức ăn tín bố thí hưởng?” Phật bảo bà-la-môn: “Giả sử ông thân tộc quen biết mà bố thí, họ không sinh vào chốn Nhập xứ ngạ quỷ, lại người quen biết khác sinh vào chốn ngạ quỷ, việc bố thí tín, tự phước Của bố thí tín người thí chủ đó, không đạt-thẩn888.” Bà-la-môn bạch Phật: “Thế thí chủ hành thí, để người bố thí đạt-thẩn ?” Phật bảo Bà-la-môn: [272c] “Có người sát sanh, làm việc ác, tay thường máu, mười nghiệp bất thiện, nói đầy đủ kinh Thuần-đà Sau lại bố thí cho Sa-môn, Bà-la-môn, kẻ ăn xin bần cùng, bố thí tiền tài, áo quần, chăn mền, đồ ăn thức uống, đèn đuốc, vật dụng trang nghiêm “Này bà-la-môn, thí chủ lại phạm giới sinh loài voi, người bố thí cho Sa-môn, Bà-la-môn tiền của, áo quần, chăn mền, đồ ăn thức uống vật dụng trang nghiêm, nên loài voi, nhận phước báo nhờ họ bố thí, từ quần áo, đồ ăn thức uống vật dụng trang nghiêm “Nếu lại sinh vào loài súc sanh trâu, ngựa, lừa, la v.v nhờ vào công đức thí ân trước, nên họ nhận phước báo tùy theo chỗ sinh tương ứng mà thọ dụng “Này Bà-la-môn, thí chủ lại trì giới, không sát sinh, trộm cướp, chánh kiến, bố thí cho Sa-môn, Bà-la-môn, kẻ ăn xin tiền của, áo quần, đồ ăn thức uống, đèn đuốc, nhờ công đức mà sinh loài người, ngồi hưởng thụ phước báo này, từ áo quần, đồ ăn thức uống vật dụng đèn đuốc “Lại nữa, Bà-la-môn, họ lại trì giới, sinh lên cõi trời, họ nhờ vào thí ân nên hưởng thứ phước báo tài bảo, áo quần, đồ ăn thức uống, vật dụng trang nghiêm cõi trời 888 Đạt-thân 達嚫 Từ phiên âm; Pāli: dakkhiṇā, dịch cúng vật, thí vật Phẩm vật cúng dường hay bố thí cúng cho Tăng sau thọ trai Đây thuyết pháp, nguyện hay hồi hướng Tăng vật cúng dường “Này Bà-la-môn, gọi người bố thí hành thí; người bố thí thọ nhhận đạt-thẩn, báo không mất.” Bà-la-môn Sanh Văn sau nghe Phật dạy, hoan hỷ, tùy hỷ, rời chỗ ngồi đứng dậy KINH 946 TÌ-LA-MA (1)889 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật trú Câu-tát-la du hành nhơn gian, nghỉ rừng thân-thứ phía bắc làng Tì-la-ma 890 Bấy giờ, gia chủ làng Tì-la-ma nghe Thế Tôn nghỉ rừng thân-thứ phía bắc làng Nghe vậy, họ rủ đến chỗ Phật, đảnh lễ sát chân Phật, ngồi xuống bên, bạch Phật: “Bạch Thê tôn, nhân gì, duyên gì, có chúng sanh mạng chung sinh vào địa ngục?” Phật bảo Gia chủ Bà-la-môn: “D0 nhân duyên tạo hành vi phi pháp hành, hành vi nguy hiểm hành,891 nên thân hoại mạng chung sinh vào địa ngục.” Các Gia chủ Bà-la-môn bạch Phật: “Những hành vi phi pháp hành, hành vi nguy hiểm hành, để đến thân hoại mạng chung bị sinh vào địa ngục?” Phật bảo Gia chủ Bà-la-môn: “Vì nhân duyên sát sinh tà kiến, đủ mười nghiệp bất thiện “Này Bà-la-môn, hành vi phi pháp hành, hành vi nguy hiểm hành, nên thân hoại mạng chung sinh vào địa ngục.” Bà-la-môn bạch Phật: “Do nhân duyên mà chúng sanh thân hoại mạng chung [273a] sinh lên trời?” Phật bảo gia chủ bà-la-môn: “Do nhân duyên tạo hành vi pháp hành, hành vi chánh hành nên thân hoại mạng chung sinh lên trời.” Lại hỏi Thế Tôn: “Tạo hành vi pháp hành, hành vi chánh hành để thân hoại mạng chung sinh lên trời?” Phật bảo Gia chủ Bà-la-môn: “Nhân duyên lìa sát sanh chánh kiến, mười nghiệp lành, thân hoại mạng chung sinh lên trời 889 Đại chánh, kinh 1042 Tì-la-ma 鞞羅磨聚落 891 Phi pháp hành 非法行, nguy hiểm hành 危嶮行 890 “Này Gia chủ Bà-la-môn, người có pháp hành, hành vi chánh hành này, muốn cầu sinh vào nhà quyền quý Sát-lị, dòng họ Bà-la-môn uy thế, dòng họ Cư sĩ có tiếng, người sinh vào Vì sao? Vì nhân duyên hành vi pháp hành, hành vi chánh hành Hoặc lại muốn sinh vào Tứ thiên vương, Tam thập tam thiên Tha hóa tự thiên, người sinh Vì sao? Do hành vi pháp hành, hành vi chánh hành, trì tịnh giới nên tự nhiên đạt tất muốn Hoặc lại có người có hành vi pháp hành, hành vi chánh hành vậy, mà muốn cầu sinh vào Phạm thiên, người sinh Vì sao? Vì có hành vi pháp hành, hành vi chánh hành, trì giới tịnh, tâm lìa dục nên đạt sở nguyện Hoặc lại muốn cầu sinh cõi Quang âm, Biến tịnh, A-già-ni-tra lại Vì sao? Vì người trì giới tịnh, tâm ly dục Hoặc lại muốn cầu ly dục, pháp ác bất thiện, có tầm có tứ, chứng trụ đệ tứ thiền, tất thành tựu Vì sao? Vì người có hành vi pháp hành, hành vi chánh hành, trì giới tịnh, tâm ly dục, nên thành tựu ước nguyện Muốn cầu từ, bi, hỷ, xả, không vô biên xứ, thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng xứ, tất Vì sao? Vì hành vi pháp hành, hành vi chánh hành, trì giới tịnh, tâm ly dục, nên đạt ước nguyện Muốn cầu đoạn tận ba kết, đắc Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-nahàm, vô lượng thần thông, thiên nhĩ, tha tâm trí, túc mạng trí, sinh tử trí, lậu tận trí, tất đạt Vì sao? Vì có hành vi pháp hành, hành vi chánh hành, trì giới, ly dục, nên đạt ước nguyện.” Các Gia chủ Bà-la-môn sau nghe Phật dạy, hoan hỷ, tùy hỷ, làm lễ KINH 947 BỀ-LA-MA (2)892 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật trú Câu-tát-la, du hành nhơn gian, nghỉ rừng thân-thứ phía Bắc làng Tì-la-ma Bấy giờ, Gia chủ Bà-la-môn làng Tì-la-ma nghe Thế Tôn nghỉ rừng thân-thứ làng Tì-la-ma Nghe vậy, họ xe ngựa trắng, có nhiều tùy tùng theo hai bên, cầm dù lọng cán vàng, bình tắm vàng, khỏi làng Tì-la-ma, đến rừng thân-thứ Đến đầu đường, họ xuống xe bộ, tiến vào cửa vườn, đến trước Thế Tôn Sau thăm hỏi an úy xong, họ ngồi xuống bên, bạch Phật: “Thưa Cù-đàm, nhân gì, duyên có người mạng chung sinh vào địa ngục, sinh lên trời?” Nói đầy đủ kinh Các Bà-la-môn Tỳ-la-ma sau nghe Phật dạy, hoan hỷ, tùy hỷ, rời chỗ ngồi đứng dậy, KINH 948 TÌ-NỮU-ĐA-LA893 Tôi nghe vầy: 892 893 Đại chánh, kinh 1043 Đại chánh, kinh 1044 Pāli, S 55 Veḷudvāreyyā Một thời đức Phật trú Câu-tát-la, du hành nhơn gian, nghỉ rừng thân-thứ, phía bắc làng Tì-nữu-đa-la 894 [273b] Gia chủ Bà-la-môn làng Tì-nữu-đa-la nghe Phật nghỉ rừng thân-thứ, phía bắc làng Tì-nữu-đa-la Nghe vậy, họ rủ đến rừng thân-thứ, đến trước Thế Tôn Sau thăm hỏi an úy xong, họ ngồi xuống bên Bấy giờ, Thế Tôn bảo Gia chủ Bà-la-môn: “Ta nói pháp tự thông895 cho ông nghe Hãy lắng nghe suy nghĩ kỹ Những pháp tự thông? Thánh đệ tử học vầy: Tôi tự nghĩ, có người muốn giết tôi, điều không muốn Cũng vậy, điều mà không muốn người khác không muốn Vậy lại giết họ? Nhận điều rồi, người thọ trì không sát sinh, không thích sát sinh Chi tiết “Nếu không thích bị người trộm cướp; người khác không thích Vậy lại trộm cướp người? Cho nên phải giữ giới không trộm cướp, không thích việc trộm cướp Nói “Tôi không thích người xâm phạm đến vợ tôi; người khác không thích Vậy lại xâm phạm đến vợ người? Cho nên phải giữ giới không tà dâm người Nói “Tôi không thích bị người dối gạt; người khác Vậy lại dối gạt người khác? Cho nên, phải giữ giới không nói dối Nói “Tôi không thích người khác chia lìa thân hữu tôi; người khác Vậy lại chia lìa thân hữu người khác? Cho nên không nói hai lưỡi “Tôi không thích người khác nói lười thô ác; người khác Vậy người khác mà lại mạ nhục? Cho nên người khác không nên nói lời ác Nói “Tôi không thích người nói lời phù phiếm: người khác Vậy người lại nói lời phù phiếm? Cho nên người khác không nên nói lời phù phiếm Nói [273c]“Bảy pháp gọi Thánh giới Lại nữa, thành tựu tín tịnh bất hoại Phật, thành tựu tín tịnh bất hoại Pháp, Tăng Đó gọi Thánh đệ tử thành tựu bốn bất hoại tịnh Tự quán sát tự ký thuyết, không vào địa ngục, không vào ngạ quỷ, súc sanh không vào tất đường dữ; đạt pháp Tu-đà-hoàn, không rơi vào pháp đường dữ, định thẳng đến Chánh giác, bảy lần qua lại cõi Trời, Người, cứu cánh biên tế khổ.” Gia chủ Bà-la-môn làng Tì-nữu sau nghe Phật dạy, hoan hỷ, tùy hỷ, rời chỗ ngồi đứng dậy 894 Tì-nữu-đa-la 鞞紐多羅 Pāli: Veḷudvāra, thôn Bà-la-môn thuộc nước Kosala Tự thông pháp 自通之法 Pāli: attupanāyika dhammapariyāya, phấp môn liên hệ đên thân (tự ngã); tự tu dưỡng dể tự lợi ích 895 KINH 949 TÙY-LOẠI896 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Có pháp thân cận, 897 lắng nghe, suy nghĩ kỹ, Ta giảng nói: “Những pháp thân cận? Người sát sinh thân cận người sát sinh Trộm cắp, tà dâm, vọng ngữ, nói hai lưỡi, nói lời ác, nói phù phiếm, tham, sân, tà kiến, chúng tùy theo loại thân cận Thí vật bất tịnh với vật bất tịnh tự hòa hợp nhau; vậy, sát sinh sát sinh tà kiến tà kiến, tự thân cận Cũng Tỳ kheo, không sát sinh với không sát sinh thân cận chánh kiến với chánh kiến thân cận Thí vật tịnh vật tịnh hòa hợp nhau; sữa sanh lạc, lạc sanh tô, tô sanh đề hồ, đề hồ tự hòa họp Cũng vậy, không sát sinh với không sát sinh thân cận chánh kiến với chánh kiến thân cận Đó gọi pháp thân cận Tỳ kheo.” Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 950 XÀ HÀNH898 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Có pháp rắn bò,899 lắng nghe, suy nghĩ kỹ, Ta giảng nói “Thế là pháp rắn bò? Sát sinh, làm ác, tay thường máu, mười nghiệp ác, nói đầy đủ kinh Thuần-đà trước Lúc ngưới bò trườn với thân, bò trườn với miệng, bò trườn với ý Khi bò trườn với thân, bò trườn với miệng, bò trườn với ý vậy, hai đường người hướng đến địa ngục súc sinh Chúng sanh bò trườn, loài chúng sanh bụng rắn, chuột, mèo, chồn Đó gọi pháp rắn bò “Thế pháp rắn bò? Không sát sinh chánh kiến, nói đầy đủ mười nghiệp thiện kinh Thuần-đà trước [274a] Đó gọi pháp rắn bò Khi thân rắn bò, miệng rắn bò, ý rắn bò, hai đường sinh cõi trời cõi người Đó gọi pháp rắn bò.” Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành 896 Đại chánh, knh 1045 Pāli, A 10 199 Sevitabbabahupuñña Tương tập cận pháp 相習近法 Pāli: āsevitabbadhamma, cần thân cận, cần phục vụ 898 Đại chánh, kinh 1046 Pāli, A 10 205 Saṃsappaniya 899 Xà hành pháp 蛇行法 Pāli: saṃsapanīyadhammapariyā, pháp môn quanh co, bò trườn rắn bò 897 KINH 951 VIÊN CHÂU (1)900 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Có nhân nghiệp ác, nhân tâm ác, nhân kiến ác Nếu chúng sinh có nhân vậy, thân hoại mạng chung chắn rơi vào địa ngục, đường Giống ném hạt châu tròn901 vào hư không, rơi lại xuống đất lăn đi, không đình trú chỗ.902 Cũng vậy, nhân nghiệp ác, nhân tâm ác, nhân kiến ác, thân hoại mạng chung rơi vào địa ngục trú xứ “Thế nghiệp ác? Sát sinh nói lời phù phiếm, nói đầy đủ Đó gọi nghiệp ác “Thế tâm ác?903 Tâm tham, tâm sân nhuế, nói đầy đủ Đó gọi tâm ác “Thế kiến ác? Tà kiến điên đảo, nói đầy đủ Đó gọi kiến ác Đây gọi nhân nghiệp ác, nhân tâm ác, nhân kiến ác, thân hoại mạng chung, rơi vào địa ngục, đường “Nếu nhân nghiệp thiện, nhân tâm thiện, nhân kiến thiện, thân hoại mạng chung, sinh cõi trời, đường lành “Này Bà-la-môn nghiệp thiện? Lìa sát sinh, không ưa sát sinh, không nói lời phù phiếm Đó gọi nghiệp thiện “Thế tâm thiện? Không tham, không sân, gọi tâm thiện “Thế kiến thiện? Chánh kiến, không điên đảo kiến không tái sinh đời sau Đó gọi kiến thiện Đây gọi nhân nghiệp thiện, nhân tâm thiện, nhân kiến thiện, thân hoại mạng chung sinh cõi trời Giống ném hạt ma ni có bốn phương904 vào hư không, rơi chỗ nằm yên chỗ đó; ba nhân thiện tùy thuộc vào chỗ thọ sinh mà an ổn Phật nói kinh nầy xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 952 VIÊN CHÂU (2)905 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: 900 Đại chánh, kinh 1047 Pāli, A 10 206 Mani Viên châu 圓珠 Pāli: apaṇṇaka maṇi, viên ngọc ma-ni hoàn hảo 902 Pāli: yena yevena patiṭṭhāti supatiṭṭhitaṃyeva patiṭṭhāti, dừng chỗ đứng im chỗ 903 Ác tâm Pāli: akusalasañcetana, tư duy, ý chí bất thiện; bất thiện tư niệm 904 Tứ phương ma ni 四方摩尼; ngọc ma ni có phương: vuông bốn góc? Pāli: apaṇṇaka maṇi? 905 Đại chánh, kinh 1048 Pāli, A 10 206 Maṇi 901 “Nếu người sát sinh, mà tập nhiều, hành nhiều, sinh vào địa ngục Nếu sinh vào loài người, bị chết yểu Sự lấy không cho đươc tập nhiều, hành nhiều, khiến rơi vào địa ngục Nếu sinh vào loài người, tiền nhiều khó khăn Sự tà dâm tập nhiều, hành nhiều, khiến rơi vào địa ngục Nếu sinh vào loài người, [274b] vợ bị người xâm phạm Sự nói dối tập nhiều, hành nhiều, khiến sinh vào địa ngục Nếu sinh vào loài người, bị người khác chê bai Sự nói hai lưỡi tập nhiều, hành nhiều, sinh vào địa ngục Nếu sinh vào loài người, bị bạn bè thân hữu xa lìa, chia rẻ Sự nói thô ác tập nhiều, hành nhiều, sinh vào địa ngục Nếu sinh vào loài người, thường nghe tiếng xấu Sự nói lời phù phiếm tập nhiều, hành nhiều, sinh vào địa ngục Nếu sinh vào loài người, lời nói không tin dùng Tham dục tập nhiều, hành nhiều, khiến sinh vào địa ngục Nếu sinh vào loài người, tham dục tăng trưởng Sân nhuế tập nhiều, hành nhiều, khiến sinh vào địa ngục Nếu sinh vào loài người, sân nhuế tăng trưởng Tà kiến tập nhiều, hành nhiều, khiến sinh vào địa ngục Nếu sinh vào loài người, ngu si tăng trưởng “Nếu tu tập lìa bỏ sát sinh, tu tập nhiều, người sinh lên trời Nếu sinh vào loài người, người tất sống lâu Nếu tu tập lìa bỏ trôm cướp, tu tập nhiều, người sinh lên trời Nếu sinh vào loài người, tiền tài không Nếu tu tập không tà dâm, tu tập nhiều,sẽ sinh lên trời Nếu sinh vào loài người, vợ lương Nếu tu tập không nói dối, tu tập nhiều, sinh lên trời Nếu sinh lvào loài ngườ, không bị chê bai Nếu tu tập không nói hai lưỡi, tu tập nhiều, sinh lên trời Nếu sinh vào loài người, thân hữu bền vững Nếu tu tập không nói lời ác, tu tập nhiều, sinh lên trời Nếu sinh vào loài người, nghe âm dịu dàng Nếu tu tập không nói lời phù phiếm, tu tập nhiều, sinh lên trời Nếu sinh vào loài người, lời nói tin dùng Nếu tu tập không tham lam, tu tập nhiều, sinh lên trời Nếu sinh vào loài người, dục không tăng trưởng Nếu tu tập không sân nhuế, tu tập nhiều, sinh lên trời Nếu sinh vào loài người, sân nhuế không tăng trưởng Nếu tu tập chánh kiến, tu tập nhiều, sinh lên trời Nếu sinh làm người, ngu si không tăng trưởng.” Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 953 NA NHÂN906 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Sát sinh có ba thứ: sinh khởi từ tham, sinh khởi từ sân, sinh khởi từ si, tà kiến có ba thứ: sinh khởi từ tham, sinh khởi từ sân, sinh khởi từ si 906 Đại chánh, kinh 1049 Pāli, A 10 174 Hetu “Lìa sát sinh có ba thứ: sinh khởi từ không tham, sinh khởi từ không sân, sinh khởi từ không si, lìa tà kiến có ba thứ: sinh khởi từ không tham, sinh khởi từ không sân, sinh khởi từ không si.” Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 954 PHÁP XUẤT KHÔNG XUẤT907 [274c]Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Nói có pháp xuất, pháp xuất không xuất.908 Những pháp xuất, pháp xuất không xuất? Không sát sinh, xuất ly sát sinh, chánh kiến, xuất ly tà kiến.” Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 955 BỞ KIA BỜ NÀY909 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Trúc, Ca-lan-đà, thành Vương Xá Bấy Bà-la-môn Sanh Văn đến chỗ Phật, đảnh lễ sát chân Phật, ngồi xuống bên, bạch Phật: “Thưa Cù-đàm, nói bờ này, bờ Thế bờ này? Thế bờ kia?” Phật bảo Bà-la-môn: “Sát sinh bờ này; không sát sinh bờ Tà kiến bờ này; chánh kiến bờ bên “ Bấy Thế Tôn liền nói kệ: Một người tu thiện, Có thể qua bờ kia; Tất chúng sanh, Chạy rông bờ bên Đối chánh pháp luật này, Nếu quán pháp, tướng pháp; Thì họ qua bờ kia, Hàng phục bọn ma chết Bà-la-môn Sanh Văn sau nghe Phật dạy, hoan hỷ tùy hỷ, rời chỗ ngồi đứng dậy 907 Đại chánh, kinh 1050 Pāli, A 10 175 Parikkamma Xuất pháp xuất bất xuất pháp 出法。出不出法 Pāli: saparikkammo ayaṃ dhammo… nāyaṃ dhammo apparikkammo, pháp có thoát ly; pháp không thoát ly 909 Đại chánh, kinh 1051 Pāli, A 10 170 Tīra 908 Cũng vậy, ba kinh: Những Tỳ kheo khác hỏi, Tôn giả A-nan hỏi, Phật hỏi Tỳ kheo, nói KINH 956 CHÂN THẬT910 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Có pháp ác, có pháp chơn thật.911 Hãy lắng nghe, suy nghĩ kỹ, Ta giảng nói: “Thế pháp ác? Sát sinh, trộm cướp, tà dâm, nói dối, nói hai lưỡi, nói ác khẩu, nói phù phiếm, tham, sân, tà kiến Đó gọi pháp ác “Thế pháp chơn thật? Lìa sát sinh, chánh kiến Đó gọi pháp chơn thật.” Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 957 ÁC PHÁP912 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Có pháp ác, pháp ác ác, có pháp chơn thật, pháp chơn thật chơn thật.913 Hãy lắng nghe, suy nghĩ kỹ, Ta giảng nói: “Thế pháp ác? Sát sinh, tà kiến Đó gọi [275a] pháp ác “Thế pháp ác ác? Tự sát sinh, sai bảo người sát sinh, tự khởi tà kiến, lại đem tà kiến sai bảo người làm Đó gọi pháp ác ác “Thế pháp chơn thật? Lìa sát sinh, chánh kiến “Thế pháp chơn thật chơn thật? Tự không sát sinh, khiến người không sát sinh, tự thực hành chánh kiến, lại đem chánh kiến khiến cho người thực hành Đó gọi pháp chơn thật chơn thật.” Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành 910 Đại chánh, kinh 1052 Pāli, A 10 191 Saddhamma Ác pháp, chân thật pháp 惡法真實法 Pāli: saddhammañca, asaddhammañca, pháp vi diệu pháp không vi diệu 912 Đại chánh, kinh 1053 Pāli, A 207-210 Pāpadhammā 913 Ác pháp ác ác pháp, chân thật pháp chân thật chân thật pháp 惡法惡惡法,真實法真實真實法 Pāli: pāpadhammañca pāpadhammena pāpadhammaarañca; kalyāṇa-dhammañca kalyāṇadhammena kalyāṇadhammatarañca, pháp ác pháp ác pháp ác; pháp thiện lương pháp thiện lương pháp thiẹn lương 911 KINH 958 PHÁP CHÂN NHÂN914 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Có người nam bất thiện người nam thiện 915 Hãy lắng nghe, suy nghĩ kỹ, Ta giảng nói “Thế người nam bất thiện ? Người sát sinh, người tà kiến Đó gọi người nam bất thiện “Thế người nam thiện ? Người không sát sinh, chánh kiến Đó gọi người nam thiện ” Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe nhũng Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 959 MƯỜI PHÁP (10916 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Có người nam bất thiện; có người nam bất thiện người nam bất thiện Có người nam thiện; có người nam thiện người nam thiện Các Tỳ kheo lắng nghe, suy nghĩ kỹ, Ta giảng nói “Thế người nam bất thiện? Người sát sinh, người tà kiến Đó gọi người nam bất thiện “Thế người nam bất thiện người nam bất thiện? Người tự tay sát sinh, khiến người sát sinh, tự thực hành tà kiến, khiến người thực hành tà kiến Đó gọi người nam bất thiện người nam bất thiện “Thế người nam thiện? Người không sát sinh chánh kiến Đó gọi người nam thiện “Thế người nam thiện người nam thiện? Tự không sát sinh, khiến người không sát sinh, tự thực hành chánh kiến, lại đem chánh kiến khiến người khác thực hành Đó gọi người nam thiện, người nam thiện ” Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 960 MƯỜI PHÁP (2)917 Tôi nghe vầy: 914 Đại chánh, kinh 1054 Pāli, A 10 192 Sappurisadhamma Bất thiện nam tử thiện nam tử 不善男子善男子 Pāli: asappurisadhamma, sappurisa-dhamma, pháp thiện sỹ, pháp thiện sỹ 916 Đại chánh, kinh 1055 Pāli, A 201 Sikkhāpada 917 Đại chánh, kinh 1056 Pāli, A 10 210 Dasadhammā 915 Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Nếu người thành tựu mười pháp, mâu sắt đâm xuống nước; người thân hoại mạng chung hạ nhập vào địa ngục, đường [275b] Những mười? Đó sát sinh tà kiến Nếu người thành tựu mười pháp, mâu sắt chỉa lên hư không; thân hoại mạng chung sinh lên trời Những mười? Đó không sát sinh chánh kiến Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 961 HAI MƯƠI PHÁP918 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Nếu người thành tựu hai mươi pháp, mâu sắt đâm xuống nước, thân hoại mạng chung sinh vào địa ngục, đường Những hai mươi? Tự tay sát sinh, khiến người sát sinh, tự hành tà kiến, lại đem tà kiến dạy người hành Đó gọi thành tựu hai mươi pháp mâu sắt đâm xuống nước, thân hoại mạng chung hạ sinh vào địa ngục, đường “Nếu người thành tựu hai mươi pháp, giống mâu sắy chỉa lên hư không, thân hoại mạng chung sinh lên trời Những hai mươi? Tự không sát sinh, khiến người không sát sinh, tự hành chánh kiến, lại đem chánh kiến dạy người khác hành Đó gọi thành tựu hai mươi pháp thiết mâu chỉa lên hư không, thân hoại mạng chung sinh lên trời.” Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 962 BA MƯƠI PHÁP919 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Có ba mươi pháp, người thành tựu, thiết mâu đâm xuống nước, thân hoại mạng chung hạ sinh vào địa ngục, đường Những ba mươi? Là tự sát sinh, dạy người sát sinh, khen ngợi sát sinh, tự hành tà kiến, lại đem tà kiến dạy người khác hành, thường khen ngợi người hành tà kiến Đó gọi thành tựu ba mươi pháp thiết mâu đâm xuống nước, thân hoại mạng chung hạ sinh vào địa ngục, đường “Có ba mươi pháp, người thành tựu giống thiết mâu chỉa lên hư không, thân hoại mạng chung sinh lên trời Những ba mươi? Là tự 918 919 Đại chánh, kinh 1057 Pāli, A 211 Vīsatidhammā Đại chánh, kinh 1058 Pāli, A 212 Tiṃsādhammā không sát sinh, dạy người không sát sinh, thường khen ngợi công đức không sát sinh, tự hành chánh kiến, lại đem chánh kiến dạy người hành, khen ngợi công đức chánh kiến Đó gọi thành tựu ba mươi pháp thiết nâu chỉa lên hư không, thân hoại mạng chung sinh lên trời.” Các Tỳ kheo nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 963 BỐN MƯƠI920 [275c] Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Có bốn mươi pháp, thành tựu bốn mươi pháp giáo sắt ném xuống nước, thân hoại mạng chung hạ sinh vào địa ngục, đường Những bốn mươi? Là tự sát sinh, dạy người sát sinh, khen ngọi sát sinh, thấy người sát sinh sinh lòng hoan hỷ theo, tự hành tà kiến, dạy người khác hành, khen ngợi tà kiến, thấy hành tà kiến sinh lòng hoan hỷ theo Đó gọi thành tựu bốn mươi pháp giáo sắt ném xuống nước, thân hoại mạng chung hạ sinh vào địa ngục, đường “Có bốn mươi pháp, thành tựu bốn mươi pháp, giáo sắt chỉa lên không, thân hoại mạng chung sinh lên trời Những bốn mươi? Là tự không sát sinh, dạy người không sát sinh, miệng thường khen ngợi công đức không sát sinh, thấy người không sát sanh, sinh lòng hoan hỷ theo, tự hành chánh kiến, dạy người khác hành, thường khen ngợi công đức chánh kiến, thấy người hành sinh lòng hoan hỷ theo Đó gọi thành tựu bốn mươi pháp giáo sắt chỉa lên không, thân hoại mạng chung sinh lên trời.” Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành KINH 964 PHÁP PHI PHÁP KHỔ921 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Có phi pháp, có chánh pháp Hãy lắng nghe, suy nghĩ kỹ, Ta giảng nói: “Thế phi pháp? Là sát sinh, tà kiến Đó gọi phi pháp “Thế chánh pháp? Là không sát sinh, chánh kiến Đó gọi chánh pháp.” Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành 920 921 Đại chánh, kinh 1059 Pāli, A 10 213 Cattārīsadhammā Đại chánh, kinh 1060 Pāli, A 10 198 Sacchikātabba KINH 965 PHI LUẬT THÁNH LUẬT922 Tôi nghe vầy: Một thời đức Phật vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ Bấy Thế Tôn bảo Tỳ kheo: “Có phi luật, có chánh luật Hãy lắng nghe, suy nghĩ kỹ, Ta giảng nói: “Thế phi luật? Là sát sinh, tà kiến Đó gọi phi luật “Thế chánh luật? Là không sát sinh, chánh kiến Đó gọi chánh luật.” Phật nói kinh xong Các Tỳ kheo sau nghe Phật dạy, hoan hỷ phụng hành Giống Phi luật chánh luật; Phi Thánh Thánh, Bất thiện thiện, Phi thân cận thân cận, Chẳng lành thay lành thay, Hắc pháp bạch pháp, Phi nghĩa chánh nghĩa, [276a] Pháp pháp hơn, Pháp tội pháp không tội, Pháp bỏ pháp không bỏ, tất nói trên.923 922 923 Đại chánh, kinh 1061 Pāli, A 10 Sādhu Bản Hán, hết 37

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:18

Xem thêm: Kinh Tạp A Hàm Tập II

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w