Hoa Vô Ưu tập 1

107 3 0
Hoa Vô Ưu tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

H.T THÍCH THANH TỪ HOA VƠ ƯU Tập LỜI ĐẦU SÁCH Quyển Hoa Vô Ưu kết tập từ giảng Hòa thượng Viện chủ Thiền viện Thường Chiếu Thích Thanh Từ Trong đó, gồm số Hòa thượng thỉnh giảng cho sinh viên số trường Đại học Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, số Hịa thượng thường giảng cho Tăng Ni, Phật tử nơi Thiền viện Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp thiền hâm mộ tu thiền Tăng Ni, Phật tử chưa đủ điều kiện tu học trực tiếp nơi Hịa thượng, chúng tơi trình xin ý kiến Ngài Ngài hoan hỷ cho biên tập lại giảng Tuy nhiên, văn nói nên tập sách khơng tránh khỏi trùng lặp tất yếu Rất mong độc giả đạt ý quên lời Được thế, hy vọng tập sách đến tay quý vị với lợi ích thiết thực Như vậy, tìm hiểu thâm nhập hành trì pháp thiền Đồng thời bước đường tu học, có thêm bạn đồng hành cảm thông với Mùa Hạ năm Canh Thìn Thường Chiếu, ngày 24-06-2000 THÍCH NHẬT QUANG VƠ SƯ TRÍ VI TƠN Vừa chùa Cổ Pháp Hà Nội có nhờ tơi đặt cho đơi liễn bảng hoành phi Trong bảng hoành phi năm chữ tơi đặt Vơ sư trí vi tôn Đây câu mà tâm đắc Tôi tin quý Phật tử tu tâm đắc tơi Vơ sư trí vi tơn nghĩa trí vơ sư tơn q Tại tơi nói vậy? Bởi tu cốt giác ngộ, cốt thành Phật mà giác ngộ gì? Đó vấn đề mà người Phật tử cần phải hiểu Nói đến nhắc lại cho quý vị nhớ, thuở xưa đức Phật Thích Ca tu, qua lần học hỏi với vị tiên nhân chưa đạt mục đích, cuối Ngài từ giã hết để tu khổ hạnh Sau tu khổ hạnh khơng có hiệu quả, Ngài sống trở lại bình thường đến cội bồ đề tọa thiền bốn mươi chín ngày đêm, Ngài giác ngộ Sau giác ngộ Ngài tuyên bố câu này: "Ta hàng phục tất cả, rõ biết tất Ta không nhiễm pháp Ta xa lìa hết thảy, diệt dục mà giải tự chứng ngộ cịn thầy ta? " (Kinh Pháp Cú) Ngay câu nói tự kiểm nghiệm xem: Ngài hàng phục tất cả, Ngài khơng nhiễm tất cả, Ngài lìa hết thảy, Ngài diệt dục giải thoát tự chứng ngộ cịn làm thầy? Như chứng ngộ đức Phật không dạy Ngài hết Nếu có người dạy tức có thầy ngược lại khơng có dạy nên khơng có thầy Phật Không thầy giác ngộ? Điều quý Phật tử nhớ, Phật tuyên bố Ngài hàng phục tất cả, biết tất cả, không nhiễm pháp nào, xa lìa hết thảy, diệt dục mà giải Nghĩa đức Phật tự hàng phục nội tâm, tự biết rõ tất pháp thiện ác, nhiễm tịnh v v Ngài không nhiễm pháp ác, khơng kẹt pháp thiện, mà diệt dục giải thoát tự chứng ngộ khơng có thầy Hiện tất quý Phật tử tu tập tọa Thiền, tọa Thiền để làm gì? Để hàng phục phải khơng? Hàng phục từ thân đến tâm Trong ngồi thiền, ngồi quen nửa mà thêm chừng mười phút sao? Chắc mười phút cay đắng Như cố gắng ngồi hay v v hàng phục nhọc nhằn thân Kế đến nội tâm, tức ý niệm dòng nước chảy xiết vậy, hết niệm tới niệm liên tục không ngừng Thế nên tọa thiền để thắng hết tất thứ niệm đó, khơng cho khởi liên tục, từ từ chúng lặng dần lúc khơng cịn dấy động Như hàng phục tất niệm lăng xăng Đó tự chiến thắng, vào thiền định Vì định tức nội tâm n tịnh khơng cịn lăng xăng Được tất pháp nhiễm, tất pháp ác xa lìa Từ ham muốn tháo gỡ Nhờ tu tâm lặng sáng suốt, dứt hết nhiễm tự giác ngộ Mà tự giác ngộ thầy chúng ta? Tự giác ngộ trí vơ sư sẵn có Chúng