Hoa Vô Ưu tập 6

79 3 0
Hoa Vô Ưu tập 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

H.T THÍCH THANH TỪ HOA VƠ ƯU Tập MỤC LỤC Lời đầu sách Nghiệp duyên Mục đích tu thiền Người mê kẻ tỉnh, thương khác chỗ nào? Thần thông bất địch nghiệp Hoa rác? Khéo chọn đường tốt Phật hóa hữu duyên nhân Vui tạm bợ, vui chân thật Ý nghĩa chữ tu Ai thực tế ai? LỜI ĐẦU SÁCH Quyển Hoa Vô Ưu kết tập từ giảng Hòa thượng Viện chủ Thiền viện Thường Chiếu Thích Thanh Từ Trong đó, gồm số Hòa thượng thỉnh giảng cho sinh viên số trường Đại học Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, số Hịa thượng thường giảng cho Tăng Ni, Phật tử nơi Thiền viện Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp thiền hâm mộ tu thiền Tăng Ni, Phật tử chưa đủ điều kiện tu học trực tiếp nơi Hịa thượng, chúng tơi trình xin ý kiến Ngài Ngài hoan hỉ cho biên tập lại giảng Tuy nhiên, văn nói nên tập sách khơng tránh khỏi trùng lặp tất yếu Rất mong độc giả đạt ý quên lời Được thế, hi vọng tập sách đến tay quí vị với lợi ích thiết thực Như vậy, tìm hiểu thâm nhập hành trì pháp thiền Đồng thời bước đường tu học, có thêm bạn đồng hành cảm thông với Mùa Hạ năm Tân Tỵ Thường Chiếu, ngày 24-08-2001 THÍCH NHẬT QUANG NGHIỆP DUYÊN Chùa Cổ Châu - Bắc Ninh năm 2001 Đề tài chúng tơi nói hơm Nghiệp dun, qua cho thấy người Việt Nam thấm nhuần tinh thần Phật giáo đến tận xương tủy, hời hợt ngồi da Trước tiên, tơi giải nghĩa chữ “nghiệp” Như truyện Kiều, cụ Nguyễn Du mở đầu hai câu: Đã mang lấy nghiệp vào thân, Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa Chỉ hai câu thơi, thấy cụ Nguyễn Du thâm nhập sâu ý nghĩa nghiệp đạo Phật Bởi với quần chúng bình dân, lâu gặp hồn cảnh bất hạnh đến dồn dập, ln thán oán đất trời làm cho họ khổ Nhưng với nhìn cụ Nguyễn Du, khơng phải trời đất làm cho khổ, mà nghiệp làm cho ta sướng hay khổ Biết nghiệp rồi, tự chuyển hóa cách tu tập sửa đổi, khơng nên than trời trách đất Đó lẽ thật Con người ln có bệnh đổ thừa, khơng chịu trách nhiệm Mình làm khơng tốt khơng hay, đến cảnh khổ dồn dập tới đổ trời khiến, Phật xui, mà không chịu nhận Ta làm khơng tốt nên khơng tốt đến điều hiển nhiên hợp lý Vậy mà ốn trách trời đất lạ chứ! Học hiểu đạo rồi, phải chuyển đổi nghiệp xấu thành tốt, dở thành hay, tu Đừng thán oán trách trời, trách đất mà phải trách trước tiên Những làm, ngày kết đến hành động mình, khơng sai chạy Người khơng khéo tu, khơng nói lành, làm lành, nghĩ lành nên người chung quanh ghét bỏ Khi bị người ghét kẻ lại đổ thừa trời xui, Phật khiến cho người ta ghét Có phải vơ lý khơng? Cho nên thấy người ta khơng thương phải tìm lý Vì khơng tốt, khơng giúp đỡ hết người ta thương mến gần gũi Như đâu phải Phật trời xui khiến Thế mà lâu đổ thừa, thán oán Phật trời, có khơng? Đó chỗ sai lầm không hiểu biết mà Với Nguyễn Du, cụ thấy rõ điều nên khơng ngạc nhiên với chuyện tốt xấu lành người Do nghiệp chi phối dẫn dắt mà có cảnh tốt xấu, đấng thần linh tạo Sự thật tất người, tự làm tự chịu Vì người Việt Nam bình dân thấy khổ thường nói “tội nghiệp quá” Hai chữ tội nghiệp nói lên ý xót thương người mê lầm tạo tội lỗi, bị báo phải trả nghiệp nên chịu khổ đau Rõ ràng tinh thần nhân đạo Phật thấm tận xương tủy dân ta Nếu thấy người sanh gia cảnh tốt, giả, cháu học hành đỗ đạt, thăng quan tiến chức, người ta hay mượn câu ca dao để khen ngợi: Bởi chưng kiếp trước khéo tu, Ngày cháu võng dù nghênh ngang Võng dù khơng phải ngẫu nhiên được, mà trước khéo tu, tạo nghiệp lành, tạo phước đức nên ngày cháu thừa hưởng thế, đâu phải chuyện ngẫu nhiên Kẻ lý nghiệp báo đạo Phật, đổ thừa oán trách trời đất, xã hội bất cơng Nhưng thật gốc từ ra, khơng phải bên ngồi đến Ta khơng khéo, khơng tạo nhân tốt nên phải khổ Bây tự biết điểm dở mình, cố gắng sửa hết Nên nhớ nghiệp từ lời nói, hành động, ý nghĩ mà nên ta phải thường xuyên quán sát ba nghiệp Lời nói, hành động, ý nghĩ xấu tạo thành nghiệp ác, chuốc ác Lời nói, hành động, ý nghĩ tốt tạo thành nghiệp lành hưởng tốt Như nghiệp chuyển đổi Như ta biết người ghét lời nói khơng hay, cộc cằn Bây muốn người thương, ta sửa lại nói lời hiền lành, dịu dàng, hòa nhã Như chuyển ghét thành thương chuyển nghiệp thân nghiệp Miệng làm cho người ghét, miệng đổi lại làm cho người thương, đổ thừa trời đất ta sửa đổi thói hư tật xấu Thấy người ta ghét nói trời khiến không sửa lỗi Biết chuyển đổi lại, bỏ lời ác dằn, nói lời hiền hịa đức hạnh tự nhiên người chung quanh thương mến Đó người khéo tu Chúng ta nhìn nhận nghiệp làm nên có khổ sửa đổi Cịn đổ thừa cho trời vơ phương cứu chữa, biết trời đâu mà tìm để xin sửa Đó lẽ thật Như ý ganh ghét người ốn thù kẻ chắn người ta khơng thương Bây muốn người ta thương phải chân thành thương mến người Chân thành nghĩ điều lành, làm việc lành, giúp đỡ người, khơng ốn ghét làm có chuyện người ta ghét Nghiệp từ thân, miệng, ý mà phải từ thân, miệng, ý mà thay đổi Có thay đổi biết tu, khơng thay đổi tu Vậy tu chuyển ba nghiệp ác thành ba nghiệp thiện, khơng có khác Cụ Nguyễn Du thấy rõ lẽ đó, nên nói: Đã mang lấy nghiệp vào thân, Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa Không phải trời phạt, trời hành mà nghiệp ác gây khiến cho ta phải khổ Các bậc Cổ đức xưa hiểu đạo Phật cách thấu đáo nên răn dạy cháu nhiều điều Ngày nhiều nói câu nghe thâm nhập đạo lý, thân lại chân giá trị đạo lý đó, nên chấp nhận hồn cảnh thực sống Như nghe người ta nói xấu mình, liền sân mà không chịu nghĩ lại người ta nói xấu mình? Nếu khơng có ốn hờn với gặp ta họ chửi mắng làm cho sanh chuyện? Cũng ta nên thiên hạ tức giận nói xấu Nếu xét nét vậy, ta không giận lên mà dịu giọng với người kia: Anh chị nhớ xem tơi làm cho anh chị phiền lịng, xin cho biết để tơi sửa đổi lại Nghe thế, cịn giận Như có phải đổi làm lành khơng? Cịn người ta tức, giận mà phản đối lại họ tức giận thêm Nghiệp chồng lên nghiệp, oan oan tương báo, biết hết Cho nên xóm giềng mếch lòng phần nhiều hiểu lầm Rồi không chịu nghe ai, nên phản đối, làm khổ cho Những lời nói vơ nghĩa mà chụp lấy để cãi lại thật nóng nảy dại dột làm sao! Thí dụ người ta mắng “bố mầy”, liền giận lên, muốn tát tai người ta Nhưng xét kỹ lại, họ nói bố lẽ ta phải cảm ơn chứ: “Cảm ơn anh nhắc đến bố tơi.” Nói “bố mầy” có đâu mà giận vậy, có phải người ta hay làm khổ cho cách vơ lý khơng? Nghe nói “bố mầy”, nghĩ người ta nhắc tới bố tốt q, có phải giận, chuyện tốt đẹp Đó lẽ thật lợi ích vô cùng, mà lại không hiểu Động tới la, động tới cãi mà khơng chịu nhìn cho tường tận lẽ thật việc Từ chuyện nhỏ người ta gây để trở thành chuyện lớn Do Phật bảo chúng sanh si mê đáng thương xót vậy! Chúng ta học Phật để có nhìn lẽ thật, khơng nên nhìn cách hời hợt bên ngồi, sanh ý niệm thua, phải quấy, tranh đấu vơ ích Phải thấy lẽ thật đời vậy, để tu sửa cho giúp người có sống an lạc thảnh thơi đời, mà biết lo cho đời sau tốt đẹp Gần có nhiều người nói nhịn ngu Nhưng xét kỹ nhịn có ngu khơng? Như người ta nói ngu bị, ta thản nhiên đáp: “Phải tơi ngu, người xưa bảo học thấy dốt, khơng ngu được.” Nói ngu hay khơng ngu? Cịn ta lớn tiếng cãi với họ rõ ràng ngu Nếu sáng suốt nhận định sống an nhàn, thoải mái, khơng phiền hà Tại cố chấp quá, động tới tức, nóng nên sanh chuyện không tốt Đã tạo nghiệp ác nghiệp với người người trả lại ta nghiệp ác, nghiệp Cứ chồng chất thứ xấu ác, khơng có ngày Ngày học hiểu đạo lý rồi, phải chừa bỏ thứ xấu ác, làm điều tốt điều lành, tu Nghiệp khơng có hình tướng, khơng thật gây tạo khơng mất, chuyển đổi Dù tai nạn xảy ra, tất vật bên bị tiêu hoại, nghiệp theo sát bên khơng Vì phải sợ nghiệp ác, nghiệp Dè dặt nói lời cẩn thận, đừng làm buồn lịng người Làm việc nhớ đừng người phải khổ Nghĩ điều cẩn thận suy xét lại, đừng nghĩ xấu nghĩ oan cho Không nghĩ xấu cho người, không nói lời với người, khơng làm đau khổ người, tu Tu có hiền chưa? Đó gọi người hiền Nhưng Phật tử tu mà chưa hiền Chưa hiền tơi nói nhè nhẹ đó, nói thẳng q vị tu mà cịn q Người ta động tới la vang trời, vang đất khơng chịu nổi, có phải xấu hổ cho Phật khơng, dạy đệ tử khơng xấu hổ sao! Cho nên tu mà chưa hiền chưa phải người thật tu Chúng ta hiền người chung quanh thương mến Nếu gia đình người chồng, người vợ hiền lành gia đình có cãi vã khơng? Có thể ly dị khơng? Đâu có chuyện Nên gia đình tu hiền gia đình hạnh phúc Một xóm làng tu hiền xóm làng bình an Một đất nước dân chúng tu hiền quốc gia ấm no bình, văn minh giàu mạnh Như tu đem lại an lành cho