1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất một số giải pháp chuyển hoá nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp tại vùng hồ xã chiềng lao huyện mường la tỉnh sơn la

111 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - Lấ TH TUYT ANH đề xuất số giảI pháp chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp t¹i vïng hå x· chiỊng lao – hun m­êng la – tØnh s¬n la Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN ĐIỂN TS ĐẶNG TÙNG HOA HÀ NỘI, 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ thủy điện Sơn La xây dựng hồ đa mục tiêu với mục đích quan trọng là: Cung cấp 10,2 tỷ KWh/năm, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ( KT – XH), phục vụ đắc lực công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với nguồn lợi nhuận lớn dự kiến 500 triệu USD/năm; Dự trữ tỷ m3 nước với dung tích điều tiết 5,97 tỷ m có tác dụng phịng lũ mùa mưa, cung cấp nước tưới mùa khô cho đồng Bắc Bộ Tuy nhiên, vùng ven hồ thủy điện Sơn La – nơi sản xuất “nguồn vàng trắng quý giá” làm giàu cho Tổ quốc thời đại mới, trở thành điểm có nhiều vấn đề xúc mặt KT – XH môi trường Sau ngăn đập, tồn đất canh tác nơng nghiệp bị ngập nước Trong đó, vùng ven hồ địa phận tỉnh Sơn La xác định lớn nhất, gồm 17 xã, 145 liên quan với tổng diện tích tự nhiên 1.405.500 1.080.641 người Họ phải tái định cư (TĐC) đến nơi Rừng tự nhiên cịn lại ỏi 239.870 ha, chủ yếu rừng nghè o kiệt rừng non phục hồi với độ che phủ 25,7% - thấp so với yêu cầu, tỉnh có độ dốc lớn, mưa tập trung theo mùa, lại có vị trí mái nhà phịng hộ cho đồng Bắc b ộ, điều chỉnh nguồn nước cho thuỷ điện Hồ Bình nên việc cấm phá rừng làm nương rẫy Sơn La từ lâu “nghiêm lệnh” Tiếc rằng, điều ngày khơng tuân thủ đời thường Là vùng có thu nhập bình quân đầu người mức thấp nước, 50.000 đồng/người/tháng, sống trước mắ t, người dân ln tìm cách “vén rừng”, lấy đất trồng lương thực Tồn tỉnh có tới 53.000 - 54.000 Ngơ trồng vào rừng lâm nghiệp xếp nơi “phá rừng trồng Ngô” lớn nước Như vậy, thực trạng quan trọng là, diện tích rừng vùng hồ Sơn La bị giảm xuống, diện tích đất hoang hóa suy thối mơi trường phát sinh, gia tăng, sống người dân cịn khó khăn Đây thực nguy trở thành rào cản phát triển tồn vẹn lưu vực Đà giang Liệu rừng có kịp mọc, có kịp lớn để bảo vệ cơng trình làm thay đổi sống thiên nhiên vùng Tây Bắc hùng vĩ? Vẫn biết rằng, nương rẫy phần thiếu sinh kế cộng đồng vùng cao nước ta Nhưng để trì sống bền vững vi ệc cải tiến nương rẫy thành hệ sinh thái (HST) có tính ổn định hiệu kinh tế cao thừa nhận đòi hỏi tất yếu, phù hợp với xu hướng phát triển tiến xã hội Sẽ sai lầm phủ nhận tồn hệ thống nương rẫy làm cho trở thành thành viên cấu trúc tồn vẹn không tách rời hệ kinh tế - sinh thái có sức sản xuất bền vững lựa chọn khôn ngoan Trong điều kiện vùng hồ Sơn La, rừng nông lâm kết hợp (NLKH) giải pháp tỏ có tính khả thi bền vững thể giải hài hòa xung đột sinh kế người dân địa phương với địi hỏi trì phát triển độ che phủ thảm thực vật rừng Chiềng Lao xã trung tâm vùng h thủy điện Mường La - Sơn La Xu hướng chung vùng hồ nơi diện tích nương rẫy tiếp tục tăng lên, diện tích rừng tiếp tục giảm tác động TĐC, gia tăng mật độ dân số diện tích trồng lúa nước bị toàn xây đập Trong khi, tồn rừng tự nhiên địa phương rừng phịng hộ đầu nguồn sơng Đà Do đó, sau xây đập, vị phòng hộ đầu nguồn vùng nâng lên tầm quan trọng Việc bảo tồn phát triển rừng để cung cấp ổn định nguồn nước, ngăn cản q trình xói mịn, bồi lấp lịng hồ, trì cơng suất tuổi thọ cơng trình thuỷ điện trở thành nhu cầu thiết Song, thực tế, cộng đồng địa phương nơi CTNR hoạt động chủ yếu nhằm đảm bảo an toàn lương thực Sự tồn nương rẫy "đặt nhầm chỗ" vùng đất phòng hộ xung yếu đầu nguồn mà cịn ngun nhân nghèo đói, phá rừng gây suy thối mơi trường Vì vậy, việc chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH, vừa phát huy vai trị phịng hộ xung yếu, vừa có hiệu cao bền vững kinh tế trở thành nhu cầu thiết lựa chọn mang tầm cỡ quốc gia vùng lịng hồ Tuy nhiên, tính khả thi hoạt động bị hạn chế thiếu tham gia (STG) người dân thiếu dẫn nghiên cứu đương đại Đây đòi hỏi phải nghiên cứu áp dụng giải pháp nhằm giúp cộng đồng phát triển sản xuất bền vững để cải thiện sống bảo vệ hồ chứa nước Những học áp dụng cho nơi khác có điều ki ện tương tự Điều đáng lưu ý là, thực tế hệ canh tác NLKH mục tiêu việc chuyển hóa nương rẫy, đồng thời khơng phải hệ CTNR đối tượng cần thay hệ canh tác NLKH Việc chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH phải tính tốn sở cân nhắc đầy đủ toàn diệ n nhân tố KT – XH, môi trường phải thể đồng (i) giải pháp khoa học – công nghệ phù hợp, vừa kế thừa kiến thức, kinh nghiệm địa với ứng dụng linh hoạt kỹ thuật đại (ii) giải pháp KT – XH đắn, kịp thời Xuất phát từ thực trạng xúc lý luận thực tiễn trên, nhóm nghiên cứu mạnh dạn thực Đề tài: “Đề xuất số giải pháp chuyển hóa nư ơng rẫy thành rừng nông lâm kết hợp vùng hồ xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La” Chương - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước ngồi 1.1.1 Một số quan điểm có liên quan đến việc chuyển hóa nương rẫy thành rừng nơng lâm kết hợp (1) Quan điểm canh tác nương rẫy CTNR hiểu chung “là hệ thống canh tác nơng nghiệp đất phát quang để canh tác thời gian ngắn thời gian bỏ hóa” (Conklin, 1957) Phản ánh quan điểm động có định nghĩa Mc Grath (1987): “Du canh chiến lược quản lý tài nguyên đất đai luân canh nhằm khai thác lượng vốn dinh dưỡng phức hệ thực vật - đất tượng canh tác” Trên quan điểm sử dụng đất sử dụng đất (SDĐ), Anthony Young (1997) cho “Du canh hệ thống luân canh sau thời gian canh tác đất bỏ hoá tự nhiên để rừng bụi mọc trở lại giúp cho đất phục hồi lại độ phì nhiêu; hệ thống NLKH lâu đời nhất, hệ thống hồn tồn bền vững thời gian bỏ hố đủ mật độ dân số thấp” [29] Như vậy, CTNR dạng SDĐ có lịch sử hàng ngàn năm, phù hợp với điều kiện xã hội sinh thái vùng nhiệt đới với đặc trưng Chặt - Đốt – Canh tác Tuy nhiên, tài nguyên rừng nghèo nàn sức ép dân số cao CTNR lại trở thành hoạt động có nhiều tá c động tiêu cực đến rừng Đây chủ đề nóng bỏng mà nhiều hội nghị quốc gia, quốc tế trăn trở việc kiếm tìm giải pháp thực để trì PTBV vốn rừng “mỏng manh” cịn lại (2) Quan điểm nơng lâm kết hợp NLKH (Agroforestry) ý từ thập niên 1960 (Nair, 1987) hiểu “ hệ thống kỹ thuật SDĐ thân gỗ sống lâu năm kết hợp cách có tính tốn đơn vị kinh doanh với lồi thân thảo hoặc/và chăn ni Sự kết hợp tiến hành đồng thời kết tiếp mặt không thời gian Trong hệ thống NLKH, yếu tố sinh thái học kinh tế tác động qua lại lẫn với phận hợp thành nên hệ thống đó” (FAO, 1981) [67] Theo FAO (1996), so với CTNR, canh tác NLKH có số ưu điểm như: Tạo nên hệ thống quản lý đất đai bền vững; Gia tăng suất dịch vụ sản xuất; Sắp xếp loài cây, phù hợp ; Đóng góp vào phát triển dân sinh, kinh tế sinh thái mà tương thích với đặc điểm riêng địa phương; Kỹ thuật mang đậm nét bảo tồn sinh thái môi trường [71] (3) Quan điểm chuyển hóa nương rẫy thành rừng nơng lâm kểt hợp Việc chuyển hóa nương rẫy thành hệ NLKH giới dựa quan điểm SDĐ dốc bền vững Đó bền vững dựa phương diện: Bền vững kinh tế, chấp nhận xã hội bền vững môi trường Trên giới, CTNR SDĐ dốc bền vững ngày vấn đề nhức nhối, đặc biệt vùng nhiệt đới Hội nghị Quốc tế quản lý đất đồi núi Bắc Kinh kêu gọi: “ … tiềm lớn lao nằm vùng cao nhiệt đới, nước phát triển phát triển cần tăng cường đầu tư nỗ lực tăng sức sản xuất vùng cao Điều có lợi khơng cho nơng dân địa phương mà cịn cho nhân loại nói chung” [63] Tóm lại, CTNR gây suy thoá i đất lý phổ biến làm rừng nhiệt đới Trong đó, canh tác NLKH ngày tỏ có triển vọng SDĐ dốc tổng hợp hai quan điểm Kinh tế - Sinh thái KT - XH Rõ ràng là, “khoảng trống” từ CTNR “bù đắp” “hiệ u ích” rừng NLKH Do đó, phục hồi rừng từ việc chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH ngày trở thành nhu cầu thiết, lựa chọn khả thi hầu hết quốc gia bị suy thoái rừng CTNR mức 1.1.2 Kết nghiên cứu (1) Nghiên cứu canh tác nương rẫy Có nhiều cơng trình nghiên cứu CTNR, điển hình vấn đề sau: - Nghiên cứu thực trạng nương rẫy : Hiện nay, quy mơ tồn cầu, ước tính có khoảng 5.000 rừng/ngày bị chặt - đốt với khoảng 500 triệu người sống trực tiếp tỷ người sống gián tiếp 3.000 tộc người khác dựa vào CTNR (Lynch, 1992) [24] Đây thực số báo động Do đó, tranh thực trạng nương rẫy vấn đề quan tâm nghiên cứu hầu có hoạt động Tiêu biểu “ Tổng quan nông nghiệp du canh” góc nhìn kiến thức kinh nghiệm địa người dân SDĐ khôn khéo phục hồi rừng; Dự án“Nông nghiệp du canh Thái Lan, Lào Việt Nam: Đặc điểm kinh tế, xã hội môi trường so với kiểu SDĐ thay (1991 – 1994” Viện Quốc tế Môi trường Anh; Trong năm 1970, hàng loạt quốc gia châu Á Trung Quốc, Inđônêsia, Lào, Myanma, Ấn Độ, Malaysia… thực Chương trình ĐCĐC để giải vấn đề CTNR Tuy nhiên, kết thành công Trung Quốc với giải pháp phát triển trồng Cao su chịu lạnh phát triển trồng Tam thất quy mô lớn [45] - Nghiên cứu nguyên nhân không bền vững CTNR: Nhiều nghiên cứu rằng, CTNR gây xói mịn mạnh, ước tính khoảng 0,5 - 1cm đất/năm để hình thành đất phải 300 năm tạo lớp đất 2,5cm [12] Cơng trình “Các phương thức SDĐ dốc vùng cao bền vững Đông Nam Á” Garrity (1993) nguyên nhân tính khơng bền vững củ a phương thức SDĐ vùng cao, có nguyên nhân phân chia “trách nhiệm bên nông nghiệp lâm nghiệp” [12] - Nghiên cứu giải pháp cho nông nghiệp du canh: Đây tốn khó mà thực tế đa số quốc gia chưa tìm lời giải thấu đáo Tuy vậy, có số cơng trình điển Chương trình “Thay nơng nghiệp du canh: Chiến lược toàn cầu (ABS)” Trung tâm Nghiên cứu NLKH Quốc tế ICRAF với nội dung cốt lõi áp dụng phương thức NLKH cho SDĐ Thời gian gần đây, ICRAF tiếp tục nghiên cứu SDĐ bỏ hóa Hội nghị giới “Lâm nghiệp phát triển bền vững” Inđônêsia (1996) thảo luận hàng loạt giải pháp CTNR [67] - Nghiên cứu tác động tích cực CTNR: Một số tác giả khác cho rằng, mật độ dân số 50 người/km 2, CTNR xem “lỗ trống” rừng tự nhiên nên hoạt động cách hiệu để đối phó với thực thể sinh thái vùng nhiệt đới (Cox Atkins,1976) có tác dụng tích cực q trình diễn tái tạo rừng (Odum, 1971; Bodley, 1976) [17] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khẳng định không phù hợp CTNR ngày Trong cơng tìm kiếm giải pháp SDĐ thay cho CTNR đến kết luận: Canh tác NLKH tỏ có nhiều triển vọng để giải vấn đề xúc mà nước phải đối mặt: bùng nổ dân số, đói nghèo cạn kiệt nguồn TNTN (FAO, 1996) [70] (2) Nghiên cứu rừng nông lâm kết hợp NLKH ngày xem ngành nghề, cách tiếp cận SDĐ bền vững, góp phần ổn định sinh kế nông thôn miền núi Những ưu điểm nhiều nhà khoa học nghiên cứu minh chứng ngày rõ nét thực tiễn Theo King (1987), hoạt động NLKH có nguồn gốc từ thời Trung cổ Châu Âu, nơi xuất tập quán phổ biến “chặt đốt” Tại Châu Á, nhiều vùng Trung Quốc –“cái nôi” nông nghiệp phương Đông bắt đầu xuất kiểu canh tác Những nghiên cứu NLKH bắt đầu sau xuất hệ thống Taungya Myanmar (cuối kỷ XIX) nông nghiệp ngắn ngày trồng xen tận dụng giai đoạn đầu chưa khép tán rừng trồng gỗ Tếch Tuy nhiên, hệ canh tác khơng đem lại thu nhập ổn định thời gian sau, rừng khép tán, nông nghiệp không trồng xen Đây câu hỏi đặt cho nghiên cứu NLKH Các nghiên cứu cho vấn đề tập trung vào nhóm sau: - Nghiên cứu mơ hình rừng rẫy ln canh: Trong CTNR truyền thống, giai đoạn hữu canh (Follow) cho đất nghỉ canh tác để phục hồi độ phì tự nhiên, tạo lạ i rừng quan trọng Tuy nhiên, để đất tự phục hồi độ phì đất lâu Do đó, số tác giả nghiên cứu kỹ thuật làm giàu rừng (Enricher follow) nhằm tác động vào giai đoạn hữu canh Hết giai đoạn này, đất lại CTNR Hai phương án áp dụng rộng rãi cho giai đoạn hữu canh là: (i) Hữu canh làm giàu kinh tế cách trồng thêm lồi có giá trị hàng hố lương thực thực phẩm khác, trồng Mây Luangan Dayaks (Wistock, 1984), trồng gỗ đa mục đích ruộng bậc thang Ifugao Phippin (Conklin, 1980); (ii) Giai đoạn hữu canh làm giàu sinh học cách trồng cải tạo đất Bằng cách này, người ta điều khiển trình tái sinh rừng theo quy luật (Clarker, 1976; Gomorez Poma, 1972) [29] - Nghiên cứu trồng xen theo băng (Alley cropping): Kỹ thuật canh tác NLKH nghiên cứu Viện Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế Ibanda (Wilson Kang, 1980) [80], họ Đậu cố định đạm mọc nhanh trồng thành hàng theo đường đồng mức, hai hàng n ày nông nghiệp nhằm cung cấp gỗ, củi, thức ăn gia súc phân xanh để nâng cao độ phì suất trồng - Nghiên cứu phối hợp gỗ với chăn nuôi: Là hệ canh tác NLKH bao gồm chăn nuôi phối hợp để tận dụng điều kiện sinh thái kin h tế tăng thu nhập Flevey Andrews (1978) thử nghiệm trồng Bạch đàn Thơng cao ngun phía Bắc Thái Lan Ở Malaysya, Cừu gia cầm nuôi tán rừng Cao su Các nước Đông Nam Á lại phổ biến nuôi Ong lấy mật tán rừng - Nghiên cứu hệ thống kỹ thuật canh tác đất dốc (SALT): Được đời năm 1970 nghiên cứu Trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mindanao Philippin với kiểu mơ hình SALT với cấu SDĐ dành cho lâm nghiệp ngày tăng lên, cấu trồng ngày đa dạng Như vậy, việc SDĐ ngày tiến gần đến bền vững, kết hợp hiệu ích kinh tế sinh thái Tóm lại, nghiên cứu hệ canh tác NLKH cho thấy triển vọng việc ngăn chặn suy giảm độ phì nhiêu đất, chống xói mịn; đồng thời giải tốt vấn đề lương thực, thực phẩm, thu hút lao động, đặc biệt người dân nghèo lập lại cân sinh thái, góp phần ổn định sản xuất NLN đất dốc, tránh tượng sa mạc hoá đất đai mà nhân loại quan tâm (3) Nghiên cứu chuyển hóa nương rẫy thành rừng nơng lâm kết hợp Trước hệ luỵ tiêu cực mang tính tồn cầu CTNR , cơng kiếm tìm giải pháp cho vấn đề từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Một lựa chọn khả thi cho việc “trả lại áo khoác xanh cho đất” [33] chuyển đổi từ hoạt động CTNR thành canh tác NLKH Xu hướng nhiều tác giả nghiên cứu minh chứng thực tiễn nhiều quốc gia vùng nhiệt đới Các giải pháp tìm k iếm cho giai đoạn nương rẫy (gồm giai đoạn canh tác giai đoạn bỏ hóa) giai đoạn sau nương rẫy Trong đó: (i) Giải pháp giai đoạn bỏ hóa phương thức quản lý bỏ hóa địa (IFM - Indigenous Fallow Management System) bỏ hóa cải tiến (IFM Improvement Fallow Management); (ii) Giải pháp giai đoạn CTNR giải pháp thay cho CTNR (ASB – Alternatives to Slash and Burn) (iii) Giải pháp sau nương rẫy biện pháp phục hồi rừng sau nương rẫy Nghiên cứu nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu canh tác nương rẫy góp phần chuyển hóa từ CTNR sang phương thức canh tác NLKH (i) Nghiên cứu giải pháp tác động giai đoạn b ỏ hóa Bỏ hóa thực trạng chung CTNR tồn hàng loạt lý KT - XH sinh thái Đất bỏ hóa đất nghỉ (hưu canh) sau thời gian canh tác nhằm khơi phục độ phì tự nhiên Như vậy, nhận thấy thiếu hoàn chỉnh, thực tế, đất không “nghỉ” Các nghiên cứu đưa nhóm tác động giai đoạn theo phương thức quản lý bỏ hóa địa theo phương thức quản lý bỏ hóa cải tiến - Nghiên cứu phương thức quản lý bỏ hóa địa: Trên giới, có phương thức quản lý bỏ hóa địa [31]: (1) Bỏ hóa hiệu quả; (2) Bỏ hóa sản xuất; (3) Bỏ hóa cách giữ lại xúc tiến thúc đẩy hỗ trợ loài tiên phong; (4) Bỏ hóa dựa sở xúc tiến bụi phát triển; (5) Bỏ hóa với họ Đậu thân thảo; (6) Bỏ hóa cách trồng lưu niên theo luân k ỳ; (7) Nông nghiệp rừng; (8) Chăn ni quản lý bỏ hóa theo hướng xúc tiến thành phần cho thức ăn gia súc phương thức bỏ hóa (2); (3); (4); (5); (6); (7) xem có dịch chuyển từ nương rẫy thành kiểu canh tác NLKH : + Bỏ hóa sản xuất: Là cách người dân kết hợp phát triển lương thực với loài cho giá trị kinh tế cao giai đoạn bỏ hóa Thậm chí, thị trường phát triển mạnh, lương thực bị biến để phát triển thành vườn lưu niên cho hệ thống NLKH Đây lựa chọn sáng tạo người dân khu vực Đông Nam Á nhằm ổn định cải thiện đời sống̣ Các hệ thống quản lý truyền thống phát triển từ sáng kiến người dân địa phương nên gọi “Các hệ thống quản lý bỏ hoá địa hệ thống bỏ hoá theo luân kỳ (Indigenous Fallow Management System – IFM)” Chúng dẫn tới lựa chọn bên canh tác du canh bên NLKH; canh tác có tính mùa vụ canh tác liên tục Tuy vậy, hệ thống khơng có nghiên cứu khoa học thức khuyến cáo dịch vụ KNL [31] + Giữ lại xúc tiến thúc đẩy hỗ trợ loài tiên phong : Đặc trưng cách tăng trồng vào giai đoạn bỏ hóa lồi mà sản phẩm chúng trước thu hái chủ yếu từ rừng tự nhiên giá trị kinh tế tăng Ví dụ 96 việc khơng làm suy thối giá trị kinh tế sinh thái rừng Mặt khác, cần đầu tư vốn giúp đỡ kỹ thuật để họ phát huy hết khả lao động kinh nghiệm vào khai thác tiềm rừng diện tích giao Tại địa phương, việc hồn thiện sách giao đất, khốn bảo vệ rừng nên tập trung vào giải vấn đề đây: - Phúc tra cân đối toàn diện tích đất giao đến chủ SDĐ - Xác định phương án giao đất rừng cho HGĐ, giúp họ trở thành “chủ đích thực” từ việc thu “lợi ích thiết thực” diện tích giao như: Xác định diện tích đất