ta nhớ đức Phật tọa thiền cội Bồ đề bốn mươi chín ngày đêm, tâm yên tĩnh lặng, Ngài hướng tâm khứ liền nhớ vô số kiếp trước làm gì, đâu tất việc xảy Ngài nhớ chuyện xảy hôm qua rõ ràng không thiếu sót, gọi chứng Túc mạng minh Khi Ngài hướng tâm vị lai thấy chúng sinh sau chết đâu? Cái lơi dẫn đi? Ngài thấy rõ chúng sinh nghiệp dẫn đường, chứng Thiên nhãn minh Như chứng Túc mạng minh, chứng Thiên nhãn minh v v tất chứng vơ sư trí mà ra, khơng phải đâu, không dạy hết Chúng ta tu Thiền cốt cho tâm tịnh lặng Từ tâm tịnh lặng trí vơ sư Trí vơ sư thấy biết trước ta chưa thấy biết, điều rõ ràng Tơi dẫn việc nhỏ cho quý Phật tử nghiệm xem, có Phật tử tu chút chút, lúc tọa thiền yên lặng, nhớ lại câu kinh hơm học không hiểu, nhớ lại dưng hiểu Cái hiểu dạy? Lúc khơng có thầy giảng, khơng có người nói, nhớ lại dưng hiểu, hiểu cách rõ ràng sáng suốt Thử hỏi dạy? Đó tượng trí vơ sư, điều nhỏ sáng nhỏ, điều lớn sáng lớn Như tu hành cần đạt trí vơ sư giác ngộ thành Phật Như Phật đâu? Phật sẵn nơi Muốn thấy Phật, chịu khó dẹp hết mây phiền não, mây nghiệp chướng, hết ơng Phật ra, khơng có đâu Lâu nghĩ Phật đâu non, núi nên phải trèo đèo lội suối, phải thật xa tìm Phật, thực tình Phật nơi Vì vậy, người học đạo khơng nên có tâm tìm kiếm bên ngồi mà dồn phá dẹp phiền não, dừng lặng dịng tư tưởng lăng xăng Những thứ tan rồi, lặng ơng Phật tiền Vậy q Phật tử tu Thiền lối tu gần hay xa, khó làm hay dễ làm, thực tế hay mơ hồ? Việc làm thực mình, dẹp phiền não hết khổ, dừng tâm lăng xăng tâm an định Tâm hết phiền não, an định trí tuệ bừng sáng, nơi khơng có đâu xa hết Cho nên người Phật tử tu Thiền lúc phải dụng cơng tu hành cho chiến thắng mình, không cầu xin khác Lâu Phật tử quen cầu xin, phải ngồi lại thấy khổ chừng Hồi quen lạy Phật cầu xin cho cho kia, bắt xoay lại để quán sát đâu thực đâu hư, đâu xấu đâu tốt, nhận định tự phá dẹp Thấy việc nhọc nhằn khơng quen thực chỗ tu hành chân Đức Phật vậy, làm theo Phật, cịn làm khác khơng biết theo Phật hay theo ai? Tơi chủ trương tu theo Phật phải sử dụng phương pháp Phật sử dụng ngày xưa, ứng dụng vào tu có kết khơng nghi Tôi xin dẫn câu chuyện sau để quý Phật tử nghiệm xem Thiền sư Nham Đầu Thiền sư Tuyết Phong Nghĩa Tồn đến Ngao Sơn gặp trời trở tuyết, nên hai huynh đệ vào miếu nhỏ tạm Mỗi hôm ngài Tuyết Phong ngồi thiền, cịn ngài Nham Đầu khơng ngồi Ngài Nham Đầu quở ngài Tuyết Phong ngồi thiền Ngài Tuyết Phong nói: - Tơi thật cịn chưa ổn Ngài Nham Đầu bảo: - Nếu ông thật thế, chỗ thấy ông mỗi thông qua, chỗ phải chứng minh cho ông, chỗ tơi ơng đuổi dẹp Ngài Tuyết Phong kể lại: - Khi xưa đến chỗ Thiền sư Diêm Quan thấy Ngài thượng đường nói nghĩa sắc khơng, nơi tơi liền vào cửa Ngài Nham Đầu bảo: - Từ đến 30 năm sau kỵ khơng nói đến Ngộ lý sắc khơng mà Ngài Nham Đầu nói chưa được, 30 năm sau kỵ nói đến Như thấy thời gian tu thiền có nhiều chặng Bước đầu vào cửa thiền đa số học Bát-nhã Học Bát-nhã để nhận lý sắc không (sắc tức thị không, không tức thị sắc) Bước vào cửa không bước tiến đường tu rồi, chưa phải chỗ cứu kính Nên ngài Nham Đầu bảo: "Từ đến 30 năm sau kỵ khơng nói đến" Ngài Tuyết Phong kể tiếp: - Tôi thấy kệ ngài Động Sơn qua cầu ngộ đạo (Ngài Động Sơn qua cầu, nhìn dịng suối thấy bóng mình, Ngài ngộ đạo) liền làm kệ: Thiết kỵ tùng tha mích Điều điều ngã sơ Cừ kim chánh thị ngã Ngã kim bất thị cừ "Thiết kỵ tùng tha mích" nghĩa tối kỵ, chẳng nên tìm nơi khác mà Vì tìm nơi khác cách xa, khơng phải "Cừ kim chánh thị ngã", nghĩa "Ngã kim bất thị cừ" khơng phải Bởi ngài Động Sơn cầu, nhìn suối thấy bóng mình, bóng đâu phải có rời khơng? Vì nên nói "Cừ kim chánh thị ngã" Nhưng khơng phải nó, tức khơng phải bóng, ngài Động Sơn nhận thấy bóng mà ngộ đạo, ngài Tuyết Phong nhân nghe câu có tỉnh Bởi tỉnh nên trình với ngài Nham Đầu ngài Nham Đầu lại bảo rằng: "Nếu chừng tự cứu chưa xong" Đó chặng thứ hai Chặng thứ thấu suốt lẽ sắc không, chặng thứ hai biết nơi mình, bên cạnh giả cócái thật Bóng giả giả không rời thật Biết lý chưa tới nơi, nên ngài Nham Đầu nói: "Chừng tự cứu chưa xong" Ngài Tuyết Phong kể thêm: "Một hôm hỏi ngài Đức Sơn việc tông thừa có phần chăng, ngài Đức Sơn đánh gậy hỏi tơi nói gì? Tơi thùng lủng đáy " Như thùng lủng đáy nghĩa rỗng hết, mà ngài Nham Đầu nạt: "Ơng chẳng nghe nói từ cửa vào báu nhà " Cái từ cửa vào báu nhà Câu để giản trạch cho hiểu người tu phải nhận chân thật Cái chân thật ln có sẵn đây, cịn nhờ bên ngồi chưa Chúng ta ngồi thiền lặng lẽ, tỉnh giác, phút giây bừng sáng lên thật Cịn hỏi người này, học người kia, hiểu biết khơng phải mình, mà người ta Sau ngài Tuyết Phong hỏi thêm: - Về sau làm phải? Ngài Nham Đầu bảo: - Về sau, muốn xiển dương đại giáo mỗi từ hông ngực lưu xuất, sau ta che trời che đất Ngài Tuyết Phong câu liền bừng ngộ, nên gọi ngộ đạo Ngao Sơn (tức núi Ngao) Như chỗ cuối từ hông ngực mà phát ra, bên ngồi Nếu cịn ngồi chưa phải Chúng ta tu từ nội tâm phát sáng, từ nội tâm giác ngộ, chân thật, trí vơ sư Trí thật chúng ta, trùm khắp khơng giới hạn thân tứ đại Qua chặng nêu quý Phật tử nên hiểu, tu Thiền khơng phải lần ngộ Khi bước vào tu, nghe kinh Bát-nhã đọc kinh Kim Cương, thấy lóe nghĩa Sắc Khơng đáng mừng Từ chỗ thấy Sắc riêng Khơng riêng, thấy Sắc tức Không, Không tức Sắc Đây bước đầu có tỉnh, có ngộ tiểu ngộ thôi, chưa phải đại ngộ Đến đọc kệ, câu thơ Thiền sư, nhận lãnh hội ý nghĩa câu điều hiểu, tu xem bừng sáng chặng Đây chặng đường Hoặc giả tu, đem lời đạo lý bàn luận với huynh đệ, thưa hỏi với thầy, thầy nói cho câu liền bừng sáng, nhẹ người lên Lúc thấy thùng lũng đáy, mà chưa Cho đến tự phát sáng ra, nhận thấy tất thực thể muôn pháp gian chừng thật đại ngộ Thế nên nhà Thiền nói tiểu ngộ vơ số, cịn đại ngộ đơi ba lần, lần Tôi từ tu bây giờ, hướng dẫn Tăng, Ni Phật tử tu, thấy tiểu ngộ nhiều, có vài người gần đại ngộ Đây điều đáng mừng Lúc trước tơi có mặc cảm dạy người ta tu Thiền, giai đoạn đầu Chân Khơng, tơi mở khóa thứ có mười người thôi, không dám nhận đông Tại vậy? Bởi tơi nghe nhiều người nói: "Coi chừng! Tu Thiền điên", nên tơi thí nghiệm mười vị xem có điên không Dù biết tu không điên, chưa rõ người tu theo tơi sao? Qua ba năm khơng thấy điên hết nên khóa thứ hai tăng lên ba, bốn chục vị Rồi đến trăm người không thấy điên Do tơi hết mặc cảm lời người ta nói Nếu bảo tu Thiền điên điều tai hại