Hoa Vô Ưu tập 2

130 3 0
Hoa Vô Ưu tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

H.T THÍCH THANH TỪ HOA VƠ ƯU Tập LỜI ĐẦU SÁCH Quyển Hoa Vô Ưu kết tập từ giảng Hòa thượng Viện chủ Thiền viện Thường Chiếu Thích Thanh Từ Trong đó, gồm số Hòa thượng thỉnh giảng cho sinh viên số trường Đại học Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, số Hịa thượng thường giảng cho Tăng Ni, Phật tử nơi Thiền viện Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp thiền hâm mộ tu thiền Tăng Ni, Phật tử chưa đủ điều kiện tu học trực tiếp nơi Hịa thượng, chúng tơi trình xin ý kiến Ngài Ngài hoan hỷ cho biên tập lại giảng Tuy nhiên, văn nói nên tập sách khơng tránh khỏi trùng lặp tất yếu Rất mong độc giả đạt ý quên lời Được thế, hy vọng tập sách đến tay quý vị với lợi ích thiết thực Như vậy, tìm hiểu thâm nhập hành trì pháp thiền Đồng thời bước đường tu học, có thêm bạn đồng hành cảm thông với Mùa Hạ năm Canh Thìn Thường Chiếu, ngày 24-06-2000 THÍCH NHẬT QUANG ĐỨC TỪ BI VÀ NHẪN NHỤC Hôm nhân quý thầy chùa Bửu Thọ mời dự lễ an vị đức Bồ-tát Quán Thế Âm khai đại hồng chung chùa, nên giảng đề tài Đức từ bi nhẫn nhục Bởi tơn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm tượng trưng cho hạnh từ bi đạo Phật Từ bi nhẫn nhục hai pháp tu tối thiết yếu người Phật tử người xuất gia Từ bi ban vui, cứu khổ Người có lịng từ bi người thương tất chúng sanh bình đẳng Vì thương người nên đem hết tâm tư sức lực làm cho người vui, hết khổ, nên gọi ban vui, cứu khổ Ở đời khơng có khổ, nhiều thơi Chư Phật Bồ-tát thương muốn cho hết khổ nên Ngài dạy tu Vì từ bi hạnh thiết yếu đạo Phật Kế đến nhẫn nhục Bởi có từ bi mà thiếu nhẫn nhục khơng thực hạnh từ bi Nhẫn nhục lúc bên cạnh từ bi, riêng rẽ được, nên giảng chung từ bi nhẫn nhục Trong kinh Pháp Hoa Phật có dạy, muốn vào nhà Như Lai tức phải có lịng từ bi, muốn mặc áo Như Lai tức phải nhẫn nhục Tóm lại, muốn vào nhà Phật, mặc áo Phật phải tu hạnh từ bi nhẫn nhục Nếu từ bi, khơng có nhẫn nhục khơng thể vào nhà Phật, mặc áo Phật Nên người Phật tử thiếu từ bi chưa phải Phật tử Đây vấn đề mà quý Phật tử cần phải hiểu Nói từ bi theo nghĩa cứu khổ ban vui, quý Phật tử cảm thấy khó hiểu Để gần gũi dễ hiểu hơn, tơi nói từ bi tình thương người khơng phải Chúng ta có tình thương, tình thương nhiều người Ví dụ ta đâu trễ xe trễ đị, có người tử tế mời vào nhà uống nước, ăn cơm để chờ tới chuyến đò, chuyến xe sau Họ xử tốt nên ta nói người dễ thương Tại họ tốt với nên nói dễ thương Nếu người xấu với khơng thương Như để thấy tình thương đơi với ngã Tình thương khơng gọi từ bi Đến thấy người lem luốc, xấu xí, khơng lễ độ, đói khổ mà ta thương Chúng ta cho chén cơm, ổ bánh mì, dù họ khơng cám ơn thấy vui Đó tình thương lịng từ bi, thấy người khổ thương, giúp mà khơng cần đền đáp Là người Phật tử biết học Phật, tu Phật nên tập mở rộng tình thương Ai khổ, đói thương, khơng ngã, khơng đợi người giúp mình, thương lại Đó tình thương lịng từ bi Cịn chưa phải từ bi Nên hiểu cho tường tận, thương người này, thương người cho từ bi khơng thể Bởi từ bi hệ trọng nên người Phật tử bước chân vào đạo phải tập mở rộng lòng thương người Đó tập tâm từ bi Có tâm từ bi tu tiến Cịn chưa có từ bi khơng thể tiến đường tu Tại từ bi phải đôi với nhẫn nhục? Như gian có người hiếu thảo, thương cha mẹ gia cảnh nghèo làm không đủ ăn Bấy Giám đốc xí nghiệp nhận vào làm, xí nghiệp bị rầy, bị quở nhiều thứ, xúc chạm tới tự Nhưng thương cha mẹ thiếu thốn nên chịu đựng, nhịn nhục làm có tiền để ni cha mẹ Do phải ẩn nhẫn, cực khổ, nhục nhã khơng dám bỏ việc Như tình thương giúp cho có sức chịu đựng, sức nhẫn nại Đó gọi nhẫn nhục Nếu khơng thương cha mẹ gặp cảnh bị rầy la, khinh bạc liền bỏ quách, cần phải làm, chỗ khơng kiếm chỗ khác Nhưng thương cha mẹ nhẫn chịu phiền hà, xúc phạm Đó tình thương mà phải nhẫn nhục Một ví dụ nữa, người phụ nữ gặp ơng chồng bạo hành, có với hai, ba mặt Người chồng bạo hành chịu hết lẽ phải ly dị thương con, sợ bơ vơ khơng cịn đủ cha mẹ, việc học hành sa sút v v… Thương mà nhẫn nhịn bạo hành chồng Như tình thương mà phải chịu đựng Trường hợp trước người hiếu, thương cha mẹ mà nhận chịu khó khăn, khinh bỉ Trường hợp sau thương mà không bỏ người bạn hành hạ mình, chịu đựng điều v v… Nên biết, nhờ tình thương mà người ta nhẫn chịu khó nhẫn Nếu khơng có tình thương người không đủ sức để vượt qua cảnh khó khổ Sống đời muốn làm điều lành, điều tốt người tán thán Cho nên muốn làm điều lành điều tốt để giúp người, trước phải tập có lịng thương mạnh mẽ người Đó từ bi Kế phải có sức nhẫn nại, chịu đựng khó khăn Chúng ta khơng nên hiểu lầm nhẫn nhục điều xấu, theo quan niệm nhiều người, nhẫn phải chịu nhục Theo tơi Nhẫn nhục sức mạnh yếu đuối Thế gian thường cho người làm việc bị la rầy, quở mắng ráng chịu đựng người yếu đuối, nhu nhược, khơng dám chống cự lại, đơi cịn bảo ngu Nhưng đạo Phật Đạo Phật dạy nhẫn nhục sức mạnh Nếu để ý thấy chùa xưa thường viết câu Đại Hùng Bửu Điện, tức điện báu thờ đấng Đại Hùng Đức Phật đấng Đại Hùng, Ngài có đánh dẹp đâu mà tơn vinh Đại Hùng? Trong kinh Pháp Cú, Phật có dạy này: Thắng vạn qn khơng thắng Thắng chiến cơng oanh liệt Nghĩa người thắng gọi người hùng Thắng giặc bên chưa phải hùng Như nhẫn nhục việc dễ hay khó? Bị người sỉ nhục, mắng nhiếc ta, ta sỉ nhục, mắng nhiếc lại dễ hay nhịn nhục dễ? Mắng lại dễ bỏ qua khó Đừng nói chi người lớn, trẻ bị ức hiếp tức giận la lối dễ hay làm thinh dễ? Như trái ý, giận la lối nít làm được, cịn nhẫn nhịn, người lớn đơi làm chưa Qua biết khó! Khó mà làm nên gọi Đại Hùng Đức Phật gọi Đại Hùng Ngài nhẫn điều khó nhẫn Trong kinh kể lại, có lần đức Phật đường du hóa, thầy Bà-la-mơn theo sau chửi Phật thong thả Ông tức chận lại hỏi: - Ngài Cồ Đàm! Ngài có điếc khơng? Phật đáp: - Khơng - Khơng điếc ơng nghe tơi mắng chửi mà khơng có phản ứng? - Ta không điếc Việc mắng chửi ơng có liên hệ với ta đâu Phật liền nói ví dụ: - Như nhà ơng có giỗ mời bà quyến thuộc tới dự Khi họ về, ông gói quà bánh tặng Những người không nhận q ai? Ơng Bà-la-mơn đáp: - Nếu họ khơng nhận q tơi Phật bảo: - Cũng vậy, ông chửi ta mà ta chẳng nhận lời mắng chửi xin gửi lại cho ông Người ta nghĩ nhịn thua, trường hợp vừa kể, đức Phật có thua không? Chửi Ngài mà Ngài không chống cự lại hậu tự trở người chửi Chúng ta thử tập bị mắng chửi mà lặng lẽ làm thinh khơng nói hết rốt người tức Người bị chửi tức hay người chửi tức? Cho nên tưởng tranh thua hay, không ngờ tranh lún sâu vào phiền não Chẳng khác lửa cháy mà chế thêm dầu hồi Cịn bên nóng giận, bên im lặng, khơng có lời thách đố làm có chuyện đấu tranh để dẫn đến việc tai hại lớn lao Rõ ràng nhẫn nhịn điều quan trọng, việc thường Người biết nhẫn nhịn người làm việc lớn, cịn người khơng nhẫõn nhịn khơng làm việc hết Cho nên muốn làm điều hay điều tốt phải có đức nhẫn nhịn mạnh mẽ, việc làm thành công Chúng ta biết câu chuyện Quan Âm Thị Kính Tôi lược kể điểm hay đặc biệt bà Quan Âm Thị Kính Theo sử sách Trung Quốc bà thuộc gia đình giả, có danh giá, chồng bà nho sinh hiếu học Gia đình hai bên môn đăng hộ đối Một hôm nhân chồng học hành mệt mỏi nên nằm ngủ trưa Bà nhìn thấy có sợi râu mọc ngược lên khó coi, nên lấy kéo định hớt giùm sợi râu Nhưng vừa đưa kéo đụng vào ơng giật chụp tay la: "Ám sát tơi" Ơng la lên nhà tin theo, nói bà định dùng kéo ám sát ơng chồng Việc có oan khơng? Vì ơng ngủ mơ màng không tỉnh táo nên bị đụng vào da liền giật hoảng hốt, thấy bà cầm kéo la lên nói vợ ám sát Dù bà có nói khơng tin hết Cuối gia đình bên chồng giao trả bà cha mẹ bà, nàng dâu hư Cha mẹ bà khơng biết nói nên đành đem Về nhà rồi, bà nghĩ tủi nhục nhà phiệt mà mang tiếng giết chồng, minh oan Vì bà định tu để khỏi mang tai tiếng cho cha mẹ Hồi xưa Trung Hoa chưa có phái nữ tu, có phái nam Nên muốn tu bà phải giả trai Khi vào chùa Hòa thượng nhận cho ở, có nhan sắc nên giả trai bà đẹp Do động lịng Thị Mầu, nhà giàu thường lui tới viếng chùa Thị Mầu có tâm khơng tốt nên sau gần gũi với người nô bộc gia đình, mang thai đổ oan cho ông đạo Kỉnh Tâm, tức pháp danh bà Sự việc Thị Mầu khai trước làng xã đòi bà đến cơng đường tra hỏi Bà trả lời khơng có hết chẳng tin Dù bị tra khảo đánh đập không bà chịu đựng, không tiết lộ người nữ để minh oan Cuối làng mời Hòa thượng đến trả bà chùa nuôi dạy lại Như thấy sức chịu đựng phi thường bà Khi chùa, Hịa thượng khơng biết việc nên xử với bà khác lúc trước Bà không chùa mà phải hành lang Thời gian sau Thị Mầu sanh đứa trai, cô bồng đứa bé đến chùa giao cho bà nói rằng: "Con ơng tơi giao trả cho ông" Chúng ta thấy rõ ràng việc khơng có dính dáng mà xảy đến mức độ Bà can đảm nhận nuôi đứa bé, bà nghĩ người tu công phu nhiều mà khơng có lịng từ bi khơng xứng đáng Vì chúng sanh, cứu mạng người nên bà chấp nhận hết nhục nhã, hình phạt Cho nên đoạn thơ truyện Quan Âm Thị Kính có câu này: Dù xây chín bậc phù đồ, Không làm phước cứu cho người Phù đồ tức tháp, ý câu nói dù xây tháp chín tầng, khơng cứu sinh mạng người Nghĩ nên bà đành ôm đứa nhỏ ni Sự việc làm cho Hịa thượng nghi ngờ, khơng phải bà nhận lãnh ni Sống hồn cảnh bà âm thầm chịu đựng Mỗi ngày ẵm đứa bé khắp xóm làng xin sữa bú, chịu đựng khinh bỉ, chê bai thiên hạ Bà kiên nhẫn nuôi cho đứa bé lớn lên Thời gian chịu nhục nhã khơng biết Một đứa trẻ khơng có liên hệ máu mủ hết mà lịng từ bi muốn cứu mạng sống, khơng chết nên bà phải chịu nhục nhã, đủ thứ xấu xa Tới đứa bé lớn rồi, từ bà tu hành yên ổn, đến lúc lâm chung người phát bà người nữ bà đắc vị Bồ-tát Người đời sau thường gọi Quan Âm Thị Kính Đó tơi kể tổng quát, nhấn mạnh thêm tinh thần nhẫn nhục bà để noi theo tu tập Thứ nhất, bà nhẫn bị chồng vu oan Việc ngẫu nhiên mà bị hàm oan Nếu người khơng có can đảm, bị oan ức tự tử Thường người ta cho tự tử gan, tơi nói ngược lại, tự tử khơng can đảm Bởi xấu hổ chịu đựng không nổi, không đủ sức nhẫn nên tự tử, đủ sức nhẫn đâu có tự tử Bà khơng tự tử mà sống tu Đó đức nhẫn nhục lớn Thứ hai, tu bị người ta vu oan quan hệ với Thị Mầu có thai Điều vơ lý bà người nữ Nếu muốn minh oan dễ, cần nói tơi người nữ việc êm xi hết Nhưng muốn tiếp tục tu hành, bà khơng muốn lộ tơng tích người nữ, nên phải nhận lãnh hành hạ, đánh đập, khảo tra Trường hợp trước nhẫn để sống tu Trường hợp thứ hai, tu nên cam chịu khổ nhọc Và đến giai đoạn cuối lòng từ bi thương đứa bé đời khơng có cha mẹ ni dưỡng Sợ chết tội nên nhận nuôi, chịu nhục nhã, ngày mà chục năm trời Chính lịng từ bi nên bà có sức kiên nhẫn phi thường Khi vượt qua sức chịu đựng bà liền thành tựu Bồ-tát Chúng ta thấy lòng từ bi, sức nhẫn nhục vượt tất người thường tình Do thành tựu Bồ-tát hạnh Bây tôn vinh bà Phật Bà Quan Âm Như vậy, người chịu đựng người mạnh mẽ, có sức nhẫn phi thường Cho nên tu muốn đến nơi đến chốn địi hỏi phải có đủ hai mặt, vừa có lịng từ bi vừa có đức nhẫn nhục Từ bi nhẫn nhục đủ tu tiến, thành cơng Cịn có từ bi mà thiếu nhẫn nhục khó thành cơng Ví dụ thấy người nghèo khổ muốn giúp đỡ họ mang ơn Vậy khơng muốn giúp Đó làm việc lành, việc tốt mà chưa có đức nhẫn nhục nên dễ lùi Đó tơi nói Bồ-tát Quán Thế Âm truyện thơ Quan Âm Thị Kính Bây tơi nói Bồ-tát Qn Thế Âm hình tượng mà quý vị thờ Chúng ta đến chùa lễ Bồ-tát Quán Thế Âm thường thấy Ngài hình thức người nữ, thật Bồ-tát khơng có nam nữ Trong kinh Phổ Mơn có nói rõ, Bồ-tát Quán Thế Âm cần độ đồng nam thân đồng nam Khi cần độ đồng nữ thân đồng nữ, cần độ Tể Quan thân Tể Quan Như Ngài khơng có thân định nam hay nữ, mà tùy theo chúng sanh thích thân thân Song người nữ giàu tình thương, Ngài thường thân nữ Vì nói tình thương, người ta hay nói mẹ hiền thương Cha thương có phải răn, phải đánh Cịn mẹ thương thường vuốt ve mà đánh Do mà nói mẹ hiền, nói cha hiền Cha nghiêm nên hay gọi nghiêm phụ, mẹ hiền nên hay gọi từ mẫu Do lịng từ thường tượng trưng qua người nữ Ngài Quán Thế Âm tu hạnh từ bi nên Ngài thân người nữ để thể hạnh nguyện Kế thấy tay trái Ngài cầm tịnh bình, tay phải cầm cành dương Như ý nghĩa nào? Bình để chứa nước cam lồ Tôi xin đọc lại đoạn nguyên văn chữ Hán Từ bi Thủy sám: "Thùy dương liễu nhi biến sái cam lồ Trừ nhiệt não ĩ giai đắc lương Tầm thinh cứu khổ tứ sanh Thuyết pháp độ thoát lục đạo" Như Ngài cầm cành dương rưới nước cam lồ từ tịnh bình Nước cam lồ cành dương tượng trưng cho gì? Chữ cam ngọt, lộ sương Mù sương đọng cây, nước gọi cam lồ Nước cam lồ tượng trưng cho tâm từ bi Tâm sạch, dịu cam lồ Vì từ bi tới đâu lửa nhiệt não tắt ngụm tới Ngọn lửa phiền não cháy hừng hực nên có nước từ bi dập tắt Phiền não nóng giận sân Muốn cho hết sân, qua nóng giận phải có lịng từ bi Nên nước cam lồ tượng trưng cho lòng từ bi Khi ta gặp khổ đau, người có lịng từ bi khuyên dạy ta giảm Những chúng sanh cảnh đói thiếu, đủ thứ tai nạn, gặp người có lịng từ bi họ cứu giúp Cho nên khổ đau có lịng từ bi đưa đến bình an ...LỜI ĐẦU SÁCH Quyển Hoa Vô Ưu kết tập từ giảng Hòa thượng Viện chủ Thiền viện Thường Chiếu Thích Thanh Từ Trong đó, gồm số... xin ý kiến Ngài Ngài hoan hỷ cho biên tập lại giảng Tuy nhiên, văn nói nên tập sách khơng tránh khỏi trùng lặp tất yếu Rất mong độc giả đạt ý quên lời Được thế, hy vọng tập sách đến tay quý vị... vậy, đệ tử Phật, cố gắng tu tập cho xứng với ý nghĩa Phật dạy Mong tất ghi nhớ thực hành cho, để đạt kết sở nguyện CƯƠNG YẾU ĐỂ TU Giảng chùa Thiên Phước - Long An 21 -7 -20 00 - Canh Thìn Hơm thể

Ngày đăng: 22/09/2016, 19:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan