1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoa Vô Ưu tập 3

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 781,38 KB

Nội dung

H.T THÍCH THANH TỪ HOA VƠ ƯU Tập LỜI ĐẦU SÁCH Quyển Hoa Vô Ưu kết tập từ giảng Hòa thượng Viện Chủ Thiền viện Thường Chiếu Thích Thanh Từ Trong đó, gồm số Hòa thượng thỉnh giảng cho sinh viên số trường Đại học Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, số Hịa thượng thường giảng cho Tăng Ni, Phật tử nơi Thiền viện Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp thiền hâm mộ tu thiền Tăng Ni, Phật tử chưa đủ điều kiện tu học trực tiếp nơi Hịa thượng, chúng tơi trình xin ý kiến Ngài Ngài hoan hỷ cho biên tập lại giảng Tuy nhiên, văn giảng nên tập sách không tránh khỏi trùng lặp tất yếu Rất mong độc giả đạt ý quên lời Được thế, hy vọng tập sách đến tay quý vị với lợi ích thiết thực Như vậy, tìm hiểu, thâm nhập hành trì pháp thiền Đồng thời bước đường tu học, có thêm bạn đồng hành cảm thông với Mùa Hạ năm Canh Thìn Thường Chiếu, ngày 24-06-2000 THÍCH NHẬT QUANG ĐƯỜNG LỐI TU THIỀN THIỀN TÔNG VIỆT NAM Thiền viện Trúc Lâm 1997 Hơm tơi nói đường lối chủ trương Thiền viện Trúc Lâm cho tất quý vị hiểu, nắm vững Từ đó, quý vị tu giải thích cho người cần hiểu biết, khơng cịn ngờ vực Thiền Chủ trương đường lối tu Thiền viện Trúc Lâm nào? Quý vị nghe diễn văn khai mạc lúc đặt viên đá đầu tiên, diễn văn khai mạc làm lễ Khánh thành, quý vị biết đại khái đường lối Nhưng hôm muốn thẳng vào thực tế sống đời tu Thiền sinh, người Phật tử muốn tập tu theo biết cho thật rõ, biết khái quát trước Như đề tài Khôi phục Thiền tông Việt Nam hay Làm sống dậy Thiền tông đời Trần Khôi phục Thiền tông Việt Nam sở nguyện lâu Khôi phục Thiền tông Việt Nam tức làm sống dậy Thiền tông đời Trần Nguyên diễn văn chúng tơi nói: "Thiền tơng đời Trần đủ tư cách đại diện cho Phật giáo Việt Nam" Cho nên làm sống dậy Thiền tông đời Trần tức khôi phục Thiền tông Việt Nam Làm sống dậy Thiền tông đời Trần cách nào? Trong chia làm hai phần: I- Lý thuyết: Chúng giảng tư liệu Phật giáo Thiền tơng đời Trần cịn sót lại mà chúng tơi có Đứng mặt lý thuyết, phải hiểu nhìn, thấy phần nghiên cứu Tổ đời trước Các Ngài nói viết lại thành sách vở, nên ngày lượm lặt Phần phải hiểu cho thấu suốt Hiểu cho thấu suốt rồi, nắm vững lý thuyết Phần lý thuyết, vua Trần Thái Tông lần xuống Tổ Huyền Quang, tức Tổ thứ ba Thiền phái Trúc Lâm Như từ vua Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, vua Trần Thánh Tơng, Điều Ngự Giác Hồng tức Sơ Tổ, ngài Pháp Loa, ngài Huyền Quang với tư liệu chúng tơi tìm được, chúng tơi giảng cho Tăng Ni, Phật tử hiểu, nắm cho vững Đó phần lý thuyết II- Thực hành: Về phần thực hành, chia làm hai: a) Chúng hướng dẫn Tăng Ni Thiền viện Trúc Lâm đêm có thời Sám hối, gọi Sám hối sáu Bài Sám hối vua Trần Thái Tơng soạn, có sẵn Khóa Hư Lục Trong Khóa Hư Lục, Sám hối chia làm sáu thời Sáu mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý Sáu đó, ngài Trần Thái