cho người tu Phật Chúng ta biết đức Phật Thích Ca ngồi thiền ngộ đạo, đệ tử Ngài ngồi thiền lại điên? Nói họa cho người tu Phật, tu Thiền Cịn điều nữa, có người nói tu Thiền dành cho hàng thượng thượng trí tu thơi, thời tiểu tiểu trí tu khơng được.Ngày xưa tơi mặc cảm câu nói sau tơi lại nghĩ khác Chúng ta có bệnh nghĩ người xưa thơng minh, người xưa có trí bén nhạy, cịn đần độn, ngu tối Thật xét kỹ có phải khơng? Hồi xưa có người thơng minh có người đần độn Ngày thế, có nhiều người thơng minh Biết bao điều người xưa chưa biết, nhờ khoa học văn minh biết Có việc người xưa không làm mà ta làm được, lại nói ta đần độn? Như phải khôn hồi xưa chứ! Nếu dại hồi xưa biết bộ, biết máy bay Hồi xưa thơ sơ tinh vi? Người đời khôn thời xưa, người tu dại người xưa? Sao tệ vậy! Cho nên tơi khơng chịu Tơi nói người xưa làm ngày làm được, có điều làm có người xưa khơng Người xưa đủ điều kiện mà thành cơng đủ điều kiện chắn thành công Cứ cho người xưa thông minh, thượng thượng trí nghĩ đần độn, tự mình; mà tiến khơng Trong nhà Thiền có câu: "Đệ tử thầy thua thầy nửa đức, đệ tử thầy kham gìn giữ nghiệp thầy" Tại nhà Thiền nói vậy? Thí dụ tơi tu năm mươi năm, có người đệ tử ngộ tơi, tu mười năm thua tơi phân nửa Vì ngộ cơng đức tu chưa bằng, nên nói thua thầy Khi thầy ngộ mười mà đệ tử ngộ hai mươi kịp với thầy Vậy ông thầy trông cho đệ tử giỏi hơn, không muốn đệ tử thua Khơng nên nói: "Ta trước bậc thượng, cịn người sau bậc hạ, tu khơng được" Người sau có khả người trước, có điều người sau khơng làm ngun tắc người trước làm người sau tu sai trật; sai trật tu khơng có kết Gần tơi thấy Tăng, Ni tu có tiến, vài Phật tử tu có tiến Như tơi mừng, việc làm khơng phải phí cơng vơ ích, mà có kết thật Người ham tu giảm phiền não, trăm phần giảm vài chục phần Như có tu có tiến Tu kết ít, tu nhiều kết nhiều Tất kết cơng phu soi sáng lại để nhận chân thật Khi nhận tự vượt qua hết khó khăn, đau khổ đời Đến kể thêm chuyện để làm sáng tỏ thâm ý Câu chuyện trích từ tác phẩm "Góp nhặt cát đá" Nhật Bản Có mù lâu ngày nhớ bạn, nên hơm chống gậy tìm thăm bạn Gặp lại bạn cũ mừng nên chơi, nói chuyện đến khuya chưa chịu Thấy vậy, người bạn nhắc chú: "Đã khuya anh nên về", chịu Người bạn thấy bên trời tối mà bạn lại mù, sợ nguy hiểm nên nói: - Để đốt cho anh đèn, anh cầm Chú mù cười: - Tơi ngày đêm, đêm ngày; anh đốt đèn, đâu thấy Anh bạn nói: - Biết Nhưng nhờ anh cầm đèn, người khác thấy khơng đụng anh Nghe có lý nên mù cầm đèn Được nửa đường có người đầu lại đụng phải, la lên: - Bộ anh không thấy sao? ...LỜI ĐẦU SÁCH Quyển Hoa Vô Ưu kết tập từ giảng Hòa thượng Viện chủ Thiền viện Thường Chiếu Thích Thanh Từ Trong đó, gồm số... xin ý kiến Ngài Ngài hoan hỷ cho biên tập lại giảng Tuy nhiên, văn nói nên tập sách khơng tránh khỏi trùng lặp tất yếu Rất mong độc giả đạt ý quên lời Được thế, hy vọng tập sách đến tay quý vị... đức Phật khoa học Ngày nhà khoa học nghiên cứu vấn đề mà họ thắc mắc Khi phát minh được, thấy người trước phát minh họ khơng bác bỏ mà trân trọng thừa nhận Như tinh thần học Phật khoa học, khơng

Ngày đăng: 22/09/2016, 19:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan