Hoa Vô Ưu tập 4

100 3 0
Hoa Vô Ưu tập 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

H.T THÍCH THANH TỪ HOA VƠ ƯU Tập LỜI ĐẦU SÁCH Quyển Hoa Vô Ưu kết tập từ giảng Hòa thượng Viện chủ Thiền viện Thường Chiếu Thích Thanh Từ Trong đó, gồm số Hòa thượng thỉnh giảng cho sinh viên số trường Đại học Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, số Hịa thượng thường giảng cho Tăng Ni, Phật tử nơi Thiền viện Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp thiền hâm mộ tu thiền Tăng Ni, Phật tử chưa đủ điều kiện tu học trực tiếp nơi Hịa thượng, chúng tơi trình xin ý kiến Ngài Ngài hoan hỉ cho biên tập lại giảng Tuy nhiên, văn nói nên tập sách khơng tránh khỏi trùng lặp tất yếu Rất mong độc giả đạt ý quên lời Được thế, hi vọng tập sách đến tay quí vị với lợi ích thiết thực Như vậy, tìm hiểu thâm nhập hành trì pháp thiền Đồng thời bước đường tu học, có thêm bạn đồng hành cảm thông với Mùa Hạ năm Canh Thìn Thường Chiếu, ngày 24-06-2000 THÍCH NHẬT QUANG ĐẠO PHẬT LÀ ĐẠO GIÁC NGỘ Giảng San Diego - Hoa Kỳ Tháng 11 - 2000 Hôm chúng tơi đủ dun sang q vị ban tổ chức mời giảng Có nhiều Phật tử chưa gặp tôi, chưa trực tiếp nghe giảng pháp nghe băng, xem video Hơm q vị muốn gặp chúng tôi, nên hội tốt để gặp nhau, thăm viếng nhắc nhở tu hành Chúng ta đệ tử Phật, tu theo Phật, trước phải xác định rõ ràng đạo Phật dạy tu nào, để không bị lầm lẫn Vì hơm tơi giảng đề tài Đạo Phật đạo giác ngộ, nhằm giúp q Phật tử khơng cịn tí nghi ngờ đường tu hành Trước tiên, chúng tơi tạm định nghĩa "Phật" đấng giác ngộ Tất biết đức Thích-ca Mâu-ni giác ngộ thành Phật Nhưng có người gọi Ngài "Phật", có người gọi "Bụt" Tại vậy? Ở giải rõ Nước Việt Nam trước có vị Sư Ấn Độ theo nhà bn đến truyền bá đạo Phật Các ngài nói tiếng Ấn Độ dịch tiếng Việt Ngày xưa không gọi danh từ Phật mà gọi Bụt Sau này, gọi Phật Như vậy, gọi Phật hay gọi Bụt đúng? Chữ Phật nói đủ Phật-đà, người Trung Hoa dịch âm từ tiếng Phạn "Buddha" Người Ấn gọi nguyên âm Buddha, nghe dài nên người Việt Nam gọi gọn lại thành Bụt "Phật-đà" hai âm nghe dài, nên gọi gọn lại thành Phật Như vậy, gọi Bụt tương đối gần Phật Nhưng Buddha hay Phật-đà âm thơi, cịn nghĩa nào, điều quan trọng Nghĩa chữ Phật-đà, Trung Hoa dịch Giác giả tức người giác ngộ Chữ Giác giả để nói lên sau đức Phật thành đạo người gọi đấng giác ngộ tồn vẹn Đó từ người đặt cho Phật giác ngộ Thế đức Phật giác ngộ gì, giác ngộ nào? Đó điểm chánh cần phải truy tìm Muốn truy tìm việc này, trước hết phải phăng tận nguyên nhân Ngài tìm đạo giác ngộ thành Phật Đó trọng tâm việc đức Phật tìm đạo Tăng Ni, Phật tử thuộc lịng lịch sử tìm đạo đức Phật Chúng ta khơng nghi ngờ chuyện Ngài dạo qua bốn cửa thành, thấy cảnh già, bệnh, chết, người tu sau Ngài phát tâm xuất gia