Tơng chia thời Sám hối Nhưng thấy Tăng Ni giờ, nên chúng tơi dồn sáu chung lại thành thời, gọi Sám hối sáu Đó phần thực hành hình thức tụng niệm b) Phần thực hành cách tu nội tâm tức ngồi thiền Hoặc tất hoạt động bên phải biết ứng dụng tu Tôi lấy câu ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ trả lời cho ngài Trần Nhân Tơng cịn làm Thái tử làm chỗ y Ngài Trần Nhân Tông hỏi bổn phận tông phải thực hành nào, ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ đáp câu: "Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc" Tức xem xét lại mình, phận chính, khơng phải từ bên mà Chỉ nghe câu này, Ngài liền ngộ biết lối đi, để hướng dẫn tồn thể Tăng Ni thời Như "Phản quan tự kỷ" trọng trách vô to lớn Do ngày tu thiền ứng dụng "Phản quan tự kỷ" phận chính, khơng phải trơng cầu bên ngồi Đó trọng tâm tu thiền mà Thiền viện Trúc Lâm chúng tơi chủ trương Chủ trương hai phần: Một phần hình thức tụng niệm Sám hối sáu vua Trần Thái Tông soạn Hai phần chuyên tu thiền, ứng dụng câu "Phản quan tự kỷ" trọng tâm Đó đại cương đường hướng chủ trương Kế đến sâu vào phần chi tiết Có người nghe chúng tơi giải thích liền đặt câu hỏi: Tại không Sám hối từ xưa đến Sám hối Hồng danh Từ bi thủy sám, Lương Hoàng sám… mà lại Sám hối sáu căn? Từ trước đến giờ, chùa chưa có ứng dụng lối Sám hối Vậy lối Sám hối có quan trọng mà Thiền viện ứng dụng tu hành đêm? Đó câu hỏi hay vấn đề mà Phật tử nơi ngờ vực Chúng tơi giải thích cho q vị biết Sám hối lục quan trọng nào, mà Thiền viện phải ứng dụng Ở đây, chia làm hai phần: 1.Sám hối sáu căn: Từ xưa đến quen cho người Trung Hoa soạn, dịch hay viết quý Còn người Việt Nam soạn hay viết, lại xem thường Đó tinh thần lệ thuộc ngoại bang nặng! Vì tất nghi thức Trung Hoa soạn, lấy làm để tu Ngược lại nghi vị Việt Nam soạn lại ngờ vực, không quan trọng Đối với chúng tôi, thấy người Việt Nam, tổ tiên tu, Ngài tìm hay, thấy phải ứng dụng theo, thích hợp với tâm trạng người Việt Nam Người khác xa lạ với tâm trạng dân tộc Do chúng tơi lấy lời soạn hay viết Thiền sư Việt Nam để giải thích cho quý vị hiểu tu tập Qua quý vị tự thấy tầm vóc quan trọng vị tiền bối Phật pháp nào, đáng cho kính trọng hay khơng Nhiều quên hay bậc tiền bối nước nhà, mà lại trông cậy vào nơi khác Đó điều khơng hay Nói tới Sám hối lục nói tới Sám hối sáu Tất tội lỗi gây xuất phát từ sáu Cho nên sáu tảng tạo thành tội lỗi Như mắt thấy sắc liền nhiễm sắc Tai nghe tiếng, tâm phân biệt tiếng buồn, thương, giận, ghét gốc gây tội lỗi Mũi ngửi mùi, lưỡi nếm vị, thân xúc chạm v v… tất mầm để tạo thành tội lỗi Cho nên người xưa nói sáu lục tặc, tức sáu sáu đứa giặc Tại sáu đứa giặc? Bởi lơi kéo bóng dáng sáu trần vào tâm, làm quấy rầy, xáo động tâm thể chân thật Tâm thể chân thật kho báu, hạt minh châu Khi pháp trần xáo động hạt minh châu bị che mờ, nên nói bị báu Khi sáu kẻ giặc làm quý báu Vì mà nói lục tặc Nhưng người tu sáu cửa ngõ giải thốt, khơng phải lục tặc Các Thiền sư thường dạy sáu tịnh trở thành lục thơng, sáu nhiễm lục tặc Trong kinh Pháp Hoa, đức Phật nói: Nếu người sáu tịnh đầy đủ cơng lục thơng… Điều rõ ràng Bây tơi dẫn chứng tầm vóc quan trọng sáu căn, khiến cho người xưa nói sáu cửa giải hay sáu thông Để cụ thể hơn, dẫn kinh từ hệ Nguyên thủy hệ Phát triển, để quý vị thấy rõ tinh thần tu sáu Bài kinh số 88 Tương Ưng Bộ tên Pùrna, Trung Hoa dịch Phú Lâu Na, có đoạn ghi vầy: Ngài Phú Lâu Na đến trước Phật thưa rằng: "Lành thay! Bạch Thế Tôn, Thế Tôn thuyết pháp vắn tắt cho con, sau nghe pháp Thế Tôn, sống an tịnh, khơng phóng dật, nhiệt tâm tinh cần" Nghĩa Ngài thỉnh Phật giảng cho pháp vắn tắt để Ngài chỗ yên tịnh tu hành Phật dạy: "Này Pùrna! Có sắc mắt nhận thức, khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn Nếu Tỳ-kheo hoan hỷ sắc ấy, tán dương, an trú, luyến trước, hỷ sanh Này Pùrna! Ta nói hỷ tập khởi nên khổ tập khởi Này Pùrna! Có tiếng tai nhận thức, có hương mũi nhận thức, có vị lưỡi nhận thức, có xúc thân nhận thức Này Pùrna! Có pháp ý nhận thức, khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn Nếu Tỳ-kheo hoan hỷ pháp ấy, tán dương, an trú, luyến trước, nên hỷ sanh Này Pùrna! Ta nói hỷ tập khởi nên khổ tập khởi Văn Pali dịch dài dịng chút Nói đơn giản hơn, sáu mà an trú, luyến trước sáu trần khổ sanh Ngược lại Phật dạy: Này Pùrna! Có sắc mắt nhận thức, khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn Nếu Tỳ-kheo không hoan hỷ sắc ấy, không tán dương, không an trú, luyến trước, vị không hoan hỷ sắc ấy, không tán dương, không an trú, không luyến trước, nên hỷ đoạn diệt Này Pùrna! Ta nói hỷ đoạn diệt nên khổ đoạn diệt Này Pùrna! Có pháp ý nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn Nếu Tỳ-kheo không hoan hỷ pháp ấy, không tán dương, không an trú, không luyến trước, vị không hoan hỷ pháp ấy, không tán dương, không an trú, không luyến trước, nên hỷ đoạn diệt Này Pùrna! Ta nói hỷ đoạn diệt nên khổ đoạn diệt Như hết khổ Đây pháp Phật dạy vắn tắt Ngài Pùrna nghe dạy có nhiêu mà tới xứ khác an trú tu ba tháng chứng A-la-hán Pháp Phật dạy sáu tiếp xúc với sáu trần không nhiễm trước, khơng đắm mến hết khổ Hết khổ Niết-bàn, khơng có xa lạ hết Thêm kinh khác Có vị Tỳ-kheo đến hỏi Phật phương pháp tu vắn tắt Phật giảng xong, thầy Tỳ-kheo đúc kết lại sau: Bạch Thế Tôn! Lời giảng vắn tắt Thế Tôn, hiểu cách rộng rãi là: Thấy sắc niệm mê say, tác ý đến tưởng, tâm tham đắm cảm thọ, tham luyến sắc, an trú, thọ tăng trưởng, từ sắc sinh tham dục hại tâm Do não hại tâm, vị khổ tích lũy, gọi xa Niết-bàn Thế nên thấy sắc có tâm luyến trước, tham ái, xa Niết-bàn Nghe tiếng, ngửi mùi, nếm vị… Cuối Ngài nói: Vị khơng tham sắc, thấy sắc không luyến ái, không an trú theo sắc Vị thấy từ cách thọ cảm giác tiêu mòn, khơng tích lũy, chánh niệm hành, khổ không chứa, gọi gần Niết-bàn Gần Niết-bàn, xa Niết-bàn gì? Sáu tiếp xúc với sáu trần mà khơng dính mắc, khơng tích lũy, khơng ưa thích, gần Niết-bàn, rõ ràng Đó tơi dẫn kinh theo hệ Ngun thủy Hịa thượng Thích Minh Châu dịch từ chữ Pali Trong Tạp A-hàm, có kinh Một hơm đức Phật nói với thầy Tỳ-kheo: Ví đàn khỉ ăn, có khỉ khơng thích theo đàn, riêng Tới chỗ người thợ săn để mồi, thích q mà khơng ngờ miếng mồi có bơi nhựa Nó nhảy đến chụp mồi tay bị dính vào nhựa Nó lấy tay gỡ nên bị dính ln Nó tiếp tục dùng hết chân gỡ, đến chân gỡ nên hai chân bị dính ln Nó há miệng cạp miệng dính Sau cịn đi, vẫy vơ, dính ln Như sáu phận: hai tay, hai chân, miệng dính chặt vào miếng mồi Lúc thợ săn lại nắm cổ lơi đi, khỉ khơng giãy giụa hết Qua câu chuyện đó, Phật ví khỉ bỏ đàn vị Tỳ-kheo khơng chịu sống đồn thể, mà lại muốn riêng cho tự do, nên gặp sáu trần liền nhiễm Nhựa dụ cho sáu trần Khi dính với sáu trần thợ săn lại nắm cổ lơi đi, dụ cho ma vương nắm cổ lôi đi, khơng cịn giãy giụa hết Như sáu dính với sáu trần rơi vào đường ma, khơng giải Ngược lại sáu khơng dính với sáu trần tự do, tức giải thoát Qua đó, thấy tinh thần kinh điển Nam tơng hay Bắc tơng nói ý giống khơng khác Bây dẫn sang kinh hệ Phát triển Như kinh Lăng Nghiêm, ngài Anan bạch Phật: "Bạch Thế Tơn! Cái phiền não, cội gốc Niết-bàn? " Lúc đức Phật Thích-ca lặng thinh khơng đáp, nghe hư không trăm ngàn đức Phật, khác miệng đồng lời đáp chung câu này: "Này A-nan! Căn phiền não sáu ông Cội gốc Bồ-đề Niết-bàn sáu ông" Như tu đâu? Ngay nơi sáu Nếu sáu khéo tu giải sanh tử Nếu sáu khơng khéo tu bị trầm ln sanh tử Khơng phải tìm kiếm đâu xa mà nơi sáu căn, biết ứng dụng tu cho đúng, giải thoát sanh tử Rõ ràng kinh thuộc hệ A-hàm kinh thuộc hệ Phát triển nói ý khơng khác Gần với Lục Tổ Huệ Năng, Ngài ngộ kinh Kim Cang câu Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm Nói cho đủ nhân ngài Tu-bồ-đề hỏi Phật: Vân hà hàng phục kỳ tâm, vân hà an trụ kỳ tâm? Nghĩa phát tâm Vô thượng Bồ-đề rồi, hàng phục tâm ấy, an trụ tâm ấy? Đức Phật trả lời: Bất ưng trụ sắc sanh tâm, bất ưng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp sanh tâm Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm Chúng ta nhớ câu Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm, mà không nhớ câu trước Bất ưng trụ sắc sanh tâm, bất ưng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp sanh tâm… Tức không nên sanh tâm trụ trước nơi sắc, không nên sanh tâm trụ trước nơi thanh, hương, vị, xúc, pháp; nên khơng có chỗ trụ mà sanh tâm Vô thượng Bồđề Như rõ ràng muốn đạt tâm an trụ Vô thượng Bồ-đề đừng trụ trước nơi sáu trần Khơng trụ trước nơi sáu trần, an trụ tâm Vơ thượng Bồ-đề Lục Tổ nghe tới liền ngộ Nghĩa tâm Bồ-đề khơng phải đâu, mà khơng dính với sáu trần tâm Bồ-đề tiền Rõ ràng khơng cịn nghi ngờ Từ lời dạy thầy Tỳ-kheo thời đức Phật lời dạy kinh lưu truyền sau này, chư Tổ nghe ngộ từ sáu mà Như Sám hối sáu có phải phương tiện canh chừng, nhắc nhở ngày phải nhớ đừng để sáu dính với sáu trần Đó tảng Phật pháp từ thời đức Phật cịn Đây khơng phải chuyện đâu Ngài bịa để bắt theo Cho nên dùng phương tiện, ứng dụng tu đêm Sám hối sáu căn, để nhớ khơng cho