Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 920 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
920
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
Những vấn đề cốt lõi Kinh Trung A Hàm Soạn giả:Thích Hạnh Bình ************************* Mục lục • Lời tựa • Phần Cuộc đời Đức Phật • Phần Nghiệp khơng thể cầu nguyện van xin • Phần Nếu ngũ uẩn vơ thường vơ ngã thọ nhận báo • Phần Tứ tướng kinh A hàm • Phần Ý nghĩa khái niệm trung đạo Lời tựa Phật giáo Bắc truyền có A hàm (Àgamma): “Kinh Trường A hàm”(《長阿含經》), “Kinh Trung A hàm”(《中阿含經》), “Kinh Tạp A hàm” (《雜阿含經》), “Kinh Tăng Nhất A hàm” (《增一阿含經》), tương đương với Kinh điển Nam truyền Pàli “Kinh Trường Bộ” (Dighanik?ya), “Kinh Trung Bộ” (Majjhimanik?ya), “Kinh Tương Ưng Bộ” (Sa×yuttanik?ya), “Kinh Tăng Chi Bộ” (Aºguttaranikaya) Ngồi ra, Nam truyền có “Kinh Tiểu Bộ” (Khuddakanikàya) tương đương với Hán Tạng “Bổn Sanh” (《本生》) “Bổn Sự” (《本事》) Thế Phật giáo Bắc truyền không biên tập hai kinh vào A hàm, giống Nam truyền có tất Nikàya (Pannaca-Nikàya) Phải nhà biên tập Phật giáo Bắc truyền không chấp nhận nội dung hai kinh thuộc vào thời kỳ A hàm? Đây điều cần phải nghiêm túc nghiên cứu, để làm sáng tỏ vấn đề Theo nhà nghiên cứu cho hai hệ kinh điển nguồn tư liệu sớm Phật giáo, kết tập triều vua A Dục (Asoka) Theo nguồn tư liệu Bắc truyền (Hán dịch) ghi lại, kiện xảy vào khoảng 100 năm, sau Phật nhập diệt, tức thời vua A Dục Nhưng nguồn tư liệu Phật giáo Nam truyền lại ghi rằng, kiện xảy vào năm 218, sau Phật nhập diệt, vào thời vua A Dục Sự khác niên đại, tính từ sau Phật nhập diệt, sai biệt gần 100 năm, điểm giống hai nguồn tư liệu xác định kiện kiết tập vào thời vua A Dục Ở đây, tơi khơng có ý thảo luận niên đại sai hai nguồn tư liệu mà muốn nhấn mạnh điều: hai nguồn tư liệu biên tập thành chữ viết sớm Phật giáo Năm (5) Nikàya Phật giáo Nam truyền nguyên gốc viết tiếng Pàli Nhưng nguồn tư liệu Phật giáo Bắc truyền, A hàm biên tập “Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh” dịch, khơng phải gốc Thế đặt câu hỏi: Nếu A hàm dịch gốc gì? tiếng Pàli hay tiếng Phạn? đâu? câu hỏi mà nhà nghiên cứu thường thắc mắc Dù nữa, hai nguồn tư liệu chiếm vị trí quan trọng lãnh vực tìm hiểu Phật giáo Ấn độ Nó hai nguồn tư liệu bổ xung cho để làm cho Phật giáo Ấn độ ngày rõ ràng Dẫu rằng, Phật giáo Việt nam công việc phiên dịch bô Đại Tạng Kinh Nam Bắc truyền sang Việt ngữ chưa hoàn tất, riêng Nikàya A hàm, Phật giáo Việt Nam dịch xong Từ nguồn Kinh tạng Việt ngữ cho thấy, trước năm 1975, A hàm Hoà thượng Thiện Siêu, Thanh Từ, Tăng sinh hai viện Hải Đức Nha Trang Huê Nghiêm Sàigòn dịch sang Việt ngữ, khơng biết lý kinh chưa xuất vào thời đó, lưu truyền với quây Roneo Riêng Nikàya Phật giáo Nam truyền Hoà thượng Thích Minh Châu dịch sang Việt ngữ trước năm 1975, hai đầu Viện Đại học Vạn Hạnh xuất bản, tức “Kinh Trường Bộ” “Kinh Trung Bộ”, phần lại, bộ, phải chờ đến thời gian sau lâu xuất Đến năm 1981, Viện Nghiên cứu Phật học Việt nam đời, Ban in ấn phát hành Đại Tạng Kinh Việt nam thành lập Vài năm sau đó, Viện tiến hành biên tập “Đại Tạng Kinh Việt Nam” Qua 35 tập Viện ấn hành Nikàya A hàm Từ Viện Nghiên cứu ấn hành kinh điển này, khơng giới Phật tử Tăng, Ni người Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng hai bơ kinh Theo tơi sở cho việc nghiên cứu hệ tư tưởng Phật học khác, Phật giáo Đại thừa., không dừng lại mà kiến thức cho Tăng Ni sinh du học ngành Phật học nước Ngoài dịch Kinh A hàm vừa đề cập, có dịch chuẩn xác hơn, dịch “Kinh Trường A hàm”, “Kinh Trung A hàm”và “Kinh Tăng Nhất A hàm” Hồ thượng Thích Tuệ Sỹ dịch “Kinh Tạp A hàm” Thượng tọa Thích Đức Thắng Có thể nói, nay, Việt nam, dịch tốt nhất, có giá trị lãnh vực học thuật cao Điểm bật cơng trình dịch thuật phần thích, dịch giả bỏ nhiều thời gian so sánh đối chiếu với Pàli, trích dẫn phân tích cho độc giả hiểu nội dung kinh mở rộng tầm hiểu biết với kinh khác Có thể nói, cơng trình phiên dịch này, khơng đóng góp cho Phật giáo Việt nam cơng trình dịch thuật tiêu chuẩn, cống hiến cho văn hoá nước nhà ngày phong phú Được biết dịch Hội Phật giáo giới Linh Sơn xuất bản, trước mắt chưa có dịch này, phải sử trang websites: dụng dịch www.quangduc.com Dẫu rằng, websites tiện lợi cho việc tìm tài liệu, khó khăn cho người nghiên cứu trích dẫn Đó lý tác phẩm này, trích dẫn, không ghi rõ nhà xuất bản, năm xuất số trang cụ thể Như biết “Kinh Trung A hàm”, bô kinh thuộc hệ A hàm Phật giáo Bắc truyền Bản kinh Ngài Phật Đà Da Xá (Buddhayasas) Trúc Phật Niệm () dịch sang Hán văn, Thích Tuệ Sỹ dịch sang Việt văn, phân thành 18 phẩm, tổng cộng có 222 kinh Theo số học giả cho “Trung A hàm” “Kinh Tạp A hàm” kinh phái Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvàstvàdin) Theo tôi, A hàm, “Kinh Trung A hàm” kinh quan trọng nhất, nội dung kinh Trung A Hàm không giản lược kinh “Tạp A hàm” không dài kinh “Trường A hàm”, kinh thể quan điểm rõ ràng đức Phật, kinh ghi lại toàn quan điểm tư tưởng đức Phật (và) đại đệ tử Ngài thuyết giảng cho thành phần xã hội, chủ yếu người xuất gia, với pháp có nội dung thật sâu sắc, mang tính thực tiễn khoa học, ngược lại quan điểm truyền thống phi truyền thống Ấn độ lúc giờ, Ngài khơng đồng tình với lối tu khổ hạnh truyền thống hay tế tự vơ ích, khơng chấp nhận sống trụy lạc, đề cao hưởng thọ dục vọng Với chủ trương muốn thành đạt mục đích giác ngộ giải thốt, hành giả cần phải có thân thể khoẻ mạnh tinh thần thật sáng suốt thực hành giáo lý Ngài, tránh xa cạm bẫy gian Những lời dạy đó, thực hành được, thực hành lời Ngài dạy người chắn đạt đến mục đích an lạc Ngồi ra, có pháp dành cho giới gia cư sĩ, từ giai cấp vua chúa quan lại người dân bình thường, giới triết học tơn giáo tín ngưỡng Tùy theo tiếp thu đối tượng, đức Phật có lời khuyên, lời giảng dạy khác nhau, với mục đích làm cho người nghe giác ngộ giải thoát Đây tồn nội dung ý nghĩa kinh Tuy nhiên, “Kinh Trung A hàm” kinh dày, gồm tập, tập 700 trang, với văn phong cổ xưa, khúc chiết, đặt biệt mang nặng tính logic, lại trùng lấp nhiều kinh, dễ tạo cảm giác buồn chán cho người đọc Hơn nữa, Phật giáo Việt nam chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung quốc, thích lối lý luận Phật giáo Đại thừa, Kinh điển Thượng tọa lại nghiên cứu trì tụng hơn, nên hiểu biết mà bị hạn chế Tôi nghĩ mang trạng thái tâm lý vậy, tường ngăn cản hiểu biết, khơng bổ ích cho việc tu, việc học Rất may, năm học Đại học Học Viện Phật giáo Việt nam, học qua hệ kinh điển từ Hoà thượng Minh Châu, Thượng tọa Thiện Nhơn, đến du học Taiwan, học với giáo sư chuyên Phật học, lại tiếp cận với tác phẩm tiếng, nên tất cơng trình nghiên cứu trọng đến kinh A hàm hay Nikàya Chính thế, thời gian học tập nghiên cứu đây, tiếp tục nghiên cứu bơ kinh Qua đó, giúp cho hiểu Phật học tương đối rõ ràng trật tự Một kinh nghiệm nhỏ mà muốn giới thiệu người muốn tìm hiểu Phật học là, cần phải có phương pháp nghiên cứu hữu hiệu, giúp ta rút ngắn thời gian cho việc nghiên cứu, học tập Phương pháp đơn giản là, đọc kinh, sách, có điểm cần lưu ý, ý kiến hay, chí quan điểm tranh luận, tơi ghi chép vào sổ tay riêng Nhờ vậy, viết nghiên cứu không (vất vả) khó khăn, mà tơi muốn thảo luận, nằm sẵn sổ tay tơi rồi, khơng cần phải vất vả tìm tòi tài liệu., sổ tay giúp nhớ điều Tác phẩm mà độc giả cầm tay phần sổ tay tôi, chuyêntra cứu vấn đề “Kinh Trung A hàm” Có thể nói, tóm tắt, lược bỏ đoạn trùng lấp, phần lại vấn đề cốt yếu kinh Ở điều mà cần ý tiêu đề tác phẩm này, ý kiến riêng soạn giả, nội dung copy lại từ dịch Thượng tọa Thích Tuệ Sỹ, trang Websites: www.quangduc.com, tức nguyên văn kinh điển Tác phẩm đời nhu cầu số Tăng, Ni sinh theo học Phật học, số Phật tử muốn tìm hiểu kinh tạng Phật giáo Thượng tọa Tôi mong rằng, vớikinh 10 “Này Ca-chiên, dầu, tim, mà đốt đèn, khơng có người thêm dầu, khơng có người đổi tim, dầu trước hết, sau lại khơng rót thêm khơng thể mà chóng tự tắt “Cũng vậy, Ca-chiên, Ta nói vầy, ‘Hãy gác lại biên tế đời trước, gác lại biên tế đời sau’ Giả sử không nhớ đời Khi đệ tử Ta đến, khơng nịnh hót, khơng lừa dối mà thẳng thắn Ta giáo hóa họ Nếu theo giáo hóa Ta mà thực hành định biết Chánh pháp 247 Sự khác chết điệt thọ tưởng định 211 ‘Kinh Đại Câu Hy la’ Tôn giả Xá-lê Tử khen xong hoan hỷ phụng hành Lại hỏi: “Hiền giả Đại Câu-hy-la, chết nhập diệt tận định khác nào?” Tôn giả Đại Câu-hy-la đáp: “Chết thọ mạng diệt, nóng ấm đi, tan rã Tỳ-kheo nhập diệt tận định, tuổi thọ chưa hết, ấm chưa đi, 906 chưa tan rã Chết nhập diệt tận định khác vậy.”