phù hợp để giao cho hộ, phân loại đối tượng rừng đất rừng, xác định suất, sản lượng, mức thu thuế tài nguyên, phương hướng, nhiệm vụ phát triển rừng trước giao cho nông hộ; Xác định rõ ràng diện tích đất nương rẫy giao cho hộ sở thiết k ế phương án hệ canh tác rừng NLKH chuyển hóa từ nương rẫy giao - Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu SDĐ rừng chủ SDĐ - Thu hồi chuyển chủ quyền SDĐ cần thiết (4) Hỗ trợ lương thực “gạo” cho vùng hồ Để đảm bảo cung cấp đủ lượng lương thực thiÕu hôt hạn chế đất trồng lúa nước thông qua đường gia tăng diện tích đất nương rẫy, vì: - Việc CTNR đất lâm nghiệp vùng phòng hộ xung yếu không chấp nhận mặt kỹ thuật xà hội - Mở rộng diện tích CTNR đồng nghĩa với việc tàn ph¸ rõng - Nếu suất đất nương rẫy 600 kg thóc/ha/năm (năm đầu) nay, phải tạo thêm khoảng 1.394 đất nương rẫy §iỊu cho thấy việc sản xuất lương thực đường nương rẫy vùng hồ hoàn toàn bất lợi kinh tế sinh thái, người dân không đủ lương thực, khả tạo thị trường mà rừng tiếp tục bị phá, nguy bồi lấp lòng hồ đe doạ mức cao Là xã nằm vùng hồ có số hộ dân phải “di vén” “di xen ghép”, Nhà nước có sách hỗ trợ gạo cho đối tượng năm đầu 20 kg gạo/người/tháng Hiện tồn xã có 243 hộ hỗ trợ tới 170 hộ Lếch phải di cư chiếm 24,48 % so với tổng số h ộ tồn xã Trên bình diện chung xã nhiều địa phương lân cận vùng hồ thủy điện, hỗ trợ không đáng kể thời kỳ hoạt động “lạc nghiệp” chưa vào ổn định, đặc biệt sau thủy điện Sơn La xây dựng (năm 2005 đến nay), d iện tích ruộng nước vùng ven hồ bị ngập chìm tồn tỷ lệ hộ nghèo tái 97 nghèo lại có xu hướng tăng đời sống người dân phải đối đầu ngày nhiều với khó khăn Căn vào phân loại nhóm hộ số tháng thiếu ăn nhóm hộ, Đề tài ước tính lượng gạo bị thiếu hụt cần hỗ trợ hàng năm cho xã Chiềng Lao mô tả bảng 4.20 đây: Bảng 4.20: Ước tính lượng gạo cần hỗ trợ hàng năm cho xã Chiềng Lao (23 bản) Số tháng thiếu ăn Nhóm hộ Số hộ Số người 127 889 Số gạo thiếu (kg) Đơn giá gạo ồng/m (đ ) Thành tiền (đồng) /năm Khá TB Nghèo ∑ Quy đổi diện tích nương rẫy thiếu (ha) 1.333,50 24,25 88,90 53.340 5.000 1.130 5.833 524.970 5.000 2.624.850.000 13.124,25 238,62 874,95 5.000 1.290.000.000 6.450,00 117,27 430,00 4.181.550.000 20.907,75 380,14 1.393,85 430 1.687 1720 258.000 8.442 836.310 266.700.000 Quy đổi lượng gỗ cần khai thác (m ) Quy đổi d.tích rừng nghèo bị khai thác trắng 3 m gỗ rừng nghèo = 200.000 đồng/m Trữ lượng rừng nghèo (Rừng II IA1) = 55 m gỗ/ha Năng suất nương rẫy bình quân (vụ đầu) = 600 kg/ha/năm Nh­ vËy, nÕu giải pháp thực góp phần làm giảm sức ép người dân vào rừng Ước tính bình quân năm cứu 380 tổng số gần 2.111 rừng tự nhiên có địa phương khỏi phá huỷ để bán lấy tiền đong gạo để CTNR Phải giải pháp vừa rẻ tiền, vừa đạt đồng thời nhiều mục tiêu khác hạnh phúc người dân trường tồn rừng phòng hộ đầu nguồn? Việc điều tiết lương thực từ miền xuôi lên khu vực vùng hồ hoàn toàn hợp lý có lợi ích KT - XH - môi trường Cách làm góp phần tạo thay đổi tư người dân từ sản xuất tù tóc, tù cÊp sang tËp trung s¶n xt s¶n phẩm hàng hóa có lợi để bán lấy tiền thời gian thực hóa giải pháp chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH phương thức sinh kế ổn định cho người dân địa phương Kết làm giảm diện tích nương rẫy tạo hội cho việc giao lưu chặt chẽ miền xuôi vùng hồ, biểu hợp tác cộng sinh dân tộc, tổ chức KT - XH biểu tượng xây dựng lâm nghiệp xà hội quy m« réng lín 98 (5) Giải pháp vốn cho HGĐ Vốn điều kiện cần thiết thiếu loại hình kinh doanh Việc chuyển hóa nương rẫy từ kiểu canh tác cũ, lạc hậu, điển hình với đầu tư sang hệ canh tác NLKH với đầu tư nhiều hơn, tiên tiến mang tính chất tạo lập hàng hóa nơng lâm sản lâu bề n Do vậy, để việc chuyển hóa thành thực, vốn yếu tố đầu vào quan trọng Dựa nhu cầu vốn cho đầu tư chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH địa phương, Đề tài đưa số khuyến nghị sau: - Tạo lập vốn từ nhiều nguồn khác nhau: Tạo lập vốn cho việc chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH HGĐ theo phương châm huy động vốn từ nhiều nguồn khác như: + Thiết lập“vốn tái tạo tài nguyên rừng” với nhà máy thủy điện Sơn La nhằm xác định rõ trách nhiệm nhà máy phải đóng góp the o chế thỏa đáng Ngân sách (ngồi thuế) để trì tơn tạo tồn diện tích rừng phịng hộ, có diện tích rừng NLKH HGĐ nằm diện tích rừng phịng hộ Nguồn vốn thể cộng tác chia sẻ cộng đồng người dâ n địa phương với nhà máy thủy điện Sơn La lợi ích người dân vùng hồ tỏa sáng nguồn điện miền nước ta + Nên nghiên cứu để lập quỹ bảo hiểm sản xuất phát triển hoạt động NLKH cho HGĐ nhằm hạn chế thiệt hại gặp rủi ro kinh doanh Trên sở tự nguyện, có hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng tạo quỹ bảo hiểm cho phát triển rừng NLKH chuyển hóa từ nương rẫy sử dụng nguồn dự trữ bù đắp cho trường hợp đầu tư bị thất bát nặng nề Quỹ bảo hiểm đặc biệt quan trọng với người có tiềm lực kinh tế không dồi đối tượng hộ nghèo, hộ có hồn cảnh éo le + Nâng mức đầu tư cho c ông tác quản lý, bảo vệ rừng cho HGĐ để họ có hấp dẫn định từ nhiều nguồn lợi khác hoạt động phát triển lâm nghiệp Kết điều tra, vấn, thăm dị ý kiến chun gia hạch tốn nhóm nghiên cho thấy, mức đầu tư tối thiểu cho phát triển rừng tự nhiên là: Trång Sa nhân, Hà thủ ô đỏ, Củ ba mươi, Mây nếp tán rừng tự nhiên (thuộc đối tượng làm giàu rừng): - triệu đồng/ha Xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung LSNG rừng thứ sinh IIIA1: trồng thêm Trám ghép, Mây nÕp, Song mËt, - triƯu ®ång/ha 99 + Phát triển tín dụng dân gian: Theo kinh nghiệm số Dự án địa phương, vốn tín dụng dân gian có tỷ trọng tương đối lớn tổng vốn huy động vào sản xuất địa phương Nhà nước cần phối hợp với tổ chức cộng đồng để khuyến khích có quy định để vốn tín dụng dân gian huy động nhiều cho chuyển đổi từ nương rẫy thành rừng NLKH Để phát triển hình thức này, Nhà nước cần có định hướng mức độ định nhằm phát triển rừng sản xuất LNSG có chức phòng hộ xác định mức ưu tiên bao tiêu sản phẩm nông lâm sản từ mô hình chuyển hóa - C chế hỗ trợ vốn cho HGĐ: + Xác định hộ dân nịng cốt nhằm thiết lập mơ hình điểm, ưu tiên HGĐ tâm huyết với việc chuyển hóa + Theo kết thảo luận nhóm, họp dân, vấn HGĐ hạch tốn nhóm nghiên cứu cho thấy mức độ đầu tư tối thiểu để nhóm hộ xã đầu tư cho chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH mong đợi CKKD thể bảng 21 đây: Bảng 4.21: Cơ cấu đầu tư trồng rừng NLKH mong đợi bả n điều tra Đơn vị: Triệu đồng/ha Cơ cấu vốn Khá Trung bình Nghèo 10,0 10,0 10,0 Vốn tự có 4,2 3,0 1,5 Vốn vay 3,0 2,5 2,0 Vốn hỗ trợ 2,8 4,5 6,5 Vốn tự có 4,0 3,0 1,2 Vốn vay 3,0 2,5 2,0 Vốn hỗ trợ 3,0 4,5 6,8 Vốn tự có 3,0 2,5 1,0 Vốn vay 3,0 2,0 1,0 Vốn hỗ trợ 4,0 5,5 8,0 Vốn tự có 3,0 2,0 1,0 Vốn vay 3,0 2,0 1,0 Vốn hỗ trợ 4,0 6,0 8,0 Vốn tự có 3,6 2,6 1,2 Vốn vay 3,0 2,3 1,5 Vốn hỗ trợ 3,5 5,1 7,3 Bản Tổng đầu tư Bản Cun (dân tộc Thái) Bản Mạ (Dân tộc Thái) Bản Phiêng Phả (Dân tộc H’Mông) Bản Huổi Tng (Dân tộc La Ha) Bình qn (Nguồn: Số liệu điều tra , 2009) 100 Như vậy, rõ ràng là, với đối tượng nhóm hộ khác thuộc nhóm dân tộc khác nhau, nhu cầu hỗ trợ vốn cho việc chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH khơng giống vốn tự có khả vay vốn họ khác Theo nhu cầu khả HGĐ địa phương nguồn hỗ trợ cho chuyển hóa nên trì từ – năm đầu - Cơ chế ưu đãi vay vốn cho HGĐ: Không thể có hoạt động phát triển sản xuất bền vững cho vấn đề tam nông mà đầu tư theo kiểu cho khơng tồn Người dân địa phương cho biết đầu tư khơng nên theo hình thức mà vừa có hỗ trợ, vừa có chế cho vay hợp lý Đó là, nên p dụng thời hạn cho vay theo chu kỳ kinh doanh loài trồng với lãi suất ưu đãi nên % Những có chu kỳ hàng năm thời hạn cho vay nên ngắn, có chu kỳ dài, cho sản p hẩm muộn thời hạn vay ưu tiên nên dài Người dân đề xuất nên có hai lựa chọn cho việc trả tiền vay tùy theo khả người vay, trả sau kết thúc CKKD theo phương thức phương thức “vay đống trả vặt” Với đa số đối tượng người nghèo, họ muốn tốn tiền vay theo cách khiến họ an tâm khoản nợ tạo khoản tổng thu nhiều vào cuối CKKD Hơn nữa, với phương thức trả giúp họ có kế hoạch tốt cho phát triển sản xuất HGĐ Ví dụ, gia đình nhà ơng Mùa A Trai thuộc nhóm hộ nghèo Cun có nhu cầu chuyển hóa số tổng số diện tích đất nương rẫy có gia đình Theo bảng 4.21 trên, gia đình ông huy động vốn tự có 4,5 triệu đồng; Vốn hỗ trợ Nhà nước 19,5 triệu đồng; Cịn lại, gia đình ơng phải vay triệu đủ đầu tư cho chuyển hóa từ nương rẫy thành rừng NLKH Tuy nhiên, giai đoạn đầu CKKD rừng NLKH, nguồn thu thường xuyên hàng năm thường giảm so với CTNR rừng NLKH chưa thu tất sản phẩm mà thu sản phẩm từ nông nghiệp trồng xen Số tiền vay với lãi suất ưu đãi 5% phải trả cuối chu kỳ vốn lãi 9,7734 triệu đồng theo phương thức hàng năm bình quân 0,77 triệu/năm Bằng cách này, người vay giảm phần “lãi mẹ đẻ lãi con” (trong trường hợp này, số giảm triệu) (6) Giải pháp phát triển thị trường Do hệ canh tác NLKH có nhân tố sản xuất nên việc hình nh phát triển thị trường tiêu thụ trở nên quan trọng Nhà nước cần nghiên cứu hỗ trợ xây dựng hệ thống 101 sở chế biến sản phẩm hệ canh tác NLKH để tiêu thụ sản phẩm, hình thành thị trường ổn định, kích thích phát triển kinh doanh HGĐ để người dân yên tâm sản xuất phát triển hệ canh tác - Nhà nước hỗ trợ xây dựng hệ thống sở chế biến nông lâm sản địa phương Việc xây dựng sở chế biến phải dần bước từ nhỏ đến lớn, từ sơ chế đến thành phẩm đầy đủ, từ chế biến số mặt hàng đến chế biến hầu hết nơng lâm sản địa phương Những người vấn cho trước tiên cần hỗ trợ sở chế biến bột giấy, ván ép sản phẩm từ tre nứa, sơ chế sản phẩm LSNG Táo Mèo, Măng; Dược liệu (Cây mật gấu, Sa nhân, Hà thủ ô); Chế biến tinh bột (gạo nếp Thái dẻo; Đậu tương; Sắn; Ngơ) Những sở hình thành giảm bớt chi phí vận chuyển, tận dụng nguồn lao động chỗ, đảm bảo nâng cao hiệu sử dụng nông lâm sản địa phương, nâ ng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm - Hỗ trợ nông dân bán nông lâm sản thị trường, tránh bị thiệt thịi thơng qua cách sau: + Thành lập HTX mua bán hiệp hội người sản xuất để nâng cao vị trí ngườ i sản xuất việc định giá bán + Cung cấp cho nông dân thông tin thị trường , hội hạn chế, báo trước cho họ lên xuống giá hỗ trợ cho họ việc đa dạng hóa sản phẩm họ sản xuất để giảm bớt rủi ro + Giúp đặt mối quan hệ người sản xuất bán nông lâm sản với người mua, đồng thời khuyến cáo chiến lược tiếp thị nhằm hỗ trợ cho người sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Tổ chức thi tay nghề giỏi, tiếp thị giỏi cho người sản xuất , nhằm nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm họ sản xuất tính động họ việc tiếp cận thị trường nơng lâm sản + Xây dựng hình tượng nông dân làm nghề rừng giỏi, làm ăn phát đạt để nhân dân học hỏi phấn đấu làm theo Họ “thiên lơi tự nguyện” việc lan rộng kinh nghiệm “từ nông dân tới nông dân” để phát triển mơ hình rừng trồng NLKH 102 ii) Nhóm giải pháp KT – XH vi mơ (1) Xây dựng áp dụng quy định cộng đồng nhằm kiểm soát việc rừng trồng NLKH đất nng ry Quy định cộng đồng, hay hương ước công cụ quan trọng điều khiển hành vi thành viên cộng đồng Vì vậy, để thúc đẩy phát triển mô hình NLKH cần có tổ chức cộng đồng quy định cộng đồng hướng đến bảo vệ quyền lợi người dân vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng, nhấn mạnh hoạt động sản xuất NLKH đất nương rẫy nói riêng Chiến lược phát triển rừng NLKH địa phương tiến hành theo hướng sau: - Xây dựng hợp đồng trách nhiệm gia đình cộng đồng với Nhà nước phát triển rừng NLKH bảo vệ rừng - Xây dựng thực thi giải pháp hành nghiêm túc, cứng rắn, quy định xử phạt rõ ràng, nghiêm khắc người xâm phạm trái phép rừng NLKH tài nguyên khác; có chế động viên, khuyến khích kịp thời hộ thành công trình chuyển đổi nng ry thnh rng NLKH - Quản lý tài nguyên rừng sở cộng đồng cách quản lý mà thành viên cộng đồng tham gia vào trình phân tích đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân hình thành giải pháp để phát huy nguồn lực địa phương cho bảo vệ, phát triển sử dụng tối ưu tiềm đất dốc loài đem trồng (2) Lồng ghép kinh doanh LSNG với mục tiêu kinh t khỏc CTNR địa phương nguyên nhân cốt lõi dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng Từ điều tra địa phương kết hợp với thảo luận nhóm chuyên gia cho thấy, đường có hiệu để lôi người dân vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng nâng cao hiệu kinh tế từ LSNG, nâng cao thu nhập từ LSNG, làm cho kinh tế lâm nghiệp cạnh tranh với ngành kinh tế khác địa bàn sản xuất lâm nghiƯp HiƯu qu¶ kinh tÕ cao cđa kinh doanh LSNG, khả sống làm giàu LSNG động lực bản, sức hấp dẫn để người dân tham gia bảo vệ phát triển LSNG phát triển rừng Có thể coi giải pháp nhằm đạt hiệu kinh tế cao ổn định kinh doanh LSNG giải pháp lồng ghép mục tiêu phát triển kinh tế bảo tồn rõng tõ viƯc chun hãa n­¬ng rÉy sang ph­¬ng thøc sản xuất NLKH Việc xây dựng mô hình phát triĨn rõng NLKH b»ng chÝnh lỵi Ých kinh tÕ cao cđa nã vµ cđa rõng nãi chung sÏ lµ mét đường hiệu cho phát triển LSNG ë vïng hå S¬n La Trong mét sè cuéc héi th¶o cđa Bé NN & PTNT 103 vỊ gi¶i pháp cho Lâm nghiệp bền vững tỉnh Tây Bắc, nhà khoa học khẳng định "nâng cao hiệu kinh tế lâm nghiệp từ việc phủ xanh rừng đất nương rẫy mô hình rừng NLKH giải pháp tốt cho bảo vệ phát triển rừng" Với nỗ lực hợp tác theo nhiều hướng khác từ chọn giống, đổi công nghệ, phát triển chế biến, đến kích cầu thị trường vùng hồ thuỷ điện Sơn La hoàn toàn hình thành phát triển mô hình lång ghÐp tèt nhÊt viÖc kinh doanh LSNG tõ rõng NLKH chuyển hóa với mục tiêu phát triển KT - XH khác khu vực, góp phần b­íc ®­a nỊn kinh tÕ miỊn nói héi nhËp víi kinh tế hàng hóa miền xuôi iii) Nhúm giải pháp tổ chức kỹ thuật công nghệ (1) Cần tổ chức nghiên cứu tham dự phát triển rừng NLKH chuyển hóa từ nương rẫy Để thực tốt việc chuyển hóa nương rẫy thành hệ NLKH, nghiên cứu tham dự cần kết hợp hài hòa kiến thức đại với việc phát huy tối đa hệ thống kiến thức, kinh nghiệm địa người dân địa phương Những nghiên cứu phải người dân thực giúp đỡ tư vấn chuyên gia, nhà khoa học, cán PRA Những nghiên cứu cần hướng vấn đề sau: - Tăng cường nghiên cứu xác định động lực lôi người dân cộng đồng địa phương tham gia vào trình phát triển, đặc biệt trình tự phát t riển LHCT NLKH có triển vọng thành LHCT NLKH mong muốn có tính bền vững cao chuyển hóa từ nương rẫy - Nghiên cứu nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kỹ thuật chuyển hóa nương rẫy có thành rừng NLKH - Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ t hống canh tác NLKH vùng hồ xung yếu thủy điện Sơn La việc xây dựng mơ hình trình diễn (2) Lựa chọn xây dựng quy trình kỹ thuật cho loài phát triển rừng NLKH mong đợi KVNC Thiên nhiên vùng hồ thủy điện Sơn La chứa đựng tiềm lớn để giải vấn đề nâng cao suất hiệu mơi trường SDĐ dốc Đó tồn tập đoàn loài địa đa tác dụng, cho LSNG có giá trị kinh tế cao, khả thích nghi tốt với lập địa địa phương Dẻ ăn quả, Trầm hương, Trám trắng, Táo mèo, Táo Mèo, Re, Luồng, Nứa, Mây, Song, Ba kích, Sa nhân, Cây mật gấu… nhiều loại có giá trị khác Nếu giống 104 đưa vào trồng hệ NLKH tạo nên LHCT có nă ng suất cao bền vững mặt sinh học Bên cạnh đó, cần phải đưa giống trồng nơng nghiệp cho suất cao giải nhu cầu lương thực thiết yếu cho người dân Tuy nhiên, văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh hành nước ta dừng lại nguyên tắc quy định chung, đồng thời tập trung vào giải pháp phát triển rừng với mục đích sản xuất gỗ, mà chưa ý đến phát triển LSNG rừng phịng hộ rừng NLKH Vì vậy, để phát triển rừng NLKH cho người dân địa phương , loại văn cần sớm sửa đổi ban hành Các quy phạm, quy trình lâm sinh cần hướng vào vấn đề sau: - Quy định nguyên tắc, đối tượng, phạm vi điều kiện áp dụng việc phát triển LSNG rừng phòng hộ thủy điện S ơn La - Đưa quy phạm, quy trình kỹ thuật cho giải pháp phát triển LSNG khu vực phòng hộ đầu nguồn, gồm: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên LSNG; Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung LSNG; Nuôi dưỡng rừng gắn với loài LSNG; Trồng rừng LSNG kết hợp với thực vật thân gỗ - Các quy phạm chăm sóc, bảo vệ rừng phịng hộ quy phạm, quy trình kỹ thuật khai thác, thu hái, chế biến, bảo quản LSNG - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cụ thể gây trồng phát triển cho loài hệ thống rừng NLKH xây dựng Kết nghiên cứu cho phép đề xuất việc ưu tiên xây dựng hướng dẫn kỹ thuật phát triển lồi LSNG sau đây: (i) Nhóm thực vật thân gỗ đa tác dụng cho LSNG: Trám trắng, Táo Mèo; (ii) Nhóm tre nứa: Luồng, Vầu, Giang, Nứa, Buơng; (iii) Nhóm song mây: Mây nếp, song mật; (iv) Nhóm dược thảo: Sa nhân, Hà thủ ô, Củ ba mươi, Cây mật gấu Bản hướng dẫn kỹ thuật phải cụ thể, chi tiết phù hợp với trình độ tiếp thu cán trường người dân địa phương (3) Chuyển giao kỹ thuật bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế nông lâm sản cho HGĐ, cung cấp thông tin thị trường, giá Việc hỗ trợ người dân ổn định sống phát triển s ản xuất địa phương từ trước đến thực qua cách: (1) Đầu tư xây dựng CSHT (điện, đường, trường, trạm) Dự án 135; (2) Hỗ trợ chi phí vật liệu phần chi phí nhân cơng cho sản xuất Dự án 327; Dự án trồng triệu hecta rừng (661); (3) Bao cấp cho người nghèo (như chữa bệnh miễn phí) (4) Hỗ trợ qua mạng lưới KNL 105 đào tạo, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật tiến cho nông dân Trong cách trên, cách chuyển giao kỹ thuật cho nông dân có ưu điểm bật hướng vào việc xâ y dựng lực cho người dân, giúp họ nâng cao nhận thức, trình độ, tư duy, kỹ năng, tính động khả hội nhập với cơng việc xã hội Vì vậy, cách làm tự thân trở nên bền vững giải pháp cần thiết việc thúc đẩy phát triển cho NLKH địa phương vùng hồ xã Chiềng Lao Một thước đo quan trọng đánh giá hiệu hoạt động tập huấn đào tạo khả chuyển từ mơ hình đào tạo có hỗ trợ hồn tồn Nhà nước sang mơ hình đào tạo có hỗ trợ phần Nhà n ước đến mơ hình đào tạo khơng có hỗ trợ Nhà nước Ở thời điểm áp dụng có hiệu cao với đời sống HGĐ Khi thực hình thành mơ hình KNL bền vững LNKH Bên cạnh hoạt động đào tạo, tập huấn hỗ trợ kỹ thuật, thông tin cho người dân cần phải xây dựng mơ hình trình diễn để giúp họ nhanh chóng tiếp cận làm chủ kỹ thuật tiến phát triển NLKH Để việc xây dựng mơ hình đạt hiệu chuyển giao công nghệ cao cần ý số điểm đây: - Mơ hình phải có tính đại diện cao cho mục đích kinh doanh điều kiện cụ thể, có quy mơ đủ lớn, phù hợp với sinh thái nhân văn quy hoạch phát triển KT – XH địa phương để hoạt động sản xuất NLKH ngày trở thành “nguồn sống” bền vững cho người dân, đồng thời phát huy ngày cao chức sinh thái rừng phòng hộ đầu nguồn vùng hồ nhằm góp phần nâng cao thu nhập mức sống cho người dân - Mơ hình trình diễn phải có hàm lượng khoa học, cơng nghệ chuyển giao, phải huy động ngu ồn lực chỗ vào việc xây dựng mơ hình Nói cách khác phải coi trọng việc phát triển cơng nghệ có STG (PTD) xây dựng mơ hình hoạt động triển khai khác - Việc lựa chọn HGĐ điểm để họ trở thành “thiên lôi tự nguyện” việc xây dựng mơ hình quan trọng Cần chọn HGĐ nòng cốt, thực cầu thụ, ham học hỏi cách làm ăn mới, có lực kinh tế Cần coi trọng việc đào tạo, tập huấn cho người dân, cho cán chỗ để sau kết thúc xây dựng mơ hình người tập huấn, đặc biệt cán chỗ có khả trì lan rộng “từ nơng dân đến nơng dân” cộng đồng địa phương 106 (4) Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động nhằm lan rộng mơ hình - Cần có theo dõi đánh giá hiệu t ất mặt rừng NLKH mong đợi xây dựng để có học kinh nghiệm giải pháp kịp thời áp dụng mô hình hộ địa phương khác có điều kiện tương tự - Tăng cường tham quan, học tập lẫn cộng đồng HND t rong KVNC với địa phương lân cận chiến lược để nông dân tự học cách làm ăn Thực tế năm qua cho thấy đường người dân học cách làm ăn tốt nhất, nhanh từ người dân khác, đặc biệt vấn đề điều kiện họ tương tự - Các quan chuyển giao phổ cập công nghệ cần ưu tiên cho việc xây dựng mơ hình trình diễn, điểm sáng hệ canh tác NLKH điển hình để tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân học hỏi lẫn - Có sách đãi ngộ cán khoa học kỹ thuật cán phụ trách chuyên môn NLN làm việc địa phương 107 CHƯƠNG – KẾT LUẬN - TỔN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhìn tổng qt cơng trình này, Đề tài rút số kết luận sau: - Về canh tác nư ơng rẫy: Tại địa phương, hoạt động sản xuất gặp nhiều trở ngại liên quan đến đầu tư nhân tố môi trường Trở ngại suất trồng trọt thấp Điều thể qua tiêu kinh tế (NPV, NPV/năm BCR) thấp, vì: (i) Ca nh tác đất dốc, thời gian canh tác kéo dài, thời gian bỏ hóa ngày bị rút ngắn làm đất bị xói mịn mạnh, độ phì đất bị giảm nhanh; (ii) Thiếu kỹ thuật canh tác nông nghiệp hợp lý như: tập qn khơng bón phân, làm đất, không bảo vệ thực vật; (iii ) Sử dụng giống địa phương suất thấp Bên cạnh đó, CTNR coi nguyên nhân nạn rừng vùng hồ Sơn La Do mà hoạt động khơng cịn phù hợp mặt giải lương thực, nâng cao đời sống bảo vệ môi trường sinh th chung vùng hồ Đây lý phản ánh cần thiết phải cải biến loại hình SDĐ để chúng đạt hiệu cao - Về canh tác NLKH: Canh tác NLKH vùng hồ rải rác, chưa phổ biến Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài cho thấy hiệu mặt kinh tế môi trường hệ canh tác cao hẳn so với CTNR Sự phối hợp lâm nghiệp dài ngày với nông nghiệp ngắn ngày, tạo đa dạng sản phẩm, lấy ngắn nuôi dài, dần phục hồi HST có tính đa dạng mặt sinh học với cấu trúc nhiề u tầng, tán gần với cấu trúc tự nhiên vốn có để che phủ đất, bảo vệ môi trường, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, tăng độ an toàn lương thực, tăng tính bền vững kiểu SDĐ Đó ưu bật hệ canh tác NLKH so với CTNR Rõ ràng việc chuyển đổi mục đích SDĐ từ nương rẫy sang NLKH vùng hồ thủy điện xã Chiềng Lao hoàn toàn đắn, vừa đảm bảo nhu cầu thiết yếu người dân gắn người dân với công tác bảo vệ phát triển rừng - Về điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mong đợi người dân LHCT đất dốc cho thấy mặt kỹ thuật, sinh thái KT – XH lạc hậu, gây suy thối mơi trường phù hợp với sản xuất tự cấp, tự túc ngày khơng phù hợp với kỹ thuật đại, với nhi ều biến đổi phức tạp vấn đề biến đổi khí hậu với tiến xã hội Phương thức canh tác NLKH đất dốc lựa chọn tốt khắc phục nhược điểm phương 108 thức canh tác cũ mà kết hợp hài hòa yếu tố địa, sinh thái nhân văn địa phương với yếu tố mới, đại từ bên Đây mong muốn lựa chọn hướng tới người dân sản xuất hàng hóa mang tính xã hội hóa cao bền vững mặt sinh thái Vì vậy, cần có giải pháp thiết thực mặt kỹ thuật KT – XH nhằm mau chóng chuyển hóa sang phương thức sản xuất NLKH từ đất nương rẫy - Về mơ hình NLKH mong đợi: Mơ hình đề xuất sở kế thừa cải tiến mơ hình dự tuyển Quan điểm kinh tế sinh thái tr ong việc đề xuất mơ hình mong đợi thể thơng qua việc lựa chọn lồi có giá trị kinh tế cao để đưa vào trồng mơ hình NLKH xác định u cầu cấu trúc mơ hình NLKH việc đảm bảo chức phịng hộ Vì vậy, mơ hình NLKH mong đợi mang tính chất mơ hình rừng phịng hộ - kinh tế tổng hợp - Về giải pháp kỹ thuật tác động cho việc chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH: Đề tài việc nghiên cứu đề xuất mô hình NLKH có triển vọng cho địa phương Trong loại canh tác NLKH xã Chiềng Lao LHCT Keo + Táo Mèo + Sắn tỏ tốt Tuy nhiên thực trạng có mơ hình nhược điểm chưa nâng cao hệ số SDĐ Giải pháp kỹ thuật cho vấn đề này, nghiên cứu bố trí trồng theo dải nhằm tạo ánh sáng thích hợp cho Sắn trồng suốt chu kỳ kinh doanh rừng Đồng thời đề tài nghiên cứu đề xuất số lồi địa, có giá trị kinh tế cao cho mơ hình NLKH mong đợi theo hướng phát huy khả phòng hộ Để tác động cho việ c chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH mong đợi, đề tài đưa số kỹ thuật tác động bao gồm: giải pháp bón phân, giải pháp trồng phân xanh, giải pháp luân canh trồng nông nghiệp hệ canh tác NLKH giải pháp giữ ẩm cho đất - Về giải pháp KT - XH nhằm thúc đẩy việc chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH: Đề tài tiến hành đề xuất nhóm giải pháp tác động gồm: (i) Nhóm giải pháp KT – XH vĩ mơ; (ii) Nhóm giải pháp KT – XH vi mơ (iii) Nhóm giải pháp tổ chức kỹ thuật công nghệ Để rừng NLKH chuyển hóa thành cơng từ CTNR, giải pháp cần phải thực cách đồng 109 5.2 Tồn Mặc dù thân làm việc liên tục với tất nỗ lực, hạn chế số mặt thời gian nghiên cứu ngắn, mẫu nghiên cứu trình độ nghiên cứu hạn chế nên Đề tài tránh khỏi thiếu sót, tồn định Sau số tồn chủ yếu Đề tài: - Về thực trạng hiệu LHCT nương rẫy NLKH KVNC: Nhìn chung, tiê u phân tích, đánh giá hiệu KT - XH môi trường LHCT đất dốc địa phương chưa nhiều Đề tài chủ yếu tập trung vấn đề phân tích thực trạng, hiệu mà chưa có điều kiện sâu phân tích, đánh giá tác động tích cực tiêu cực củ a LHCT nghiên cứu Ví như: (i) Trong đánh giá hiệu kinh tế, Đề tài chưa có điều kiện đánh giá tỷ lệ chi phí thu nhập từ LHCT đất dốc tổng chi phí thu nhập HGĐ; (ii) Trong đánh giá hiệu xã hội: Đề tài chưa có điều kiện định lượng hiệu xã hội mà LHCT đem lại; (iii) Trong đánh giá hiệu mơi trường : Đề tài chưa có điều kiện phân tích, đánh giá hiệu LHCT đất dốc thông qua việc so sánh định lượng khả cố định Cácbon khơng kh í, mức độ cải tạo nguồn nước sản xuấ t sinh hoạt LHCT NLKH so với LHCT nương rẫy - Về đề xuất mơ hình NLKH mong đợi cho KVNC: Nội dung đề tài xây dựng từ việc chọn lựa mơ hình NLKH dự tuyển có triển vọng địa phương Tuy nhiên, diện tích NLKH địa bàn xã lại Do đó, địa phương khơng có nhiều mơ hình dự tuyển để lựa chọn Đây hạn chế việc đề xuất mơ hình NLKH mong đợi cho KVNC - Về đề xuất giải pháp kỹ thuật KT – XH cho việc chuyển hóa nươ ng rẫy thành rừng NLKH KVNC: Do mơ hình NLKH mong đợi đưa địa phương đề xuất mà chưa triển khai thử nghiệm thực tế nên mơ hình rừng NLKH mong đợi Đề tài chưa thể tính thực tiễn phù hợp tư ơng lai đề xuất Đề tài giai đoạn “bắc cầu” từ phương thức CTNR tới phương thức canh tác NLKH nên giải pháp đạt mơ hình NLKH mong đợi cịn mang tính gợi mở 110 5.3 Khuyến nghị Từ tồn trên, Đề tài đưa số khuyến nghị sau nhằm góp phần khắc phục tồn nâng cao tính lý luận thực tiễn việc chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH xã Chiềng Lao - huyện Mường La - tỉnh Sơn La: - Cần có nghiên cứu tiếp Đề tài tác giả khác nhằm tăng tính lý luận thực tiễn mơ hình đề xuất có giải pháp khả thi để nâng cao hiệu rừng NLKH như: nghiên cứu thử nghiệm mơ hình NLKH đề xuất; xác định tập đoàn loài trồng NLKH phù hợp hơn, xây dựng quy trình kỹ thuật cho loài chọn - Các hoạt động CTNR, khai thác lâm sản bừa bãi làm diện tích đất trống trọc tăng lên Do vậy, để tạo điều kiện cho việc nghiên cứu giải pháp việc chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH địa phương , UBND xã Chiềng Lao cần có nhìn nhận đắn, kịp thời có chế, sách thiết thực như: Mau chóng ổn định vấn đề di dân hậu tái định cư; Trong chương trình Quy hoạch SDĐ cấp xã giai đoạn 2007 – 2010, địa phương cần nhanh chóng ưu tiên cho nội dung mở rộng, điều tra chi tiết việc sản xuất CTNR gắn với bảo vệ rừng ổn định dân cư; Từ đó, có giải pháp khuyến khích, hỗ trợ HGĐ điển hình tham gia việc chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH góp phần tạo điểm sáng đổi sản xuất đất dốc cho địa phương khu vực vùng hồ thủy điện Sơn La ... vùng hồ xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La? ?? 4 Chương - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước ngồi 1.1.1 Một số quan điểm có liên quan đến việc chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm. .. phương - Nghiên cứu đề xuất mơ hình NLKH mong đợi xã Chiềng Lao - huyện Mường La - tỉnh Sơn La - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kỹ thuật KT, XH cho việc chuyển hóa nương rẫy thành rừng NLKH theo... Trai - huyện Mường La - tỉnh Sơn La - Phía Đơng giáp xã Hua Trai - huyện Mường La - tỉnh Sơn La - Phía Tây giáp xã Nậm Giôn - huyện Mường La - tỉnh Sơn La Tổng diện tích tự nhiên tồn xã 12.822,10

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN