1. Trang chủ
  2. » Tất cả

A Hàm - Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não - Tập 1

425 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 425
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

        Tập                                                                                       Tập (Trọn tập) Địa liên lạc: Huong Sen Buddhist Temple 24615 Fir Avenue, Moreno Valley, CA 92553, USA Tel: 951 601 9659 Web: www.chuahuongsen.com Email: thichnugioihuong@yahoo.com NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC - 2012     MỤC LỤC Lời Đầu Chương 1: Sự Hình Thành &Cấu Trúc A-hàm & Nikaya13 Chương 2: Ý Nghĩa A-hàm 21 Chương 3: Những Lời Phật Dạy Trường A-hàm 37 Chương 4: Những Lời Phật Dạy Trung A-hàm 257     Tập (Chương Sự Hình Thành & Cấu Trúc Ahàm & Nikaya; 2.Ý Nghĩa A-hàm; Những Lời Phật Dạy Trường A-hàm; Những Lời Phật Dạy Trung A-hàm) Tập (Chương 1.Những Lời Phật Dạy Tạp Ahàm; 2.Những Lời Phật Dạy Tăng Nhất A-hàm; 3.Những Chủ đề Chung A-hàm; Kết Luận) Mưa dạng ngưng tụ nước gặp điều kiện lạnh Mưa sử dụng nước uống nguồn cung cấp nước cho loại trồng mưa xem nguồn sống cho tất loài sinh vật hành tinh Dù mưa rào, mưa phùn hay mưa ngâu, hương vị mưa thật dễ chịu, sáng nên mưa chào đón với vui mừng thoải mái nhẹ nhàng Cũng thế, pháp vị A-hàm thật nhẹ nhàng, dễ hiểu, làm tươi sáng tâm tư A-hàm đẩy tan dục vọng phiền não thiêu đốt nuôi lớn giới thân tuệ mạng thánh hiền chúng ta, tác phẩm ‘A-hàm: Mưa pháp chuyển hóa phiền não’ (2 tập) xin mắt với nội dung giới thiệu A-hàm suối nguồn Phật pháp thiếu việc tưới tẩm nuôi dưỡng nguồn tâm linh   Bốn A hàm xuất phát từ tiếng Phạn, Hán Thượng Tọa Tuệ Sĩ Tỳ Kheo Thích Đức Thắng dịch qua Việt Ngữ Bốn Nikaya xuất phát từ ngơn ngữ Pali Hịa Thượng Thích Minh Châu dịch qua Việt Ngữ Vì xuất phát từ ngôn ngữ (Phạn Pali) khác nên văn phong chuyển dịch sang Việt Văn có ngắn dài khác nhau, nhìn chung nội dung ý tưởng giống Nên hiểu bốn A-hàm hiểu bốn Nikaya Đó lý chương 1, tác giả có so sánh cấu trúc hai A-hàm Nikaya Bốn A-hàm gồm có 2086 pháp thoại, nên chương & tập chương tập phần tóm gọn pháp thoại A-hàm Vì tựa đề tác phẩm ‘Mưa pháp’ nên tác giả trọng xếp đoạn văn kinh tóm gọn không theo số thứ tự bốn A-hàm mà theo thứ tự đức hạnh, tánh cách, ý tưởng kinh mà Đức Phật tặng cho Những chủ đề đức hạnh có khả giúp có nhìn hướng thượng sống, nhân cách, tánh tình, tập qn tu tập giải Vì   cách 2600 năm, thời Đức Phật chưa có nghệ thuật in ấn nên thuyết giảng Đức Phật từ bi, chịu khó trùng tuyên lại nhiều lần cho thính chúng dễ nhớ, cịn may mắn có