thân, đem lại hạnh phúc cho gia đình, đem lại tốt đẹp cho thơn xóm, đem lại ấm no thạnh vượng cho đất nước Đó lợi ích thiết thực, chân giá trị tu Chớ chùa cúng Phật, lạy hít hà quí trọng tha thiết với Phật lắm, mà khỏi chùa động tới la lên Phật đâu có cần tu với Ngài, mà cần ta tu với chúng sanh Phật khơng ăn, khơng uống, khơng buồn, khơng giận tu với Ngài làm gì? Thậm chí có Phật tử lại hiểu lầm, tu theo Phật tới ngày rằm, ba mươi hay ngày vía chùa cúng Phật, lạy Phật Rồi lâm râm khấn Phật cho làm ăn phát tài, gia đình mạnh khỏe bình an, cháu đỗ đạt Cúng Phật chừng dĩa mà xin lại nhiêu đó, tu mà tham q chừng, Phật chứng cho Phật dạy bỏ tham, sân, si Tu đừng tham, đừng nóng giận, đừng si mê mà lại tham, lại nóng giận, lại si mê nhiều Đó sai lầm, khơng hiểu Phật, gọi tu Chúng ta phải nhớ tu sửa đổi, chuyển hành động, lời nói, ý nghĩ khơng tốt thành hành động, lời nói, ý nghĩ tốt Như ý nghĩa tu Đó nói chữ “Nghiệp” Bây nói đến chữ “Duyên” Từ “nghiệp duyên” người đời thường nhắc tới Duyên sao? Người Việt Nam hiểu chữ duyên thâm mật, sâu kín khơng phải thường Như cha mẹ có đứa trai gái, định nơi gả cưới cho chúng mà chúng khơng ưng Khi cha mẹ cố ép uổng, người láng giềng hay thân thuộc liền khuyên: “Ép dầu ép mỡ nỡ ép duyên.” Nghĩa dun đâu đó, đừng ép Cho nên gặp có duyên, dưng mà gặp Rõ ràng dân tộc ta thấm nhuần chữ duyên đạo Phật Khi thấy người ăn nói dễ thương, người ta hay khen “chị ăn nói có duyên quá” Ăn nói có duyên sao? Nói ưa, chịu nghe, gọi ăn nói có duyên Ngược lại người mở miệng thiên hạ muốn bịt tai, khơng thèm nghe chê: “Kẻ ăn nói vơ dun q.” Vơ dun tức khơng có dun với hết, nên người ta không chịu nghe Dân ta ứng dụng chữ dun để giải thích tình cảm, hồn cảnh… sống nhuần nhuyễn Vậy chữ duyên nhà Phật gì? Chỉ cho tất chúng sanh sanh đời có duyên trước Đã tạo duyên trước nên ngày gặp lại nhau, gọi hợp duyên Trong kinh kể đức Phật Thích-ca sau thành đạo, sáng trước giáo hoá hay khất thực, Ngài dùng thiên nhãn quán sát nơi nào, người có duyên với mình, Ngài đến vừa để khất thực, vừa để độ họ, gọi Phật hóa hữu duyên nhân tức Phật độ người có dun với Ngài Q vị thấy thầy Tỳ-kheo, cô Tỳ-kheo ni đắp y cắt mảnh ráp lại, giống ruộng ngồi đồng Mảnh dài mảnh ngắn, có bờ Tại hồi xưa đức Phật thấy người nông phu Ấn Độ làm ruộng chia thửa, dài ngắn, có bờ, Ngài chế y thầy Tỳ-kheo đắp kết lại từ nhiều miếng vải ruộng dài, ngắn khác Y gọi “phước điền y”, nghĩa áo ruộng phước Tại gọi áo ruộng phước? Bởi thầy Tỳ-kheo đắp y khất thực, người Phật tử chưa phải Phật tử tới sớt bát cúng dường cơm gieo duyên với thầy Gieo duyên tức đem hạt giống tốt gieo vào ruộng phước thí chủ Ngày chư Tăng Ni Việt Nam khất thực ít, mà phần nhiều chùa Cho nên quí Phật tử tới chùa cúng gieo duyên với Tam Bảo Nhờ gieo duyên với Tam Bảo nên biết Phật pháp, biết nghe quí thầy nhắc nhở tu hành Quí vị cúng dường gọi gieo duyên, Tăng Ni nhận cúng dường gọi kết dun, nói bình dân chút nhận nợ Phật tử gieo duyên với người nhận dun nợ với q vị Cho nên gian có từ “duyên nợ” Chúng ta nhận người cúng dường tức thiếu nợ Đừng nghĩ người ta cúng cho tự ý dùng, thụ hưởng khơng có nợ nần Khơng phải Cúng tức gieo duyên, mà gieo duyên người nhận phải mắc nợ Như người cúng nhiều đừng hãnh diện phước đức sâu dày, tài trí nhiều nên người ta cúng nhiều Phải ln lo sợ người ta cúng nhiều nợ nhiều, mà nợ phải trả Vì Phật tử gieo duyên với chư Tăng, chư Ni chư Tăng, chư Ni có bổn phận phải trả nợ, cách nỗ lực tu hành cho tốt, để có đủ tài đức giáo hóa Phật tử tu, lợi ích Như gian, người học hành giỏi mà nhà nghèo phải vay nợ để học Khi thành tài chưa có tiền để trả nợ cho chủ, người chủ khơng địi tiền mà bắt dạy lại cho cháu họ Đó hình thức trả nợ Cũng q thầy, q tu đời cho khá, đời sau tu hay để gặp lại Phật tử giảng dạy, bảo cho họ biết tu hành Đó trả nợ Như Phật tử xưa có gieo duyên với tôi, nên tới giảng dạy Phật pháp cho q vị Đó tơi trả nợ Phật tử có dun với tơi Dun nợ gian khác Thí dụ vợ chồng gặp nhau, ban đầu thương mến sau tâm ý không hợp, cãi lẫy sanh nhiều chuyện vui buồn, bỏ bỏ khơng đành Vì họ nói mắc nợ trả chưa hết Duyên nợ gian Còn duyên nợ đạo lại khác Trong đạo, người gieo duyên người nhận nợ phải cố gắng tu, cố gắng đem chánh pháp dạy cho đời nhiều đời sau lợi lạc Không người gian phải chịu đựng để trả nợ cho Cho nên giáo hóa người cách trả nợ đạo, cao thượng tốt đẹp cách trả nợ gian Hiểu duyên nợ đạo rồi, biết thọ nhận nhiều nợ lắm, không nên nghĩ phước nhiều Do thấy nợ nhiều nên ráng tu để có đủ khả đền trả lại cho người, cách giáo hóa hướng dẫn thí chủ tu tập Nên cách trả nợ, làm thầy cách trả nợ cao thượng nhất, nên nhớ trả nợ thơi, khơng có phải kiêu hãnh Cho nên cúng Phật để gieo duyên, mà gieo duyên khỏi khấn hết Cúng dường Tam Bảo nguyện cho Tam Bảo thường cịn, để chúng có chỗ nương tựa tu hành Đó tâm niệm chân chánh, hợp đạo lý Chớ cúng dường mà xin Phật cho này, khơng Vì Phật bảo: “Ta khơng có quyền ban phước xuống họa cho ai.” Phật vị Đạo sư, tức ông thầy dẫn đường, cho chúng sanh tránh đường khổ, đường lành, bổn phận bậc Đạo sư Nếu Phật có quyền ban phước xuống họa Ngài đâu cần dạy tu, thực hành đạo lý nhân Đạo lý nhân dạy người gieo nhân lành hưởng lành, gieo nhân ác chịu ác Lành khổ vui từ nhân gieo mà có, khơng phải Phật cho Thí dụ anh nơng dân làm ruộng tin Phật, nghĩ cầu Phật ban cho mùa Vì tới mùa anh khơng chịu gieo giống mà chấp tay cầu Phật cho năm bội thu Chấp tay cầu hoài vậy, cuối mùa anh gì? Một thảm cỏ xanh Nếu hiểu lý nhân muốn mùa trước hết phải lựa giống tốt Lựa giống phải cày bừa cho đất tơi ra, nhổ cỏ sạch, rải phân