sáu đuổi theo dính mắc với sáu trần Đêm nhắc nhắc lại, không cho mắt nhiễm sắc, không cho tai nhiễm v v… Nếu nhớ khơng dính vậy, duyên tốt để tiến tới giải thốt, tiến tới Niết-bàn Đó tơi giải thích phần thứ Sám hối sáu 2.Tu Phản quan tự tánh: Điều nhắc lại cho thật kỹ Vua Trần Nhân Tơng cịn Thái tử, vua cha Trần Thánh Tông ủy thác cho Tuệ Trung Thượng Sĩ dạy, nên Ngài thường đến học đạo với Tuệ Trung Thượng Sĩ Một hôm Ngài hỏi Tuệ Trung Thượng Sĩ: - Bổn phận tông người tu thiền nào? Tuệ Trung Thượng Sĩ liền đáp: - Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc Nghe câu rồi, Ngài liền lãnh hội biết lối Giống ngài Thần Quang nghe Tổ Bồ-đề-đạt-ma nói câu liền lãnh hội biết lối vào Câu Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc mang ý nghĩa gì? Tơi giải thích cho q vị nghe chữ Phản nghĩa quay lại Quan nghĩa xem xét Tự kỷ Tự mình, kỷ mình, hai chữ ráp lại Xem xét hay qn sát lại mình, phận người tu thiền Ở đây, ngài Trần Nhân Tông hỏi bổn phận tông người tu thiền Bổn phận phải ln ln xem xét lại Đó bổn phận mà tơng nhà thiền, từ nơi khác mà Tinh thần Thiền tông đời Trần Phản quan tự kỷ Ngài Trần Nhân tông lãnh hội tinh thần từ Ngài tu ngộ đạo Sau này, Ngài xuất gia làm Sơ Tổ phái Trúc Lâm Yên Tử Do thấy tầm vóc quan trọng câu đến bậc nào! Khi cịn làm Thái Thượng Hồng, Ngài có làm phú "Cư trần lạc đạo" văn Nơm Tơi trích đoạn phần thứ sáu: Thực thế, Hãy xá vô tâm, Tự nhiên hợp đạo, Dừng tam nghiệp lặng thân tâm, Đạt lòng thơng Tổ giáo Thực tức Hãy vơ tâm nghĩa phải vô tâm Dừng tam nghiệp lặng thân tâm, ba nghiệp dừng thân tâm n lặng Đạt lịng thơng Tổ giáo tức đạt tâm, chừng thơng suốt giáo lý Tổ Phải vơ tâm, dừng tam nghiệp, lịng? Đó lối phải nhìn lại, phải xả bỏ làm rối loạn, làm điên đảo nội tâm Cho nên phải quan sát, thấy rõ mình, tâm bất loạn Đó Tổ giáo, tức lời dạy chư Tổ nhà thiền Sau này, tới đầu kỷ thứ 18,Thiền sư Hương Hải trở Bắc vua Lê Dụ Tông mời đến triều hỏi đạo lý Vua hỏi: - Nghe Hịa thượng người thơng suốt giáo lý Phật dạy, xin Hòa thượng dạy Trẫm phương pháp tu hành Ngài liền ứng đọc kệ: Phản văn tự kỷ thường quan Thẩm sát tư tử tế khan Mạc giáo mộng trung tầm tri thức Tương lai diện thượng đổ sư nhan Dịch: Hằng ngày qn lại nơi Xét nét kỹ dễ khinh Trong mộng tìm chi người tri thức Mặt Thầy thấy mặt ... Tông, Vô tướng vi Thể, Vô trụ vi Bản Làm biết vơ niệm? Tức phải phản quan, thấy có dấy niệm hay không dấy niệm Vô niệm đè tâm, mà theo Lục Tổ dạy: Vô niệm cảnh, trần mà khơng có tâm dính mắc gọi Vô. .. xin ý kiến Ngài Ngài hoan hỷ cho biên tập lại giảng Tuy nhiên, văn giảng nên tập sách khơng tránh khỏi trùng lặp tất yếu Rất mong độc giả đạt ý quên lời Được thế, hy vọng tập sách đến tay quý... khơng thích, tướng thích khơng thích qua mất, khơng cịn Qua tức vô thường, vô thường khổ Như thích vơ thường, khơng thích vô thường Mà vô thường khổ Cho nên tất thọ khổ Nhưng tưởng thường nên thấy

Ngày đăng: 22/09/2016, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w