Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
439,08 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI SỬ LIỆU HỌC: NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên đề HỆ THỐNG KHÁI NIỆM, QUAN ĐIỂM VÀ THUẬT NGỮ SỬ LIỆU CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Văn Hiệp NGƯỜI THỰC HIỆN TS Nguyễn Đình Thống BÌNH DƯƠNG - THÁNG 12 NĂM 2014 Chuyên đề HỆ THỐNG KHÁI NIỆM, QUAN ĐIỂM VÀ THUẬT NGỮ SỬ LIỆU Khái niệm Lịch sử Khi nói đến lịch sử, ta thường nghĩ khứ, thuộc khứ, thuộc thời gian qua Cụ thể hơn, vừa xảy ra, ngược tận khứ “ngày xửa, ngày xưa” loài người xuất trái đất bắt đầu sáng tạo nên lịch sử xã hội loài người Từ xuất hiện, người bắt đầu tiến trình sáng tạo lịch sử mình, mốc thời gian người bắt đầu trình nhận thức giới tự nhiên xã hội Vậy lịch sử gì? Theo từ điển Từ ngữ Việt Nam GS Nguyễn Lân, lịch sử sách chép việc qua Theo từ điển tiếng Đức, lịch sử (geschichte) có nghĩa việc, kiện xảy ra, không bao gồm nghĩa ghi chép Riêng thuật ngữ lịch sử tiếng tiếng Hy Lạp (istoria), tiếng La Mã (historia), tiếng Pháp (histoire), hay tiếng Anh (history), có nghĩa kể lại, thuật lại, chép lại câu chuyện, kiện xảy khứ Qua thuật ngữ, ta thấy cụm từ lịch sử có hai nghĩa bản: tượng, biến cố xảy khứ (hiện thực khứ khách quan); hai việc kể lại, thuật lại, chép lại tượng, biến cố xảy Về chất, nhận thức người thực khứ khách quan (khoa học lịch sử) Về vấn đề thứ nhất, xã hội loài người hoạt động xã hội lồi người tất bình diện, trải qua hàng triệu năm, với vô số tượng, biến cố người tạo ra, với kết đạt giá trị to lớn vật chất, tinh thần văn minh tiếng đời nối tiếp Xã hội loài người với tượng, biến cố xảy thời gian, không gian định khứ, tồn cách tự thân, khách quan, hoàn toàn độc lập với nhận thức người, thực khách quan xã hội loài người khứ, nói cách khác thực lịch sử Dù người có nhận thức hay khơng, nhận thức hay sai, thực khách quan xã hội lồi người q khứ có thật, xảy ra, thay đổi, tồn khứ Khi bàn Lịch sử, thật sử học, GS Hà Văn Tấn viết, “Lịch sử khách quan Sự kiện lịch sử thật tồn độc lập ý thức chúng ta”1 Về vấn đề thứ hai, người tiến hành nhận thức thực khách quan xã hội loài người khứ Hành động nhận thức thực sau thực khách quan xảy Hành động nhận thức thực khách quan khứ không đồng thời gian xuất hiện, vậy, tiến hành nhận thức lịch sử, người phải dựa vào nguồn “sử liệu” – di tồn lại thực khứ khách quan Nhưng nguồn sử liệu lại khiêm tốn so với phong phú đa dạng vốn có thực khứ khách quan, gây khó khăn cho trình nhận thức Hơn nữa, việc nhận thức tượng, biến cố xảy khứ xã hội loài người lại hành động chủ quan, nên phụ thuộc vào giới quan, nhân sinh quan, trình độ mục đích khác người nhận thức Do vậy, nhiều trường hợp, nhận thức lịch sử người thiếu đồng nhất, tượng, biến cố xảy khứ, nhận thức khác nhau, chí có mâu thuẫn, trái ngược Nghĩa nhận thức người thực khứ khách quan, có nhận thức đúng, có nhận thức sai, thực lịch sử, thật lịch sử có Vấn đề đặt là, làm để nhận thức thực khứ khách quan, tìm thật lịch sử? Đó nhiệm vụ nhà sử học, sử học, khoa học lịch sử GS Phan Ngọc Liên đồng ông cho “lịch sử kiện, tượng, nhân vật tồn khứ, tức lịch sử thực khách quan”, “quá trình thực khách quan xã hội loài người trước đây” “trở thành đối tượng nhận thức người nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử”2 Từ nội dung trên, ta hiểu rằng, bàn đến khái niệm lịch sử bàn đến thân thực khứ khách quan, hoạt động xã hội loài người giới tự nhiên khứ Tại lại đề cập đến giới tự nhiên? Giữa lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, khơng có hoạt động xã hội người lại tách rời khỏi điều kiện tự nhiên Nói cách khác, q trình sáng tạo nên lịch sử xã hội lồi người q trình khám phá, chinh phục tự nhiên người Các nhà kinh điển chủ nghĩa Marx cho rằng: “Người ta chia thành lịch sử tự nhiên lịch sử nhân loại, nhiên hai mặt không tách rời Hà Văn Tấn, Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007, tr 30 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sư phạm, , 2007, tr 44 nhau, chừng lồi người cịn tồn lịch sử họ lịch sử tự nhiên quy định lẫn nhau”3 Trong lịch sử tự nhiên hình thành, tồn tại, vận động cách vô thức theo qui luật vận động tự nhiên, không người tạo ra; lịch sử xã hội hình thành, vận động, phát triển có ý thức theo quy luật vận động, phát triển xã hội loài người Như vậy, khái niệm lịch sử hiểu tồn khách quan giới tự nhiên xã hội lồi người q khứ, q trình hình thành, vận động, phát triển xã hội loài người mối quan hệ xã hội loài người với giới tự nhiên4 Sự tồn khách quan hiểu tồn tự thân lịch sử, hoàn toàn độc lập với nhận thức người sau Dù người có nhận thức hay khơng, nhận thức hay sai, lịch sử xảy ra, tồn tại, không K Marx – F Engels (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 267 M.T Cicero (người La Mã, 106 - 45 TCN): Lịch sử yếu sống với yêu cầu đạt tới ánh sáng thật Thời cổ đại, nhà sử học cho “Sử học kéo dài kí ức, làm cho kí ức sống lại theo trí nhớ người” “Sử học loại hình nghệ thuật, có tác dụng tái hiện, khơng có tác dụng khám phá” “Lịch sử không lịch sử nước mà tất nước quan trọng khác Địa Trung Hải bị La Mã chiến đóng” B Pascal (1623 - 1662), nhà vật lý học, toán học, triết học Pháp: “Sử học môn khoa học sách hoàn toàn phụ thuộc vào ký ức” Đái Danh Thế (người Trung Hoa đời Thanh): “Sử để chép việc thay đổi lợi hại trị điển chương, thành bại thua, người hay, dở, gian, để giương điều thiện, gièm điều ác, mà làm phép rãn muôn đời” J.J Rousseau: “Mọi xảy lịch sử hợp với trật tự tự nhiên” F.W.J Schelling (triết gia Đức, 1775 - 1854): “Lịch sử trình hoạt động người sáng tạo “giới tự nhiên thứ hai" mình, cải biên vật tự nhiên thành sản phẩm văn hóa” Sue Peabody: lịch sử câu chuyện nói O Spengler (1880 - 1936) người Đức A.J Toynbee (1889 - 1975) người Anh, hai cho lịch sử chuỗi văn minh, văn minh tránh khỏi từ phát triển qua chín muồi đến suy tàn G.W.F Hegel: “Lịch sử tự phát triển tinh thần thê' giới - Lịch sử tiến tự do” A.G Xpirkin (nhà triết học xã hội): “Lịch sử xã hội loài người, ý nghĩa định, tranh tác động qua lại luôn biến đổi xã hội tự nhiên” K Marx – F Engels (trong “Gia đình thần thánh”): “Lịch sử chẳng qua hoạt động người theo đuổi mục đích thân mình” K Marx: “Lịch sử chẳng qua nối tiếp hệ riêng rẽ, hệ khai thác vật liệu, tư bản, lực lượng sản xuất tất hệ trước để lại” F Engels: “Toàn lịch sử từ trước tới trừ xã hội nguyên thủy lịch sử đấu tranh giai cấp” V.I Lenin: “Lịch sử trình thống bị quy luật chi phối, q trình phức tạp có nhiều mâu thuẫn” Văn Tạo: “Lịch sử tổn phát triển khách quan tự nhiên xã hội, nhận thức tư khoa học ngày sâu rộng người” Châu Long Lê Kim Ngân: “Theo tự nguyên lịch sử có nghĩa sách ghi lại việc qua, biến cố xảy dĩ vãng” Nguyễn Thế Anh: “Lịch sử khứ tất xảy khứ” Nguyễn Phương: “Lịch sử xảy khứ Nó thời khứ giới nhân văn giới thiên nhiên có liên quan đến người Nó việc qua” Tạ Chí Đại Trường (Trong phần bên lề cơng trình Bài sử khác cho Việt Nam): Lịch sử tiếp diễn kiện mà đích 4 thể thay đổi Nếu xem lịch sử khứ khách quan mà người nhận thức được, nghĩa đồng tư khoa học hữu hạn người với chân lý lịch sử tuyệt đối vốn vô hạn Khi nghiên cứu nhận thức lịch sử, F Engels viết: “Xã hội lồi người đâu trình tư nhận thức lịch sử người đó”5, nghĩa là, từ thời đại nguyên thủy, người bắt đầu tiến trình nhận thức lịch sử Tuy nhiên, chưa có chữ viết, nên toàn nhận thức người thời đại nguyên thủy kiện, tượng thông tin, truyền tin cho thông qua truyền miệng lan truyền rộng rãi dân gian Bước vào thời kỳ cổ đại, xã hội có giai cấp xuất hiện, chữ viết đời, hệ thống giáo dục quốc gia giới hình thành, cư dân dần trang bị kiến thức khoa học để “có thể” nhận biết giới tự nhiên xã hội lồi người thơng qua hệ thống quan điểm, triết lý, tư tưởng, khác Cũng từ thời cổ đại, giai cấp thống trị nhận biết giá trị lịch sử, dùng lịch sử để ca ngợi giai cấp thống trị làm học để răn dạy giai cấp bị trị Ở phương Đông, chức sử quan ban đặt; phương Tây, nhà sử học xuất Dù lịch sử thời bị lợi dụng trở thành công cụ cai trị đắc lực giai cấp cầm quyền, nhiên, từ việc “ghi chép việc có liên quan đến nhà vua” phương Đông6, đến việc quan sát tự nhiên, mô tả chiến tranh, thực tiễn đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội làng quê, thành phố, dân tộc, phương Tây đưa tiến trình nhận thức lịch sử người lên tầm cao mới, dù việc nhận thức cịn thơ sơ, mộc mạc, chưa trọng đến tính xác thực biến cố, tượng xảy Kinh Xuân thu, kinh Veda, sử thi Ramayana, Lịch sử Hi Lạp, Chiến tranh Hi Lạp – Ba Tư, Lịch sử chiến tranh Péloponèse, Lịch sử Roma, kết trình nhận thức lịch sử cư dân cổ đại Điều quan trọng hơn, cư dân thời cổ đại biết sử dụng nhận thức lịch sử “như cơng cụ để khái qt, tìm đẹp lẽ phải sống sở khơi phục lại hình ảnh q khứ”7 Đặc biệt, việc chữ viết đời tạo điều kiện thuận lợi để cư dân thời cổ đại tích lũy vốn tri thức nhận thức thực khứ khách quan với khối lượng ngày lớn, sở để tiến trình nhận thức lịch sử người ngày tiến gần với thực lịch sử K Marx – F Engels (1962), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 302 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (Đồng chủ biên), Lịch sử sử học giới, Nxb Đại học Sư phạm, tr 19 - 20 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (Đồng chủ biên), Sđd, tr 19, 25 Đến chế độ chiếm hữu nơ lệ tan rã, chế độ phong kiến hình thành, thời kỳ phát triển mạnh mẽ tôn giáo, lịch sử trở trành công cụ để củng cố vương quyền thần quyền Đối với việc củng cố vương quyền, “ ghi chép sử giữ nghị luận nghiêm, tơ điểm việc trị sáng tỏ ngang với mặt trời mặt trăng, răn đe kẻ loạn tặc riết sương thu lạnh buốt, người thiện biết bắt chước, người ác biết tự răn ”8 Đối với việc củng cố thần quyền, “ Đấng Sáng vĩnh người trực tiếp điều kiện lịch sử cách kỳ diệu ” 9; “cảnh tượng khứ giúp hiểu kế hoạch ý định chúa”10 Với vai trị đó, lịch sử bị thao túng “ý trời” trở thành “nô bộc thần 11 học” , điều ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức lịch sử cư dân thời đại phong kiến Tuy nhiên, phương Tây, sử học có bước lùi so với sử học thời cổ đại, phương Đơng, chí Châu Phi, sử học có bước tiến đáng ghi nhận, Việt Nam, Nhật Bản, Ấn Độ, Tunisia (Tuynidi) , Đặc biệt, lúc giờ, Trung Quốc với việc định hình dịng sử thống (sử học giai cấp thống trị) phi thống (sử học nhân dân lao động), xuất thể loại Đoạn đại sử; Cương mục; Sử thông; Sử ký; Biểu, Thư, Thế gia, Liệt truyện Dù tác phẩm sử học đời thời kỳ chủ yếu phản ánh vai trò vị trí giai cấp thống trị với hoạt động cai trị, lập pháp, hành pháp, chiến tranh ; mâu thuẫn giai cấp sâu sắc nung nấu đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội chế độ phong kiến đưa nhà sử học đến xu hướng nhận thức lịch sử với chất thật nó, đặc biệt dịng sử phi thống Đến thời kỳ phục hưng, phương Tây, nhà sử học nhận “vương quyền” “thần quyền” làm “méo mó” thật lịch sử “sử liệu giả”, xu hướng đưa tác phẩm lịch sử quay lại kiểu sử học nhân văn thời kỳ cổ đại xuất phát triển muốn khỏi vịng phong tỏa hệ tư tưởng phong kiến thần học Đặc biệt, đời chủ nghĩa vật khoa học thực nghiệm ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức thực lịch sử Bài tựa cho “Đại Việt sử ký tục biên” (chép “Đại Việt sử ký tồn thư”), Nxb Văn hóa – Thông tin, ấn hành năm 2009 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (Đồng chủ biên), Sđd, tr 39 10 Sách Lịch sử gì?, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981, tr 21 11 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (Đồng chủ biên), Sđd, tr 38 Tư tưởng F Bacon (1561 - 1626) R Descartes (1596 - 1650) việc đề cao giá trị nguồn sử liệu; việc nhận thức lịch sử phải xuất phát từ thân kiện, tượng lịch sử, với quy luật nội chúng người quy định Đức Chúa, hay ý trời Tư tưởng F Bacon R Descartes trở thành tư tưởng mang tính chủ đạo nhận thức thực lịch sử nhà sử học thời kỳ Phục hưng Bước sang thời cận đại, chế độ tư hình thành phát triển mạnh mẽ, tình hình kinh tế trị thay đổi làm nảy sinh nhiều trào lưu tư tưởng Đầu tiên sử học Khai sáng, tiếp đến nhà sử học theo chủ nghĩa Tương đối, chủ nghĩa Thực chứng, chủ nghĩa Kinh nghiệm, chủ nghĩa Lãng mạn, xuất hiện, thời kỳ vấn đề “nhận thức lịch sử” đặt bàn luận sôi Dù chưa thoát khỏi quan điểm tâm, siêu hình, nhà sử học thời kỳ coi sử học ngành khoa học, coi việc nhận thức lịch sử “động lực phát triển” động lực “nằm thân tự nhiên xã hội”12 Có thể nói, thời kỳ này, nhà sử học đặt cột mốc, đánh dấu bước tiến dài nhận thức lịch sử người13 Cũng từ kỷ XIX, nhà kinh điển chủ nghĩa Marx sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, tìm nguyên lý vận động, phát triển xã hội loài người Các nhà kinh điển chủ nghĩa Marx cho rằng, lịch sử xã hội loài người thực khách quan, tồn khách quan từ loài người xuất trái đất, vận động, phát triển theo quy luật khách quan phát triển xã hội chịu chi phối mối quan hệ xã hội thời kỳ, giai đoạn lịch sử Nghĩa là, nhà kinh điển chủ nghĩa Marx vừa thừa nhận tồn thực lịch sử khách quan, vừa thừa nhận khả nhận thức thực khách quan khứ người “Một thừa nhận lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội tồn khách quan nhờ có tư khoa học mà người ngày nhận thức chân lý lịch sử”14 Tuy nhiên “sự nhận thức người khơng có màu sắc tuyệt Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (Đồng chủ biên), Sđd, tr 68 - 70 Một số nhà sử học thời kỳ xem khứ bao gồm ảo ảnh khơng có thực, nhớ nhung, phản chiếu luyến tiếc người mất, khơng cịn tồn nữa, lịch sử lịch sử tinh thần tư tưởng Con người nhận thức lịch sử thông qua nguồn sử liệu khứ hoàn toàn chủ quan, lịch sử khứ chủ quan, có “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thần tuyệt đối” tồn khách quan, vậy, “nhà sử học tạo lịch sử với mức độ mà lịch sử tạo nhà sử học” Hầu nhà sử học tư sản thời kỳ đồng thực khứ khách quan với việc nhận thức chủ quan lịch sử khứ; họ cố gắng tìm quy luật chi phối lịch sử quy luật chủ quan, khơng có quy luật khách quan chi phối lịch sử 14 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử phương pháp lơgích, Viện Sử học xuất bản, tr 20 - 21 12 13 đối”15, tư khoa học hữu hạn trước chân lý tuyệt đối, “nhưng rõ ràng phát triển không ngừng đối tượng nhận thức khả nhận biết chủ thể nhận thức q trình biện chứng nhích lại gần chân lý tuyệt đối thông qua chân lý tương đối rời rạc”16 Đối với thực lịch sử, ta dùng thực nghiệm khoa học lập lặp lại nhiều lần để tìm tra chân lý, kiện tượng lịch sử lồi người khơng có lặp lại Nếu “có diễn lại tình hình cũ ngoại lệ thường lệ, chỗ có diễn lại khơng diễn lại điều kiện cũ”17 mà khơng gian, thời gian, điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khác hẳn18 F Engels cho rằng, “Chính người sáng tạo lịch sử sáng tạo hồn cảnh định, mà người phải thích ứng, sở quan hệ thực tế đương tồn tại, quan hệ kinh tế, bị quan hệ khác, quan hệ trị tư tưởng, ảnh hưởng đến đâu nữa, xét cho cùng, quan hệ định, hình thành sợi dây đạo xuyên qua toàn phát triển, sợi dây làm cho ta hiểu phát triển”19 Nhận thức lịch sử nghĩa người nhận thức chủ quan tồn lịch sử khách quan Tồn thực khách quan khứ, đã, tồn lịch sử, thật lịch sử, đối tượng nhận thức lịch sử Việc nhận thức tiến hành dựa vào có, nguồn sử liệu – di tồn vật chất tinh thần xã hội khứ, dung chứa nội dung lịch sử khách quan Tuy nhiên, có phần, phận, mảnh, tồn khách quan khứ, vậy, vào đó, người có khả nhận thức lịch sử, tiệm cận đến chân lý lịch sử, q trình lâu dài, khó khăn, phức tạp, điều người thực từ thời đại nguyên thủy ngày Dù nay, nhận thức lịch sử có khác biệt lớn nhà sử học tùy thuộc vào quan điểm, hệ tư tưởng, phương pháp luận phương pháp UBKH XH Việt Nam (1982), Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, Hà Nội, tr 16 UBKH XH Việt Nam, Sđd, tr 17 F Engels (1960), Chống Đuyrinh Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 154 18 Các nhà kinh điển chủ nghĩa Marx cho rằng, có tư khoa học dựa tảng chủ nghĩa vật lịch sử, đưa nhận thức chủ quan người phù hợp với tiến trình khách quan lịch sử (V.I Lenin (1960), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 453) 19 K.Marx, F Engels (1962), Tuyển tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 826 15 nghiên cứu Tuy nhiên, điều khẳng định chắn rằng, từ thời đại nguyên thủy ngày người tiến hành nhận thức lịch sử, bước tái dựng lại toàn cảnh tranh giới tự nhiên xã hội loài người Tri thức lịch sử tự nhiên xã hội loài người mà có kết q trình nhận thức thực lịch sử Từ thời mông muội, dã man đến văn minh, lịch sử xã hội loài người giống dòng chảy liên tục, chúng tuân theo qui luật phát triển xã hội chịu chi phối giới tự nhiên Không có mà người khơng thể nhận thức được, có chưa nhận thức được, chưa nhận thức khoảng trống lịch sử mà người nỗ lực khám phá Lịch sử xã hội nguyên thủy tồn cách hàng triệu năm chưa có chữ viết nghiên cứu, tái dựng; nhiều nước giới tham gia tìm kiếm dấu tích biến máy bay MH370 thuộc hãng hàng không Malaysia, ví dụ điển hình Nghĩa là, nhà sử học từ Đông sang Tây công nhận tồn khách quan thực lịch sử, xem thực lịch sử khách quan đối tượng nhận thức, khẳng định mạnh mẽ người có khả nhận thức lịch sử Khái niệm Sử liệu Hiện thực khứ khách quan hoạt động thực tiễn xã hội lồi người khứ, gồm loại tượng lịch sử biến cố lịch sử Hiện tượng lịch sử loại hoạt động thực tiễn mang tính phổ biến, xảy nhiều nơi, nhiều nước khác nhau; ví dụ như: phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc; cách mạng khoa học cơng nghệ; cơng cải cách hành chính; q trình phục hưng kinh tế, hoạt động văn hóa, nghệ thuật Biến cố lịch sử loại hoạt động thực tiễn có tính chất cụ thể, xảy thời gian, khơng gian cụ thể; hồn cảnh lịch sử cụ thể; liên quan đến vật chất, phi vật chất, nhân vật cụ thể Ví dụ như: Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945)20; Cuộc biểu tình sinh viên Trung Quốc (biến cố Thiên An Môn) năm 198921; Sự tan rã Liên Bang Xô Viết (Liên Xơ) năm 199122; Chính Chiến tranh giới thứ hai (Thế chiến thứ hai) năm 1939 chấm dứt vào năm 1945 chiến rộng lớn tai hại lịch sử nhân loại với khoảng 62 triệu người bị chết bị tàn sát, bom đạn đói, bệnh dịch 21 Ngày 17-4 -1989, biểu tình hàng nghìn sinh viên Trung Quốc Thiên An Môn (Bắc Kinh) diễn với lý để tang Tổng bí thư TQ Hồ Diệu Bang, sau phát triển thành phong trào cải cách, chống tham nhũng, đòi tự dân chủ, địi thay đổi chế độ trị xã hội Đảng Cộng sản Trung Quốc Ngày 4-5-1989, nhân kỷ niệm 70 năm phong trào Ngũ Tứ, số người tham gia biểu tình lên tới triệu Chính phủ Trung Quốc kêu gọi sinh viên lập lại trật tự, chấm dứt biểu tình, khơng đạt kết quả, đêm rạng 4-6-1989, Chính phủ Trung Quốc huy động quân đội đàm áp, biểu tình chấm dứt 20 quyền Sài Gịn đàn áp tín đồ Phật giáo chùa Xá Lợi Sài Gòn (20.8.1963)23; Trung Quốc đánh chiếm, xâm lược quần đảo Hoàng Sa Việt Nam (15/20-011974)24, Là thân thực khứ khách quan, nên tượng lịch sử biến cố lịch sử tồn độc lập, không phụ thuộc vào nhận thức chủ quan người Để nhận thức tượng lịch sử, biến cố lịch sử nhà sử học dựa vào nguồn sử liệu, tái dựng kiện lịch sử, xem kiện lịch sử đơn vị nhận thức khứ khách quan Vậy, kiện lịch sử ? mối quan hệ kiện với tượng lịch sử biến cố lịch sử sao? Nếu kiện lịch sử đơn vị nhận thức nhà nghiên cứu đặt để tiệm cận đến chân lý lịch sử, nghĩa cho rằng, kiện lịch sử “khơng có thật” “Sự kiện lịch sử sản phẩm trí tuệ, nội dung khách quan” 25, thực lịch sử trở thành “thế giới khơng sờ mó được, khôi phục tư tồn ý thức chúng ta”26 Giống quan miệm Voltaire (Franỗois - Marie Arouet - nh t tng Phỏp): Lch sử tường thuật kiện coi thật”27; Lucien Fèbvre (nhà sử học Pháp): “sự kiện lịch sử sáng tác chế tạo, với giúp sức giả thuyết ước 22 Khủng hoảng trị - xã hội tan rã Liên Bang Xô Viết biến 19-8-1991 thủ Maxcơva Những người làm biến tun bố truất quyền tổng thống Goobachôp, thành lập Ủy ban nhà nước tình trạng khẩn cấp, ban bố tình trạng khẩn cấp nước Ngày 24-8-1991, Goobachôp tuyên bố từ chức Tổng Bí thư yêu cầu giải tán Ủy ban Trung ương Đảng Ngày 29-8-1991, ĐCSLX bị đình hoạt động, quyền Liên bang giải thể, nước cộng hòa tuyên bố độc lập (trừ Nga Cadăcxtan) Ngày 6-9-1991, Quốc hội bãi bỏ Hiệp ước Liên bang 1922; ngày 8-12-1991, Nga, Bêlarut, Ucraina thỏa thuận thành lập Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) Ngày 21-12-1991, Hiệp định thành lập cộng đồng quốc gia độc lập ký kết Axtana (thủ Cadăcxtan) gồm 11 nước thành viên, thức chấm dứt tồn Liên Bang Xô viết 23 Sau vụ tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức (11.6.1963), phong trào Phật giáo đấu tranh, phản đối quyền liên tiếp diễn với quy mơ ngày lớn Đêm 20 rạng 21-8-1963, quyền Sài Gịn ban bố lệnh thiết quân luật, đồng thời triển khai lực lượng cảnh sát, quân đội tiến công, bao vây, đốt phá chùa Xá Lợi số chùa chiền Phật giáo khác, bắt giữ 1000 sư sãi 24 Ngày11-01-1974, lợi dụng việc quyền Sài Gịn sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào quận Đất Đỏ (tỉnh Khánh Hòa ngày nay), Trung Quốc tuyên bố phản đối đồng thời cho quân bí mật đổ lên đảo Hữu Nhật, Quang Ảnh, Quang Hòa, Duy Mộng Sáng 19-01-1974, Trung Quốc sử dụng hàng chục tàu chiến hàng trăm lần máy bay tiến công đánh chiếm quần đảo Do lực lượng (53 quân đồn trú, tàu chiến), quân đội Sài Gòn chống trả số quân xâm lược đông đảo nên buộc phải rút lui Dẫn theo Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Sđd, tr 156 (C.I Becker, What are Historical Facts ? “the western political quarterly”, Vol VIII, No3, 1995, p 333) 26 Dẫn theo Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Sđd, tr 156 (C.I Becker, What are Historical Facts ? “the western political quarterly”, Vol VIII, No3, 1995, p 333) 27 Dẫn theo Nguyễn Thế Anh, Nhập mơn phương pháp sử học, Sài Gịn, 1974, tr 40 25 10 lượng, công việc tế nhị hẫp dẫn”28; Thử hỏi, tác phẩm đời gọi tác phẩm sử học không ? Sự kiện lịch sử “được coi thật” Lucien Fèbvre - nhà sử học người Pháp, mà kiện lịch sử có thật, đơn vị nhận thức cụ thể, đối tượng nhận thức thực lịch sử Sự kiện lịch sử xảy khứ, thân thực khứ khách quan Từ xã hội loài người xuất nay, kiện lịch sử người tạo ra, kiện lịch sử này, kiện lịch sử kia, đan xen, nối tiếp tất bình diện trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội, phản ánh tiến trình khám phá, chinh phục thiên nhiên, cải tạo xã hội người Do đó, khơng phải “sự kiện coi có thật”29, mà kiện có thật, thân thực khứ khách quan xảy ra, đã, tồn lịch sử30 Sự kiện lịch sử tên gọi phần, phận, biểu cụ thể hoạt động thực tiễn diễn khứ; thân tượng lịch sử biến cố lịch sử, thân thực khứ khách quan V.I Lenin khẳng định, “Chủ nghĩa Marx đứng vững sở kiện, sở khả năng”31 Nếu công nhận hoạt động thực tiễn xã hội loài người khứ bao gồm loại tượng lịch sử biến cố lịch sử, ta hiểu, tượng lịch sử khái niệm loại kiện lịch sử mang tính phổ biến (sự kiện tượng); biến cố lịch sử khái niệm loại kiện khơng mang tính phổ biến (sự kiện - biến cố) Khi tìm hiểu quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Marx, Engels “sự kiện” tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, “Chống Đuyrinh”, “Nội dung kinh tế phái Dân túy phê phán nội dung sách ngài Xtơruvê” , PGS.TS Phan Ngọc Liên đồng ơng tìm thấy nội dung kiện: Dẫn theo Nguyễn Thế Anh Nhập môn phương pháp sử họ, Sài gòn, 1974, tr 42 Theo Nguyễn Thế Anh: “Sự kiện lịch sử từ chứng khứ để lại mà ra, ta nhìn thấy, sờ mó, nếm, nghe hay ngửi chúng Có thể nói kiện lịch sử tượng trưng hay tiêu biểu cho trước có thật, khơng có thực thể khách quan riêng biệt Sự kiện lịch sử có trí óc người quan sát hay sử gia mà thơi; khơng có thực độc lập ngồi trí óc cúa người, ký ức người” (Nguyễn Thế Anh, Nhập môn phương pháp sử học, Sài Gòn, 1974, tr 40) 30 K.Marx – F Engels, Toàn tập, tập 3, tr 40 Dẫn theo Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sư phạm, tr 159 31 Dẫn theo Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Sđd, tr 159 28 29 11 Thứ nhất, “sự kiện” hành động, việc xảy ra, biến cố tượng thuộc khứ khứ kéo dài đến ngày tiếp diễn tương lai Thứ hai, “sự kiện” thực, tồn thực, không bịa đặt, trái với ảo tưởng Thứ ba “sự kiện” cụ thể đơn giản, trái với trừu tượng, chung Thứ tư, khái niệm kiện không dùng để tượng riêng lẻ, xảy lần, mà q trình mối quan hệ tồn tượng loại có liên quan đến nhau, “cách mạng”, “cải cách”, “phục hưng” Thứ năm, tính cụ thể vốn có “sự kiện”, nên khái niệm cịn dùng để đối lập với “sự nghị luận”, khái niệm “lý tưởng” Thứ sáu, “sự kiện” nguồn thơng tin biến cố tượng, vật thuật ngữ “sự kiện” dùng để thông tin32 * Là thân thực khứ khách quan, nên “sự kiện lịch sử” tồn độc lập, khách quan, không phụ thuộc vào nhận thức chủ quan người Hiểu rõ điều này, khu biệt rõ khái niệm “sự kiện lịch sử” (bản thể luận) với khái niệm – kết trình nhận thức “sự kiện lịch sử” (nhận thức luận) trình bày phần sau Khi bàn lịch sử, P.Enggels cho rằng: lĩnh vực lịch sử phải xuất phát từ kiện mà biết33 Theo chúng tôi, P.Enggels đề cập đến việc nhận thức lịch sử, “sự kiện mà biết” mà ơng đề cập đến “sự kiện tri thức”, “sự kiện sử học” Theo G M Ivanox: “là thống biện chứng khách quan chủ quan có thân thực lịch sử, nhận thức lịch sử phản ánh thực ấy”34 Qua quan điểm trên, ta thấy, “sự kiện sử học” kết nhận thức người “sự kiện lịch sử” (hiện tượng, biến cố) xảy Nói cách khác, thân “sự kiện lịch sử” (bản thể luận) người nhận thức, Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Sđd, tr 158 Ph Ăngghen, Phép biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật, hà Nội, 1960, tr 124 34 G M Ivanốp “tính độc lập trình phản ánh thực rong khoa học lịch sử” Tạp chí vấn đề lịch sử, 1962, số 12 Trích theo Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sư phạm, 2007, tr 162 32 33 12 tái dựng lại “sự kiện sử học” (sự kiện tri thức), hình ảnh “sự kiện lịch sử” nhận thức người (nhận thức luận) Khi nghiên cứu kiện, PGS.TS Phan Ngọc Liên đồng ông chia kiện thành loại bản: kiện - tượng, kiện - biến cố; kiện - tư liệu; kiện - tri thức; hiểu: Sự kiện - tượng, kiện - biến cố thân thực khứ khách quan, hoạt động thực tiễn người q khứ, “sự kiện lịch sử” Loại kiện đa dạng, phong phú, tồn độc lập với ý thức người Sự kiện - tư liệu vết tích, di tồn lại “sự kiện lịch sử”, hình thành đồng thời với trình xảy “sự kiện lịch sử”, gọi chúng “sự kiện sử liệu” Thực ra, khơng có “sự kiện tư liệu” hay “sự kiện sử liệu”, khái niện nhà nghiên cứu đặt để khu biệt vết tích, di tồn “sự kiện lịch sử” với vết tích, di tồn “sự kiện lịch sử” khác35 Trong trình vận động, phát triển xã hội lồi người, “sự kiện lịch sử” diễn liên tiếp, đồng thời, chồng lấn, đan xen, nối tiếp lẫn , không xác định rõ di tồn, dấu vết cịn lại, sót lại thuộc “sự kiện lịch sử” nào, nhà sử học, nhà nghiên cứu khó có thể, khơng thể nhận thức được, tái dựng “sự kiện lịch sử” diễn “Sự kiện sử liệu” thân “sự kiện lịch sử”, mà biểu trừu tượng “sự kiện lịch sử” thơng qua lời nói, chữ viết, vật thể, tư tưởng, nhân vật tham gia trực tiếp tạo “sự kiện lịch sử” Do vậy, nội dung lịch sử “sự kiện sử liệu” tất nhiên nghèo nàn, sinh động, phong phú so với “sự kiện lịch sử” Nhưng với tư cách kiện phản ánh, dung chứa thông tin “sự kiện lịch sử”, nên thông tin lịch sử “sự kiện sử liệu” tồn độc lập, khách quan, không phụ thuộc vào chủ thể nhận thức sau “Sự kiện tri thức” “sự kiện sử học”, phản ánh trình nhận thức người “sự kiện lịch sử” Khi “sự kiện sử học” phản ánh “sự kiện lịch sử”, “sự kiện sử học” thực có giá trị khoa học Lúc người nhận thức thực khách quan khứ, nhận thức thật lịch sử xảy khứ Có người cho rằng, thân thực lịch sử sử liệu kiện Tuy nhiên, nhận thức thực lịch sử, tức nhận thức sở kiện, không, thực lịch sử mù mờ, khơng định hình, định tính Sử liệu vậy, sử liệu tạo nên trước hết yếu tố tự thân, phần sử liệu người tạo nên gắn với kiện lịch sử Do đó, q trình tiếp cận sử liệu q trình tiếp cận kiện lịch sử 35 13 Trong trình nhận thức “sự kiện lịch sử”, chủ thể nhận thức tạo nên “sự kiện sử học” không tiếp xúc trực tiếp với “sự kiện lịch sử”, mà tiếp xúc gián tiếp thông qua “sự kiện sử liệu”, nên chất, “sự kiện sử học” kết trừu tượng hóa “sự kiện lịch sử”, nhà nghiên cứu thực thông qua “sự kiện sử liệu” Có thể nói, hệ thống “sự kiện lịch sử” phong phú, đa dạng, phản ánh toàn hoạt động khám phá, chinh phục thiên nhiên, cải tạo xã hội người khứ Trong tiến trình lịch sử đó, đời “sự kiện lịch sử” gắn với không gian, thời gian, hoàn cảnh tự nhiên, xã hội định Đặc điểm làm cho “sự kiện lịch sử” vừa trở nên đơn lẻ, nhất, không lặp lại (nếu có lặp lại mang tính tương đối) chúng nằm mối quan hệ biện chứng với “sự kiện lịch sử” khác “Sự kiện lịch sử” vậy, không đứng im, bất biến, mà ln vận động, biến đổi phản ánh q trình phát triển không ngừng xã hội, đồng thời chịu chi phối quy luật phát triển xã hội loài người Để nhận thức “sự kiện lịch sử”, nhà nghiên cứu tạo dựng nên “sự kiện sử học” thơng qua “sự kiện sử liệu” Nói cách khác, “sự kiện sử liệu” cầu nối nhà nghiên cứu với “sự kiện lịch sử” trình tiệm cận “sự kiện sử học” đến với “sự kiện lịch sử” nhằm truy tìm chân lý lịch sử Nghiên cứu lịch sử tái dựng thực khứ khách quan thơng qua kiện lịch sử, cấu tạo nên kiện lịch sử hệ thống sử liệu Nói cách khác, để nhận thức tượng, biến cố xảy ra, biến chúng thành kiện nhận thức nghiên cứu lịch sử, khơng có cách khác phải dựa vào nguồn sử liệu Khơng có sử liệu, người nhận thức tượng, biến cố, tái dựng thực khứ khách quan, khơng thể tìm chân lý lịch sử người khơng hiểu lịch sử hình thành, vận động, phát triển xã hội loài người Vậy sử liệu gì? Để trả lời câu hỏi này, từ lâu, nhà sử học nghiên cứu, bàn luận nhiều đến thuật ngữ “sử liệu” đưa nhiều cách định nghĩa khái niệm sử liệu36 Phần lớn cho rằng, sử liệu di tồn – dấu vết hoạt Theo hai nhà sử học người Pháp Charles Langlois Charles Seignobos sách Nhập mơn nghiên cứu lịch sử thì, “Sử liệu dấu vết tư tưởng hành động người từ khứ để lại” Theo Jean Tulard Guy Thuillier, “Khơng có sử học khơng tài liệu” (Các trường phái lịch sử, Nxb Thế giới, 1995, tr 100) Theo nhà sử học người Đức E.Bernheim,“Sử liệu tư liệu từ khoa học khai thác, rút nhận thức mình”, hoặc“Sử liệu kết hành động người, kết này, từ ý đồ trước đó, từ thân tồn tại, hình thành hay từ hồn cảnh khác, đặc biệt có ích cho nhận thức kiểm tra kiện lịch sử” (E.Bernheim (1908), Sách giáo khoa phương pháp sử học, in lần 6, Laipxich, tr 257) 36 14 động người, dấu vết tư tưởng dấu vết hành động người khứ Từ nội dung trên, hiểu sử liệu thông tin tồn (vật chất tinh thần) xã hội loài người khứ mà người nhận thức được, dấu vết cung cấp cho thông tin để khôi phục lại kiện lịch sử, phục vụ cho việc nhận thức thực khứ khách quan, tìm thật lịch sử, chân lý lịch sử Trong thực tiễn học tập nghiên cứu lịch sử, nay, thuật ngữ “sử liệu” “tư liệu lịch sử”, “tài liệu sử liệu” tồn nhiều cách hiểu khác nhau, khó phân biệt Khi nghiên cứu thuật ngữ “sử liệu” “tư liệu lịch sử”, “tài liệu lịch sử”, TS Đặng Đức Thi cho rằng, “Có nhà sử học đồng thuật ngữ sử liệu với thuật ngữ tư liệu lịch sử, coi thuật ngữ sử liệu cách gọi tắt thuật ngữ tư liệu lịch sử Nhưng có nhà sử học lại quan niệm sử liệu tư liệu lịch sử hai thuật ngữ khác nhau, tư liệu lịch sử chứa đựng sử liệu, từ đến chỗ đồng tư liệu lịch sử” với “tài liệu lịch sử”37 Theo Đặng Đức Thi thì, khác biệt khơng thật quan trọng, điều quan trọng để gọi sử liệu hay tư liệu lịch sử, phải thỏa mãn hai đặc trưng chủ yếu phải chứa đựng thơng tin lịch sử thơng tin phải có ý nghĩa lịch sử, sử liệu phải có tính vững vững liệu lịch sử điều kiện tiên để làm nên giá trị công Theo Handelsman, “Sử liệu dấu vết tư tưởng, hành động nói tổng quát đời sống người trì giữ lại” (M Hamdelman (1928), Lịch sử, xuất lần thứ 2, Vacsava, tr 44) Theo Pitreta, “Sử liệu tất vật chất khứ để lại phản ánh dấu vết thời xa xưa vào sử liệu ” (V.I Pitreta (1922), Nhập môn lịch sử Nga, M., tr 5) Theo Cosciatkowski,“Sử liệu dấu vết tồn hay hành động người khứ, nói cách khác dấu vết lại sau kiện lịch sử, phục vụ cho việc nhận thức khôi phục lại sử kiện đó” Theo Labuda, “Sử liệu di tích tâm vật lý xã hội, chúng sản phẩm lao động người đồng thời tham gia vào phát triển đời sống xã hội, thơng qua mà có khả phản ánh phát triển đó, sử liệu phương tiện nhận thức cho