….( giống như210 ‘Kinh Pháp Lạc Tỷ Kheo Ni’) 248 Sự khác định 210 ‘Kinh Pháp Lạc Tỷ Kheo Ni’ Bạch Ni sư, người chết nhập diệt tận định khác nào?” Tỳ-kheo-ni Pháp Lạc đáp rằng: “Chết mạng dứt, ấm lìa thân, bại hoại Còn Tỳ-kheo nhập diệt tận định tuổi thọ chưa dứt, ấm khơng lìa thân, khơng bại hoại Đó khác biệt người chết nhập diệt tận định.”… Lại hỏi rằng: “Bạch Ni sư, người diệt tận định người nhập vô tưởng định khác nào?” Tỳ-kheo-ni Pháp Lạc đáp rằng: “Một người nhập diệt tận định tưởng tri diệt người nhập vơ tưởng định tưởng tri khơng diệt Đó 907 khác biệt người nhập diệt tận định nhập vô tưởng định.”… Lại hỏi rằng: “Bạch Ni sư, người từ diệt tận định từ vô tưởng định khác nào?” Tỳ-kheo-ni Pháp Lạc đáp rằng: “Tỳ-kheo từ diệt tận định không khởi suy nghĩ này, ‘Ta từ diệt tận định ra’ Tỳ-kheo từ vô tưởng định ra, khởi ý nghĩ này, ‘Ta hữu tưởng? Hay ta vơ tưởng?’ Đó khác người từ diệt tận định từ vô tưởng định ra.”… Lại hỏi: “Tỳ-kheo nhập diệt tận định có khởi ý nghĩ rằng, ‘Ta nhập diệt tận định không’?” Pháp lạc Tỳ-kheo đáp: “Tỳ-kheo nhập diệt tận định không khởi ý nghĩ rằng, ‘Ta nhập diệt tận định,’ theo tâm thức tu tập từ trước, y mà tiến tới.”… Lại hỏi rằng: “Bạch Ni sư, tỳ-kheo từ diệt tận định có khởi ý nghĩ rằng, ‘Ta từ diệt tận định ra’ hay không?” Tỳ-kheo-ni Pháp Lạc đáp rằng: “Tỳ-kheo từ diệt tận định không khởi ý nghĩ, ‘Ta từ diệt tận định 908 ra”, thân sáu xứ duyên mạng căn, từ định mà ra.”… Lại hỏi rằng: “Bạch Ni sư, Tỳ-kheo từ diệt tận định ra, tâm lạc gì? Thú hướng gì? Và thuận gì?” Tỳ-kheo-ni Pháp Lạc đáp rằng: “Tỳ-kheo từ diệt tận định ra, tâm lạc viễn ly, thú hướng viễn ly tùy thuận viễn ly.” 249 Mối liên hệ thọ, tưởng tư 211 ‘Kinh Đại Câu Hy la’ Tôn giả Đại Câu-hy-la đáp rằng: “Thọ, tưởng, tư, ba pháp hiệp không riêng biệt Không thể thi thiết ba pháp riêng biệt Vì sao? Những cảm thọ thọ, tưởng tưởng, tư tư Cho nên nói ba pháp hiệp không riêng biệt, thi thiết ba pháp riêng biệt.” 909 250 Mối quan hệ ý (Abhidhamma) 211 ‘Kinh Đại Câu Hy la’ Tôn giả Xá-lê Tử khen xong hoan hỷ phụng hành Lại hỏi: “Hiền giả Đại Câu-hy-la, có năm với hành dị biệt, cảnh giới dị biệt, lãnh thọ cảnh giới riêng Nhãn căn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân Năm hành tướng dị biệt, cảnh giới dị biệt, tự lãnh thọ cảnh giới riêng Vậy lãnh thọ tất cảnh giới cho chúng? Cái làm sở y cho chúng?” Tôn giả Đại Câu-hy-la đáp rằng: “Năm với hành tướng dị biệt, với cảnh giới dị biệt, lãnh thọ cảnh giới riêng Nhãn căn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân Năm với hành tướng riêng biệt, với cảnh giới riêng biệt, lãnh thọ cảnh giới riêng; ý lãnh thọ tất cảnh giới cho chúng Ý làm sở y cho chúng.” 251 Còn sau chết ? 910 211 ‘Kinh Đại Câu Hy la’ “Ý nương tựa vào đâu mà tồn tại?” Tôn giả Đại Câu-hy-la đáp: “Ý nương tựa vào tuổi thọ mà tồn tại.”… Tôn giả Xá-lê Tử khen xong hoan hỷ phụng hành Lại hỏi: “Hiền giả Đại Câu-hy-la, tuổi thọ nương vào đâu mà tồn tại?” Tôn giả Đại Câu-hy-la đáp rằng: “Tuổi thọ nương vào ấm mà tồn tại.”… Tôn giả Xá-lê Tử khen xong hoan hỷ phụng hành Lại hỏi: “Hiền giả Đại Câu-hy-la, tuổi thọ ấm, hai pháp hiệp hay riêng biệt? Có thể thi thiết hai pháp riêng biệt chăng?” Tôn giả Đại Câu-hy-la đáp: “Tuổi thọ ấm hai pháp hiệp không riêng biệt Không thể cho hai pháp riêng biệt Vì sao? Nhân tuổi thọ mà có ấm; nhân ấm mà có tuổi thọ Nếu khơng có tuổi thọ khơng có ấm, khơng có ấm khơng có tuổi thọ Cũng dầu bấc mà đốt đèn; mà có ánh sáng, ánh sáng mà có Nếu khơng có khơng có ánh sáng, khơng có ánh sáng khơng 911 có Cũng vậy, nhân tuổi thọ mà có ấm, nhân ấm mà có tuổi thọ Nếu khơng có tuổi thọ khơng có ấm, khơng có ấm khơng có tuổi thọ Cho nên hai pháp hiệp không riêng biệt, cho hai pháp riêng biệt.”… Tôn giả Xá-lê Tử khen xong hoan hỷ phụng hành Lại hỏi: “Hiền giả Đại Câu-hy-la, có pháp sanh thân chết bỏ xác ngồi bãi tha ma gỗ vơ tình?” Tơn giả Đại Câu-hy-la đáp: “Có ba pháp sanh thân chết bỏ xác bãi tha ma gỗ vơ tình Những ba? Một tuổi thọ, hai ấm, ba thức Ba pháp sau sanh thân chết rồi, bỏ xác ngồi bãi tha ma gỗ vơ tình.” 252 Bình đẳng giai cấp khác hành nghiệp người 212 ‘Kinh Nhất Thiết Trí’ Ba-tư-nặc vua nước Câu-tát-la hỏi rằng: “Bạch Cùđàm! Ở có bốn chủng tộc, Sát-lợi, Phạm chí, Cư 912 sĩ, Cơng sư Bốn chủng tộc có khơng? Và có sai biệt nào?” Thế Tơn đáp rằng: “Bốn chủng tộc này, Sát-lợi, Phạm chí, Cư sĩ, Cơng sư có sai biệt Hạng Sát-lợi, Phạm chí nhân gian coi tối thượng Hạng Cư sĩ hạng Công sư nhân gian coi hạ liệt Trong bốn hạng này, Sát-lợi, Phạm chí, Cư sĩ Cơng sư sai biệt.” Ba-tư-nặc vua nước Câu-tát-la nghe xong khen rằng: Những Sa-mơn Cù-đàm nói Sư Những Sa-mơn Cù-đàm nói Thiện sư.” Ba-tư-nặc vua nước Câu-tát-la lại bạch: “Bạch Cùđàm, không hỏi vấn đề tại, mà muốn hỏi vấn đề đời sau nữa, mong Ngài nghe hỏi chăng?” Thế Tôn đáp: “Đại vương, có điều muốn hỏi, tùy ý hỏi.” Ba-tư-nặc vua nước Câu-tát-la hỏi: “Bạch Cù-đàm, có bốn chủng tộc, Sát-lợi, Phạm chí, Cư sĩ Cơng sư, có nào, có sai biệt đời sau chăng?” 913 Thế Tôn đáp rằng: “Bốn hạng này, Sát-lợi, Phạm chí, Cư sĩ, Cơng sư, có kém, có sai biệt đời sau Bốn hạng này, Sát-lợi, Phạm chí, Cơng sư Cư sĩ thành tựu năm đoạn chi này[9], chắn gặp bậc Thiện sư, Như Lai, Vô Sở Trước, Đẳng Chánh Giác, chắn vừa ý, khơng có điều khơng vừa ý, ln ln thiện lợi hữu ích, an ổn khối lạc Những năm chi? Đa văn Thánh đệ tử Như Lai gieo trồng tín căn, định vững bền, khơng tước đoạt, dù Sa-mơn, Phạm chí, Thiên, Ma, Phạm lồi gian khác Đó gọi đoạn chi thứ “Lại nữa, Đại vương, Đa văn Thánh đệ tử, bệnh, khơng bệnh, thành tựu điều hòa thực đạo, khơng q lạnh, khơng q nóng, dễ chịu, khơng bị bực dọc Nghĩa ăn uống tiêu hóa dễ dàng an ổn Đó gọi đoạn chi thứ hai “Lại nữa, Đại vương, Đa văn Thánh đệ tử không siểm mị, không dối gạt, chất trực, tự bộc lộ chân thật Thế Tôn vị phạm hạnh Đó gọi đoạn chi thứ ba 914 “Lại nữa, Đại vương, Đa văn Thánh đệ tử thường thành tựu hạnh tinh tấn, đoạn trừ ác bất thiện pháp, siêng tu thiện pháp, luôn tự sách tấn, chuyên kiên cố, gốc rễ thiện pháp, không từ bỏ phương tiện Đó gọi đoạn chi thứ bốn “Lại nữa, Đại vương, Đa văn Thánh đệ tử tu hành trí tuệ, quán pháp hưng suy chứng đắc trí tuệ vậy, thánh tuệ minh đạt phân biệt thấu triệt, mà chơn chánh diệt tận Đó gọi đoạn chi thứ năm “Có bốn chủng tộc, Sát-lợi, Phạm chí, Cư sĩ Công sư Bốn hạng thành tựu năm đoạn chi này, định gặp bậc Thiện sư, Như Lai, Vô Sở Trước, Đẳng Chánh Giác, vừa ý, khơng có điều không vừa ý, luôn thiện lợi hữu ích, an ổn khối lạc “Có bốn chủng tộc này, Sát-lợi, Phạm chí, Cư sĩ Cơng sư Đó kém, sai biệt đời sau vậy.” 253 Những việc làm người trí chê trách 915 214 ‘Kinh Bệ Ha Đề’ “A-nan, thân hành bị người trí ghê tởm?” Tơn giả A-nan đáp: “Đại vương, thân hành hại mình, hại người, hại hai, diệt trí tuệ, hỗ trợ ác, khơng chứng đắc Niết-bàn, khơng dẫn đến trí, khơng dẫn đến giác, không dẫn đến Niết-bàn Người pháp nên hành, thật, pháp không nên hành thật Khi pháp nên hành thật, pháp không nên hành thật rồi, pháp nên chấp thủ thật, pháp không nên chấp thủ thật Sau pháp nên thủ thật, pháp không nên thủ thật rồi, pháp nên đoạn trừ thật, pháp không nên đoạn trừ thật Sau pháp nên đoạn trừ thật, pháp không nên đoạn trừ khơng biết thật; pháp nên thành tựu thật pháp không nên thành tựu thật Sau pháp nên thành tựu thật pháp không nên thành tựu khơng biết thật rồi, đó, pháp nên hành trì khơng hành, 916 pháp khơng nên hành trì lại hành Sau pháp nên hành trì khơng hành, pháp khơng nên hành trì lại hành rồi, pháp nên thủ khơng thủ pháp không nên thủ lại thủ Sau pháp nên thủ khơng thủ, pháp khơng nên thủ lại thủ rồi, pháp nên đoạn trừ khơng đoạn trừ, pháp khơng nên đoạn trừ lại đoạn trừ Sau pháp nên đoạn trừ khơng đoạn trừ, pháp không nên đoạn trừ lại đoạn trừ rồi, pháp nên thành tựu khơng thành tựu, pháp không nên thành tựu lại thành tựu Sau pháp nên thành tựu khơng thành tựu, pháp khơng nên thành tựu lại thành tựu pháp bất thiện tăng pháp thiện giảm Vì vậy, Như Lai khơng hành pháp ấy.” 254 37 phẩm trợ đạo 222 ‘Kinh Lệ’ “Nếu muốn đoạn trừ vô minh, nên tu Bốn niệm xứ “Thế gọi muốn đoạn trừ vô minh nên tu Bốn niệm xứ? Nếu Đức Như Lai xuất thế, Vô Sở 917 Trước, Minh Hạnh Thành Tựu, Đẳng Chánh Giác, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Đạo Pháp Ngự, Thiên Nhân Sư, hiệu Phật, Chúng Hựu Vị đoạn trừ năm triền cái, thứ làm tâm ô uế, tuệ yếu kém, quán nội thân thân, quán thọ, tâm, pháp pháp Đó muốn đoạn trừ vơ minh, nên tu Bốn niệm xứ Như vậy, số đoạn, giải thoát, độ, bạt tuyệt, diệt, chỉ, tổng tri biệt tri “Nếu muốn biệt tri vô minh, nên tu Bốn niệm xứ Thế muốn biệt tri vô minh nên tu Bốn niệm xứ? Nếu Như Lai xuất thế, Vô Sở Trước, Đẳng Chánh Giác, Minh Hạnh Thành Tựu, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Đạo Pháp Ngự, Thiên Nhân Sư, hiệu Phật, Chúng Hựu; vị đoạn trừ năm triền cái, thứ làm tâm ô uế, tuệ yếu kém, quán nội thân thân, quán thọ tâm, pháp pháp Đó muốn biệt tri vơ minh nên tu Bốn niệm xứ “Nếu muốn đoạn trừ vô minh nên tu Bốn chánh đoạn Thế muốn đoạn trừ vô minh nên tu Bốn chánh đoạn? Nếu Đức Như Lai xuất thế, Bậc Vô Sở Trước, Đẳng Chánh Giác, Minh Hạnh Thành, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Đạo Pháp 918 Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Chúng Hựu; vị đoạn trừ năm triền cái, thứ làm ô uế, tuệ yếu kém; pháp ác bất thiện sanh, muốn đoạn trừ phát khởi dục tâm, tìm cầu phương tiện, tinh cần, khích lệ kiên trì tâm, chánh đoạn Đối với pháp ác bất thiện chưa sanh, muốn khơng sanh phát khởi dục tâm, tìm cầu phương tiện, tinh cần, khích lệ kiên trì tâm, chánh đoạn Đối với pháp thiện chưa sanh, muốn sanh khởi, phát khởi dục tâm, tìm cầu phương tiện, tinh cần, khích lệ kiên trì tâm, chánh đoạn Đối với pháp thiện sanh, muốn kiên cố, khơng qn mất, khơng suy thối, tăng trưởng, quảng đại, tu tập viên mãn, phát khởi dục tâm, tìm cầu phương tiện, tinh cần, khích lệ kiên trì tâm, chánh đoạn Đó là, muốn đoạn trừ vơ minh nên tu Bốn chánh đoạn Như vậy, số đoạn, giải thoát, độ, bạt tuyệt, diệt, chỉ, tổng tri biệt tri (Ngoài ra, chánh cần, ý túc, ngũ căn, ngũ lực, Bồ đề phần, chánh đạo mô tả giống vậy) 255 Những vấn đề ngoại đạo thảo luận 919 208 ‘Kinh Tiễn Mao’ Bấy giờ, trải qua đêm, lúc vừa sáng, Thế Tôn mang y cầm bát vào thành Vương xá để khất thực Khất thực xong, thu dọn y bát, rửa chân tay, Ngài khoác ni-sưđàn vai đến vườn Dị học, rừng Khổng tước Tại rừng Khổng tước, vườn Dị học, có người Dị học tên Tiễn Mao danh đức, bậc tơng chủ, người tơn làm thầy, có tiếng tăm lớn, người kính trọng, thống lãnh đồ chúng đông đảo, năm trăm vị dị học tôn trọng Vị đại chúng ồn ào, nhiễu loạn, nói lớn tiếng, bàn luận đủ vấn đề súc sanh, tức vấn đề vua chúa, giặc, việc đấu tranh, việc ăn uống, y phục, đàn bà, gái, dâm nữ, gian, đồng trống, biển việc nước, việc dân Những người nhóm họp ngồi bàn luận vấn đề súc sanh Trở Mục Lục: http://www.quangduc.com/ipad/index.html http://www.quangduc.com/tacgia/thichhanhbinh.html 920