1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KINH TRƯỜNG a hàm

1K 294 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU TẠNG THANH VĂN TRƯỜNG A-HÀM dịch chú: TUỆ SỸ NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG MỤC LỤC PHÂN TÍCH TRƯỜNG A-HÀM .17 PHẦN THỨ NHẤT 17 KINH ĐẠI BẢN 19 I QUÁ KHỨ THẤT PHẬT 22 II SỰ TÍCH PHẬT TÌ-BÀ-THI .36 III TỊNH CƯ THIÊN .74 KINH DU HÀNH 79 PHẦN I 79 Bảy pháp quốc gia hưng thịnh 79 Pháp bất thối Tăng .82 Ba tăng thượng học (1) .88 Tại gia trì giới 89 Huyền ký Hoa tử thành 91 Bốn pháp thâm diệu 95 Các cư sỹ đắc Thánh 95 Gương Pháp 97 Kỹ nữ Vườn Xoài .99 10 Công đức bố thí 107 PHẦN II 110 11 Thế Tôn lưu mạng hành 110 12 Ma vương thỉnh cầu .113 13 Thế Tôn xả thọ hành .116 14 Đại địa chấn động 117 15 Thế gian tám chúng 120 16 Công bố định nhập diệt 121 17 A-nan thỉnh cầu 125 18 Ba tăng thượng học (2) 126 19 Bốn đại giáo pháp 126 20 Tối hậu cúng dường .130 21 Na-già thường định 135 22 Hiện tướng Niết-bàn .139 23 Dòng nước Câu-tôn 140 PHẦN III 143 24 Táng Luân vương thức 143 25 Hiện tướng lão bệnh .145 26 Sa-la Song Thọ .147 27 Tôn giả Phạm-ma-na 149 28 Cổ tích Câu-thi thành 150  29 Những người Mạt-la 167 30 Thánh đệ tử cuối 169 31 Pháp hy hữu A-nan 173 32 Bốn chỗ Phật tích .175 33.Tối hậu di giáo 176 34 Hiện nhập Vô dư Niết-bàn 179 35 Thiên nhân thống thiết 185 36 Cúng dường di thể 186 37 Ma-ha Ca-diếp 190 38 Phân chia Xá-lợi 195 Kết Kinh: Những ngày cần ghi nhớ 200 KINH ĐIỂN TÔN 203 I NHẠC THẦN BAN-GIÁ-DỰC 203 Hội nghị Chư thiên 203 Tám pháp Vô đẳng 205 Thường Hình Đồng Phạm Thiên 208 II TRUYỀN KÝ ĐẠI ĐIỂN TÔN .210 Vị phụ tướng đại thần .210 Phân chia Vương thổ 212 Hội kiến Phạm Thiên .214 Xả tục xuất gia .218 III ĐẠO CỨU CÁNH 223 KINH XÀ-NI-SA 227 I NGHI VẤN CỦA A-NAN 227 Các Cư sỹ thọ ký Thánh 227 Vua Bình-sa 230 II CHƯ THIÊN ĐAO-LỊ 232 Tì-sa-môn Thiên vương 232 Chư thiên tập hội 233 Phạm Thiên xuất .234 Bốn niệm xứ 237 Bảy định cụ 238 Bốn thần túc 238 Ba lối 239 TRƯỜNG A-HÀM 243 PHẦN THỨ HAI .243 KINH TIỂU DUYÊN 245 I PHÂN BIỆT ĐẲNG CẤP XÃ HỘI 245 Hai niên Bà-la-môn 245 Kiêu mạn giai cấp 247  Đạo đức xã hội phi giai cấp 248 II NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI VÀ ĐẲNG CẤP XÃ HỘI 251 Nguồn gốc tiến hóa loài người .251 Tích lũy cạnh tranh 255 Xuất quyền nguyên thủy .256 Xã hội phân hóa phân công .258 III GIÁ TRỊ XÃ HỘI: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÍ TUỆ .260 KINH CHUYỂN LUÂN VƯƠNG TU HÀNH .263 I HÃY TỰ LÀM HÒN ĐẢO AN TOÀN CHO MÌNH 263 II CÁC TRIỀU ĐẠI CHUYỂN LUÂN VƯƠNG 264 Vua Kiên Cố Niệm 264 Các triều đại kế thừa 267 Luân vương thứ bảy .269 Quá trình xã hội băng hoại giảm thọ 271 Nhân loại tương tàn tự hủy 273 Nhân loại phản tỉnh đạo đức phục hồi .274 Kỷ nguyên Phật Di-lặc 277 III YẾU TỐ HƯNG THỊNH CỦA TĂNG-GIÀ 279 KINH TỆ-TÚ 281 I TÀ KIẾN HƯ VÔ THUYẾT .281 II CHỨNG LÝ VÀ PHẢN BÁC HƯ VÔ THUYẾT 283 Phản luận giới khác .283 Ví dụ tội phạm tử hình .285 Ví dụ hố phân 287 Trời Đao-lị ví dụ người mù .289 Ví dụ ngủ mộng 290 Ví dụ dùi lửa 292 Ví dụ thỏi sắt .295 Ví dụ tiếng tù 296 III BẢO THỦ TÀ KIẾN 296 Người gánh gai .297 10 Hai thương đoàn 299 11 Người đội phân .301 12 Mổ bụng xem thai 302 13 Nuốt chất độc .303 IV XẢ TÀ KIẾN 304 14 Tệ-tú quy y 304 15 Đại thí hội .305 KINH TÁN-ĐÀ-NA .309  I CƯ SỸ TÁN-ĐÀ-NA 309 Vườn Ô-tạm-bà-lị 309 Phạm chí Ni-câu-đà 310 II LUẬN VỀ PHÁP KHỔ HÀNH 312 Các hình thức khổ hành 313 Khổ hành cấu uế .316 Khổ hành vô cấu 318 Khổ hành thật 319 Khổ hành bậc 321 III THUYẾT PHÁP DIỆT TRỪ BẤT THIỆN .322 Sự hối hận Ni-câu-đà .322 Phật thuyết pháp không tranh lợi dưỡng 324 Ma Ba-tuần .325 KINH CHÚNG TẬP .327 I NHÂN DUYÊN NI-KIỀN-TỬ 327 II KẾT TẬP PHÁP TẠNG 329 Pháp 329 Pháp hai 329 Pháp ba 330 Pháp bốn 336 Pháp năm 343 Pháp sáu 346 Pháp bảy 349 Pháp tám 351 Pháp chín 352 10 Pháp mười 353 10 KINH THẬP THƯỢNG 355 Pháp 356 Pháp hai 357 Pháp ba 358 Pháp bốn 360 Pháp năm 362 Pháp sáu 365 Pháp bảy 367 Pháp tám 370 Pháp chín 378 10 Pháp mười 383 11 KINH TĂNG NHẤT .387 Pháp 387 Pháp hai 388  Pháp ba 388 Pháp bốn 388 Pháp năm 389 Pháp sáu 390 Pháp bảy 391 Pháp tám 392 Pháp chín 394 10 Pháp mười 396 12 KINH TAM TỤ .399 Pháp 399 Pháp hai 399 Pháp ba 400 Pháp bốn 400 Pháp năm 401 Pháp sáu 401 Pháp bảy 401 Pháp tám 402 Pháp chín 402 10 Pháp mười 403 13 KINH ĐẠI DUYÊN PHƯƠNG TIỆN 405 I DUYÊN KHỞI 405 Tư A-nan 405 Quan hệ chi duyên khởi 406 Ý nghĩa chi .407 II NGÃ KIẾN .416 Y thọ 416 Y sắc 420 III CÁC TRÚ XỨ VÀ GIẢI THOÁT 421 Bảy thức trụ 421 Hai nhập xứ 422 Tám giải thoát 423 14 KINH THÍCH ĐỀ-HOÀN NHÂN VẤN .425 I CHƯ THIÊN ĐAO-LỊ .425 Ngũ Kế nhạc thần 425 Bản tình ca dâng Phật .427 Thiên đế Thích .430 Thích nữ Cù-di .432 II NHỮNG CÂU HỎI CỦA THIÊN ĐẾ THÍCH 435 Nguyên nhân tranh chấp xã hội 435 Nguyên nhân xu hướng bất đồng 438  Diệt trừ hý luận 439 III TÂM TƯ CỦA THIÊN ĐẾ THÍCH 443 Phỏng đạo .443 Hỷ lạc .445 Công đức 446 Phạm Thiên tán thán .447 15 KINH A-NẬU-DI 449 I TỲ KHEO THIỆN TÚ .449 II THỊ HIỆN PHÁP THƯỢNG NHÂN .453 Ni-kiền tử Giá-la-lâu 453 Ni-kiên tử Cứu-la-đế 456 Phạm chí Ba-lê Tử 459 III KHỞI NGUYÊN CỦA THẾ GIỚI 467 Phạm Thiên sáng tạo 467 Hý tiếu thiên 469 Ý phẫn thiên 470 Vô nhân luận 471 IV TỊNH GIẢI THOÁT 472 16 KINH THIỆN SINH 475 I LỄ BÁI SÁU PHƯƠNG 475 II LỄ SÁU PHƯƠNG THEO THÁNH PHÁP .476 Điều kiện an lạc thịnh vượng 476 Sáu trường hợp tổn tài 478 Bốn hạng bạn giả dối .481 Bốn hạng bạn chân thật 483 III Ý NGHĨA SÁU PHƯƠNG .484 Phương Đông: cha mẹ 484 Phương Nam: sư trưởng 485 Phương Tây: thê thiếp 485 Phương Bắc: thân thích 486 Phương dưới: gia nhân 487 Phương trên: sa-môn 487 IV KỆ TỤNG 488 17 KINH THANH TỊNH 491 I TRANH CHẤP NỘI BỘ NI-KIỀN TỬ .491 II CỞ SỞ GIÁO ĐOÀN TỒN TẠI 492 Pháp luật hành trì .492 Đạo sư đệ tử 495 III PHẠM HẠNH THÀNH TỰU 496 Phạm hạnh chi đầy đủ 496 10 Phạm hạnh Phật thi thiết 498 IV HÒA HIỆP VÀ AN LẠC 500 Hòa hiệp kết tập .500 Tri túc bốn duyên 503 An lạc hành .504 IV CÁC KIẾN CHẤP 509 Ký thuyết 509 Vô ký thuyết 510 Kết sử tà kiến 512 Nhân duyên tà kiến 513 Diệt trừ kiến chấp 514 18 KINH TỰ HOAN HỶ 517 I XÁ-LỢI-PHẤT SƯ TỬ RỐNG 517 II TỔNG TƯỚNG PHÁP .519 Pháp hắc bạch 519 Pháp chế định 520 Phân biệt xứ 520 Bốn nhập thai 521 Bảy giác chi 522 Bốn thông hành 522 Hành vô thượng 523 Ngôn hành tịnh .524 Kiến đẳng chí 524 10 Thường trú luận 526 11 Quán tha tâm 527 12 Giáo giới .528 13 Giới hành tịnh .529 14 Tha giải thoát trí 530 15 Túc mạng trí 530 16 Thiên nhãn trí .531 17 Thần túc thông 532 18 Đẳng giác .533 III PHẬT ẤN CHỨNG 534 Ba đời Chư Phật .534 Như Lai thiểu dục tri túc 535 Quảng bá Kinh .536 19 KINH ĐẠI HỘI 539 I TỊNH CƯ THIÊN 539 II CHƯ THIÊN TẬP HỘI 541 III PHẬT KẾT CHÚ 545 11 Kết Càn-thát-bà .545 Kết Chư Thiên 546 Ngũ thông Bà-la-môn .548 Các Phạm Thiên 549 Ma vương 550 TRƯỜNG A-HÀM 553 PHẦN THỨ BA .555 20 KINH A-MA-TRÚ .557 I PHẤT-GIÀ-SA-LA NGHI VẤN .557 II THANH NIÊN A-MA-TRÚ 560 Thái độ khinh mạn 560 Dòng họ A-ma-trú 562 III LUẬN VỀ GIAI CẤP 567 Sát-lị tối thắng 567 Minh hành tối thắng 568 IV MINH HÀNH CỤ TÚC 569 Giới cụ túc 570 Căn luật nghi 576 Hành tri túc .576 Chính niệm tri 577 Trừ ngũ .578 Đắc tứ thiền 580 Ý thành thân 582 Thần túc thông .584 Thiên nhĩ thông 584 10 Tha tâm trí 585 11 Túc mạng trí 585 12 Sinh tử trí .586 13 Lậu tận trí .587 V BẤT KHAM THÀNH TỰU .588 Bốn phương tiện thoái thất .588 Học Cổ Tiên nhân 590 VI PHẤT-GIÀ-SA-LA QUY PHẬT .593 Khiển trách đệ tử 593 Diện kiến Phật 594 Đắc mạng chung 595 21 KINH PHẠM VÕNG 599 I HAI THẦY TRÒ PHẠM-CHÍ 599 II TÁN THÁN GIỚI .600 Giới đoạn trừ 601 12 Giới sinh hoạt ác hành 603 Giới sinh hoạt tà mạng 605 II TÁN THÁN PHÁP VI DIỆU 607 Bản kiếp kiến 608 Mạt kiếp mạt kiến 623 Phê phán 633 22 KINH CHỦNG ĐỨC 637 I BÀ-LA-MÔN CHỦNG ĐỨC 637 Những phẩm tính Chủng Đức 640 Những phẩm tính Phật .641 II LUẬN VỀ PHẨM CÁCH CAO QUÝ .647 Các đức tính Bà-la-môn 647 Đạo đức trí tuệ 649 Thành tựu giới tuệ .650 23 KINH CỨU-LA-ĐÀN-ĐẦU 653 I BÀ-LA-MÔN CỨU-LA-ĐÀN-ĐẦU 653 Những phẩm tính Cứu-la-đàn-đầu 656 Những phẩm tính Phật .658 II NGHI THỨC ĐẠI TẾ ĐÀN .662 Nghi vấn Cứu-la-đàn-đầu 662 Điều kiện tế đàn 663 Mười sáu tư cụ .665 Cử hành tế đàn .668 Tiền thân Phật 675 III TẾ ĐÀN TỐI THẮNG 675 Công đức bố thí 675 Thành tựu tam minh .678 IV CỨU-LA-ĐÀN-ĐẦU ĐẮC QUẢ 678 24 KINH KIÊN CỐ 683 I HIỂN THỊ PHÁP THƯỢNG NHÂN 683 Đề nghị Kiên Cố 683 Ba thị đạo .685 II NGHI VẤN CỦA TỲ KHEO THẦN TÚC 688 Trả lời chư thiên .688 Trả lời Phạm Thiên 689 Con chim tìm bờ .690 25 KINH LÕA HÌNH PHẠM-CHÍ 695 I NGHI VẤN KHỔ HÀNH CỦA CA-DIẾP 695 Những điều xuyên tạc 695 Phương pháp tỉ giảo .696 13 TRƯỜNG A HÀM – KINH THẾ KÝ [147c] mặt trăng có độ nóng Do độ nóng mà có nung đốt Do có nung đốt nên có mồ hôi Do mồ hôi mà thành sông ngòi Do gian có sông ngòi “Vì nhân duyên mà gian có năm loại hạt giống? Có cuồng phong từ giới chưa bị hủy diệt thổi hạt giống đến sinh quốc độ Một hạt từ rễ; hai, hạt từ cọng; ba, hạt từ đốt; bốn, hạt từ ruột rỗng; năm, hạt từ hạt Đó năm loại hạt Vì nhân duyên mà gian có năm loại hạt giống xuất hiện.42 “Lúc Diêm-phù-đề trưa Phất-vuđãi mặt trời lặn, Câu-da-ni mặt trời mọc, Uấtđơn-viết nửa đêm Câu-da-ni trưa Diêmphù-đề mặt trời lặn Uất-đan-viết mặt trời mọc, Phất-vu-đãi nửa đêm; Uất-đan-viết trưa Câu-da-ni mặt trời lặn; Phất vu đãi mặt trời mọc, Diêm-phù-đề nửa đêm Nếu Phất-vu-đãi trưa, Uất-đan-viết mặt trời lặn; Diêm-phù-đề mặt trời mọc, Câu-da-ni nửa đêm Phương Đông Diêm-phù-đề, phương Tây Phất-vuđãi; phương Tây Diêm-phù-đề phương Đông Câu-da-ni; phương Tây Câu-da-ni phương Đông Uất-đơn-viết; phương Tây Uất-đơn-viết phương Đông Phất-vu-đãi “Diêm-phù-đề,43 gọi Diêm-phù có núi vàng cao ba mươi do-tuần, Năm loại hạt giống, Pāli, cf D.i.5: mūlabīja, hạt từ rễ, khandhabīja, hạt từ thân cây, phaḷubīja, hạt từ đốt, aggabīja, hạt từ nhánh, bījabīja, hạt từ hạt 43 Diêm-phù-đề 閻浮提, Skt.Jambudvīpa, Pl.: Jambudīpa TNM: Diêm-phù-địa 閻浮地 42 993 TUỆ SỸ Diêm-phù44 sinh nên gọi vàng Diêm-phù.45 Cây Diêm-phù có trái tai nấm,46 vị mật; có năm góc47 lớn, bốn mặt bốn góc, có góc Những trái bên góc phía Đông Càn-thát-bà ăn Trái góc phía Nam người bảy nước ăn Bảy nước48 là: một, nước Câu-lâu; hai, Câu-la-ba; ba, Tì-đề; bốn, Thiện-tì-đề; năm, Mạn-đà; sáu, Bà-la; bảy, Bà-lê Trái góc phía Tây hải trùng49 ăn Trái góc phía Bắc cầm thú ăn Trái phía góc Tinh tú thiên ăn.50 Phía Bắc bảy nước lớn có bảy núi Đen lớn, Lõa thổ, hai Bạch hạc, ba Thủ cung, bốn Tiên sơn, năm Cao sơn, sáu Thiền sơn, bảy Thổ sơn Trên mặt bảy núi đen có bảy vị Tiên nhân Bà-la-môn Trú xứ bảy Tiên nhân51 này, Thiện đế, hai Thiện quang, ba Thủ cung, bốn Tiên nhân, năm Hộ cung, sáu Già-na-na, Diêm-phù-thọ 閻浮樹, Skt., Pl.: jambu, tên loại lớn Ấn Độ, tên khoa học: Eugenia jambolana 45 Diêm-phù kim, nói đủ: diêm-phù-đàn kim 閻浮檀金 (Skt., jambonada-suvarna; Pl.: jambonada-suvaṇṇa), thứ vàng xuất xứ từ cát sông chảy qua rừng jambu 46 Tẩm 蕈; TNM: đan 簞 47 Cô 孤; TNM: 觚 48 Bảy nước: Câu-lâu 拘 樓, Câu-la-bà 拘 羅 婆, Tì-đề 毗 提, Thiện-Tì-đề 善 毗 提, Mạn-đà 漫 陀, Bà-la 婆 羅, Bà-lê 婆 梨 49 Hải trùng 海 蟲, loài sâu biển (?) 50 Bảy Hắc sơn 黑山: Lõa thổ 裸土, Bạch hạc 白鶴, Thủ cung 守宮, Tiên sơn 仙山 Cao sơn 高山, Thiền sơn 禪山, Thổ sơn 土山 51 Thất tiên nhân trú xứ 七仙人住處: Thiện đế 善帝, Thiện quang 善光, Thủ cung 守宮, Tiên nhân 仙 人, Hộ cung 護宮, Giàna-na 伽那那, Tăng ích 增益 44 994 TRƯỜNG A HÀM – KINH THẾ KÝ bảy Tăng ích.” Phật bảo Tỳ-kheo:52 “Khi kiếp sơ,53 chúng sinh sau nếm vị đất, tồn thời gian lâu dài Những ăn nhiều, nhan sắc trở nên thô kịch, khô héo Những ăn ít, nhan sắc tươi sáng, [148a] mịn màng Từ sau phân biệt nhan sắc tướng mạo chúng sinh có có kém, sinh thị phi với nhau, nói rằng: ‘Ta ngươi; không ta.’ Do tâm chúng phân biệt ta, ôm lòng cạnh tranh, vị đất tiêu hết “Sau sinh loại da đất,54 hình dáng giống bánh mỏng; màu sắc, hương vị khiết Bấy chúng sinh tụ tập lại chỗ, tất ảo não buồn khóc, đấm ngực mà nói: ‘Ối chao tai họa! Vị đất biến mất.’ Giống người đầy ắp vị ngon, bảo ngon lành, sau lại bị nên lấy làm buồn lo Kia buồn lo hối tiếc Sau đó, chúng ăn lớp da đất, dần quen vị Những ăn nhiều nhan sắc trở thành thô kịch khô héo Những ăn nhan sắc tươi sáng mịn màng Từ phân biệt nhan sắc tướng mạo chúng sinh có xấu có đẹp, sinh chuyện thị phi với nhau, nói rằng: ‘Ta Ngươi không ta.’ Do tâm chúng phân biệt Từ trở xuống, xem T 1(5) kinh Tiểu duyên Kiếp sơ 劫 初, thời kì nguyên thủy Pl.: aggañña; Skt kalpāgra 54 Hán: địa bì 地 皮, Ở trên, T 1(5) kinh Tiểu duyên: địa phì 地 肥 Huyền Tráng: địa bì bính 地 皮 餅; Chân Đế: địa bì càn 地 皮 乾 Pl.: bhūmipappaṭaka; Skt pṛthivīparpaṭaka Xem T 1(5) kinh Tiểu duyên 52 53 995 TUỆ SỸ ta, ôm lòng cạnh tranh, nên nấm đất cạn tiêu hết “Sau lại xuất loại da đất,55 lúc dày thêm, màu thiên hoa,56 mềm mại thiên y, vị mật Bấy giờ, chúng sinh lại lấy ăn, sống lâu ngày gian Những ăn nhiều nhan sắc sút Những ăn nhan sắc tươi sáng mịn màng Từ phân biệt nhan sắc tướng mạo chúng sinh có xấu có đẹp, mà sinh chuyện thị phi với rằng: ‘Ta Ngươi không ta.’ Vì tâm chúng phân biệt ta người, sinh lòng cạnh tranh, nên lớp da đất tiêu hết “Sau đó, lại xuất loại lúa tẻ57 mọc tự nhiên, vỏ trấu,58 không cần phải gia thêm chế biến mà chúng đầy đủ thứ mỹ vị Bấy giờ, chúng sinh tụ tập lại nói: ‘Ối chao tai họa! Nay màng đất nhiên biến mất.’ Giống người gặp họa gặp nạn than rằng: ‘Khổ thay!’ Bấy chúng sinh ảo não, buồn than, lại “Sau đó, chúng sinh lấy lúa tẻ tự nhiên ăn, thân thể chúng, trở nên thô xấu, có hình dáng nam nữ, nhìn ngắm nhau, sinh dục tưởng; họ tầm nơi vắng làm hành vi bất tịnh, chúng sinh khác thấy than rằng: ‘Ôi, việc làm quấy! Tại Hán: địa phu 地 膚; Huyền Tráng, Chân Đế: lâm đằng 林 藤, dây leo rừng Pl.: badālatā; Skt vanalatā 56 Thiên hoa 天 華 57 Hán: canh mễ 粳 米 Huyền Tráng: hương đạo 香 稻; Chân Đế: xá-lị (lợi) 舍 利; Skt śāli, Pl.: sāli Xem, T 1(5) kinh Tiểu duyên 58 Hán: khang khoái 糠 糩 Pl.: kaṇa-thusa 55 996 TRƯỜNG A HÀM – KINH THẾ KÝ chúng sinh sinh chuyện này?’ Người nam làm việc bất tịnh kia, bị người khác quở trách, tự hối hận mà nói rằng: ‘Tôi làm quấy.’Rồi gieo xuống đất Người nữ thấy người nam hối lỗi mà gieo xuống đất, không đứng lên, liền đưa thức ăn đến Chúng sinh khác thấy vậy, hỏi người nữ rằng: ‘Ngươi đem thức ăn ai?’ Đáp: ‘Chúng sinh hối lỗi đọa lạc59 thành kẻ làm điều bất thiện, đưa thức ăn cho nó.’ Nhân lời nói này, nên gian liền có danh từ ‘người chồng bất thiện’,60 việc đưa [148b] cơm cho chồng nên gọi vợ.31 “Sau đó, chúng sinh làm chuyện dâm dật, pháp bất thiện tăng Để tự che dấu, chúng tạo nhà cửa Do nhân duyên này, bắt đầu có danh từ ‘nhà.’62 “Sau đó, dâm dật chúng sinh ngày tăng, nhân trở thành chồng vợ Có chúng sinh khác, tuổi thọ hết, hành hết, phước hết, từ cõi trời Quang âm sau mạng chung lại sinh vào gian này, thai mẹ, nhân gian có danh từ ‘mang thai.’63 “Bấy giờ, trước tiên tạo thành Chiêm-bà, tạo thành Già-thi, Ba-la-nại, thành Vương Hán: đọa 墮; Pl.: patti, nghĩa đen: té, đọa lạc; chuyển thành nghĩa: tội lỗi 60 Hán: phu chủ bất thiện 夫主不 善 Định nghĩa danh từ chồng (Hán: phu chủ) Pl.: pati (người chồng), coi đồng âm với patti, gốc động từ √pad: rơi, té, đọa lạc 61 Nguồn gốc danh từ vợ; bhariyā (vợ), động từ bharati: mang cho 62 Nguồn gốc từ Pl.: gaha (nhà), gūhati: che giấu 63 Hán: xử thai 處 胎; Pl.: gabba 59 997 TUỆ SỸ xá.64 Lúc mặt trời mọc bắt đầu kiến tạo, tức lúc mặt trời mọc hoàn thành.65 Do nhân duyên nên gian liền có tên thành, quách, quận, ấp, chỗ nhà vua cai trị “Bấy giờ, chúng sinh bắt đầu ăn lúa tẻ mọc tự nhiên, sáng sớm gặt chiều tối lại chín, chiều tối gặt sáng sớm lại chín Sau gặt, lúa sinh trở lại, hoàn toàn thân cuống lúa “Rồi thì, có chúng sinh thầm nghĩ rằng: ‘Sao ta ngày gặt chi cho mệt nhọc? Nay gom lấy đủ cho nhiều ngày.’ Nó gặt gộp lại, chứa số lương đủ cho nhiều ngày Người khác sau gọi nó: ‘Nay lấy lúa.’ Người trả lời: ‘Tôi chứa đủ sẵn rồi, không cần lấy thêm Anh muốn lấy, tùy ý lấy mình.’ Người nghĩ thầm: ‘Gã lấy đủ lương cho hai ngày, ta lấy đủ cho ba ngày?’ Người chứa dư ba ngày lương Lại có người khác gọi nó: ‘Hãy lấy lương.’ Nó liền đáp: ‘Ta lấy dư ba ngày lương Các người muốn lấy, tùy ý mà lấy.’ Các người nghĩ: ‘Người lấy ba ngày lương, ta lấy năm ngày lương?’ Rồi chúng lấy năm ngày lương Bấy giờ, chúng sinh tranh cất chứa lương dư, nên lúa tẻ sinh vỏ trấu; sau gặt, không mọc trở lại nữa; Các thành: Chiêm-bà 瞻 婆, Pl.: Campā; Già-thi 伽 尸, Pl.: Kāsi; Bà-la-nại 婆 羅 奈, Pl.: Bārāṇasī; Vương xá 王 舍, Pl.: Rājagaha 65 Có lẽ xác định ngữ nguyên nagara, thành trì hay đô thị, NAGA: mặt trời 64 998 TRƯỜNG A HÀM – KINH THẾ KÝ trơ cọng khô mà “Bấy chúng sinh tụ tập lại chỗ, ảo não buồn khóc, đấm ngực than: ‘Ôi, tai họa!’ tự thương trách rằng: ‘Chúng ta vốn biến hóa mà sinh, ăn tư niệm, tự thân phát ánh sáng, có thần túc bay không, an vui không ngại Sau vị đất bắt đầu sinh ra, sắc vị đầy đủ Khi nếm thử vị đất này, tồn lâu đời Những ăn nhiều nhan sắc trở thành thô xấu Những ăn nhan sắc tươi sáng, mịn màng; từ tâm chúng sinh có phân biệt ta người, sinh tâm kiêu mạn, bảo rằng: ‘Sắc ta Sắc không bằng.’ Do kiêu mạn, tranh sắc, nên vị đất tiêu diệt Lại sinh lớp da đất, có đầy đủ sắc hương vị Chúng ta lúc thu lấy để ăn, tồn lâu dài gian Những [148c] ăn nhiều da sắc trở thành thô xấu Những ăn da sắc tươi sáng mịn màng, từ có phân biệt ta người, sinh tâm kiêu mạn bảo rằng: ‘Sắc ta hơn, sắc không bằng.’ Vì tranh sắc mà kiêu mạn nên lớp da đất biến mất, xuất lớp da đất, lúc dày lên, đủ sắc, hương, mùi vị Chúng ta lại thu lấy ăn, tồn dài gian Những ăn nhiều sắc da trở thành thô xấu Những ăn sắc da tươi sáng mịn màng, từ có phân biệt ta người, sinh tâm kiêu mạn bảo rằng: ‘Sắc ta hơn, sắc không bằng.’ Vì sắc tranh mà kiêu mạn, nên lớp da đất biến mất, để sinh loại lúa tẻ mọc tự nhiên, đầy đủ sắc, hương, vị Chúng ta lúc lại thu lấy ăn, sớm mai thu hoạch buổi chiều lại chín, buổi chiều thu hoạch sáng mai lại 999 TUỆ SỸ chín, thu hoạch xong sinh trở lại nên không cần phải gom thu Nhưng lúc tranh tích lũy, nên lúa sinh vỏ trấu, sau thu gặt xong không sinh trở lại nữa, mà có rễ thân mà Nay phân phối ruộng nhà, phân chia bờ cõi.’ “Rồi chúng phân chia ruộng đất, vạch bờ cõi khác nhau, phân biệt người ta Sau người tự cất dấu lúa thóc mình, trộm lấy lúa ruộng người khác Các chúng sinh khác trông thấy, nên nói: ‘Việc làm quấy! Việc làm quấy! Tại cất dấu vật mình, mà trộm tài vật người?’ Chúng quở trách rằng: ‘Từ sau không tái phạm việc trộm cắp nữa!’ Nhưng việc trộm cắp tái phạm không dứt, người lại phải quở trách: ‘Việc làm sai quấy! Tại không chịu bỏ?’ Rồi chúng lấy tay mà đánh, lôi đến đám đông, báo cáo người rằng: ‘Người tự cất dấu thóc lúa, trộm lúa ruộng người.’ Người ăn trộm nói lại: ‘Người đánh tôi.’ Mọi người nghe xong, ấm ức rơi lệ, đấm ngực nói rằng: ‘Thế gian trở nên xấu ác, nên sinh pháp ác chăng?’ Nhân mà sinh ưu kết nhiệt não khổ báo; rằng: ‘Đây cội nguồn của sinh, già, bệnh, chết; nguyên nhân rơi vào đường Do có ruộng nhà, bờ cõi riêng khác, nên sinh tranh dành kiện tụng, đưa đến oán thù, không giải Nay lập lên người chủ bình đẳng,66 để khéo léo giữ gìn nhân dân, thưởng thiện phạt ác Mọi 66 1000 Bình đẳng chủ 平 等 主 TRƯỜNG A HÀM – KINH THẾ KÝ người giảm bớt phần để cung cấp cho người chủ này.’ “Lúc đó, chúng có người hình thể vạm vỡ, dung mạo đoan chính, có oai đức Mọi người bảo rằng: ‘Nay, muốn tôn bạn lên làm chủ, để khéo léo giữ gìn nhân dân, thưởng thiện phạt ác Chúng giảm bớt phần mà cung cấp.’ Người nghe xong, liền nhận làm chủ Ai đáng thưởng thưởng; đáng phạt phạt Từ bắt đầu có danh từ ‘dân chủ.’67 “Dân chủ ban đầu có tên Trân Bảo;68 [149a] Trân Bảo có tên Hảo Vị; Hảo Vị có tên Tĩnh Trai; Tĩnh Trai có tên Đảnh Sinh; Đảnh Sinh có tên Thiện Hành; Thiện Hành có tên Trạch Hành; Trạch Hành có tên Diệu Vị; Diệu Vị có tên Vị Đế; Vị Đế có tên Thủy Tiên; Thủy Tiên có tên Bách Trí; Bách Trí có tên Thị Dục; Thị Dục có tên Thiện Dục; Thiện Dục có tên Đoạn Kết; Đoạn Kết có tên Đại Đoạn Kết; Đại Đoạn Kết có tên Bảo Xem T 1(5) kinh Tiểu duyên: bắt đầu có danh từ vương 王, Pl.: rāja 68 Phả hệ dòng vua đầu tiên: Dân Chủ 民主, Trân Bảo 珍寶, Hảo Vị 好味, Tĩnh Trai 靜齋, Đảnh Sinh 頂生, Thiện Hành 善行, Trạch Hành 宅行 Diệu Vị 妙味, Vị Đế 味帝, Thủy Tiên 水仙, Bách Trí 百智, Thị Dục 嗜欲, Thiện Dục 善欲, Đoạn Kết 斷結, Đại Đoạn Kết 大斷結, Bảo Tàng 寶藏, Đại Bảo Tàng 大寶藏, Thiện Kiến 善見, Đại Thiện Kiến 大善見, Vô Ưu 無優, Châu Chữ 洲渚, Thực Sinh 殖生, Nhạc Sơn 岳山, Thần Thiên 神天, Khiển Lực 遣力, Lao Xa 牢車, Thập Xa 十車, Bách Xa 百車, Lao Cung 牢 弓, Bách Cung 百弓, Dưỡng Mục 養牧, Thiện Tư 善思 67 1001 TUỆ SỸ Tạng; Bảo Tạng có tên Đại Bảo Tạng; Đại Bảo Tạng có tên Thiện Kiến; Thiện Kiến có tên Đại Thiện Kiến; Đại Thiện Kiến có tên Vô Ưu; Vô Ưu có tên Châu Chử; Châu Chử có tên Thực Sinh; Thực Sinh có tên Sơn Nhạc; Sơn Nhạc có tên Thần Thiên; Thần Thiên có tên Khiển Lực; Khiển Lực có tên Lao Xa; Lao Xa có tên Thập Xa; Thập Xa có tên Bách Xa; Bách Xa có tên Lao Cung; Lao Cung có tên Bách Cung; Bách Cung có tên Dưỡng Mục; Dưỡng Mục có tên Thiện Tư “Từ Thiện Tư trở sau có mười họ, Chuyển luân thánh vương nối tiếp không dứt: Một tên Giànậu-thô, hai tên Đa-la-bà, ba tên A-diệp-ma, bốn tên Trì-thí, năm tên Già-lăng-già, sáu tên Chiêm-bà, bảy tên Câu-la-bà, tám tên Bác-đồ-la, chín tên Di-tư-la, mười tên Thanh Ma “Giòng Vua Già-nậu-thô có năm vị Chuyển luân thánh vương Giòng vua Đa-la-bà có năm vị Chuyển luân thánh vương Giòng vua A-diệp-ma có bảy vị Chuyển luân thánh vương Giòng vua Trì-thí có bảy vị vua Chuyển luân thánh vương Giòng vua Già-lăng-già có chín vị vua Chuyển luân thánh vương Giòng vua Chiêm-bà có mười bốn vị Chuyển luân thánh vương Giòng vua Câu-la-bà có ba mươi mốt vị Chuyển luân thánh vương Giòng vua Bát-xà-la có ba mươi-hai vị Chuyển luân thánh vương Giòng vua Di-tư-la có tám vạn bốn nghìn vị Chuyển luân thánh vương Giòng vua Thanh Ma có trăm lẻ vị Chuyển luân thánh vương Và vị vua cuối có tên Đại Thiện Sinh Tùng 1002 TRƯỜNG A HÀM – KINH THẾ KÝ “Vua Thanh Ma69 giòng thứ mười có vương tử tên Ô-la-bà Vua Ô-la-bà có vương tử tên Cừ-la-bà Vua Cừ-la-bà có vương tử tên Ni-cầu-la Vua Ni-cầu-la [149b] có vương tử tên Sư Tử Giáp Vua Sư tử Giáp có vương tử tên Bạch Tịnh vương.70 Vua Bạch Tịnh vương có vương tử tên Bồ-tát.71 Bồ-tát có tên La-hầu-la Do duyên mà có tên gọi Sát-lị.72 “Bấy giờ, có chúng sinh suy nghĩ vầy: ‘Tất sở hữu gia đình, quyến thuộc, muôn vật gian gai nhọn, ung nhọt, nên lìa bỏ, vào núi hành đạo, nơi vắng vẻ mà tư duy.’ Rồi thì, người liền lìa bỏ gai nhọn gia đình, vào núi, nơi vắng vẻ, ngồi gốc mà tư duy, ngày khỏi núi, vào thôn xóm mà khất thực Mọi người thôn thấy vậy, cung kính cúng dường Mọi người khen ngợi rằng: ‘Người lìa bỏ hệ lụy gia đình để vào núi tầm đạo.’ Vì người xa lìa pháp ác bất thiện, nên nhân mà gọi Bà-la-môn.73 “Trong chúng Bà-la-môn có người không hành Thiền được, nên khỏi rừng núi, du hành nhân gian, tự nói: ‘Ta tọa thiền.’ Nhân gọi Vô thiền Bà-la-môn.74 Rồi qua thôn xóm, làm Thanh Ma vương, xem T 1(20) kinh A-ma-trú Bạch Tịnh vương 白 淨 王, dịch Tịnh Phạn vương 淨 飯 王, Pl.: Suddhodāna, vua nước Ca-Tì-la-vệ (Pl.: Kapilavatthu), phụ vương đức Thích Tôn 71 Chỉ đức Thích Tôn 72 Ngữ nguyên từ Sát-lị, xem T 1(5) kinh Tiểu duyên 73 Ngữ nguyên từ Bà-la-môn, T 1(5) kinh Tiểu duyên 74 Vô thiền Bà-la-môn 無 禪 婆 羅 門, kinh Tiểu duyên: Bất thiền Bà-la-môn; xem T 1(5) kinh Tiểu duyên 69 70 1003 TUỆ SỸ pháp bất thiện, thi hành pháp độc, nhân tương sinh, nên gọi độc.75 Do nhân duyên mà có chủng tính Bà-la-môn gian “Trong chúng sinh kia, chúng học tập thứ nghề để tự mưu sống, nhân nên có chủng tính Cư sỹ gian “Trong chúng sinh kia, chúng học tập kỹ nghệ để tự nuôi sống, nhân có chủng tính Thủ-đà-la gian “Trước gian có giòng họ Thích xuất rồi, sau có giòng Sa-môn Trong giòng Sát-lị có người tự tư duy: ‘Thế gian ân ô uế, bất tịnh, đáng mà tham đắm?’ Rồi người lìa bỏ gia đình, cạo bỏ râu tóc, mặc pháp phục mà cầu đạo nói: ‘Ta Sa-môn! Ta Sa-môn!’ “Trong chủng tính Bà-la-môn, chủng tính Cư sỹ, chủng tính Thủ-đà-la, có người suy nghĩ: ‘Thế gian ân ô uế, bất tịnh, đáng mà tham đắm?’ Rồi người lìa bỏ gia đình, cạo bỏ râu tóc, mặc pháp phục mà cầu đạo nói: ‘Ta Sa-môn! Ta Sa-môn!’ “Nếu chúng Sát-lị, có người thân hành bất thiện, hành bất thiện, ý hành bất thiện; sau hành bất thiện rồi, thân hoại mạng chung định phải thọ khổ Hoặc có Bà-la-môn, Cư sỹ, Thủ-đà-la thân hành bất thiện, hành bất thiện, ý hành bất thiện; sau hành bất thiện rồi, thân hoại mạng chung định phải thọ khổ “Chủng tính Sát-lị thân hành thiện, hành thiện, 75 1004 Hán: độc 毒 TRƯỜNG A HÀM – KINH THẾ KÝ ý hành thiện, thân hoại mạng chung định thọ lạc Bà-la-môn, Cư sỹ, thủ-đà-la thân hành thiện, hành thiện, ý hành thiện, thân hoại mạng chung định [149c] thọ lạc “Thân người sát lợi thân có hai loại hành, miệng ý có hai loại hành Sau thân, miệng, ý hành hai loại rồi, thân hoại mạng chung định thọ báo khổ lạc Bà-la-môn, Cư sỹ, thủ-đà-la, thân, miệng, ý có hai loại hành Sau thân, miệng, ý hành hai loại rồi, thân hoại mạng chung chắn thọ báo khổ vui “Trong chúng Sát-lị, có người cạo bỏ râu tóc, mặc ba pháp y, xuất gia cầu đạo Vị tu tập bảy giác ý Với tín tâm kiên cố vị xuất gia hành đạo, tu phạm hạnh vô thượng, đời này, tự thân tác chứng: ‘Sự sinh ta dứt, phạm hạnh vững, cần làm làm xong, tự biết không tái sinh đời sau nữa.’ “Ở chúng Bà-la-môn, Cư sỹ, Thủ-đà-la, có người cạo bỏ râu tóc, mặc ba pháp y, xuất gia cầu đạo Vị tu tập bảy giác ý Vị lòng tin kiên cố mà xuất gia hành đạo, tu phạm hạnh vô thượng, đời mà tự thân tác chứng: ‘Sự sinh ta dứt, phạm hạnh vững, cần làm làm xong, tự biết không tái sinh đời sau nữa.’ “Trong bốn chủng tính này, thành tựu minh hành, chứng đắc A-la-hán, đệ tối thượng.” Bấy giờ, Phạm Thiên76 liền nói kệ: 76 T 24, T 25: Phạm Thiên Sa-ha-bà-để梵王裟呵婆底 Pāli: Sahampati-Brahman 1005 TUỆ SỸ Trong đời, Sát-lị nhất, Với y chủng tính Minh Hành thành đầy đủ, Bậc Trời-Người Phật bảo Tỳ-kheo: “Phạm Thiên nói kệ hay, không hay; khéo lãnh thọ, lãnh thọ, Ta ấn chứng Vì sao? Vì Ta nay, Như Lai, Chí Chân, Đẳng Chính Giác, nói kệ Trong đời, Sát-lị nhất, Với y chủng tính.11 Minh Hành thành đầy đủ, Bậc Trời-Người Bấy giờ, Tỳ-kheo sau nghe điều Phật dạy, hoan hỷ thực hành 77 1006 Nguyên Hán: Sát-lị sinh vi tối, tập chư chủng tính Minh hành thành cụ túc, thiên nhân trung vi tối 剎利生為最 能集諸種姓 明行成具足 天 人中為最 Hai lần dẫn cuối khác với đoạn dẫn trên, nghe phát âm không chuẩn Nay y theo đoạn dịch sửa lại cho thống nội dung Xem kinh T 1(5) Tiểu duyên T 1(20) A-ma-trú Cf T 24, T 25: Sát-lị thắng sinh giả, nhược xuất chư chủng tính, Minh Hành túc thành tựu, Bĩ chư thiên nhân thắng 剎 利 勝 生 者 若 出 諸 種 姓明 行 足 成 就 彼 最 勝 天 人 , “Trong đời Sát-lị tối thắng Nếu xuất ly chủng tính, thành tựu Minh Hành túc, người bậc Trời Người.” TRƯỜNG A HÀM – KINH THẾ KÝ Trường A-hàm hoàn tất Quy mạng Nhất thiết trí Tất chúng an vui Chúng sinh trú vô vi, Tôi đó.78 78 Bản Hán, hết 22 1007

Ngày đăng: 31/08/2016, 19:53

Xem thêm: KINH TRƯỜNG a hàm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w