nghệ thuật in ấn nên có đoạn văn, tác giả trích y chánh văn dịch, có đoạn tác giả lược bỏ phần phụ mẫu văn trùng lập thời xưa truyền để đoạn văn ngắn gọn nói lên ý Đức Phật giảng Tiêu đề đoản văn tác giả đặt dựa theo nội dung để giúp đọc giả dễ theo dõi nắm ý đoạn mà đọc Mỗi đoạn có ghi xuất xứ, giúp quý độc giả dễ đối chiếu với chánh văn kinh Xuất xứ khơng có ghi số trang tác giả dựa văn kinh A-hàm wedsite http://quangduc.com/ kinhdien/aham Như vậy, kinh Phật khơng có chữ viết mà dựa vào truyền trùng tụng Sau khi, Đức Phật diệt độ trăm năm, nhờ bốn kỳ kiết tập mà kinh tạng kết tập lại sợi ngũ sắc kết xâu pháp thoại rải rác Đức Phật lại thành chuỗi ngọc trân bảo quý giá để trang nghiêm đạo tâm Theo thời gian tổ dùng ngôn ngữ Ấn độ cổ đại Pali, Phạn ngữ để viết Tam tạng kinh điển thành văn khắc đá, đồng, giấy loát, vv Rồi Phật giáo hưng thịnh, lời dạy Đức Phật vượt khỏi biên giới Ấn độ để đến khắp năm châu bốn biển giới Tam tạng kinh điển xuất đến đâu tùy   theo ngơn ngữ đất nước mà chuyển dịch Như Việt Nam, kinh dịch, xuất xứ từ ngôn ngữ Pali gọi Kinh tạng Nikaya (Nam truyền) kinh dịch từ tiếng Hán (gốc từ Phạn ngữ) gọi Kinh A Hàm (Bắc truyền) Do đó, nói kinh điển Phật giáo văn học phiên dịch tức không học thẳng ngôn ngữ Đức Phật mà chuyển ngữ đất nước ngôn ngữ Đức Phật vốn khác Tuy nhiên, nội dung giáo nghĩa Đức Phật dạy dân tộc nào, ngơn ngữ hay đất nước ứng dụng để giải tất lồi người có chung bịnh tâm tham sân si bị luân chuyển lửa sanh tử luân hồi thiêu đốt Nên xâu chuỗi A-hàm quý giá Đức Phật có khả phục vụ phương thuốc hữu hiệu vô giá để trị bịnh tâm bịnh sanh tử tất nên đâu uống hữu hiệu Chương & (tập 1) chương (tập 2) cho thấy có vơ sổ chủ đề ẩn 2086 pháp thoại Kiết sử, Nghiệp báo, Luân Hồi, Tinh Tấn, Sáu cõi, Tứ đế, Sanh tử, Niết Bàn, Duyên Khởi, 37 phẩm Trợ Đạo,vv… nhiên tác giả xin mạn phép bàn rộng thêm chủ đề chung mà A-hàm thường đề cập, lý có xuất chương (tập 2) để giúp cho hiểu chân ý nghĩa Đức Phật dạy Nhìn chung, tác phẩm ‘A-hàm: Mưa pháp chuyển hóa phiền não’ (2 tập) đóng vai trị hội a-hàm, tòa lâu 10   đài A-hàm, mưa A-hàm với 2086 giọt mưa ngâu, 2086 pháp thoại giác tỉnh sáng Mưa rớt xuống Tưới mát lòng trẻ Rửa trần sáu cõi Vươn sức sống ngày mai Sau mưa cảnh trí tưng bừng, hoa xanh tươi vui reo vươn cao lên bát ngát trời xanh Cũng thế, âm dương đồng gội ân đức tưới tẩm đượm nhuần A-hàm mà tâm hoa tươi nở, tỏa hương công đức, bước lên thánh vị Giữa cảnh đời bơ vơ lạc lõng, ưu tư phiền muộn, nhiều nẽo thăng trầm lên xuống, A-hàm tiếng chuông thức tỉnh vang vọng nẻo đường đầy gió bụi