gieo giống xuống Gieo giống phải chăm lo săn sóc phân nước đầy đủ, phòng ngừa sâu cỏ… tới mùa thu hoạch tốt Nhân tốt tốt, Phật can dự vào việc Đây lẽ thật Cho nên đạo Phật dạy tu lẽ thật, chân lý khơng phải tu tưởng tượng Q Phật tử tưởng tượng nhiều Tưởng Phật ban phép cho đủ thứ, muốn nấy, trái với đạo lý, trái với thật Nên người biết tu, hiểu đạo tự chịu trách nhiệm với hành động, việc làm mình, khơng đổ thừa khơng ỷ lại hay trông chờ vào Chẳng Phật dạy lý nhân duyên, mà nhà Nho thường nói: “Hữu dun thiên lý tương ngộ, vơ dun đối diện bất tương phùng.” Người có duyên với dầu cách xa ngàn dặm gặp gỡ được, cịn người khơng có dun dầu đối diện trước mặt khơng thấy Tại sao? Bởi chưa có gieo dun nên khơng thương mến, đối diện ngó ngang, có nhìn đâu mà thấy Rõ ràng duyên trước gây dựng, nên ngày vừa gặp lại dù không nhớ hết có cảm tình Có nhiều người nói, tơi học hành mà xin việc chỗ người ta chê, tới đâu không chịu nhận Ngược lại người khác chẳng mà tới đâu người ta nhận Thế họ trách xã hội bất công, không ngờ thấy mặt khơng ưa hết nhận Muốn người ta nhận làm việc phải dễ thương chút, vừa thấy không ưa nhận Cái ưa hay khơng ưa dường phản xạ tự nhiên, suy nghĩ cả, khơng thành kiến riêng tư, rõ ràng duyên từ trước Bởi đời trước ta tu, không tạo duyên lành nên phải chịu cảnh Biết ta không than thân trách phận, vui vẻ cố gắng sửa đổi điểm dở mình, làm lành, giúp đỡ người, ta cảm hóa người khiến thấy thương, chừng làm dễ thành công Ngày thiếu duyên gieo duyên để sau gặp lại thương mến hết Đó người biết tu Trên đường tu, khơng phải làm mầu nhiệm, linh thiêng gọi tu Chúng ta sửa duyên xấu thành tốt Thí dụ bị nhiều người ghét biết đời trước thiếu gieo duyên lành Bây ráng tạo duyên lành, để sau thương mến, khơng giận khơng trách Tự trách mình, tự sửa người chinh phục tất Tu dễ hay khó, thực tế hay tưởng tượng? Nên tu Phật thực tế, tưởng tượng viển vơng, khơng phải q khó, khơng hiểu nên thành khó, thành sai lầm Hôm tới trước viếng chùa, sau thăm tất q vị, đồng thời có lời nhắc nhở tất Phật tử khéo tu để đời bớt khổ đời sau tốt đẹp Chúc tất quí vị ... bình hoa trước mắt chúng ta, bỏ cọng hoa nơi bình hoa khơng cịn “Bình hoa? ?? giả danh, đủ duyên hợp lại có, thiếu dun bình hoa khơng cịn Nên nói thể bình hoa khơng, dun hợp tạm có Ngay nơi bình hoa. .. Thần thông bất địch nghiệp Hoa rác? Khéo chọn đường tốt Phật hóa hữu duyên nhân Vui tạm bợ, vui chân thật Ý nghĩa chữ tu Ai thực tế ai? LỜI ĐẦU SÁCH Quyển Hoa Vô Ưu kết tập từ giảng Hòa thượng Viện... học Phật năm có biết lý vô thường, lý nhân quả, lý nhân duyên không? Nếu biết tức quí vị giác ngộ Đối với sống vô thường mà tưởng thường người mê, sống vô thường ta biết vô thường tức giác Người

Ngày đăng: 22/09/2016, 19:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan