Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 499 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
499
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
KINH TRUNG A-HÀM (I) 中阿含經 Hán dịch: Tam Tạng TĂNG-GIÀ-ĐỀ-BÀ (Saṅghadeva) 三藏瞿曇僧伽提婆 ĐẬO TỔ bút thọ 道祖筆受 Việt dịch: TUỆ SỸ PHẨM 1: BẢY PHÁP TỤNG NGÀY THỨ NHẤT 善法晝度樹 善人往世福 城水木積喻 日車漏盡七 Kệ tóm tắt: Thiện pháp, Trú độ thọ, Thành, Thủy, Mộc tích dụ, Thiện nhân vãng, Thế phước, Nhật, Xa, Lậu tận bảy KINH THIỆN PHÁP KINH TRÚ ĐẠC THỌ KINH THÀNH DỤ KINH THỦY DỤ KINH MỘC TÍCH DỤ KINH THIỆN NHÂN VÃNG KINH THẾ GIAN PHƯỚC KINH THẤT NHẬT KINH THẤT XA 10 KINH LẬU TẬN KINH THIỆN PHÁP [421a13] Tơi nghe vầy: Một thời Thế Tơn trú tại1 nước Xá-vệ, rừng Thắng Lâm Lâm Lâm2 vườn Cấp Cơ Độc Bấy Thế Tơn bảo Tỳ-kheo rằng: “Tỳ-kheo thành tựu bảy pháp tất hoan hỷ an lạc pháp Hiền Thánh, thẳng tiến đến lậu tận Bảy pháp gì? Đó biết pháp, biết nghĩa, biết thời, biết tiết độ, biết mình, biết chúng hội biết người3 (1) “Thế gọi Tỳ-kheo biết pháp? Nghĩa Tỳ-kheo biết chánh kinh, ca vịnh, ký thuyết, kệ-tha, nhân dun, soạn lục, khởi, thử thuyết, sanh xứ, quảng giải, vị tằng hữu thuyết nghĩa4 Ấy Tỳ-kheo biết pháp Nếu Tỳ-kheo khơng biết pháp, tức khơng biết chánh kinh, ca vịnh, ký thuyết, kệ tha, nhân dun, soạn lục, khởi, thử thuyết, sanh xứ, quảng giải, vị tằng hữu thuyết nghĩa Tỳ-kheo vầy khơng biết pháp Tỳ-kheo khéo biết rõ pháp, biết chánh kinh, ca vịnh, ký thuyết, kệ tha, nhân dun, soạn lục, khởi, thử thuyết, sanh xứ, quảng giải, vị Ngun hán: du 遊 Pl., thành cú tương đương: (…) viharati, trú Thắng lâm 勝林, rừng Kỳ đà Pl.: Jetavana Tri pháp, tri nghĩa, tri thời, tri tiết, tri chúng, tri nhân thắng 知法知義知時知莭知眾知人勝如 Pāli (A iv 113): dhammđū ca hoti atthđū ca attđū ca mattđū ca kālđū ca parisđū ca puggalaparoparđū ca Chánh kinh, ca vịnh, ký thuyết, kệ tha, nhân dun, soạn lục, khởi, thử thuyết, sanh xứ, quảng giải, vị tằng hữu thuyết nghĩa 正經, 歌詠, 記説, 偈他, 因縁, 撰録, 本起, 此說, 生處, 廣解, 未曾有, 說義 No 27: văn 文, ca 歌, thut 說, tụng 頌, thí dụ 譬喻, khởi kỷ 本起紀, giải 事解, sanh truyện 生傅, quảng bác 廣博, tự nhiên 自然, hành 行, chương cú 章句 No 215(39.1): khế kinh 契經, kỳ-dạ 祇夜, kệ 偈, nhân dun 因緣, thí dụ 譬喻, mạt 本末, quang bác 廣演, phương đẳng 方等, vị tằng hữu 未曾有, quảng phổ 廣普, thọ 授決, sanh kinh生經 Cả ba bảnđđều liệt kê mười hai Pāli (A iv 113) có chín: suttaṃ geyyaṃ veyyākaraṇaṃ gāthaṃ udānaṃ ittivuttakaṃ jātakaṃ abbhutadhammaṃ vedallaṃ KINH THIỆN PHÁP tằng hữu thuyết nghĩa Ấy Tỳ-kheo khéo biết rõ pháp (2) “Thế gọi Tỳ-kheo biết nghĩa? Nghĩa Tỳ-kheo biết nghĩa giáo thuyết hay giáo thuyết kia, biết điều có nghĩa kia, biết điều có nghĩa Đó Tỳ-kheo biết nghĩa Nếu Tỳ-kheo khơng biết nghĩa tức Tỳ-kheo khơng biết nghĩa giáo thuyết hay giáo thuyết kia; khơng biết điều có nghĩa kia, điều có nghĩa Tỳ-kheo khơng biết nghĩa Tỳ-kheo khéo biết rõ [421b] nghĩa, biết nghĩa giáo thuyết hay giáo thuyết kia, biết điều có nghĩa kia, biết điều có nghĩa Đó Tỳ-kheo khéo biết rõ nghĩa (3) “Thế gọi Tỳ-kheo biết thời? Đó Tỳ-kheo biết thời nên tu phương pháp thấp, thời nên tu phương pháp cao, thời nên tu phương pháp xả5 Ấy Tỳ-kheo biết thời Tỳ-kheo khơng biết thời tức khơng biết thời nên tu phương pháp thấp, thời nên tu phương pháp cao, thời nên tu phương pháp xả Tỳ-kheo khơng biết thời Tỳ-kheo khéo biết rõ thời, biết thời nên tu phương pháp thấp, thời nên tu phương pháp cao, thời nên tu phương pháp xả Ấy Tỳ-kheo khéo biết rõ thời (4) “Thế Tỳ-kheo biết tiết độ? Đó Tỳ-kheo biết tiết độ việc ăn, uống, đi, đứng, ngồi, nằm, nói năng, im lặng, giảm bớt ngủ nghỉ, tu tập chánh trí Ấy Tỳ-kheo biết tiết độ Tỳ-kheo khơng biết tiết độ tức Tỳ-kheo khơng biết tiết độ việc ăn, uống, đi, đứng, ngồi, nằm, nói năng, im lặng, đại tiểu tiện, giảm bớt ngủ nghỉ, tu tập chánh trí Tỳ-kheo khơng biết tiết độ Tỳ-kheo khéo biết rõ tiết độ, biết tiết độ việc ăn, uống, đi, đứng, ngồi, nằm, nói năng, im lặng, giảm bớt ngủ nghỉ, tu tập chánh Hán: hạ tướng, cao tướng, xả tướng 下相, 高相, 捨相 No 1536 (Đ tr.457b): tu tướng, tu cử tướng, tu xả tướng No 27: thời tư tịch diệt tương, thời tư thọ hành tưởng, thời tư sân hộ tưởng Pāli: ayaṃ kālo uḍessa, ayaṃ kālo paripucchāya, ayaṃ kālo yogassa, ayaṃ kālo paṭisallānassā ti “Đây thời để giảng thuyết; thời để hỏi; thời để tu tập, thời để tĩnh chỉ’’ Trong Hán, đọc uddha(?) hay ucca (cao), thay uddesa (giảng giải) KINH THIỆN PHÁP trí Ấy Tỳ-kheo khéo biết rõ tiết độ (5) “Thế Tỳ-kheo biết mình? Tỳ-kheo tự biết có mức độ tín, giới, thí, tuệ, biện, A-hàm sở đắc6 Tỳ-kheo biết Tỳ-kheo khơng biết tức khơng tự biết có mức độ tín, giới, văn, thí, tuệ, biện, a-hàm sở đắc Tỳ-kheo khơng biết Tỳ-kheo khéo tự biết rõ mình, biết có mức độ tín, giới thí, tuệ, biện, a-hàm sở đắc Tỳ-kheo khéo biết rõ (6) “Thế Tỳ-kheo biết chúng hội? Tỳ-kheo biết chúng hội Sát-lị, Bà-la-mơn, chúng hội Cư sĩ, chúng hội Samơn Ở nơi chúng hội ấy, ta nên vậy, đứng vậy, ngồi vậy, nói vậy, im lặng Ấy Tỳ-kheo biết chúng hội Tỳ-kheo khơng biết chúng hội tức khơng biết chúng hội Sát-lị, chúng hội Bà-la-mơn , chúng hội Cư sĩ, chúng hội Sa-mơn Ở nơi chúng hội ấy, ta nên vậy, [421c] đứng vậy, ngồi vậy, nói vậy, im lặng Tỳ-kheo khơng biết chúng hội Tỳ-kheo khéo biết rõ chúng hội, biết chúng hội Sát-lị, Bà-la-mơn, chúng hội Cư sĩ, chúng hội Sa-mơn Ở nơi chúng hội ấy, ta nên vậy, đứng vậy, ngồi vậy, nói vậy, im lặng Ấy Tỳ-kheo khéo biết rõ chúng hội (7) “Thế Tỳ-kheo biết người9? Đó Tỳ-kheo biết có hai hạng người: có tín có bất tín, người có tín hơn, người bất tín Hán: tín, giới, văn, thí, tuệ, biện, a-hàm, sở đắc 信戒聞施慧辯阿舍所得 No 27: sửo tín, sở giới, sở văn, sở thie, sở tuệ, sở giải, sở chí, sở nhập 所信所戒所聞所施所慧所解所至所入No 1536 (tr.457c): tín, giới, văn, xả, tuệ, giáo, chứng, niệm, tộc tánh, biện tài 信戒聞捨慧証念 族姓辯才 Pāli: saddha (tín), sīla (giới), suta (văn), cāga (thí xả), pđā (tuệ), paṭibhāna (biện tài) Ngun bản: Phạm chí 梵志 Những nơi khác, từnày thường ịch từ tương đương Pāli: parribbājaka: phổ hành giả, ngoại đạo xuất gia Nhưng Bàla-mơn No 27: chúng qn tử 君子眾 (Sát-lị) hay chúng lý gia (cư sỹ) 理家眾 Hán: tri nhân thắng 知人勝如 No 125(39.1): tri chúng nhân ngun 知眾人根元 No 1536, dẫn: tri nhân thắng liệt 知人勝劣 KINH THIỆN PHÁP Người có tín lại có hai hạng: Thường đến gặp Tỳ-kheo khơng thường đến gặp Tỳ-kheo Người đến gặp thấy Tỳ-kheo hơn, người khơng thường đến gặp Tỳ-kheo Người thường đến gặp Tỳ-kheo lại có hai hạng: có lễ kính khơng lễ kính Người có lễ kính hơn; người khơng lễ kính Người có lễ kính lại có hai hạng: có hỏi Kinh khơng hỏi Kinh Người có hỏi Kinh hơn, người khơng hỏi Kinh Người có hỏi Kinh lại có hai hạng: tâm nghe Kinh khơng tâm nghe Kinh Người tâm nghe Kinh hơn, người khơng tâm nghe Kinh Người tâm nghe Kinh có hai hạng: nghe thọ trì pháp nghe khơng thọ trì pháp Người nghe thọ trì pháp hơn, người nghe khơng thọ trì pháp Người nghe thọ trì pháp lại có hai hạng: nghe pháp có qn sát nghĩa nghe pháp khơng qn sát nghĩa Người nghe pháp có qn sát nghĩa hơn, người nghe pháp khơng qn sát nghĩa Hạng nghe pháp qn sát nghĩa lại có hai: biết pháp, biết nghĩa, hướng đến pháp tùy pháp,10 tùy thuận pháp, thực hành pháp; hạng khơng biết pháp, khơng biết nghĩa, khơng hướng pháp thứ pháp, tùy thuận pháp thực hành pháp Người biết pháp, biết nghĩa, hướng pháp thứ pháp, tùy thuận pháp, thực hành pháp hơn; người khơng biết pháp, khơng biết nghĩa, khơng hướng đến pháp tùy pháp, khơng tùy thuận pháp, khơng thực hành pháp thấp Hạng biết pháp, biết nghĩa, hướng đến pháp tùy pháp, tùy thuận pháp, thực hành pháp lại có hai hạng: Tự làm ích lợi cho làm ích lợi cho người khác, làm ích lợi cho người, xót thương gian, [422a] cầu nghĩa lợi lợi, an ổn khối lạc cho trời người; hạng khơng tự làm lợi ích cho khơng làm lợi ích cho người, 10 Ngun hán: hướng pháp thứ pháp向法次法, tức pháp tùy pháp hành, tu tập theo pháp tùy pháp, hay theo tùy pháp pháp, theo thuận tự pháp Pl.: dhammānudhammapaṭipannna KINH THIỆN PHÁP khơng xót thương gian, khơng cầu nghĩa lợi lợi, an ổn khối lạc cho trời người Nếu người tự làm lợi ích, làm lợi ích cho người, làm lợi ích cho người, xót thương gian, cầu nghĩa lợi lợi, an ổn khối lạc cho trời người, người bậc nhất, lớn, trên, tối cao, hết, tơn q, tuyệt diệu người khác Ví từ bò có sữa, từ sữa có lạc, từ lạc có sinh tơ, từ sinh tơ có thục tơ, từ thục tơ có tơ tinh11 Tơ tinh thứ bậc nhất, lớn, trên, tối cao, hết, tơn q, tuyệt diệu loại Cũng vậy, người tự làm lợi ích cho người, xót thương gian, cầu nghĩa lợi lợi, an ổn khối lạc cho trời người, hai hạng người nói, phân biệt, thi thiết, người bậc nhất, lớn, trên, tối cao, hết, tơn q, tuyệt diệu Ấy Tỳ-kheo biết người Phật thuyết Các vị Tỳ-kheo sau nghe điều Phật thuyết, hoan hỷ phụng hành q 11 Hán: nhũ, lạc, sinh tơ, thục tơ, tơ tinh 乳酪生酥熱酥酥精 Pāli: khīra (sữa), dadhi (sữa đơng hay sữa chua), takka (bơ lỏng, ¼ nước ), navanīta (bơ đặc), sappi (dầu bơ hay bơ tinh, đề hồ) Bản Pāli tương đương khơng có thí dụ KINH TRÚ ĐỘ THỌ Tơi nghe vầy: Một thời Phật trú nước Xá-vệ, Thắng Lâm Lâm vườn Cấp Cơ Độc Bấy Phật nói với Tỳ-kheo: “Nếu Trú độ1 Tam Thập Tam Thiên úa vàng 2, lúc thiên chúng Tam thập thiên vui mừng hớn hở, cho Trú độ rụng “Rồi Tam Thập Tam Thiên rụng Lúc Chư Thiên Tam Thập Tam Thiên vui mừng hớn hở cho Trú độ mọc lại “Rồi Trú độ Tam Thập Tam Thiên mọc lại, lúc Chư Thiên Tam Thập Tam Thiên vui mừng hớn hở cho Trú độ kết mạng lưới3 “Rồi Trú độ Tam Thập Tam Thiên kết mạng lưới Lúc Chư Thiên Tam Thập Tam Thiên vui mừng hớn hở cho Trú độ nở nụ giống mỏ chim4 “Rồi Trú độ Tam Thập Tam Thiên nở nụ giống mỏ chim “Lúc Chư Thiên Tam Thập Tam Thiên cho Trú độ Hán: trú độ thọ 晝 度 樹 Pāli: pārichattaka (Skt pārijāta: viên sinh thọ 圓生樹 Cây san hơ (Erythmia Indica) trời Đao-lị (Pl Tāvatiṃsa), làm chuẩn để tính ngày; đồng hồ trời Đao-lị No.125 ( 39.2 ) mơ tả: gốc lớn năm mươi tuần, cao trăm tuần, bóng mát phủ bốn phía, phía năm mươi tuần Các Thiên thần cõi trời Tam Thập Tam Thiên, vào tiết tháng tư thường tụ tập đến thưởng ngoạn No.28 mơ tả tương tự No.28: tức sinh bán nổ-bá- la-xá 半努缽羅舍 Pāli: paṇḍupālasa: (lá cây) héo úa Hán: sinh võng 生網 Pāli: jālakajāta: nảy mầm chồi non Bản Hán phân tích: jālaka: màng lưới + jāta: sinh No 28: bảo võng 寳 網 phân tích: jālaka, lưới; + jāta = jātarūpa (?): vàng (hồng kim) Hán: điểu trác 鳥 啄 Pāli: khāraka, chồi hay lộc KINH TRÚ ĐẠC THỌ 12 nở hoa giống bát [422b] “Rồi Trú độ Tam Thập Tam Thiên nở hoa bát Lúc Chư Thiên Tam Thập Tam Thiên hớn hở cho Trú độ chẳng hoa nở tròn trịa Khi Trú độ nở hoa tròn trịa, chiếu ánh sáng, màu sắc tỏa mùi thơm chu vi trăm do-tuần6 Lúc vào tháng tư mùa hạ, vị Tam Thập Tam Thiên vui đùa với năm dục lạc cõi trời Đó Tam Thập Tam Thiên tập trung Trú độ mà hưởng thọ hoan lạc “Theo ý nghĩa thế, vị Thánh đệ tử Khi suy nghĩ đến việc xuất gia, lúc vị Thánh đệ tử úa vàng, giống Trú độ cõi Tam Thập Tam Thiên vàng úa “Lại nữa, vị Thánh đệ tử cạo bỏ râu tóc, mặc áo ca-sa, với chí tín, từ bỏ gia đình, sống khơng gia đình, học đạo; lúc vị Thánh đệ tử gọi rụng, Trú độ Tam Thập Tam Thiên rụng xuống “Lại nữa, vị Thánh đệ tử ly dục, ly pháp ác bất thiện, có tầm có tứ7, có hỷ lạc phát sinh viễn ly8, thành tựu an trụ9 Sơ thiền; lúc vị Thánh đệ tử gọi sanh trở lại Tam Thập Tam Thiên sanh trở lại “Lại nữa, vị Thánh đệ tử tầm tứ dứt, nội tĩnh, tâm khơng tầm khơng tứ, có hỷ lạc định sanh10 thành tựu an trụ Nhị thiền Lúc Thánh đệ tử gọi sanh màng lưới Trú độ Tam Thập Tam Thiên sanh mạng lưới No.28, hai giai đoạn: câu-châm-ma-la-ca 俱砧摩羅迦 Pāli: kuḍumalaka, nụ hoa vừa lú); ca-ca-tả 迦迦寫 Pāli, koraka, nụ hoa) Ngun bản: do-tuần 由延 (Pl.: yojana); phổ thơng quen với âm dotuần Hán: hữu giác hữu qn有覺有觀 Pāli: sa vitakkaṃ savicāraṃ, câu hữu với tầm (suy tầm) câu hữu với tứ (tư sát) Hán: ly sanh hỷ lạc 離生喜樂 Pāli: vivekajaṃ pītisukhaṃ, hỷ lạc phát sinh từ viễn ly (ẩn cư) Hán: thành tựu du 成就遊 Pāli: upasampajja viharati, sau chứng nhập, vị an trụ (sống trạng thái) 10 Hán: định sanh hỷ lạc 定生喜樂 Pāli: samādhijaṃ pītisukhaṃ KINH 13 TRÚ ĐẠC THỌ “Lại nữa, vị Thánh đệ tử lìa hỷ dục, an trụ xả vơ cầu11với chánh niệm chánh trí, thân cảm giác lạc; điều mà Thánh nói12 an trú lạc có xả, niệm,13 thành tựu an trụ Tam thiền Lúc Thánh đệ tử gọi nở nụ mỏ chim, Trú độ Tam Thập Tam Thiên nở nụ mỏ chim “Lại nữa, Thánh đệ tử diệt lạc, diệt khổ; ưu hỷ từ trước diệt, khơng khổ khơng lạc, xả niệm tịnh14 thành tựu an trụ Tứ thiền Vị Thánh đệ tử lúc gọi nở hoa bát vậy, Trú độ Tam Thập Tam Thiên nở hoa bát “Lại nữa, Thánh đệ tử lậu diệt tận, tâm giải thốt, tuệ giải thốt, đời mà tự tri, tự giác, tự tác chứng, thành tựu an trụ; vị biết cách thật ‘Sanh hết, phạm hạnh vững, điều cần làm xong, khơng tái sanh nữa15’ Lúc vị Thánh đệ tử gọi hoa nở tròn trịa, giống Trú độ Tam Thập Tam Thiên nở hoa tròn trịa Đó vị Tỳ-kheo lậu tận A-la-hán Tam Thập Tam Thiên tập hội chánh điện Thiện pháp hỏi han khen ngợi rằng: ‘Vị Thánh đệ tử tơn q đó, thơn [422c] ấp kia, cạo bỏ râu tóc, mặc áo ca-sa, chí tín, lìa bỏ gia đình, sống khơng gia đình, học đạo, lậu hết, tâm giải thốt, tuệ giải thốt, đời tự tri, tự giác, tự tác chứng, 11 Hán: ly hỷ dục, xả, vơ cầu du 離於喜欲捨無求遊 Pāli: pītiyā ca virāgā ca uppekkako ca viharati: vị sống (an trú) trạng thái xả, khơng hỷ 12 Thánh sở thuyết Thánh sở xả 聖所說聖所捨 No 1537 (tr 484b): Thánh nói cần phải xả, tức xả lạc cảm giác thân Sớ giải Pāli: yaṃ taṃ ariyā ācikkhanti… kinti? upekkhako satimā sukhaviharati, điều mà Thánh nói, gì? an trú lạc có xả (chánh) niệm 13 Hán: xả niệm lạc trụ khơng 捨念樂住空, nên đọc đúng: (…) lạc trụ thất 樂住室, Pl sukhaviharati Từ tương đương Pl viharati (vihāra, vihārī): an trú, cư ngụ Danh từ nó, Hán thường dịch trụ; có hán hiểu đường hay thất (cái nhà) (bốn) Phạm đường hay Phạm thất mà Pāli tương đương brahma-vihāra, tức bốn Phạm trụ Vây, owr đay hán dịch: lạc tru thất, xác cần hiểu lạc trú hay an trú lạc 14 Hán: xả niệm tịnh 捨 念 淸 淨 No 1537 (tr.485a): “Lúc giờ, xả, niệm, thảy tịnh” Pāli: upekkāsatiparisuddhiṃ 15 Hán: bất cánh thọ hữu 不更受有 KINH CHUYỂN LUÂN VƯƠNG 532 “Sa-mơn Cưu-ma-la Ca-diếp, Sa-mơn nói tơi quan niệm này, chủ trương này: Khơng có đời sau, khơng có chúng sanh sanh.” Tơn giả Cưu-ma-la Ca-diếp đáp rằng: “Vua Tì-tứ, có lý khác lý chăng?” Vua Tì-tứ đáp: “Đúng vậy, Ca-diếp, có lý khác lý Này Ca-diếp, tơi có người bạn thân lâm bệnh trầm trọng Tơi đến chỗ bệnh nhân, bảo nó: ‘Bạn nên biết rằng, ta quan niệm này, chủ trương này: Khơng có đời sau, khơng có chúng sanh hóa sanh Này bạn thân u, trái lại có Sa-mơn, Bà-la-mơn quan niệm này: Có đời sau, có chúng sanh hóa sanh Ta thường khơng tin chủ trương Họ lại bảo: Nếu có người nam kẻ nữ có diệu hạnh, tinh tấn, tinh cần, khơng biếng nhác, khơng ganh ghét, khơng bỏn sẻn, tham lam, có học, thi ân, cởi mở, phóng xả, cung cấp cho người độc, kẻ bần cùng, khiến cho họ an lạc, bố thí, khơng đắm trước cải; nhân dun ấy, thân hoại mạng chung, người chắn đến thiện xứ, sanh lên cói trời Này bạn, Sa-mơn, Bà-la-mơn nói bạn người thân ruột thịt ta, có diệu hạnh, tinh tấn, tinh cần, khơng biếng nhác, khơng ganh ghét, khơng bỏn sẻn tham lam, có đại lượng, có thi ân, cởi mở, phóng xả, chu cấp cho người độc, kẻ bần cùng, khiến họ an lạc, bố thí, khơng đắm trước [527a] cải Nếu thân hoại mạng chung, chắn đến thiện xứ, sanh lên cõi trời, bạn trở lại cho ta hay này: ‘ Này vua Tì-tứ! Ở cõi trời hoan lạc này, này’ Nếu bạn cõi trời nghĩ rằng: ‘Nếu ta trở lại gì?’ ‘Tì-tứ vương gia có nhiều cải, ta cho bạn’ Này Cadiếp, người thân nghe tơi nói nhận lời, mà khơng trở lại cho tơi hay này: ‘Này vua Tì-tứ, cõi trời hoan lạc này, này’ Này Ca-diếp, nhân kiện nên tơi nghĩ rằng: Khơng có đời sau, khơng có chúng sanh hóa sanh.” Tơn giả Cưu-ma-la Ca-diếp bảo: “Này vua Tì-tứ, tuổi thọ cõi trời lâu dài, mạng sống nhân gian ngắn ngủi Một trăm năm nhân gian ngày đêm Tam Thập Tam Thiên Một ngày đêm vậy, tháng có ba mươi ngày, năm có mười hai tháng, mà tuổi thọ Chư Thiên Tam Thập Tam Thiên đến ngàn năm, ý vua nghĩ sao? Nếu vua có người thân có diệu hạnh, tinh tấn, tinh cần, khơng biếng nhác, khơng ganh ghét, khơng bỏn sẻn tham lam, có đại lượng, có thi ân, cởi mở, phóng xả, chu cấp cho người độc, kẻ bần cùng, khiến họ an lạc, bố thí, khơng đắm trước cải Do nhân dun đó, thân hoại mạng chung, chắn đến thiện xứ, sanh lên cõi trời Sau sanh lên cõi trời, người thân vua liền nghĩ: ‘Trước tiên, ta vui hưởng ngũ dục cõi trời ngày đêm, ta vui hưởng ngũ dục hai, ba, bốn bảy ngày, đến tin cho vua Tì-tứ hay rằng: Ở cõi trời hoan lạc này, vua rõ’ Ý vua nghĩ sao? Bấy vua sống chăng?” Vua Tì-tứ hỏi lại: “Này Ca-diếp, người sau chết đến báo cho biết rằng: ‘Này Sa-mơn Ca-diếp, tuổi thọ cõi trời lâu dài, mạng sống nhân gian ngắn ngủi; trăm năm nhân gian ngày đêm Tam Thập Tam Thiên; ngày đêm vậy, KINH 533 CHUYỂN LUÂN VƯƠNG tháng có ba mươi ngày, năm có mười hai tháng, mà tuổi thọ Chư Thiên Tam Thập Tam Thiên đến ngàn năm?” Tơn giả Cưu-ma-la Ca-diếp đáp rằng: “Này vua Tì-tứ, nghe tơi nói ví dụ Người có trí nghe ví dụ hiểu ý nghĩa Này vua Tì-tứ, người mù nói rằng: ‘Khơng có sắc đen trắng, khơng thấy sắc đen trắng; khơng có sắc dài ngắn, khơng thấy sắc dài ngắn; khơng có sắc xa gần, khơng thấy có sắc xa gần; khơng có sắc thơ tế, khơng thấy có sắc thơ tế Vì sao? Vì ban đầu ta khơng thấy, khơng biết, khơng có sắc’ Này vua Tì-tứ, người mù nói có khơng?” Vua Tì-tứ đáp: “Khơng đúng, Ca-diếp Vì sao? Ca-diếp, có sắc đen trắng, [327b] có người thấy sắc đen trắng Có sắc dài ngắn, có người thấy sắc dài ngắn Có sắc gần xa, có người thấy sắc gần xa Có sắc thơ tế, có người thấy sắc thơ tế Nếu người mù bảo rằng: ‘Vì ta khơng thấy, khơng biết khơng có sắc’, người nói khơng đúng.” Tơn giả Cưu-ma-la Ca-diếp lại bảo: “Này vua Tì-tứ, vua người mù ấy, vua bảo này: ‘Người sau chết đến báo cho biết rằng: ‘Này Sa-mơn Ca-diếp, tuổi thọ cõi trời lâu dài, mạng sống nhân gian ngắn ngủi Một trăm năm nhân gian ngày đêm cõi Tam Thập Tam Thiên Một ngày đêm vậy, tháng có ba mươi ngày, năm có mười hai tháng mà tuổi thọ cõi Tam Thập Tam Thiên đến ngàn năm’?” Vua Tì-tứ nói: “Này Sa-mơn Ca-diếp, thực khơng nên, khơng nên nói Vì sao? Vì Sa-mơn Cưu-ma-la Ca-diếp cố tình so sánh tơi giống kẻ mù Này Ca-diếp, biết tơi, biết thân thuộc tơi có diệu hạnh, tinh tấn, tinh cần, khơng biếng nhác, khơng ganh ghét, khơng bỏn sẻn, tham lam, có đại lượng, có thi ân, cởi mở, phóng xả, chu cấp cho người độc, kẻ bần khiến họ an lạc, bố thí, khơng đắm trước cải Do nhân dun đó, thân hoại mạng chung chắn đến thiện xứ, sanh lên cõi trời, Ca-diếp, bây giờ, sau thực hành bố thí, tu phước thiện, phụng trì trai giới, tơi dùng dao tự sát, uống thuốc độc, nhảy xuống giếng, thắt cổ mà chết Này Ca-diếp! Khơng nên cố tình so sánh tơi người mù kia.” Tơn giả Ca-diếp đáp: “Này vua Tì-tứ, nghe tơi nói ví dụ khác Người có trí nghe ví dụ liền hiểu ý nghĩa Này vua Tì-tứ, giống Bà-la-mơn có người vợ trẻ, vừa mang thai, người vợ có đứa trai Trong thời gian ấy, Bà-la-mơn nhiên mạng chung Sau mạng chung, bà vợ nói với bà mẹ kế này: ‘Tiểu mẫu nên biết, cải gia đình hồn tồn phải thuộc tơi, khơng dự phần vào’ Bà mẹ kế đáp: ‘Tơi có thai Nếu sanh trai phải phần Nếu sanh gái cải hồn tồn cậu’ Con bà vợ nói với bà mẹ kế ba lần này: “Tiểu mẫu nên biết, cải gia đình hồn tồn thuộc tơi, khơng dự phần vào’ Bà mẹ kế trả lời ba lần này: ‘Nay ta có thai Nếu sanh trai phải chia phần Nếu sanh gái cải KINH CHUYỂN LUÂN VƯƠNG 534 hồn tồn thuộc cậu’ Bấy bà mẹ kế ngu si, khơng [537c] thơng suốt, khơng hiểu rõ ràng, khơng có trí tuệ, muốn bảo tồn sống mà trở lại hại Bà vào phòng lấy dao bén mổ bụng xem trai hay gái Bà ngu si, khơng thơng suốt, khơng hiểu rõ, khơng có trí tuệ, muốn bảo vệ sống mà lại tự hại đứa bụng Nên biết, vua Tì-tứ, vua lại vậy, ngu si khơng thơng suốt, khơng hiểu rõ ràng, khơng có trí tuệ, muốn bảo tồn sống mà lại nghĩ này: ‘Này Cadiếp, biết tơi, biết người thân thích tơi có diệu hạnh, tinh tấn, tinh cần, khơng biếng nhác, khơng ganh ghét, khơng bỏn sẻn, tham lam, có đại lượïng, có thi ân, cởi mở, phóng xả, chu cấp cho người độc, kẻ bần cùng, khiến họ an lạc, bố thí, khơng đắm trước cải; nhân dun đó, thân hoại mạng chung, chắn đến thiện xứ, sanh lên cõi trời Thế tơi, bây giờ, sau thực hành bố thí, tu thiện nghiệp, phụng trì trai giới, tơi dùng dao tự sát, uống thuốc độc, nhảy xuống giếng, thắt cổ mà chết Này Sa-mơn Ca-diếp, khơng nên cố tình so sánh tơi với người mù kia’ Này vua Tì-tứ, người tinh mà sống lâu phước lớn Nếu phước lớn sanh lên cõi trời sống lâu Này vua Tì-tứ, vua nên qn sát đời sau vậy, đừng giống thấy mắt thịt Này vua Tì-tứ, có Sa-mơn, Bà-lamơn đoạn tuyệt dục, ly dục, thú hướng ly dục; đoạn tuyệt nhuế, ly nhuế, thú hướng ly nhuế; đoạn tuyệt si, ly si, thú hướng ly si; vị thiên nhãn tịnh hẳn người thường, thấy chúng sanh lúc sanh lúc tử, đẹp xấu, diệu bất diệu, qua lại thiện xứ hay bất thiện xứ, tùy theo nghiệp mà chúng sanh tạo Vị thấy kiện thật.” Vua Tì-tứ lại nói: “Sa-mơn Cưu-ma-la Ca-diếp, Sa-mơn nói tơi quan niệm này, chủ trương này: Khơng có đời sau, khơng có chúng sanh hóa sanh.” Tơn giả Cưu-ma-la Ca-diếp đáp rằng: “Vua Tì-tứ, có lý khác lý chăng?” Vua Tì-tứ đáp: “Đúng vậy, Ca-diếp, có lý khác lý Này Ca-diếp, tơi có người thân mang bệnh trầm trọng Tơi đến chỗ bệnh nhân hỏi han, thăm viếng, bệnh nhân hỏi han nhìn tơi Lúc bệnh nhân chết, tơi lại đến hỏi han thăm viếng người chết, người chết khơng hỏi han, khơng nhìn tơi Sau tơi khơng trở lại hỏi han thăm viếng người thân Này Ca-diếp, kiện đó, tơi nghĩ rằng: Khơng có chúng sanh sanh.” Tơn giả Cưu-ma-la Ca-diếp bảo rằng: “Này vua Tì-tứ, nghe tơi nói thí dụ, [528a] người có trí nghe thí dụ liền hiểu nghĩa Này vua Tì-tứ, có người thổi tù giỏi Ở xứ chưa có nghe tiếng tù Người đến xứ Vào đêm tối, y trèo lên núi cao, tận lực thổi tù Mọi người xứ chưa nghe tiếng tù và, nghe, liền nghĩ: ‘Tiếng mà vi diệu, kỳ lạ, thật đáng ưa thích, đáng xem nghe, khiến cho lòng vui vẻ thế?’ Những người đến chỗ người thổi tù giỏi Đến nơi, họ hỏi rằng: ‘Đó tiếng mà vi diệu, kỳ lạ, thật đáng ưa thích, đáng đến xem nghe, khiến KINH 535 CHUYỂN LUÂN VƯƠNG cho lòng vmình vui vẻ thế?’ Người thổi tù giỏi đem liệng tù xuống đất, bảo người rằng: ‘Các vị nên biết, tiếng tù và’ Lúc đó, người lấy chân đá tù nói rằng: ‘Tù kêu đi! Tù kêu đi!’ Nhưng im lìm khơng âm hưởng Người thổi tù giỏi liền nghĩ: ‘Nay người ngu si, khơng thơng suốt, khơng hiểu rõ, khơng có trí tuệ Vì sao? Vì muốn tìm âm từ vật vơ tri’ Bấy người thổi tù giỏi nhặt tù lên, dùng nước rửa sạch, đưa lên miệng mà tận lực thổi Khi người nghe xong, liền nghĩ: ‘Tù thật kỳ diệu’ Vì sao? ‘Vì nhờ tay, nhờ nước, nhờ miệng, thổi phát tiếng hay, vang khắp bốn phương’ Này vua Tì-tứ, vậy, người sống nói năng, hỏi han Nếu chết khơng thể nói năng, hỏi han Này vua Tì-tứ, vua nên qn chúng sanh sanh vậy, đừng giống thấy mắt thịt Này vua Tì-tứ, có Sa-mơn, Bà-la-mơn đoạn tuyệt dục, ly dục, thú hướng ly dục; đoạn tuyệt nhuế, ly nhuế, thú hướng ly nhuế; đoạn tuyệt si, ly si, thú hướng ly si; vị thiên nhãn tịnh người thường, thấy chúng sanh lúc sanh lúc tử, đẹp xấu, diệu bất diệu, qua lại thiện xứ hay bất thiện xứ, tùy theo nghiệp mà chúng sanh tạo Vị thấy kiện thật.” Vua Tì-tứ lại hỏi: “Sa-mơn Cưu-ma-la Ca-diếp, Sa-mơn nói tơi quan niệm này, chủ trương này: Khơng có đời sau, khơng có chúng sanh sanh.” Tơn giả Cưu-ma-la Ca-diếp đáp rằng: “Vua Tì-tứ, có lý khác lý chăng?” Vua Tì-tứ đáp: “Đúng vậy, Ca-diếp, có kiện Tơi có quan hữu ty bắt tội nhân, đem đến chỗ tơi Đến rồi, thưa rằng: ‘Tâu Thiên vương, kẻ có tội, [528b] xin Thiên vương trừng trị’ Tơi bảo: ‘Hãy đem tội nhân cân sống Cân sống xong, vật xuống đất, dùng dây thắt cổ giết chết Giết xong, đem cân lại, ta biết người lúc nhẹ cân, mềm mại, tươi nhuận, đẹp đẽ hơn, lúc sống lúc chết?’ Vị quan lời tơi, đem tội nhân cân sống, vật xuống đất, dùng dây thắt cổ giết chết Giết xong, đem cân lại, thấy tội nhân lúc sống nhẹ, mềm mại, sắc tươi nhuận, đẹp đẽ hơn; đến lúc chết nặng, cứng, khơng mềm mại sắc khơng tươi nhuận Này Ca-diếp, nhân kiện ấy, tơi nghĩ rằng: Khơng có chúng sanh sanh.” Tơn giả Cưu-ma-la Ca-diếp bảo: “Này vua Tì-tứ, nghe tơi nói ví dụ Người có trí nghe ví dụ liền hiểu ý nghĩa Này vua Tì-tứ, sắt hay lưỡi cày sắt đốt cháy suốt ngày Vật sắt lúc nhẹ, mềm, sắc tươi nhuận đẹp Nếu lửa tắt, trở nên nguội lạnh, nặng hơn, cứng, khơng mềm sắc khơng tươi Cũng vậy, vua Tì-tứ, người lúc sống thân thể nhẹ, mềm mại, sắc tươi nhuận, đẹp đẽ Nếu lúc chết nặng hơn, cứng, khơng mềm mại sắc khơng tươi Này vua Tì-tứ, vua nên qn chúng sanh sanh thế, đừng giống thấy mắt thịt Này vua Tì-tứ, có Sa-mơn, Bà-la-mơn đoạn tuyệt dục, ly dục, thú hướng ly dục; đoạn tuyệt nhuế, ly nhuế, thú hướng ly nhuế; đoạn tuyệt si, ly si, thú hướng ly si; vị thiên KINH CHUYỂN LUÂN VƯƠNG 536 nhãn tịnh người thường, thấy chúng sanh lúc sanh lúc tử, đẹp xấu, qua lại thiện xứ hay bất thiện xứ, tùy theo nghiệp mà chúng sanh tạo Vị thấy tượng thật.” Vua Tì-tứ lại nói: “Sa-mơn Cưu-ma-la Ca-diếp, Sa-mơn nói tơi quan niệm này, chủ trương này: ‘Khơng có đời sau, khơng có chúng sanh sanh’.” Tơn giả Cưu-ma-la Ca-diếp đáp rằng: “Vua Tì-tứ, có lý khác lý chăng?” Vua Tì-tứ đáp: “Đúng vậy, Ca-diếp, có lý khác lý Này Ca-diếp, tơi có quan hữu ty bắt tội nhân, đem đến chỗ tơi, thưa rằng: ‘Tâu Thiên vương, người có tội, xin Thiên vương trừng trị’ Tơi bảo: ‘Hãy đem tội nhân bỏ vào nồi sắt bỏ vào nồi đồng, đậy kín miệng lại đốt lửa Khi đốt lửa rồi, quan sát khắp, xem chúng sanh lúc vào lúc ra, qua lại chỗ nào?’ Vị quan lời tơi, đem tội nhân bỏ vào nồi sắt bỏ vào [528c] nồi đồng, đậy kín miệng lại đốt lửa Khi đốt lửa, quan sát khắp để xem chúng sanh lúc lúc vào qua lại chỗ Nhưng Ca-diếp, tơi làm phương thức mà chẳng thấy chúng sanh hóa sanh Này Ca-diếp, nhân kiện nên tơi nghĩ rằng: Khơng có chúng sanh hóa sanh.” Tơn giả Cưu-ma-la Ca-diếp bảo: “Này vua Tì-tứ, tơi hỏi vua, vua hiểu trả lời Vua nghĩ sao, vào ban ngày, vua ăn thức ăn mỹ diệu ngon lành, lên giường nằm ngủ Vua nhớ lại mộng có lần thấy vườn tược, hồ tắm, rừng cây, hoa trái, suối trong, sơng dài, qua lại khắp chăng?” Vua Tì-tứ đáp: “Tơi nhớ lại có vậy.” Tơn giả Ca-diếp hỏi tiếp: “Ngày đó, sau ăn thức ăn ngon lành mỹ diệu xong, vua lên giường nằm ngủ Bấy có đứng hầu bên cạnh chăng?” Vua Tì-tứ đáp: “Có.” Tơn giả Ca-diếp hỏi tiếp: “Ngày đó, sau ăn thức ăn ngon lành mỹ diệu xong, lên giường nằm ngủ Lúc ấy, người hầu hai bên tả hữu có thấy vua vào, qua lại khắp chăng?” Vua Tì-tứ đáp: “Dù cho có khác khơng thể thấy, bạn hầu hạ hai bên.” “Này vua Tì-tứ, vua qn chúng sanh hóa sanh giống thế, đừng giống thấy mắt thịt Này vua Tì-tứ, có Sa-mơn, Bà-la-mơn đoạn tuyệt dục, ly dục, thú hướng ly dục; đoạn tuyệt nhuế, ly nhuế, thú hướng ly nhuế; đoạn tuyệt si, ly si, KINH 537 CHUYỂN LUÂN VƯƠNG thú hướng ly si; vị dùng thiên nhãn tịnh hẳn người thường, thấy chúng sanh lúc sanh lúc tử, lúc đẹp lúc xấu, diệu bất diệu, qua lại thiện xứ bất thiện xứ tùy theo nghiệp mà chúng sanh tạo Vị thấy kiện thật.” Vua Tì-tứ lại nói: “Sa-mơn Cưu-ma-la Ca-diếp, Sa-mơn nói tơi quan niệm này, chủ trương này: Khơng có đời sau, khơng có chúng sanh sanh.” Tơn giả Cưu-ma-la Ca-diếp đáp rằng: “Vua Tì-tứ, có lý khác lý chăng?” Vua Tì-tứ đáp: “Đúng vậy, Ca-diếp, có lý khác lý Này Ca-diếp, tơi có quan hữu ty bắt tội nhân đem đến trước tơi, thưa rằng: ‘Tâu Thiên vương, người có tội, xin Thiên vương trừng trị’ Tơi bảo: ‘Hãy đem tội nhân lóc da, xẻo thịt, chặt gân, đục xương đến tận tủy để tìm chúng sanh hóa sanh’ Này Ca-diếp, tơi làm phương cách mà rốt chẳng thấy chúng sanh sanh Này Ca-diếp, nhân [529a] kiện nên tơi nghĩ rằng: Khơng có chúng sanh hóa sanh.” Tơn giả Ca-diếp bảo: “Này vua Tì-tứ, nghe tơi nói ví dụ Người có trí nghe ví dụ liền hiểu ý nghĩa Này vua Tì-tứ, có người Bà-la-mơn bện tóc thờ lửa sống gần bên đường Cách khơng xa có người khách bn tá túc Vào lúc sáng sớm, người khách bn vội vã đi, bỏ qn đứa bé Lúc đó, Bà-la-mơn bện tóc thờ lửa dậy sớm, đến nơi khách bn tạm trú, xem thấy đứa bé đứng mình, khơng có chủ nhân Thấy xong, vị nghĩ: ‘Nay thằng bé khơng có nơi nương tựa, ta khơng ni chết’ Nghĩ thế, Bà-la-mơn liền bồng đem ni Thời gian sau, đứa bé lớn khơn Bấy Bà-la-mơn thờ lửa bện tóc bận chút việc thơn xóm khác Bà-la-mơn bện tóc thờ lửa bảo thiếu niên rằng: ‘Ta bận chút việc phải xuống thơn xóm thời gian Con phải giữ lửa cẩn thận, để tắt Nếu lửa tắt phải dùng cọ lửa mà nhen lại’ Bà-la-mơn bện tóc thờ lửa dặn cẩn thận xong, liền xuống thơn xóm Sau đó, thiếu niên ngồi rong chơi, lửa tắt hết Sau trở về, muốn nhen lửa, liền dùng cọ lửa đánh xuống đất, bảo rằng: ‘Lửa cháy lên!’ Nhưng lửa khơng cháy Lửa khơng cháy, phá cọ lửa thành mảnh, trăm mảnh vứt đi, ngồi xuống đất sầu não mà nói rằng: ‘Khơng tìm lửa, phải đây?’ Bấy Bà-la-mơn bện tóc thờ lửa làm xong cơng việc thơn xóm, liền trở nhà Về đến nơi, hỏi thiếu niên rằng: ‘Con khơng vui chơi mà chăm sóc lửa, khơng để tắt chăng?’ Nó trả lời: ‘Thưa Tơn giả, ngồi chơi nên sau lửa tắt Khi trở muốn nhen lửa, liền lấy cọ lửa đánh xuống đất, bảo rằng: ‘Lửa cháy lên! Lửa cháy lên!’ mà cuối lửa khơng cháy Con lại đặt lên phiến đá, sức đánh mà bảo: ‘Lửa cháy lên! Lửa cháy lên!’, lửa khơng cháy Con liền phá cọ thành mười mảnh, trăm mảnh vứt đi, ngồi xuống đất Thưa Tơn giả, tìm kiếm mà khơng có lửa, khơng biết làm sao!’ Lúc đó, Bà-la-mơn bện tóc thờ lửa nghĩ rằng: ‘Cậu thiếu niên q ngu si, khơng thơng suốt, khơng rõ ràng, khơng có trí tuệ Vì sao? Vì từ cọ lửa vơ tri mà nghĩ cách lấy lửa KINH CHUYỂN LUÂN VƯƠNG 538 vậy’ Khi ấy, Bà-la-mơn bện tóc thờ lửa đem cọ lửa [529b] đồ mồi lửa đặt xuống đất mà cọ xát, tức bật lửa cháy bùng lên Ơng bảo cậu thiếu niên rằng: ‘Này con, phương pháp lấy lửa phải vậy, khơng phải ngu si, khơng thơng suốt, khơng có trí tuệ, từ cọ lửa vơ tri mà nghĩ cách lấy lửa làm’ “Cũng vậy, nên biết, vua Tì-tứ, vua lại vậy, ngu si, khơng thơng suốt, khơng hiểu rõ, khơng trí tuệ, muốn tìm thấy chúng sanh hóa sanh nơi xác thịt chết, xương tủy vơ tri Này vua Tì-tứ, vua nên qn chúng sanh sanh thế, đừng giống thấy mắt thịt Này vua Tì-tứ, có Sa-mơn, Bà-la-mơn đoạn tuyệt dục, ly dục, thú hướng ly dục; đoạn tuyệt nhuế, ly nhuế, thú hướng ly nhuế; đoạn tuyệt si, ly si, thú hướng ly si, vị dùng thiên nhãn tịnh hẳn người thường, thấy chúng sanh lúc sanh lúc tử, đẹp xấu, diệu bất diệu, qua lại thiện xứ hay bất thiện xứ tùy theo nghiệp mà chúng sanh tạo Vị thấy kiện thật.” Vua Tì-tứ lại nói: “Tuy Sa-mơn Ca-diếp nói thế, tơi quan niệm này, bảo thủ dục, bảo thủ sân nhuế, bảo thủ sợ hãi, bảo thủ ngu si, trọn khơng thể xả bỏ Vì sao? Nếu có người nước khác nghe được, liền bảo rằng: ‘Vua Tì-tứ có quan niệm thọ trì lâu dài, bị Sa-mơn Ca-diếp hàng phục, sửa sai nên đoạn trừ xả bỏ’ Này Ca-diếp, thế, tơi quan niệm bảo thủ dục, bảo thủ nhuế, bảo thủ sợ hãi, bảo thủ si, trọn khơng thể xả bỏ.” Tơn giả Ca-diếp bảo: “Này vua Tì-tứ, nghe tơi nói ví dụ Người có trí nghe ví dụ liền hiểu ý nghĩa Này vua Tì-tứ, ví hai người bạn bỏ nhà tìm kế sinh nhai Trên đường đi, ban đầu họ thấy có nhiều gai khơng chủ Một người trơng thấy, bảo bạn rằng: ‘Bạn nên biết, có nhiều gai khơng chủ Tơi muốn bạn lấy, bó lại đem về, làm vật dụng được’ Hai người liền lấy bó lại để gánh đi.” “Trên đường họ lại thấy nhiều tơ lụa kiếp-bối, vải kiếp-bối khơng chủ, lại thấy nhiều bạc khơng chủ Thấy xong, người vất bỏ gai gánh, lấy bạc gói lại “Trên đường lại thấy nhiều đống vàng khơng có chủ Bấy người gánh bạc bàn với người gánh gai: ‘Này bạn, nên biết, vàng q nhiều mà khơng có chủ, bạn nên vứt bỏ gai, tơi vứt bỏ bạc gánh Tơi muốn với bạn đồng lấy vàng gánh trở về, chi dụng hơn’ Người gánh gai bảo người gánh bạc: [529c] ‘Tơi gánh gai sau xếp gọn gàng, bó lại chắn, từ xa gánh tới Tơi khơng thể bỏ Cho nên, bạn biết đấy, lo cho tơi’ Khi người gánh bạc giật gánh gai quăng xuống đất xổ tung Người gánh gai bảo người gánh bạc rằng: ‘Bạn xổ tung gánh gai tơi vậy, tơi cơng bó lại chắn, gánh từ xa tới đây, nên tơi dứt khốt gánh gai về, khơng thể bỏ Bạn tự biết, lo cho tơi’ Người gánh bạc liền bỏ gánh bạc, lấy vàng gánh “Khi người gánh vàng trở về; từ xa, cha mẹ trơng thấy gánh vàng về, khen rằng: ‘Giỏi thay, giỏi thay! Hoan nghinh con! Con nhờ vàng sống sung sướng, phụng dưỡng cha mẹ, cung cấp cho vợ con, tớ gái người sai bảo, lại bố thí cho Sa- KINH 539 CHUYỂN LUÂN VƯƠNG mơn, Bà-la-mơn, tạo phước tăng thượng, thiện quả, thiện báo, sanh vào cõi trời, sống lâu’ “Khi người gánh gai trở nhà; từ xa, cha mẹ trơng thấy gánh gai trở Thấy vậy, họ mắng rằng: ‘Ngươi người có tội trở về, người vơ đức trở Vì bó gai mà khơng sống được, khơng thể phụng dưỡng cha mẹ, khơng thể chu cấp cho vợ con, tớ gái người sai bảo, lại khơng thể bố thí cho Sa-mơn, Bà-la-mơn, khơng thể tạo phước tăng thượng, khơng thiện quả, thiện báo, khơng thể sanh vào cõi trời để sống lâu’ “Cũng vậy, nên biết, vua Tì-tứ, vua Nếu quan niệm ấy, vua bảo thủ dục, bảo thủ nhuế, bảo thủ sợ hãi, bảo thủ ngu si, khơng xả bỏ, vua thọ lãnh vơ lượng dữ, lại bị người chê ghét.” Vua Tì-tứ lại nói rằng: “Tuy Sa-mơn Ca-diếp nói thế, quan niệm tơi bảo thủ dục, bảo thủ nhuế, bảo thủ sợ hãi bảo thủ ngu si, nên khơng xả bỏ Vì sao? Nếu người khác nghe được, liền bảo rằng: ‘Vua Tì-tứ quan niệm thọ trì từ lâu, bị Sa-mơn Ca-diếp hàng phục, sửa sai nên đoạn trừ xả bỏ’ Vì thế, Ca-diếp, nên quan niệm tơi bảo thủ dục, bảo thủ nhuế, bảo thủ sợ hãi, bảo thủ ngu si, nên khơng xả bỏ.” Tơn giả Ca-diếp lại bảo: “Này vua Tì-tứ, Hãy nghe tơi nói ví dụ Người có trí nghe ví dụ liền hiểu ý nghĩa Này vua Tì-tứ, khách bn, với đồn khách bn đơng đảo, có ngàn cỗ xe vào đường nguy hiểm Trong đồn khách bn có hai vị thương chủ Hai vị nghĩ rằng: ‘Chúng ta khỏi nạn này?’ Họ lại nghĩ: ‘Đồn nên chia làm hai, tốn năm trăm’ “Đồn khách bn liền chia hai tốn, tốn năm trăm Rồi [530a] thương chủ dẫn năm trăm cỗ xe tiến vào đường nguy hiểm Người thương chủ ln ln phía trước để dẫn đường Ơng thấy người từ mé đường ra, quần áo ướt sũng, chân đen, đầu vàng, đơi mắt đỏ lòm, đeo tràng hoa cỏ thơm896, xe lừa, hai bánh dính bùn Vị thương chủ trơng thấy liền hỏi: ‘Phía đường bí hiểm này, trời có mưa chăng? Có nước trong, củi cỏ chăng?’ Người đáp: ‘Phía đường nguy hiểm trời mưa lớn, có nhiều nước nhiều củi, cỏ Này bạn, bạn vứt bỏ nước cũ, củi, cỏ, để nặng xe Đi khơng nữa, bạn nước củi với cỏ tốt’ “Vị thương chủ nghe xong, liền trở lại đến tốn mình, thuật lại rằng: ‘Ta trước, thấy người từ bên đường ra, áo quần ướt sũng, thân đen, đầu vàng, đơi mắt đỏ lòm, mang tràng hoa cỏ thơm, cỡi xe lừa, hai bánh dính bùn Ta hỏi người ấy: ‘Phía đường nguy hiểm trời có mưa khơng? Có nước trong, củi, cỏ chăng?’ Người đáp rằng: ‘Phía đường nguy hiểm trời mưa lớn, có nhiều nước trong, củi cỏ 896 Trước hành hoa man 著蘅華鬘; hồnh tức đổ hành, loại cỏ hoa thơm, lấy cỏ làm tràng hoa, cho tợn Pl (D ii tr 243): kumudmāliṃ, đeo tràng hoa hoa kumuda (câu-vật-đầu, loại hoa súng) KINH CHUYỂN LUÂN VƯƠNG 540 tốt Này bạn, bạn vứt bỏ nước cũ, củi cỏ, để nặng xe Đi khơng nữa, bạn nước trong, củi cỏ tốt’ Này bạn, vứt bỏ nước cũ, củi cỏ Như khơng có nước củi cỏ, để nặng xe’ “Các khách bn vứt bỏ nước cũ, củi cỏ Đi ngày đường, họ khơng thấy nước trong, củi cỏ Sau bảy ngày, tốn khách bn bị quỷ ăn thịt người sát hại “Người thương chủ thứ hai nghĩ rằng: ‘Vị thương chủ trước qua khỏi tai nạn nguy hiểm Chúng ta phải dùng phương cách để nạn?’ Nghĩ xong, vị cho năm trăm cỗ xe tiến vào đường nguy hiểm Cũng trước dẫn đường, vị thương chủ thứ hai thấy có người từ mé đường ra, áo quần ướt sũng, thân đen đầu vàng, đơi mắt đỏ lòm, mang tràng hoa cỏ thơm, cỡi xe lừa, hai bánh dính bùn Vị thương chủ thứ hai trơng thấy liền hỏi: ‘Phía đường nguy hiểm trời có mưa khơng? Có nước trong, củi cỏ khơng?’ Người lạ đáp: ‘Phía đường nguy hiểm trời mưa lớn lắm, có nhiều nước trong, củi cỏ tốt Này bạn, bạn vứt bỏ nước cũ, củi [530b] cỏ đi, để nặng xe Đi khơng bạn nước trong, củi cỏ tốt’ “Người thương chủ thứ hai nghe xong, trở lại với tốn, thuật rằng: ‘Ta đàng trước, thấy có người từ bên mé đường ra, áo quần ướt sũng, thân đen đầu vàng, đơi mắt đỏ lòm, mang tràng hoa cỏ thơm, cỡi xe lừa, hai bánh dính bùn Ta hỏi: ‘Phía đường nguy hiểm trời có mưa khơng? Có nước trong, củi cỏ khơng?’ Người đáp: ‘Phía đường nguy hiểm trời thường mưa lớn, có nhiều nước trong, củi cỏ tốt Này bạn, bạn vứt bỏ nước cũ, củi cỏ đi, để nặng xe Đi khơng nữa, bạn thấy nước trong, củi cỏ tốt’ Này bạn, chưa thể vứt bỏ nước cũ, củi cỏ Nếu lấy nước, củi cỏ mới, sau bỏ’ “Tốn khách bn khơng vứt bỏ nước cũ, củi cỏ Đi ngày đường, khơng lấy nước, củi cỏ Họ hai ngày, ba ngày bảy ngày mà khơng lấy “Lúc người thương chủ thứ hai trước, trơng thấy người thương chủ thứ tốn khách bn trước bị quỷ ăn thịt người sát hại Thấy vậy, ơng bảo tốn rằng: ‘Này bạn, bạn xem người thương chủ trước ngu si, khơng thơng suốt, khơng hiểu rõ, khơng có trí tuệ, tự giết mình, lại giết đồng bọn Các bạn, muốn lấy hàng hóa người khách bn tốn trước tự tiện mà lấy’ “Này vua Tì-tứ, nên biết vua lại Nếu với quan niệm ấy, vua bảo thủ dục, bảo thủ nhuế, bảo thủ sợ hãi, bảo thủ ngu si, khơng xả bỏ, vua thọ vơ lượng dữ, lại bị người chê ghét Cũng người thương chủ thứ đồng bọn thuộc nhóm thứ nhất.” Vua Tì-tứ lại nói: “Tuy Sa-mơn Ca-diếp nói với quan niệm ấy, tơi bảo thủ dục, bảo thủ nhuế, bảo thủ sợ hãi, bảo thủ ngu si, khơng bỏ Vì sao? Nếu người nước khác nghe đến, liền bảo rằng: ‘Vua Tì-tứ có quan niệm thọ trì từ lâu, bị KINH 541 CHUYỂN LUÂN VƯƠNG Sa-mơn Ca-diếp hàng phục, sửa sai nên đoạn trừ, xả bỏ’ Vì thế, Ca-diếp, quan niệm tơi bảo thủ dục, bảo thủ nhuế, bảo thủ sợ hãi, bảo thủ ngu si, khơng xả bỏ.” Tơn giả Ca-diếp bảo: “Này vua Tì-tứ, nghe tơi nói ví dụ Người có trí nghe ví dụ liền hiểu ý nghĩa Này vua Tì-tứ, hai người hẹn chơi đổ súc sắc Người thứ thường trộm súc sắc mà ngậm897, ngậm lần, hai lần, ba lần [530c] nhiều lần Người thứ hai liền nghĩ: ‘Cùng chơi với người này, ln ln gạt mình, trộm súc sắc mà ngậm một, hai, ba lần nhiều lần’ Nghĩ thế, người nói với bạn: ‘Tơi muốn nghỉ Sau chơi lại’ Bấy người thứ hai rời khỏi chỗ ấy, dùng thuốc tẩm vào súc sắc Sau đo, trở lại chơi Người thứ lại trộm súc sắc mà ngậm, lần, hai, ba đến nhiều lần Ngậm xong, liền trợn mắt, sùi bọt mép gần chết Bấy người thứ hai hướng người thứ nói tụng: Xúc xắc tẩm độc; Người tham ăn khơng biết Trước ngồi chơi, gạt ta; Sau phải mang họa khổ “Này vua Tì-tứ, nên biết, vua lại Nếu quan niệm vua bảo thủ dục, bảo thủ nhuế, bảo thủ sợ hãi, bảo thủ ngu si khơng xả bỏ vua thọ vơ lượng Lại bị người chê ghét Cũng người chơi súc sắc, lừa gạt mà bị mang họa.” Vua Tì-tứ lại nói: “Tuy Sa-mơn Ca-diếp nói với quan niệm ấy, tơi bảo thủ dục, bảo thủ nhuế, bảo thủ sợ hãi, bảo thủ ngu si, khơng bỏ.” Tơn giả Ca-diếp bảo: “Này vua Tì-tứ, nghe tơi nói ví dụ Người có trí nghe ví dụ liền hiểu nghĩa Này vua Tì-tứ, người ni heo, lúc đường thấy có nhiều phân khơ khơng chủ, liền nghĩ rằng: ‘Phân ni no đủ cho nhiều heo, ta nên lấy gói lại mang đi’ Người liền đội phân mà Giữa đường gặp trời mưa lớn, phân chảy ra, chảy xuống vấy phẩn thân, người đội đi, khơng vứt bỏ Người chịu khơng xấu, lại bị người chê ghét Này vua Tì-tứ, nên biết vua Nếu quan niệm vua bảo thủ dục, bảo thủ nhuế, bảo thủ sợ hãi, bảo thủ ngu si, khơng xả bỏ vua thọ vơ lượng dữ, lại bị người chê ghét, người ni heo kia.” Vua Tì-tứ lại nói: “Tuy Sa-mơn Ca-diếp nói với quan niệm ấy, tơi [531a] bảo thủ dục, bảo thủ nhuế, bảo thủ sợ hãi, bảo thủ ngu si, khơng xả bỏ Vì sao? Nếu người nước khác nghe bảo rằng: ‘Vua Tì-tứ có quan niệm thọ trì từ lâu, bị Sa-mơn Ca-diếp hàng phục, sửa sai, đoạn trừ, xả bỏ’ Này Ca-diếp, 897 Trong Hán nói thiết thực 竊 食, mà ăn, nuốt KINH CHUYỂN LUÂN VƯƠNG 542 nên tơi quan niệm muốn bảo thủ nhuế, bảo thủ dục, bảo thủ sợ hãi, bảo thủ ngu si, khơng xả bỏ.” Tơn giả Ca-diếp bảo: “Này vua Tì-tứ, nghe tơi nói ví dụ cuối Nếu vua biết tốt, vua khơng biết tơi khơng thuyết pháp Này vua Tì-tứ, có heo lớn, thủ lãnh đàn heo năm trăm con, vào đường nguy hiểm, gặp cọp Khi heo trơng thấy cọp, liền nghĩ: ‘Nếu đấu với cọp cọp giết Nếu sợ bỏ chạy thân tộc khinh Khơng biết ta phải dùng phương cách để nạn?’ Nghĩ xong, nói với cọp rằng: ‘Nếu muốn đấu đấu, khơng tránh đường cho ta qua’ Cọp nghe liền bảo rằng: ‘Ta chấp nhận đấu với ngươi, khơng tránh đường cho ngươi’ Heo lại nói rằng: ‘Này cọp, đợi chốc lát, ta mặc áo giáp tổ phụ xong trở lại đấu’ Cọp nghe liền nghĩ: ‘Nó địch thủ ta, áo giáp tổ phụ nó’ Nghĩ xong, bảo heo: ‘Cho tùy ý ngươi’ Heo liền trở chuồng, lăn đống phân, làm lấp phân đến tận mắt trở lại chỗ cọp, nói rằng: ‘Ngươi muốn đấu đấu, khơng tránh đường cho ta qua’ Khi trơng thấy heo, cọp nghĩ: ‘Ta thường khơng ăn sâu bọ tạp nhạp uổng hàm răng, phải gần heo hám này’ Con cọp nghĩ xong, liền bảo heo: ‘Ta tránh đường cho khơng đấu với nữa’ Heo qua, hướng phía cọp nói tụng: Này cọp, bốn chân, Ta có bốn chân Hãy đến đấu ta, Sợ mà bỏ chạy?” “Cọp nghe xong, nói tụng trả lời heo rằng: Ngươi lơng mọc rừng; Hèn lồi vật Này heo, cút mau; Phân thối chịu khơng nổi.” “Lúc ấy, heo tự khoe, nói tụng rằng: Hai nước Ma-kiệt, Ương898 Nghe ta đấu với [531b] Hãy đến đấu với ta’ Sợ mà bỏ chạy?” “Cọp nghe vậy, lại nói tụng: Tồn thân, lơng nhơ Ngươi làm ta lây thối Ngươi đánh muốn cầu Thắng Lâm Ta cho Thắng Lâm899.” 898 Tức Ma-kiệt-đà (Magadha) Ương-già (Aṅga), cách sơng Campā, thời Đức Phật, hai cai trị vua Pasenadi KINH 543 CHUYỂN LUÂN VƯƠNG Tơn giả Ca-diếp bảo rằng: “Này vua Tì-tứ, tơi thế, với quan niệm ấy, vua bảo trì dục, bảo trì sân nhuế, bảo trì sợ hãi, bảo trì ngu si, khơng bỏ vua thọ vơ lượng dữ, lại bị người chê ghét, giống cọp heo Thắng Lâm.” Vua Tì-tứ nghe xong, nói rằng: “Thưa Tơn giả, từ đầu Tơn giả nói ví dụ mặt trời mặt trăng Lúc nghe xong, tơi hiểu ngay, hoan hỷ thọ trì, tơi muốn nghe biện tài lúc cao siêu bậc thượng diệu trí nơi Tơn giả nên tơi hỏi hỏi lại Tơi nương quy y Tơn giả Ca-diếp.” Tơn giả Ca-diếp bảo: “Này vua Tì-tứ, vua quy y tơi Tơi quy y Phật, vua nên quy y theo Ngài.” Vua Tì-tứ nói900: “Thưa Tơn giả, nương quy y Phật, Pháp Chúng Tỳ-kheo Mong Tơn giả thay Phật nhận làm Ưu-bà-tắc Bắt đầu từ ngày hơm trọn đời, nương quy y lúc mạng chung Thưa Tơn giả Ca-diếp, từ hơm bắt đầu thực hành bố thí, tu phước.” Tơn giả Ca-diếp hỏi: “Này vua Tì-tứ, vua muốn thực hành bố thí, tu phước Vậy bố thí cho người thời gian bao lâu?” Vua Tì-tứ đáp: “Bố thí cho trăm người đến ngàn người Một ngày, hai ngày đến bảy ngày Tơn giả Ca-diếp bảo: “Nếu vua thực hành bố thí, tu phước; bố thí cho trăm người đến ngàn người; ngày, hai ngày đến bảy ngày, Sa-mơn, Bà-la-mơn khắp nơi có nghe vua Tì-tứ có quan niệm thọ trì lâu dài, bị Sa-mơn Ca-diếp hàng phục, sửa sai nên đoạn trừ, xả bỏ Các vị nghe xong từ phương xa đến, bảy ngày khơng đủ thời gian để vua bố thí Nếu có khơng nhận phẩm vật vua bố thí, vua khơng phước, khơng thọ an lạc lâu dài Này vua Tì-tứ, hạt giống khơng nát, khơng hư, khơng nứt, khơng bể, khơng bị tổn thương gió, ánh nắng, nước, cất giấu chu đáo vào tiết thu Nếu cư sĩ cày sâu, ruộng tốt, làm đất thục xong, gieo giống thời mưa khơng kịp lúc ý vua nghĩ sao? Hạt giống có sanh trưởng chăng?” Đáp rằng: “Dạ khơng.” Tơn giả Cưu-ma-la Ca-diếp bảo: 899 Bản Pāli Trường A-hàm khơng có thí dụ chót Nó châm biếm thái độ ngoan cố Pāyāsi 900 No.1 (7): Tệ-tú hỏi: Tơn sư Tơn giả đâu? Tơn giả đáp: Tơn sư tơi diệt độ chưa KINH CHUYỂN LUÂN VƯƠNG 544 “Này vua Tì-tứ, vua Nếu vua thực hành bố thí, tu phước; bố thí cho trăm người ngàn người, từ ngày bảy ngày Những Sa-mơn, Bà-lamơn phương xa nghe vua Tì-tứ có quan niệm thọ trì lâu dài, bị Sa-mơn Ca-diếp hàng phục, sửa sai nên đoạn trừ, xả bỏ Các vị nghe xong liền từ phương xa đến, thí bảy ngày khơng đủ thời gian để vua bố thí Nếu có vị khơng nhận thực phẩm vua bố thí vua khơng phước, khơng thọ an lạc lâu dài.” Vua Tì-tứ lại hỏi: “Thưa Tơn giả, tơi phải làm nào?” Tơn giả Ca-diếp đáp: “Này vua Tì-tứ, vua thực hành bố thí, tu phước phải thường cung cấp trường trai901 Nếu vua thực hành bố thí, tu phước mà khơng thường cung cấp trường trai vị Sa-mơn, Bà-la-mơn khắp nơi nghe rằng: vua Tì-tứ có quan niệm thọ trì lâu, bị Sa-mơn Ca-diếp hàng phục, sửa sai nên đoạn trừ, xả bỏ Nghe xong, từ phương xa vị đến, vua bố thí, nên vua có phước, an lạc lâu dài Này vua Tì-tứ, hạt giống khơng hư, khơng nát, khơng nứt, khơng bể, khơng bị thương tổn gió, ánh nắng, nước, cất giấu chu đáo vào tiết thu Nếu cư sĩ cày sâu, ruộng tốt, làm đất thục xong, gieo giống thời, mưa kịp lúc, ý vua nghĩ sao? Hạt giống [531c]có thể sanh trưởng chăng?” Vua đáp: “Sanh trưởng được.” Tơn giả Ca-diếp lại bảo: “Này vua Tì-tứ, vua Nếu thực hành bố thí, tu phước mà thường cung cấp trường trai Sa-mơn, Bà-la-mơn nơi nghe vua Tì-tứ có quan niệm thọ trì lâu dài, bị Sa-mơn Ca-diếp hàng phục sửa sai nên đoạn trừ, xả bỏ Nghe xong, từ phương xa, vị đến, vua bố thí nên vua phước, hưởng an lạc lâu dài.” Bấy vua Tì-tứ nói: “Con từ bắt đầu thực hành bố thí, tu phước thường cung cấp trường trai.” Lúc đó, Tơn giả Ca-diếp thuyết pháp cho vua Tì-tứ Bà-la-mơn, cư sĩ Tư-hòa-đề, khuyến phát khát ngưỡng, thành tựu hoan hỷ Sau vơ lượng phương tiện thuyết pháp, khuyến phát khát ngưỡng, thành tựu hoan hỷ cho vị rồi, Tơn giả ngồi im lặng Bấy vua Tì-tứ Bà-la-mơn, cư sĩ Tư-hòa-đề Tơn giả Ca-diếp [532a] thuyết pháp, khuyến phát khát ngưỡng, thành tựu hoan hỷ, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ chân Tơn giả, nhiễu quanh ba vòng lui 901 Trường trai cho lễ thí kéo dài, khơng phải ăn chay trường Bản Pāli No.1(7) nói khác: vua muốn mở đại thí (yđa), Tơn giả cản, đại thí có súc vật bị giết, tơi tớ bị sai khiến mệt nhọc, bị đánh đập KINH 545 CHUYỂN LUÂN VƯƠNG Sau đó, vua Tì-tứ thực hành bố thí, tu phước, bố thí q tệ, canh đậu xấu, rau thối, có miếng gừng; lại bố thí áo gai thơ xấu Bấy người cai bếp tên Ưu-đa-la902, lúc vua bố thí, tu phước, liền xin Thượng tọa nguyện cho vua này: ‘Nếu bố thí có phước báo gì, vua Tì-tứ hưởng thọ đời đời sau’ Vua Tì-tứ nghe Ưu-đa-la lúc vua bố thí tu phước lại xin Thượng tọa nguyện rằng: ‘Nếu bố thí có phước báo gì, vua Tì-tứ hưởng thọ đời đời sau’ Nghe vậy, vua kêu cai bếp lại hỏi: “Này Ưu-đa-la, lúc ta bố thí, tu phước, xin Thượng tọa nguyện cho ta rằng: ‘Nếu bố thí có phước báo gì, vua Tì-tứ hưởng thọ đời đời sau’ Có chăng?” Ưu-đa-la đáp: “Quả thật vậy, tâu Thiên vương Vì sao? Thiên vương bố thí tu phước q tệ: Bố thí canh đậu xấu, rau thối, có miếng gừng Tâu Thiên vương, thức ăn khơng đáng để đưa tay vọc, để ăn Thiên vương bố thí áo gai xấu, tâu Thiên vương, áo khơng đáng để dùng chân dậm lên để mặc Con kính Thiên vương khơng trọng bố thí ấy, cho nên, tâu Thiên vương, khơng mong phước báo bố thí tệ mạt để Thiên vương hưởng.” Vua Tì-tứ nghe xong, liền bảo: “Này Ưu-đa-la, từ bắt đầu đem thức ăn ta ăn mà bố thí Con đem áo áo ta mặc mà bố thí.” Từ sau, Ưu-đa-la đem thức ăn giống thức ăn vua mà bố thí, đem áo giống áo vua mặc mà bố thí Bấy Ưu-đa-la nhờ coi sóc việc bố thí cho vua Tì-tứ nên sau thân hoại mạng chung, sanh vào cõi trời Tứ thiên vương Còn vua Tì-tứ khơng chí tâm bố thí nên thân hoại mạng chung sanh vào cung điện trống khơng rừng Nhung thọ903 Tơn giả Kiều-hiễm-bát-đế904 thường trú Nhung thọ lâm khơng cung điện, từ xa trơng thấy vua Tì-tứ, liền hỏi rằng: “Ơng ai?” Vua Tì-tứ đáp: “Thưa Tơn giả Kiều-hiêm-bát-đế, Tơn giả có nghe châu Diêm-phù có vua xứ Tưhòa-đề tên Tì-tứ chăng?” 902 Giám trù Ưu-đa-la 監廚優多羅 No.1 (7): niên thiếu Bà-la-mơn (khơng nói tên) Pāli: Uttāra mānava, niên thiếu Bà-la-mơn Uttāra bất mãn nói ngạo bị bỏ qua 903 Trong bản: nhung thọ lâm khơng cung điện 榵樹林空宮殿; cung điện trống khơng rừng nhung (một loại gỗđàn) TNM: tòng thọ lâm cung điện: cung điện lùm 叢樹林宮殿 Pl D.23: ơng sinh vào cung điẹn Serīsaka trống khơng cõi Tứ thiên vương (Catummahārājākadevā), thiên thần coi Yakkha (Dạ-xoa) Trước cung điện có sirīsa, năm mươi năm nẩy trái lần (Sớ giải: tassa kira dvāre mahāsirīsarukkho) 904 Kiều-hiễm-bát-dế 橋[火*僉]缽帝(Kiều-phạm-ba-đề: Ngưu Chủ) Pāli: Gavampati: vị Ala-hán, ngun nhà đại phú Ba-la-nại KINH CHUYỂN LUÂN VƯƠNG 546 Tơn giả Kiều-hiêm-bát-đế đáp ; “Tơi nghe châu Diêm-phù-đề, xứ Tư-hòa-đề có vua tên Tì-tứ.” Vua Tì-tứ nói: “Thưa Tơn giả Kiều-hiêm-bát-đế, vua ấy, vốn tên Tì-tứ.” Tơn giả Kiều-hiêm-bát-đế lại hỏi: “Này vua Tì-tứ, vua quan niệm này, chủ trương này: ‘Khơng có đời sau, khơng có chúng sanh hóa sanh’, đâu vua sanh vào đây, trú vào cung điện trống khơng rừng Nhung thọ, Tứ thiên vương nhỏ hẹp này? Vua Tì-tứ lại thưa: “Thưa Tơn giả Kiều-hiêm-bát-đế, vốn có quan niệm bị Sa-mơn Ca-diếp hàng phục, sửa sai nên đoạn trừ xả bỏ Nếu Tơn giả Kiều-hiêm-bát-đế có xuống châu Diêm-phù xin báo khắp cho người châu Diêm-phù hay rằng: Nếu có bố thí, tu phước chí tâm bố thí, tự tay bố thí, tự đến bố thí, chí tín bố thí, biết có nghiệp báo bố thí Vì sao? Vì muốn đừng hưởng phước báo vua Tì-tứ xứ Tư-hòa-đề Vua Tì-tứ vua bố thí khơng chí tâm bố thí nên sanh vào vào cung điện trống khơng rừng Nhung thọ cõi Tứ thiên vương nhỏ hẹp.” Bấy Tơn giả Kiều-hiêm-bát-đế im lặng nhận lời Sau đó, lúc Tơn giả Kiều-hiêm-bátđế xuống châu Diêm-phù, rao khắp cho người châu Diêm-phù biết: phải chí tâm bố thí, tự tay bố thí, tự đến bố thí, chí tín bố thí, biết có nghiệp, có nghiệp báo bố thí Vì sao? Vì muốn đừng hưởng phước báo bố thí vua Tì-tứ, xứ Tư-hòa-đề Vua Tì-tứ vua bố thí mà khơng chí tâm bố thí nên sanh vào vào cung điện trống khơng rừng Tòng thọ, cõi Tứ thiên vương nhỏ hẹp.” Tơn giả Cưu-ma-la Ca-diếp thuyết Vua Tì-tứ cư sĩ xứ Tư-hòa-đề nghe xong, hoan hỷ phụng hành