mê Khơng khí sáu cõi nặng nề với phiền não lo âu, trời nóng hừng hực với lửa dục tham sân si thiêu đốt chức A-hàm vị cứu tinh tỏa nước mát lương dịu dàng phủi lớp bụi ô nhiễm để làm sáng thân tâm chúng ta, đem lại niềm tin hy vọng cho đêm tối mênh mông Sau mưa trời lại sáng! Những thánh thai trí tuệ phá tan mê lầm khai nở vươn cao lên trần gian website Quảng Đức Buddhismtoday thiện hữu tri thức, đàn na tín thí hữu danh, ẩn danh giúp cơng sức tịnh tài để tác phẩm ấn Mưa pháp A-hàm vô vi diệu mà sức giác tỉnh khả kiến thức chúng nhỏ bé, khơng thể tránh thiếu sót mạo muội mắt tác phẩm này, kính xin bậc cao minh dạy cho thiếu sót để lần tái sau tác phẩm hoàn chỉnh Nguyện cầu mưa pháp A-hàm thấm nhuần khắp muôn phương, thâu nhiếp vạn loại hữu tình đồng lên thánh vị, đồng thành chánh giác Nam Mô Thanh Lương Địa Bồ Tát Ma Ha Tát Mưa Ngâu Moreno Valley, Chùa Hương Sen, ngày 14/03/2012 Thích Nữ Giới Hương Chúng tha thiết năm vóc sát đất, đầu thành đãnh lễ tri ân Tôn sư Hải Triều Âm, người thương tưởng truyền trao cho chúng biết chân ý nghĩa đỉnh cao lầu A-hàm Xin tạc tri ân quý Thượng Tọa Tuệ Sĩ, Thượng Tọa Đức Thắng - dịch giả A-hàm Xin tri ân   11 12   Hoa Nghiêm hai mươi mốt ngày A-hàm mười hai, Phương Đẳng tám năm Mười hai năm bàn Bát Nhã Pháp Hoa, Niết bàn thêm tám năm CÁC KỲ KIẾT TẬP   1) Kiết tập lần thứ Trong lịch sử, Phật giáo chia thành hai trường phái Phật giáo thời kỳ đầu (Tiểu thừa) Phật giáo thời kỳ phát triển (Đại thừa) A-hàm Nikaya kinh tạng nguyên thủy, kinh Phật giáo thuộc thời kỳ đầu Nguyên nguyên sơ, thủy đầu tiên, tức kinh truyền thống chứa đựng thông điệp giải thoát mà Đức Phật tuyên thuyết sau chứng ngộ cội bồ đề Bồ-đề-đạo-tràng, Ấn Độ Theo tổ Thiên Thai (Trung Hoa) A-hàm Nikaya pháp thoại mà đức Phật tuyên thuyết 12 năm đầu nghiệp hoằng truyền Đức Phật thơ minh họa ý sau: Hoa Nghiêm tối sơ tam thất nhật, A-hàm thập nhị phương đẳng bát, Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm Pháp hoa, Niết bàn cộng bát niên Tạm dịch:   13 Khoảng bốn tháng sau đức Phật nhập diệt, Tôn giả Ca-diếp làm thượng thủ, đứng tổ chức kỳ kiếp tập lần thứ với tham dự 500 vị A-la-hán hang Thất Diệp, thành Vương Xá Vua A-xà-thế phát tâm cúng dường bảo trợ cho kỳ kiết tập Tôn giả A-nan mời trùng tuyên lại lời dạy Đức Phật pháp thoại truyền nguồn gốc sâu xa để hình thành nên A-hàm Nikaya sau 2) Kiết tập lần thứ hai Thời gian trôi qua, khoảng 100 năm sau Đức Phật nhập diệt, có tỳ kheo Bạt-Kỳ tự lập mười Tịnh pháp khác hẳn giới luật Đức Phật chế Chư Tăng phóng khống phương đơng tán đồng tn thủ theo mười điều