phép tái cách khoa học phát triển xã hội với tất điều biểu nó” (M Hamdelman, Sđd, tr 22) Theo J Topolski, “Sử liệu nguồn gốc nhận thức lịch sử (t rực tiếp gián tiếp) tức thông tin khứ xã hội, chúng nằm đâu với mà thơng tin truyền đạt (bằng kênh thơng tin)” (Topolski (1985), Phương pháp luận sử học (bản chép tay), tài liệu Khoa Sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr 98) Theo GS.TS Phan Ngọc Liên đồng ông, “Tư liệu lịch sử di tích khứ, xuất sản phẩm quan hệ xã hội định, mang dấu vết quan hệ ấy, phản ánh trực tiếp trừu tượng hoá mặt hoạt động người” (Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sư phạm, tr 172) 37 Đặng Đức Thi (2001), Nhập môn sử học, phương pháp luận sử học, Nxb Trẻ, tr 57 15 trình nghiên cứu38 Tuy nhiên, thực tiễn, cách hiểu khác thuật ngữ “sử liệu” “tư liệu lịch sử”, “tài liệu lịch sử” thực gây khó khăn khơng nhỏ việc học tập nghiên cứu lịch sử GS Phan Ngọc Liên đồng ông bàn sử liệu cho rằng, việc hiểu rõ sử liệu “giúp không bị lầm lẫn tư liệu lịch sử với sách báo lịch sử, dẫn tới chép lại chân lý phát sai lầm cũ, đồng thời lại giúp ta khơng bỏ sót nhiều nguồn sử liệu quan trọng sử dụng để nghiên cứu lịch sử”39 Muốn hiểu khái niệm “sử liệu”, “tư liệu lịch sử”, “tài liệu lịch sử”, cần phải xem xét chúng từ nguồn gốc xuất phát Như trình bày trên, thực khứ khách quan hoạt động thực tiễn người, “sự kiện lịch sử” xảy không gian, thời gian định, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể khứ Những dấu tích, di tồn cịn lại chúng trước trở thành sử liệu trực tiếp tham gia vào trình hoạt động thực tiễn, phần, phận, mảnh (lời nói, chữ viết, vật chất, tư tưởng, nhân vật ) “sự kiện lịch sử” Do vậy, nhiều nhà sử học gọi chúng “tiền sử liệu” với chức thể luận Do tham gia trực tiếp vào trình hoạt động thực tiễn, tạo nên “sự kiện lịch sử”, nên “tiền sử liệu” - “cái lại” “sự kiện lịch sử” trở thành sử liệu - sử liệu “trực tiếp”, sử liệu “gốc” nằm “sự kiện sử liệu” tương ứng với “sự kiện lịch sử” sinh nó, phản ánh khách quan (trừu tượng lần một) “sự kiện lịch sử” Liên quan đến “sự kiện lịch sử”, ngồi di tồn, dấu vết cịn lại “sự kiện lịch sử”, cịn có nguồn sử liệu người tham gia trực tiếp, người chứng kiến trực tiếp “sự kiện lịch sử” lúc xảy ra, kể lại, ghi lại, chép lại, quay lại, chụp lại Nguồn sử liệu tác giả sử liệu tạo cách trực tiếp, đồng thời với thời gian “sự kiện lịch sử” xảy Tuy nhiên, tạo nhận thức chủ quan tác giả, nên khơng phải nguồn sử liệu trực tiếp, sử liệu gốc mà nguồn sử liệu gián tiếp phản ánh trừu tượng (trừu tượng lần một) mang tính chủ quan thân tác giả sử liệu “sự kiện lịch sử” Trong thực tế học tập nghiên cứu lịch sử, hai loại sử liệu “sự kiện sử liệu”, xuất thời gian tồn độc lập, khách quan, không phụ thuộc vào chủ thể nhận thức sau đó; nhiều trường hợp, chúng sử 38 39 Đặng Đức Thi, Sđd, tr 58 Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2007), Sđd, tr 170 16 liệu quý giá mang tính “duy nhất”, phục vụ cho nghiên cứu, biên soạn cơng trình lịch sử, vậy, nhà sử học thường không phân biệt hai loại sử liệu này, mà thường gọi chung sử liệu gốc Khi tiến hành nhận thức “sự kiện lịch sử”, nhà nghiên cứu lịch sử tiến hành nghiên cứu, khai thác, trừu tượng hóa sử liệu “sự kiện sử liệu”, đồng thời phán đoán, tư logic, khái quát hóa, tổng hợp hóa cố gắng dựng lại “sự kiện lịch sử” “sự kiện sử học” (sự kiện tri thức) Lúc giờ, cấu trúc nên “sự kiện sử học” “sử liệu tri thức” - sử liệu nhà nghiên cứu khai thác, trừu tượng từ sử liệu “sự kiện sử liệu” Dù chịu ảnh hưởng nhận thức chủ quan nhà nghiên cứu, nhiên, sản phẩm trừu tượng trực tiếp sử liệu “sự kiện sử liệu”, nên mặt lý thuyết, “sử liệu tri thức” phản ánh đầy đủ thông tin sử liệu “sự kiện sử liệu”; coi “sử liệu tri thức” “hình ảnh trực tiếp” sử liệu “sự kiện sử liệu” nằm “sự kiện sử học”… Do vậy, kết luận rằng, sử liệu “sự kiện sử học” nguyên vật liệu tạo nên cơng trình, tác phẩm sử học, sử liệu “sự kiện sử liệu”, hình ảnh phản chiếu sử liệu “sự kiện sử liệu” Để biến “sử liệu tri thức” thành sử liệu cơng trình, tác phẩm sử học, nhà nghiên cứu phản ánh nội dung “sử liệu tri thức” vào vấn đề nghiên cứu, nghĩa “sự kiện lịch sử” nhà nghiên cứu trừu tượng lần thứ hai trước trở thành phận cơng trình, tác phẩm sử học Về lý thuyết, vốn “hình ảnh trực tiếp” sử liệu “sự kiện sử liệu”, nên “sử liệu tri thức” có giá trị khoa học cao Trong cơng trình, tác phẩm sử học, chúng coi nguồn sử liệu cấp Như vậy, sử liệu cấp cơng trình, tác phẩm sử học, sử liệu trừu tượng lần “sự kiện sử liệu” trừu tượng lần thứ hai “sự kiện lịch sử” Khi nghiên cứu, biên soạn cơng trình, tác phẩm sử học, nguồn sử liệu sử dụng nguồn “sử liệu tri thức” phản ánh trực tiếp từ nguồn sử liệu “sự kiện sử liệu”, mà dựa vào cơng trình, tác phẩm sử học công bố, xuất (sử liệu tri thức cấp một), nghĩa tác giả sử dụng nguồn “sử liệu tri thức” cấp hai Tương tự vậy, nghiên cứu, biên soạn cơng trình, tác phẩm sử học dựa vào nguồn “sử liệu tri thức” cấp hai, nghĩa tác giả sử dụng nguồn sử liệu cấp ba Từ cách lý giải trên, thuật ngữ “sử liệu” “tư liệu lịch sử”, “tài liệu lịch sử” hiểu sau: 17 - Sử liệu, tùy thuộc vào nhà sử học, nhà nghiên cứu, mà họ gọi sử liệu hay tư liệu lịch sử, hai cách gọi đúng, khác cách gọi nhà sử học, nhà nghiên cứu Trong đó: + Sử liệu gốc (tư liệu gốc), dấu vết, di tồn kiện thực, bao gồm lời nói, chữ viết, vật chất, tư tưởng, nhân vật (sử liệu trực tiếp) tham gia trực tiếp tạo nên “sự kiện lịch sử”; ghi chép, nhật ký cơng trình, nhật ký chiến sự, phim, ảnh, băng, đĩa, người tham gia trực tiếp, người chứng kiến trực tiếp “sự kiện lịch sử” kể lại, ghi lại, chép lại, quay lại, chụp lại thời gian kiện “hiện thực” xảy (sử liệu gián tiếp) + Sử liệu cấp một, cấp hai, cấp ba, vốn sản phẩm “sự kiện tri thức”, chất chúng loại sử liệu phản ánh trừu tượng theo nhiều cấp độ sử liệu gốc Thơng thường, cơng trình, tác phẩm sử học công bố lần đầu tiên; loại luận án, luận văn, báo cáo, tham luận khoa học thực sở nghiên cứu nguồn sử liệu gốc, nguồn sử liệu sử dụng cơng trình, tác phẩm nói gọi nguồn sử liệu cấp Đối với cơng trình, tác phẩm sử học thực dựa vào nhiều nguồn sử liệu, kể sử liệu gốc sử liệu tri thức cơng trình, tác phẩm sử học công bố, xuất bản, nghĩa cơng trình, tác phẩm sử học sử dụng nhiều cấp độ sử liệu, có sử liệu cấp một, sử liệu cấp hai, sử liệu cấp ba, - Tài liệu lịch sử: thuật ngữ “tài liệu lịch sử”, ta thường nghe, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập; tài liệu phục vụ hội thảo, hội nghị khoa học; tài liệu cho nghiên cứu biên soạn cơng trình, tác phẩm sử học Nghĩa là, thuật ngữ “tài liệu lịch sử” dùng để chung cho loại sử liệu cấp độ sử liệu (sử liệu gốc, sử liệu cấp 1, sử liệu cấp 2, sử liệu cấp ), tức tài liệu có chứa đựng thơng tin lịch sử Đối với cơng trình, tác phẩm sử học cơng bố, xuất bản, thân dung chứa nhiều cấp độ sử liệu, nên chúng xem tài liệu lịch sử Do vậy, ta thường sử dụng cơng trình, tác phẩm sử học công bố, xuất làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu giảng dạy sử học Các nhà sử học thừa nhận rằng, sử liệu tri thức khoa học lịch sử; sử liệu vật liệu tham gia tạo nên kiện sử học Có thể nói, “sử liệu sinh để dành cho khoa học lịch sử” Bản chất hoạt động khoa học lịch sử nhận thức khứ, nhận biết trình vận động, phát triển lịch sử xã hội loài người nhằm khái quát qui 18 luật, rút tỉa học lịch sử để phục vụ nhu cầu đời sống xã hội dự đoán tương lai Để thực nhiệm vụ đó, khoa học lịch sử khơng có cách khác phải dựa vào nguồn sử liệu Do vậy, khoa học lịch sử tồn khơng thể khơng có sử liệu, khơng có sử liệu khơng có khoa học lịch sử40 Nói cách khác, sử liệu sở nhận thức, chứng nhận thức nhà sử học kiện lịch sử, thực lịch sử khách quan xảy khứ Lịch sử hình thành, vận động, phát triển xã hội lồi người tạo vơ số kiện lịch sử nối tiếp trình khám phá, chinh phục thiên nhiên, cải tạo xã hội người Do vậy, với tư cách sản phẩm q trình hoạt động thực tiễn đó, sử liệu sinh phương tiện phục vụ nhu cầu xã hội, phản ánh hoạt động xã hội lồi người tất mặt, bình diện khác đời sống trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường tự nhiên mà người sống Lời nói, chữ viết, tư tưởng, nhân vật, vật thể từ thời đại nguyên thủy tận ngày nguồn sử liệu người tạo ra, nguồn thông tin, kênh thông tin để người tái dựng thực lịch sử khứ Tuy nhiên, sử liệu có tác dụng phản ánh thông tin chi tiết, phận, mảng thực lịch sử khứ, khơng phải tồn thân thực lịch sử khứ Sự nghèo nàn sử liệu so với phong phú, sinh động, đa dạng, phức tạp thân thực lịch sử khách quan ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình nhận thức lịch sử người Hơn nữa, kết nghiên cứu phụ thuộc vào trình độ, tri thức, phương pháp, cách thức xử lý, khai thác nhận thức thông tin từ nguồn sử liệu Tất tốn khó cho nhà sử học, nhà nghiên cứu việc dựng lại toàn cảnh tranh thực lịch sử khách quan – lịch sử xã hội loài người Bên cạnh đó, lịch sử xã hội lồi người hình thành tồn cách ngày từ đến triệu năm, thời gian đủ xa để lịch sử trở thành vô hạn nhận thức hữu hạn người Đặc biệt, thời gian lùi xa so với nguồn sử liệu trở nên ỏi, mỏng manh để người tiếp cận, nghiên cứu 40 Phan Ngọc Liên (chủ biên, 2007), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sư phạm, tr 269 19 Khoa học lịch sử phục dựng lại thực khứ khách quan, nhiên khơng phải xếp lại hệ thống sử liệu theo thời gian không gian kiện lịch sử Sử liệu sở để nhận thức lịch sử, vậy, để tái dựng thực khứ khách quan, nhà sử học ngồi việc sử dụng sử liệu cịn phải phán đốn, tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa sở tiếp cận, chọn lọc, phân tích, xác minh, phê phán, phản ánh xác, khách quan giá trị vai trò sử liệu kiện, vấn đề nghiên cứu Có thể nói, sử liệu khoa học lịch sử khơng khí lồi chim, khơng có khơng khí, lồi chim khơng thể đập cánh bay lên khơng trung; khơng có sử liệu, khoa học lịch sử khơng thể hình thành phát triển41 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Văn Hiệp 41 NGƯỜI THỰC HIỆN TS Nguyễn Đình Thống Theo GS Văn Tạo, Phương pháp lịch sử phương pháp lơgích, Viện Sử học xuất bản, 1995, tr 58 20 ... biên vật tự nhiên thành sản phẩm văn hóa” Sue Peabody: lịch sử câu chuyện nói O Spengler (1880 - 1 936) người Đức A.J Toynbee (1889 - 1975) người Anh, hai cho lịch sử chuỗi văn minh, văn minh tránh... học nghiên cứu, bàn luận nhiều đến thuật ngữ “sử liệu” đưa nhiều cách định nghĩa khái niệm sử liệu36 Phần lớn cho rằng, sử liệu di tồn – dấu vết hoạt Theo hai nhà sử học người Pháp Charles Langlois... kiện lịch sử” (E.Bernheim (1908), Sách giáo khoa phương pháp sử học, in lần 6, Laipxich, tr 257) 36 14 động người, dấu vết tư tưởng dấu vết hành động người khứ Từ nội dung trên, hiểu sử liệu thông