Như vậy, nguyên nhân khiến Ngài tu Ngài xúc động, thắc mắc băn khoăn trước cảnh già, bệnh, chết người Nếu truy nguyên tường tận thấy ý nghĩa Ngài tu mang theo tâm niệm, hoài bão riêng chung cho Ngài nhân loại Nhìn thấy cảnh đau khổ người phải chịu từ trước, mai sau liên tục không dừng, sanh già bệnh chết Ngài xúc động, băn khoăn lịng, muốn tìm lối khổ đau Qua đó, gom gọn ý nghĩa tu Ngài ba câu hỏi: 1.Con người từ đâu đến đây? 2.Sau chết đâu? 3.Nếu không muốn sanh tử phải làm sao? Ba câu hỏi ba vấn đề xoáy mạnh vào kiếp người Ngài muốn tìm, muốn giải kiếp sống người, khơng có vấn đề khác Con người có mặt từ đâu đến mà Rồi chết đâu, khơng biết Muốn khỏi vịng chết sống khơng biết phải Đa số thắc mắc hai câu đầu thơi, khơng biết từ đâu đến, chết đâu Còn câu thứ ba, khỏi sanh tử dường sức Đức Phật tu Ngài khơng biết thân phận mình, phải cố gắng phăng tìm cho manh mối đó, gọi tìm đạo Trong thời gian tìm đạo, trước tiên Ngài đến học với vị tiên đương thời Vị ban đầu dạy pháp quán Tứ thiền tức Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền Tứ thiền Ngài tu pháp kết trọn vẹn chưa hài lòng Vì kết khơng với mục tiêu ban đầu Ngài muốn biết Vì đức Phật từ giã Kế Ngài gặp vị khác dạy tu Tứ không tức Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ Phi tưởng phi phi tưởng xứ Đây bốn thứ định tối cao pháp quán Tứ không Bốn định Ngài tu thành cơng chưa giải mục đích ban đầu Ngài, nên Ngài từ giã Đức Phật có mục đích rõ ràng, tu để tìm cho manh mối sanh tử chấm dứt sanh tử Cho nên dạy Ngài không đạt đến mục đích Ngài từ bỏ Chúng ta ngày khơng có mục đích rõ ràng vậy, nên nói hay lạ nghe theo, lạc tứ tung Đó điểm sai lầm Sau không chấp nhận hai vị thầy ban đầu, Ngài tự nghĩ lọc thân tâm sạch, vứt bỏ tất nhơ nhớp để tâm trí sáng suốt, thấy chân lý Từ Ngài bắt đầu tu khổ hạnh, bớt ăn bớt ngủ, thân thể gầy cịm, khơng đủ sức đứng Lúc Ngài nhận hành xác để tìm giác ngộ điều khơng lẽ thật, nên Ngài từ bỏ lối tu khổ hạnh Sau từ bỏ lối tu khổ hạnh, đức Phật đến cội bồ-đề tâm cầu giác ngộ giải thoát cho viên mãn Dưới cội bồ-đề, Ngài lượm cỏ gom lại thành tòa, tòa cỏ thề rằng: "Ta nguyện ngồi nơi đây, khơng thành đạo dầu xương tan, thịt nát không rời khỏi gốc " Chính tâm cương liều chết đó, nên trải qua bốn mươi chín ngày đêm tọa thiền, Ngài giác ngộ viên mãn, thành tựu đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Khi giác ngộ, Ngài chứng Tam minh, Lục thông, Tứ vô sở úy, Thập bát bất cộng pháp, v v… nhiều Nhưng rút gọn, kể Tam minh để thấy chỗ giác ngộ đức Phật có nét kỳ đặc Đức Phật tọa thiền tới đêm thứ bốn mươi chín, vào canh hai Ngài chứng Túc mạng minh, nhớ lại vô số kiếp trước cách rõ ràng nhớ chuyện hôm qua Thế câu hỏi thứ "Ta từ đâu đến? " trả lời, đức Phật thấy rõ qua vô số kiếp đâu, đến Hiện ta có mặt nối tiếp dịng sanh tử từ vơ số kiếp Chứng Túc mạng minh, Ngài thấy rõ luân hồi lẽ thật, khơng phải có mặt đời, mà có mặt nhiều kiếp, sanh tử đi, ngày Không dừng lại Túc mạng minh, Phật cố gắng tu tiếp đến canh ba, chứng Thiên nhãn minh Ngài thấy suốt tất cả, câu hỏi thứ hai "Sau chết, ta đâu? " trả lời Do chứng Thiên nhãn minh Ngài thấy chúng sanh luân hồi lục đạo nghiệp dẫn, đâu đâu cách rõ ràng Trong kinh diễn tả đức Phật nhìn thấy chúng sanh lục đạo người đứng lầu cao nhìn xuống ngã tư đường, thấy kẻ qua người lại cách rõ ràng, không nghi ngờ hết Như vậy, nhờ chứng Thiên nhãn minh, Ngài biết rõ sau chết hết, mà theo nghiệp dẫn lục đạo luân hồi Nếu nghiệp ác bị dẫn vào địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh Nếu nghiệp thiện sanh vào cõi người, cõi trời Vì Phật dạy tu nhân quả, tu nhân lành để đường lành, đừng tạo nhân ác để khỏi đọa ba đường ác Chứng Thiên nhãn minh rồi, Ngài tiếp tục nỗ lực tiến tu, đến Mai vừa mọc, Ngài liền chứng Lậu tận minh "Lậu tận" tức hết chủng nhân khiến rơi rớt lại tam giới Dục giới, Sắc giới Vô sắc giới Chứng Lậu tận minh, Ngài giải câu hỏi thứ ba "Muốn thoát khỏi sanh tử ta phải làm sao? " Rõ nguyên nhân khiến chúng sanh vào sanh tử để dứt ngun nhân giải sanh tử Như vậy, ba nghi ngờ trọng tâm khiến Ngài phát nguyện tu, đến giải xong Không suy lý, khơng dạy, Ngài tự sáng, tự nhận thấy tường tận lẽ thật ấy, nên Ngài tuyên bố "Ta giác ngộ không thầy" Điều khiến nhiều người hoang mang, không dạy Ngài giác ngộ? Đó điều mà sau đức Phật thường tuyên bố "Ta Phật thành, Phật thành" Như vậy, phần chứng ngộ Tam minh Phật, thấy công phu Ngài viên mãn Bởi Ngài nghi ngờ thân phận người, muốn đừng tiếp nối sanh tử Vì chứng kiến cảnh già, bệnh, chết khổ đau nên Ngài muốn khỏi thứ Khi chứng Lậu tận minh, thấy nguyên nhân kết đường vào sanh tử đường thoát ly sanh tử, nên thuyết pháp Ngài vườn Lộc Uyển pháp Tứ đế: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế Tập đế nhân, Khổ đế luân hồi sanh tử Diệt đế quả, Đạo đế nhân để thoát ly sanh tử Như vậy, thấy Ngài đem dạy từ buổi đầu Đó chân lý mà Ngài chứng nghiệm, suy luận, không nghe nói Vì gọi giác ngộ, tức thấy thật Chúng ta ngày tu theo đạo Phật tìm gì? Tu để cầu đời sau sướng đời phải không? Hầu hết muốn vậy, nghĩ tu để giải sanh tử Thậm chí có nhiều vị xuất gia mà chưa muốn giải thoát Tất hầu hết muốn nghiên cứu, tìm hiểu, nhắm ngồi mà qn Nên có câu "Con mắt ngó ra! " Bởi ngó nên thích tìm, thích biết ngồi, cịn thân ta lại khơng biết Đó điều thiếu sót Đức Phật bắt buộc quay lại mình, tìm cho rõ Sau biết rõ biết tất thứ khác ngồi Điều nghe thấy lạ, thật Sau chứng Thiên nhãn minh rồi, việc thấy nghiệp dẫn chúng sanh luân hồi sanh tử, đức Phật cịn thấy nơi thân có vơ số vi trùng Cho nên kinh nói "Nhân thân chi nội hữu vô số vi trùng trung nhi trú", nghĩa thân người có vơ số vi trùng ẩn Bây gọi "tế bào lạ", chúng sanh hoạt thân nên ta nghe đau nhức Ngài nhìn vơ bát nước thấy vơ số vi trùng, nên dạy người xuất gia trước uống nước phải đọc chú: "Phật quán bát thủy, bát vạn tứ thiên trùng, nhược bất trì thử chú, thực chúng sanh nhục " Nghĩa Phật nhìn thấy bát nước, có tám mn bốn ngàn vi trùng, khơng trì này, ăn thịt chúng sanh, để quán niệm cho chúng sanh không bị thiệt hại Hơn hai ngàn năm trước, Phật thấy dạy vậy; khoa học tìm hiểu tin điều Như vậy, lời Phật dạy lý luận, mà lẽ thật Ngài thấy Bởi thấy lẽ thật nên Ngài không nghi ngờ, không cần thảo luận với hết Đó thấy gần, cịn xa Phật thấy ngồi giới đây, cịn vô số giới Cho nên kinh thường dùng từ "hằng hà sa số giới", giới nhiều cát sông Hằng Chúng ta thử tưởng tượng sơng Hằng có chừng cát? Khơng thể đếm Vậy mà ngày xưa, Ngài nói bầu vũ trụ có vơ số giới Thời khơng tin Nhưng tin phần Những nhà thiên văn học tìm thấy thiên hà, hành tinh vũ trụ nhiều Phật nói số nhiều đến khơng thể lường, khơng thể tính nổi, dùng từ "hằng hà sa số " Rõ ràng điều Phật thấy không nghiên cứu bên ngồi, mà trở nội tâm thơi Một sáng tâm tất việc bên ngồi sáng theo Nói tới người, Phật thấy tường tận bốn giai đoạn sanh, già, bệnh, chết Nói tới giới, Ngài biết rõ bốn giai đoạn thành, trụ, hoại, khơng Ngài nói thân có bốn chất lớn đất, nước, gió, lửa hợp lại; giới có bốn thứ địa luân, thủy luân, hỏa luân không luân hợp thành Ngày xưa, điều này, học học, không hiểu Làm đất có nhiều thứ vậy? Khi hỏi người giới từ đâu có, kinh Phật trả lời: Có vị trời hết phước, họ nhìn xuống giới thấy có ánh sáng liền tìm đến Tới nơi, họ ăn thử trái nơi thấy ngon, liền thần thông nên lại ln, làm tổ tiên lồi người Ngày xưa không tin điều Tại trái đất lại có ánh sáng? Rồi chư thiên dùng thần thông xuống lại không được? Bây tơi gẫm lại thấy có lý Như nhà khoa học nhìn hành tinh gần trái đất, thấy có ánh sáng nên tìm cách, tạo phi thuyền để khám phá hành tinh Giai đoạn đầu khám phá yên ổn sau đưa phi thuyền, đưa người lên Nếu phi thuyền hư, số người phải lại bắt buộc họ phải tìm cách để sanh sống thơi Ngày nói máy móc, hồi xưa gọi thần thơng, gần Thế chuyện đức Phật nói có lý rồi, phải khơng? Thế giới từ đâu mà thành? Phật dạy gió bụi tụ lại, khắn chặt lần lần thành giới Sau giới thành có chúng sanh thứ Đến lúc giới hoại tiến trình trải qua bốn giai đoạn Giai đoạn thứ đất sụp đổ, nứt nẻ, tan rã Giai đoạn thứ hai nước tràn khắp Giai đoạn thứ ba lửa bốc cháy, nước biển ban đầu cao khoảng chục thước lần lần mười thước, năm thước, cạn hết Khi nước biển cạn hết trái đất cháy Cháy tới khơng cịn gì, có muội than, gió