canh tân Tơn giả Gia Xá nhiều chư Tôn đức phương tây phản đối tuyên bố mười điều phi pháp Thế 700 tỳ kheo từ nơi mời tham dự kỳ kiếp tập lần thứ hai tổ chức thành Tỳ-xá-ly tôn giả Giá Xá làm thượng thủ tôn giả Ưu-ba-ly mời tụng Luật Vì vậy, kỳ kiết tập chủ yếu luật tạng, xác định lại giới luật Ðức Phật quy chế tuyên bố 14   mười tịnh giới phi pháp nhân ngài kiết tập lại kinh điển Bởi ý kiến bất đồng trên, nên tăng đoàn Phật giáo bắt đầu hình thành hai phái Thượng-Tọa-bộ (bảo thủ giữ Đức Phật chế) Ðại-Chúng-bộ (uyển chuyển thay đổi) 3) Kiết tập lần thứ ba Sau Đức Phật nhập diệt khoảng 236 năm, tức thời Vua A-dục, đại chúng tập hợp thành Hoa Thị để tổ chức kỳ kiết tập lần thứ ba tôn giả Mục-kiền-liên-tử-đếtu cử làm thượng thủ chủ tọa buổi kiết tập Từ hai phái Thượng tọa Đại chúng phát triển thành khoảng 20 phái Phật giáo Thượng tọa lúc gọi Phân biệt thuyết bộ, hoàng đế A-dục đỡ đầu ủng hộ mạnh mẽ Phân biệt thuyết cha đẻ Đồng diệp Đồng diệp kiết tập năm Nikàya đầy đủ Ba kỳ kiết tập truyền trùng tụng chưa có nghệ thuật ấn lốt xuất luận tất chép thành văn Vua Ca-nị-sắc-ca cho khắc tam tạng kinh điển vào đồng thờ bảo tháp Tóm lại, A-hàm Nikaya tụng vào kỳ kiết tập lần thứ nhất, từ lần kiết tập thứ hai sau, tức vào khoảng kỷ III trước công nguyên thời kỳ A-hàm Nikaya thức thành lập đầy đủ SỰ TRUYỀN THỪA CỦA KINH A-HÀM VÀ NIKAYA Sau Đức Phật nhập diệt khoảng 100 năm, giáo đoàn thống Phật giáo Nguyên Thủy chia thành hai phái Đại Chúng Bộ (phương Bắc) Thượng Tọa Bộ (phương Nam) Kinh điển Thượng Tọa Bộ năm kinh tạng Nikaya (Trường Bộ, Trung Bộ, Tương Ưng Bộ, Tăng chi Bộ Tiểu Bộ) chép ngôn ngữ Ấn Độ cổ đại Pàli Kinh điển Đại Chúng Bộ bốn A-hàm (Trường A-hàm, Trung A-hàm, Tạp A-hàm Tăng Nhất A-hàm) ghi lại Phạn ngữ PHÂN LOẠI A-HÀM VÀ NIKÀYA 4) Kiết tập lần thứ tư A-HÀM Sau Đức Phật nhập Niết Bàn khoảng 400 năm, tức vào thời vua Ca-nị-sắc-ca Vua thấy giáo nghĩa 20 hệ phái Phật giáo không giống nên vua phát tâm tổ chức bảo trợ cho kỳ kiết tập lần thứ tư Tôn giả Thế Hữu cử làm thượng thủ chủ tọa có bốn tơn giả phó hội Hiếp tơn giả, Pháp Cứu, Diệu Âm Giác Thiên Kỳ kiết tập ngài thích kinh, luật,   15 A-hàm gồm có bốn bộ: a/ Trường A-hàm (Dirghagama) 22 ngài Phật-đà-da-xá Trúc Phật Niệm dịch từ Phạn Hán văn                                                               2500 Years of Buddhism, Prof P.Y Bapat Publications Division Goverment of India: 2009 http://www.exoticindiaart.com/book/ details/2500-years-of-buddhism-IHF035  16   Năm 1999, Phật lịch 2543, Thượng Tọa Tuệ Sĩ dịch Việt Văn hiệu b/ Trung A-hàm (Madhyamagama) 60 quyển, ngài Phật-đà-da-xá Trúc Phật Niệm dịch từ Phạn Hán văn Năm 1999, Phật lịch 2543, Thượng Tọa Tuệ Sĩ dịch Việt Văn hiệu c/ Tạp A-hàm (Samyukta-agama) 50 quyển, Tam Tạng Cầu-na-bạt-đà-la dịch từ Phạn Hán văn Năm 2002, Phật lịch 2546, Thượng Tọa Đức Thắng dịch Việt Văn Thượng Tọa Tuệ Sỹ hiệu đính thích d/ Tăng Nhất A-hàm (Ekottara-agama) 50 Tam tạng Cù-đàm Tăng-già-để-bà dịch từ Phạn Hán văn Năm 2005, Phật lịch 2549, Thượng Tọa Đức Thắng dịch Việt Văn Thượng Tọa Tuệ Sỹ hiệu đính thích NIKAYA Năm Nikàya chủ yếu Hịa Thượng Thích Minh Châu dịch từ ngôn ngữ cổ đại Pali sang Việt Ngữ Ngài hiệu đính xuất năm 1991 a/ Trường kinh (Dìgha - Nikàya) b/ Trung kinh (Majhima - Nikàya) c/ Tương ưng kinh (Samyutta - Nikàya) Trường A-hàm tương đương với Trường Bộ kinh (Nikaya) Trường pháp thoại dài Trung A-hàm tương đương với Trung Bộ kinh (Nikaya) Trung pháp thoại vừa vừa, bậc trung Tạp A-hàm tương đương với Tương Ưng Bộ kinh (Nikaya) Tương Ưng pháp thoại có nội dung tương tự Tăng Nhất A-hàm tương đương với Tăng-chi Bộ kinh (Nikaya) Tăng pháp thoại xếp theo số thứ tự tăng dần Tiểu kinh thuộc Nam truyền bên Bắc Truyền Ahàm khơng có tiểu Tiểu gồm có 15 tập 1) kinh Tiểu tụng (Khuddaka Pàtha), 2) Pháp cú (Dhammapada), 3) Cảm hứng ngữ, Phật tự thuyết (Udàna), 4) Phật thuyết (Itivuttaka), 5) Kinh tập (Suttanipàta), 6) Chuyện Thiên cung (Vimanavatthu), 7) Chuyện Ngạ quỷ (Petavatthu), 8) Trưởng lão Tăng kệ (Theragàthà), 9) Trưởng lão Ni kệ (Therigàthà), 10) Bổn sanh hay Chuyện tiền thân Đức Phật (Jàtaka), 11) Nghĩa tích (Nidesa), 12) Vơ ngại giải đạo(Patisambhidàmagga), 13) Sự nghiệp anh hùng (Apadana), 14) Phật sử (Buddhavamsa), 15) Sở hạnh tạng (Cariyà Pitaka) Như vậy, toàn lời Phật dạy chia làm hai nhóm: d/ Tăng chi kinh (Angttara - Nikàya) e/ Tiểu kinh (Khuddaka - Nikàya)   SỰ GIỐNG NHAU & KHÁC NHAU GIỮA A-HÀM & NIKAYA 17 18   ... (Khuddaka - Nikàya)   SỰ GIỐNG NHAU & KHÁC NHAU GI? ?A A-HÀM & NIKAYA 17 18   a) Pháp (dhamma) tức Kinh tạng gồm bốn A- hàm (Trường A- hàm, Trung A- hàm, Tạp A- hàm Tăng Nhất A- hàm) hay năm Nikaya (Trường... A- hàm, Trung A- hàm, Tạp A- hàm Tăng Nhất A- hàm) ghi lại Phạn ngữ PHÂN LOẠI A- HÀM VÀ NIKÀYA 4) Kiết tập lần thứ tư A- HÀM Sau Đức Phật nhập Niết Bàn khoảng 400 năm, tức vào thời vua Ca-nị-sắc-ca... đạo(Patisambhidàmagga), 13 ) Sự nghiệp anh hùng (Apadana), 14 ) Phật sử (Buddhavamsa), 15 ) Sở hạnh tạng (Cariyà Pitaka) Như vậy, toàn lời Phật dạy chia làm hai nhóm: d/ Tăng chi kinh (Angttara - Nikàya) e/

Ngày đăng: 22/09/2016, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w