1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp chuyên đề về học tập và làm theo bác

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 171,55 KB

Nội dung

Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác Hồ là niềm vinh dự, là niềm tự hào, cũng là nhiệm vụ hằng ngày của mỗi chúng ta. Chúng ta phải xem đây là một trong những biện pháp để phát huy mạnh mẽ những chuẩn mực đạo đức mới, sự năng động, sáng tạo, ý chí độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đưa đất nước tiến lên cùng nhân loại và thời đại; là động lực tinh thần to lớn để đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT CHUYÊN ĐỀ NĂM 2023 VỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Tên chuyên đề năm 2023: Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên thật tiên phong, gương mẫu, có đạo dức cách mạng sáng, lĩnh trị vững vàng, đủ lực đáp ứng yêu cầu giai đoạn Chuyên đề năm 2023 nhằm làm sâu sắc thêm nội dung Chun đề tồn khóa nhiệm kỳ Đại hội XIII Đảng “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ý chí tự lực, tự cường khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”; làm bật Chuyên đề năm 2022 tỉnh tiếp tục cụ thể hóa nội dung nhiệm vụ đột phá giai đoạn 2021-2025 Đảng tỉnh thực Kết luận số 01-KL/TW “Thực nghiêm trách nhiệm nêu gương, đẩy mạnh đổi sáng tạo, nâng cao ý chí tự lực, tự cường, khát vọng xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, đưa tỉnh phát triển nhanh bền vững” gắn với thực nghị đại hội Đảng cấp nhiệm vụ trị năm 2023 I.TIỂU SỬ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (1890 - 1969) Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung học Nguyễn Tất Thành, nhiều năm hoạt đông cách mạng lấy tên Nguyễn Ái Quốc nhiều bí danh, bút danh khác) sinh ngày 19 tháng năm 1890 Kim Liêm huyện Nam Đàn, tình Nghệ An, ngày tháng năm 1969 Hà Nội Người sinh gia đình nhà nho yêu nước lớn lên địa phương có truyền thống yêu nước anh dũng chống giặc ngoại xâm Sống hồn cảnh đất nước chìm ách đô hộ thực dân Pháp, thời niên thiếu niên Người chứng kiến nỗi khổ cực đồng bào phong trào đấu tranh chống thực dân Người sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào Với tình cảm yêu nước thương dân vô hạn, năm 1911 Người rời Tổ quốc sang phương Tây để tìm đường giải phóng dân tộc Từ năm 1912 đến năm l917, Nguyễn Tất Thành đến nhiều nước Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, châu Phi, sống hịa với nhân dân lao động, Người thông cảm sâu sắc sống khổ cực nhân dân lao động dân tộc thuộc địa nguyện vọng thiêng liêng họ Người sớm nhận thức đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam phận đấu tranh chung nhân dân giới Người hoạt động tích cực nhằm đồn kết nhân dân dân tộc giành tự do, độc lập Cuối năm 1917, Người từ Anh trở lại Pháp tiếp tục hoạt động phong trào Việt kiều phong trào công nhân Pháp Năm 1919, lấy tên Nguyễn Ái Quốc, Người thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp gửi tới Hội nghị Vesailles yêu sách đòi quyền tự cho nhân dân Việt Nam quyền tự cho nhân dân nước thuộc địa Dưới ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, tháng 12 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp Người bỏ phiếu tán thành Đảng gia nhập Quốc tế III, Quốc tế Cộng sản trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Từ người yêu nước trở thành người cộng sản, Người khẳng định đường cách mạng giải phóng dân tộc thời đại đường chủ nghĩa Mác-Lênin Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại Năm 1921, với số người yêu nước thuộc địa Pháp, Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa Tháng năm 1922, Hội báo “Người khổ “ (Le Paria) nhằm đoàn kết, tổ chức hướng dẫn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa Nhiều báo Người đưa vào tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, xuất năm l925 Đây cơng trình nghiên cứu chất chủ nghĩa thực dân, thức tỉnh cổ vũ nhân dân nước thuộc địa đứng lên tự giải phóng Tháng năm 1923, Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô, Người làm việc Quốc tế Cộng sản Tháng 10 năm l923, Hội nghị Quốc tế nông dân lần thứ Nguyễn Ái Quốc bầu vào Hội đồng Quốc tế Nông dân Người đại biểu nông dân thuộc địa cử vào Đoàn Chủ tịch Hội đồng Người tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V, Đại hội Quốc tế Cộng sản Thanh niên lần thứ IV, Đại hội Quốc tế Công hội đỏ Ngườil kiên trì bảo vệ phát triển sáng tạo tư tưởng V.I.Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, hướng quan tâm Quốc tế Cộng sản tới phong trào giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc Ủy viên thường trực Bộ phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục phương Nam Quốc tế Cộng sản Tháng 11 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) chọn số niên Việt Nam yêu nước sống Quảng Châu, trực tiếp mở lớp huấn luyện đào tạo cán Việt Nam Các giảng Người tập hợp in thành sách “Đườg Kách mệnh" - văn kiện lý luận quan trọng đặt sở tư tưởng cho dường lối cách mạng Việt Nam Năm 1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên báo “Thanh niên”, tờ báo cách mạng Việt Nam nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam, chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng năm 1927, Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu Mátxcơva (Liên Xơ) ,sau Berlin (Đức), Bruxell (Bỉ) tham dự phiên họp mở rộng Đại hội đồng Liên đồn chống chiến tranh đế quốc, sau Ý từ Châu Á Tử tháng năm 1928 đến tháng 11 năm 1929, Người hoạt đông phong trào vận Đảng Việt kiều yêu nước Thái Lan, tiếp tục chuẩn bị cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Mùa xuân năm 1930, Người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng họp Cửu Long gần Hương Cảng, thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam (Hội nghị Đảng tháng 10 năm 1930 đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương), đội tiên phong giai cấp công nhân toàn thể dân tộc Việt Nam lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc Ngay sau đời, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cao trào cách mang 1930-1931, đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh, tổng diễn tập Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Tháng năm 1931, Nguyễn Ái Quốc bị quyền Anh bắt giam Hong Kong Đây thời kỳ sóng gió đời hoạt Đảng cách mạng Nguyễn Ái Quốc Mùa xuân năm 1933, Người trả tự Từ năm 1934 đến 1938, Người nghiên cứu Viện Nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa Matxcova Kiên trì đường xác định cho cách mang Việt Nam, Người tiếp tục theo dõi đạo phong trào cách mạng nước Tháng 10 năm 1938, Người rời Liên Xô Trung Quốc bắt liên lạc với tổ chức Đảng chuẩn bị nước Ngày 28 tháng năm 1941, Người nước sau 30 năm xa Tổ quốc Bao nhiêu năm thương nhớ đợi chờ qua biên giới, Người vô xúc động Tháng năm 1941, Người triệu tập Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng định đường lối cứu nước thời kỳ mới, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) Tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, xây dựng địa cách mạng Tháng năm 1942, lấy tên Hồ Chí Minh, Người đại diện cho Mặt trận Việt Minh Phân hội Việt Nam, thuộc Hiệp hội quốc tế chống xâm lược sang Trung Quốc tìm liên minh quốc tế, phối hợp hành động chống phát xít chiến trường Thái Bình Dương Người bị quyền địa phương Tưởng Giới Thạch bắt giam nhà lao tỉnh Qủang Tây Trong thời gian 13 tháng bi tù, Người viết tập thơ “Ngục trung nhật ký" (Nhật ký tù) với 133 thơ chữ Hán Tháng năm 1943, Người trả tự Tháng năm 1944 Người trở Cao Bằng Tháng 12 năm 1944, Người thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam Cuộc chiến tranh giới thứ II bước vào giai đoạn cuối với thắng lợi Liên Xô nước đồng minh Tháng năm 1945, Hồ Chí Minh rời Cao Bằng Tân Trào (Tuyên Quang) Tại theo đề nghị Người, Hội Nghị toàn quốc Đảng Đại hội Quốc dân Đã hop quyếtđịnh tổngkhởi nghĩa Đại hội Quốc dân bầu Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Tháng năm 1945, Người lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành quyền nước Ngày tháng năm J 945, Quảng trường Ba Đình lịch sử, Người đọc “Tuyên ngôn độc lập”, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Người trở thành vị Chủ tịch nước Việt Nam độc lập Ngay sau đó, thực dân Pháp gây chiến tranh, âm mưu xâm chiếm Việt Nam lần Trước nạn ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nước đứng lên bảo vệ độc lập tự Tổ quốc với tinh thần: “Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Người khởi xướng phong trào thi đua yêu nước Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức chính, bước giành thắng lợi Đại hội lần thứ II Đảng (1951), Người bầu làm Chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam Dưới lãnh đạo Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, kháng chiến thần thánh nhân dân Việt Nam chống thưc dân Pháp xâm lược giành thắng lợi to lớn, kết húc vẻ vang chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954), giải phóng hồn tồn miền Bắc Từ năm 1954, Người Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ III, họp vào tháng năm 1960, Người khẳng định: “Đại hội lần Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh hòa bình, thống nước nhà” Tại Đại hội, Người bầu lại làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Năm 1964, đế quốc Mỹ mở chiến tranh phá hoại không quân đánh phá miền Bắc Việt Nam Người động viên toàn thể nhân dân Việt Nam vượt qua khó khăn gian khổ, tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Người nói: “Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá Song nhân dân Việt Nam khơng sợ! Khơng có q độc lập tự do! Đến ngày thắng lợi nhân dân ta xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” Từ năm 1965 đến năm 1969, với Trung ương Đảng, Người tiếp tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực nghiệp cách mạng điều kiện nước có chiến tranh, xây dựng bảo vệ miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thực thống đất nước Ngày 2/9/1969, Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi Trước qua đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho nhân dân Việt Nam Di chúc lịch sử Người viết: “Điều mong muốn cuối tơi là: Tồn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” Thực Di chúc Người, toàn dân Việt Nam đă đoàn kết lòng đánh thắng chiến tranh phá hoại máy bay B52 đế quốc Mỹ, buộc Chính phủ Mỹ phải ký Hiệp định Pari ngày 27 tháng năm 1973, chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội Mỹ chư hầu khỏi miền Nam Việt Nam Mùa xuân năm 1975, với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhân dân Việt Nam hồn thành nghiệp giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, thực mong ước thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tu vĩ đại dân tộc Việt Nam Người vân dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, sáng lập Đảng Mác- Lênin Việt Nam, sáng lập Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, sáng lập Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Người ln ln kết hợp chặt chẽ cách mạng Việt Nam với đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Người gương đạo đức cao cả, cần, kiệm,liêm, chính, chí cơng vơ tư, vơ khiêm tốn, giản dị Năm 1987, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Ngày nay, nghiệp đổi đất nước, hội nhập với glới, tư tưởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho đấu tranh nhân dân Việt Nam mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh II.TÌNH CẢM CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Mỗi lần nói lời trìu mến, thân thương Bác Hồ kính yêu; dịp kỷ niệm Ngày sinh Người; nghiên cứu, học tập làm theo Người, chúng ta, bạn bè ta, nhà khoa học, thường nêu câu hỏi: Những tạo dựng, hun đúc nên thiên tài Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa giới? Tại người Hồ Chí Minh lại kết hợp hài hòa, phong phú, bền chặt nhiều phẩm chất cao quý đến vậy: Một người yêu nước, thương dân hết mực; chiến sĩ đấu tranh khơng mệt mỏi để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người; lãnh tụ cộng sản xuất sắc, nhân hậu, nhiều người, nhiều dân tộc ngưỡng mộ, tôn vinh; người hiền thời đại Quê hương yêu dấu Quê Bác nằm hạ lưu Sông Lam xứ Nghệ, nơi hội tụ trung tâm văn hóa vùng Bắc Trung Bộ; nơi phát tích nhiều văn hóa cổ, vùng văn hóa - dân tộc học đặc sắc Cụ nghè Nguyễn Xuân Ôn, lãnh tụ xuất sắc phong trào Cần Vương cuối kỷ 19 ca ngợi quê hương mình: Non nước châu Hoan đẹp tuyệt vời/ Sinh trung nghĩa người Bác Hồ sinh gia đình nhà nho nghèo yêu nước, vùng quê giàu truyền thống văn hiến cách mạng Vùng quê ấy, suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, thường xuyên đương đầu với muôn vàn thử thách, tàn phá giặc giã, thiên tai, khổ đau gan góc, mát kiên cường, đói nghèo “đói sạch, rách thơm”; “đất phên dậu”, “đất Cối Kê”, “thành đồng ao nóng nước” Trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông bạo tung hồnh vó ngựa xâm lăng suốt vùng đất rộng dài từ Á sang Âu, đất nước vào tình nước sơi lửa bỏng, ngàn cân sợi tóc, Vua Trần Nhân Tơng tin tưởng: “Cối Kê cựu quân tu ký, Hoan, Ái tồn thập vạn binh” (dịch nghĩa: Việc cũ Cối Kê nên nhớ, châu Hoan, châu Ái cịn chục vạn qn) Nhìn lịch sử dân tộc, tên tuổi lớn Mai Hắc Đế, Hồ Quý Ly, Nguyễn Huệ - Quang Trung, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Cơng Trứ, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Nguyễn Trường Tộ sinh khởi nghiệp thành danh nơi Ở thời đại, với Hồ Chí Minh, nhiều nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng ta Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Lê Hồng Sơn, Phạm Hồng Thái, Lý Tự Trọng, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Sĩ Sách, người ưu tú đất Hồng Lam Bác Hồ sinh gia đình có truyền thống nho học nguồn gốc nơng dân Ơng Nguyễn Sinh Sắc - thân phụ Bác, mồ côi cha mẹ từ nhỏ, cụ giáo Hồng Đường đưa ni dưỡng, cho ăn học, gả cho người gái yêu đầu lòng Khi Bác cất tiếng khóc chào đời, khói lửa phong trào Cần Vương - bên sông Lam dấy nghĩa Phan Đình Phùng, Cao Thắng, núi Chung trước nhà Vương Thúc Mậu dần lắng xuống Thân mẫu Bác thường ru câu ca da diết: Con nhớ lấy câu này/Chăm lo đèn sách cho tày áo cơm/Làm người đói rách thơm/Công danh phủi nhẹ, nước non phải đền Lớn lên chút nữa, đàm đạo văn chương, thân phụ Bác với vị túc nho Phan Bội Châu, Vương Thúc Quý, Đặng Thái Thân nhen lên tâm khảm Bác người chị, người anh lịng u nước nồng nàn, chí căm thù lũ giặc sâu sắc Ông Nguyễn Sinh Sắc, dù đậu Phó bảng, dù bổ làm quan trước sau xa xót: “Quan trường thị nơ lệ trung chi nô lệ hựu nô lệ” (Quan trường nô lệ đám người nô lệ nên nô lệ hơn) Chị gái Bác - bà Nguyễn Thị Thanh, anh trai Bác - ông Nguyễn Sinh Khiêm, học hành chu đáo, tham gia hoạt động yêu nước, bị quyền thực dân, phong kiến cầm tù, quản chế Truyền thống vẻ vang quê hương gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến tuổi ấu thơ Bác, đến việc hình thành nhân cách, tư tưởng, đạo đức Bác Sau này, đường bơn ba tìm đường cứu nước, hịa phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động Á, Âu, Phi, Mỹ, Úc; tiếp xúc với chủ nghĩa Mác - Lênin ánh sáng Cách mạng Tháng Mười Nga, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển truyền thống văn hóa, yêu nước cách mạng dân tộc, quê hương lên tầm cao mới: chủ nghĩa yêu nước mang nội dung nhân sâu sắc; giải phóng dân tộc liền với giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng người; đề cao người nhân tố định lịch sử; cách mạng dân tộc, dân chủ phải phát triển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa; sức mạnh dân tộc phải gắn liền với sức mạnh thời đại; đặc biệt coi trọng vai trò “là gốc”, “là người chủ” nhân dân, sức mạnh to lớn đại đồn kết tồn dân tộc Đó đóng góp quan trọng Người giá trị văn hóa Việt Nam nhân loại Một người “nền văn hóa tương lai” Năm 1987, Đại hội đồng UNESCO lần thứ 24 Pa-ri, nước Pháp Nghị 24C/18.65 việc kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1990, 100 năm Ngày sinh Người, vinh danh Người “Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa giới” Nhưng 64 năm trước, năm 1923, nhà thơ Xơ-viết Ơ-xíp Man-đen-xtan viết Nguyễn Ái Quốc - tên Người lúc đó, Tạp chí Ogoniok, số 39: “Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa thứ văn hóa, khơng phải văn hóa Âu châu mà có lẽ văn hóa tương lai” “Dân An Nam dân tộc giản dị lịch thiệp Qua phong thái cao, giọng nói trầm ấm Nguyễn Ái Quốc, nghe thấy ngày mai, thấy n tĩnh mênh mơng tình hữu tồn giới” Dẫu bôn ba bốn biển năm châu, xa q cịn trẻ, Người ln u q, ln khắc khoải đất nước, quê hương Người nhớ nằm lịng nhiều điệu hát ví, hát giặm, hát phường vải quê nhà Người sử dụng rộng rãi, linh hoạt, tài tình thể loại văn học truyền thống, hình thức sinh hoạt văn hóa dân dã tập Kiều, lẩy Kiều, vịnh Kiều, tập cổ, thơ lục bát, thơ tự vịnh, thơ cổ điển, thơ mừng tuổi, thơ chúc tết, chúc thọ Người ưa lẩy Kiều vận dụng nghệ thuật dân gian đến độ sáng tạo, tinh tế Người khơng nhận nhà thơ, nhà văn “Ngâm thơ ta vốn không ham” Người làm thơ, viết văn, viết báo, chụp ảnh, ký họa có để mưu sinh, cao để phong phú hóa, bạch hóa sống thường nhật gian khổ, khó khăn mình, để phục vụ cách mạng Trong thơ văn, Người hay dùng tục ngữ, ca dao, dân ca, lối nói ví von, so sánh sinh động, dễ hiểu nhân dân lao động Văn chương, thơ ca Người giản dị, chân chất, nhân văn tính mộc mạc, đằm thắm người Nghệ, lại có sâu sắc, thâm thúy, uyên bác nhà hiền triết phương Đông, phương Tây; cổ điển đại, xứ sở dân tộc, bình dân bác học hịa quyện cách nhuần nhuyễn, sống động, tài tình Trên đường hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt chân lên hầu khắp châu lục, nhiều quốc gia, nhiều văn hóa, thơng thuộc nhiều thứ tiếng nước Vậy mà, đêm Thái Lan xa xôi, Người lên: Xa nhà chốc mươi niên/Đêm qua nghe tiếng mẹ hiền ru Người giữ cho giọng Nghệ nằng nặng, trầm ấm, chân chất, vang vọng quê nhà Sau hàng chục năm xa quê, ngày trở lại, Người xúc động nói: Quê hương nghĩa trọng tình cao/Năm mươi năm biết tình Người khơng qn lối nhỏ vào nhà nơi có hàng râm bụt, bưởi, luống rau, luống lạc trước nhà, mít, hàng cau phía sau, võng tuổi thơ, rương gỗ nhỏ - hồi mơn ỏi mẹ, khung cửi bà, mẹ, phản gỗ sách cha, câu chuyện kể ông bà Người nhớ ghi sâu công đức người thầy khai tâm mình, kỷ niệm với người bạn câu cá, ông thợ rèn, bạn thả diều, chăn trâu, đánh trận giả Người nhớ nhắc giúp nghệ sĩ quê nhà hai câu cuối hát dân ca, cách phát âm, cách luyến láy số từ giọng Nghệ hát xướng Trong bữa ăn ngày, Người ưa tương, cà, nhút, vừng q nhà Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa giới Năm 15 tuổi, Nguyễn Sinh Cung cha, mẹ anh Khiêm vào Huế; năm 18 tuổi (1908), Anh tham gia biểu tình chống thuế nơng dân kinh đô Huế Năm 1910, tên gọi Nguyễn Tất Thành, đường mở mang tầm nhìn, khao khát đường cứu nước, Bác dừng chân dạy học Trường Dục Thanh, thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, ngơi trường sĩ phu u nước lập nhằm hưởng ứng phong trào Duy Tân Trung Kỳ Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng Ngày 05-6-1911, bến cảng Sài Gòn, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành xuống tàu biển sang phương Tây, sau Người kể lại “Tơi muốn nước ngồi xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào chúng ta” Trên đường bơn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc hịa phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Á Với thông minh, mẫn tiệp, nhạy cảm với mới, trăn trở, khát khao tìm đường đắn để cứu nước, cứu dân, Nguyễn Ái Quốc tiếp xúc, gạn lọc, đón nhận tư tưởng tiến văn hóa phương Tây: chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng, chủ nghĩa lý kỷ Ánh sáng, tư tưởng dân chủ, tự do, bình đẳng, bác cách mạng Pháp, Anh, Mỹ Ở Pháp, Người Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường gửi Yêu sách nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xây (năm 1919); viết Bản án chế độ thực dân Pháp (1920); bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba (tức Quốc tế Cộng sản), trở thành sáng lập Đảng Cộng sản Pháp đương nhiên, trở thành người cộng sản Việt Nam (1920); sáng lập Báo Người khổ (Le Paria, 1922), viết cho số đầu tiên, Người tuyên bố sứ mệnh tờ báo “giải phóng người” 10

Ngày đăng: 20/06/2023, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w