mạnh thổi qua, tất biến thành bụi hết Đó giai đoạn thứ tư, trái đất trở không Hồi xưa không tin trái đất cháy, rõ ràng túi dầu, túi khí đốt lịng đất có sẵn rồi, cần hỏa luân chọc thủng lớp ngăn hai túi trái đất bừng cháy Rõ ràng Phật nói khơng sai Ngày xưa Ngài nhìn thấy tường tận người địa cầu vậy, mà không vận dụng cơng phu tìm kiếm bên ngồi, quay lại mình, dẹp hết loạn tưởng, để tâm lặng tự sáng suốt Tâm sáng suốt biết biết tất thứ cách rõ ràng Đức Phật nói chúng sanh khơng phải có mặt cõi Dục giới này, mà cịn có mặt cõi Sắc giới, Vơ sắc giới tức giới khơng có hình sắc Với thấy này, khoa học cịn xa tít, chưa thể bắt kịp đức Phật Chúng ta học Phật tìm giác ngộ Giác ngộ nơi thân trước, tới thứ bên ngồi Vì nhà Phật gọi thân Chánh báo, cảnh giới sống Y báo Chánh báo chủ, Y báo bạn Nếu hiểu Chánh báo tường tận thấy Y báo rõ ràng Cho nên Phật học khác với khoa học chỗ khoa học tìm bên ngồi, Phật học quay vơ trong, xoay lại Xoay lại đến giác ngộ thấy thứ bên Giác ngộ tức biết rõ, biết thật xung quanh nên gọi có trí tuệ Nhưng trí tuệ nhà Phật khơng phải trí tuệ thường, mà bao gồm hai phần, trí tuệ hữu sư trí tuệ vơ sư Chúng ta học, nhờ thầy bạn mà hiểu nhiều điều đời gọi trí tuệ hữu sư Cịn trí tuệ vơ sư trí tuệ tự phát từ tâm tịnh đức Phật nhờ thiền định mà giác ngộ Ngài bảo "Ta học đạo không thầy", không thầy mà sáng, trí tuệ vơ sư Làm đạt trí tuệ vơ sư? Khi tâm lặng lẽ sáng suốt thấy điều trước chưa thấy, biết điều trước chưa biết Cái thấy biết thấy biết Trí vơ sư Tất có Trí vơ sư Vì Trí vơ sư Phật tánh tất chúng sanh Mình có Phật tánh sẵn qn nên khơng thấy Đức Phật biết quay trở lại cách thiền định để lóng lặng thân tâm Từ tâm lóng lặng sáng phát Trí vơ sư Nếu để ý chút mừng có Trí vơ sư Như kinh, lời giảng lúc đọc nghe, ta khơng hiểu hết Nhưng từ từ tâm hồn yên tĩnh, đem đọc lại ta hiểu Như vậy, hiểu dạy? Đó phần nhỏ Trí vơ sư Cũng nhà bác học, nghiên cứu chương trình đặt hết tâm trí vào đó, đến lúc vấn đề nghiên cứu bừng sáng, gọi phát minh Như vậy, có Trí vơ sư mà không chịu nhận, không chịu tạo điều kiện cho phát ra, nên có mà khơng Vì Phật nói: "Ta Phật thành, Phật thành " Đó Ngài xác nhận tất có sẵn Trí vơ sư Đã sẵn có Trí vơ sư giác ngộ Đức Phật giác ngộ trước, khéo tu giác ngộ sau, nên Như Lai nói Ngài Phật thành, cịn Phật thành Như Trí hữu sư học mà được, cịn Trí vơ sư tu mà Đức Phật nhập định giác ngộ, ngày tu tâm an định giác ngộ Hiện tâm lăng xăng lộn xộn nên khơng thấy, khơng biết Trí vơ sư Khi tâm n tĩnh, sáng Trí vơ sư Trong nhà thiền thường ví dụ: Như có khạp nước, ta múc nước hồ đổ vào Ban đầu nước đục, nhìn vào khạp khơng thấy mặt Nhưng lóng từ từ, đến nước thật trong, ta đứng bên khạp nhìn thấy mặt Chẳng mặt ra, mà tất cảnh đối diện với mặt nước khạp Khi cặn bã, đất cát hịa tan nước khiến đục, ta lặng yên, cặn bã lóng xuống nước Như từ nước đục thành nước đổi nước cũ thay nước hay nước thơi? Thật nước có sẵn nước đục nên khéo lóng nước đục thành nước Chúng ta tâm không sáng, mờ đục vọng tưởng lẫn lộn che khuất Ngày ta lọc vọng tưởng lặng yên, gọi định, trí sáng Nó sẵn rồi, khơng phải chưa có, che khuất nên khơng Nên nói tới Trí vơ sư nói tới trí tu, thiền định mà được, học mà Trí hữu sư học mà Hai bên rõ ràng Trí hữu sư học tới đâu biết tới đó, cịn Trí vơ sư phát tất trước ta không biết, biết hết, biết cách rõ ràng khơng cần tìm kiếm Đó điểm đặc biệt Trí vơ sư Chúng ta tu theo Phật phải khéo ứng dụng Ngài, định có trí tuệ sáng suốt Phật trăm phần trăm mười phần trăm Như gọi tu theo Phật Nhưng gần Phật tử chịu trở với trí tuệ mà muốn xin Phật Nếu gặp thuận tốt, sở nguyện khen Phật linh Cịn khơng ý "Thơi, Phật khơng linh" "Phật khơng thương mình" lơ là, lười khơng muốn chùa Đó sai lầm mà Phật tử mắc phải nhiều Nếu chưa giác ngộ Trí vơ sư trước phải giác ngộ Trí hữu sư Nghe quí thầy giảng dạy, đọc kinh sách để mở sáng trí tuệ hữu sư, nỗ lực tiến tu để đạt Trí vơ sư Đó mục đích người tu Phật Chớ tu mà không thấy, không nắm vững điều đáng tiếc Hồi nhỏ, tơi học lớp Sơ đẳng Phật giáo, dạy học thuộc lòng kinh Bát Đại Nhân Giác, tức Tám Điều Giác Ngộ bậc Đại Nhân Điều thứ đơn giản: Đệ giác ngộ Thế gian vô thường Quốc độ nguy thúy Tứ đại khổ không Ngũ ấm vơ ngã Lúc tơi thấy câu giống thần chú, khơng biết hết Tại gian vô thường? Tại quốc độ nguy thúy? Bởi Phật thấy cách tường tận gian này, pháp, sanh vật dịng chuyển biến khơng dừng, nên nói gian vơ thường Kế "Quốc độ nguy thúy, " tức cõi nước dịn bở Mình thấy cõi nước bền lâu vững q, mà Ngài lại nói dịn bở, tin được? Nhưng trận động đất, lũ lụt… đủ để chứng minh điều đức Phật nói Tới người, Phật nói tứ đại khổ, khơng Mang thân tứ đại đất, nước, gió, lửa khổ Người ta tưởng khổ nghèo đói, Phật dạy khổ vậy; mà già, bệnh, chết khổ Già, bệnh, chết, không chạy khỏi Đã mang thân trước sau phải tới Cho nên có thân có khổ, khổ tới cuối hoại thành khơng Vì Phật nói "Tứ đại khổ không" ...LỜI ĐẦU SÁCH Quyển Hoa Vô Ưu kết tập từ giảng Hòa thượng Viện chủ Thiền viện Thường Chiếu Thích Thanh Từ Trong đó, gồm số... xin ý kiến Ngài Ngài hoan hỉ cho biên tập lại giảng Tuy nhiên, văn nói nên tập sách khơng tránh khỏi trùng lặp tất yếu Rất mong độc giả đạt ý quên lời Được thế, hi vọng tập sách đến tay quí vị... đầu Ngài muốn biết Vì đức Phật từ giã Kế Ngài gặp vị khác dạy tu Tứ không tức Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ Phi tưởng phi phi tưởng xứ Đây bốn thứ định tối cao pháp quán Tứ không

Ngày đăng: 22/09/2016, 19:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan