1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thi học tập theo bácn

85 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Nội dung chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng, gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn Những nội dung chủ yếu chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng, gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn sau: Đối với cán bộ, đảng viên, CCVC: a Sống có lý tưởng, nước, nhân dân, xã hội - Suốt đời phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng Đảng - Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nghiệp cách mạng - Hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân - Có nghị lực vượt qua khó khăn Quyết tâm đổi mới, giữ vững định hướng XHCN b Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, trách nhiệm với công việc - Say mê, tâm huyết, sáng tạo công việc - Không tham nhũng kiên đấu tranh chống tham nhũng - Tiết kiệm công việc sống - Vì lợi ích Đảng, Tổ quốc nhân dân, có trách nhiệm với cộng đồng xã hội c Trung thực, sáng, giản dị, khiêm tốn - Có đời sống sạch, lành mạnh, mẫu mực để người noi theo - Sống làm việc có nề nếp, khoa học - Chân thành, tôn trọng, giúp đỡ người d Tôn trọng luật pháp, kỷ cương - Chấp hành nghiêm pháp luật Nhà nước - Chấp hành nghiêm điều lệ, quy định tổ chức địa phương - Chấp hành quy định, hương ước, quy ước tổ chức hội, đoàn…; gia đình đạt tiêu chuẩn “gia đình văn hóa” đ Đoàn kết, thân - Đoàn kết với đồng nghiệp, đồng chí - Đoàn kết, thân với bạn bè, gia đình, người thân - Đoàn kết với nhân dân e Suốt đời phấn đấu, rèn luyện học tập - Không ngừng phấn đấu trưởng thành tiến - Rèn luyện nâng cao sức khỏe, ý chí - Tích cực học tập nâng cao trình độ kiến thức mặt g Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp - Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng - Tận tuỵ với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành - Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí - Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Đối với cán lãnh đạo quản lý Thực tốt nội dung chuẩn mực đạo đức chung nêu trên, đồng thời cần trọng số vấn đề sau đây: a Ý thức trách nhiệm cao: - Bản thân gia đình gương mẫu chấp hành tốt chủ trương, thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quy định quan, địa phương, đơn vị - Thực dân chủ, trì đoàn kết, thống nội bộ, xây dựng lối sống giản dị, khiêm tốn, gần gũi quý trọng nhân dân, phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực - Ý thức trách nhiệm cao trước công việc giao; thực gương mẫu, phát huy vai trò người lãnh đạo quản lý dám làm, dám chịu trách nhiệm; lời nói đôi với việc làm b Nâng cao trình độ kiến thức khoa học - Tích cực học tập nâng cao trình độ trị, chuyên môn, quản lý, am hiểu xã hội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao - Có hiểu biết chuyên sâu lĩnh vực phân công c Tự phê bình phê bình - Nghiêm túc tự phê bình phê bình, thường xuyên rút kinh nghiệm để hoàn thiện - Lắng nghe, tôn trọng ý kiến cán bộ, đảng viên nhân dân kịp thời điều chỉnh tác phong công tác; phương pháp làm việc khoa học - Có giải pháp, việc làm cụ thể để khắc phục kịp thời hạn chế, yếu thân quan, đơn vị thực nhiệm vụ trị giao LNăm điều Bác Hồ dạy niên - Một là: Phải luôn nâng cao chí khí cách mạng "trung với nước hiếu với dân, nhiệm vụ hoàn thành khó khăn vượt qua kẻ thù đánh thắng" Không sợ gian khổ hy sinh, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất anh dũng chiến đấu, xung phong đầu nghiệp chống Mỹ cứu nước - Hai là: Phải tin tưởng sâu sắc lực lượng trí tuệ tập thể nhân dân, tăng cường đoàn kết giúp đỡ lẫn Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật Kiên chống chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tự - Ba là: Luôn trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn giản dị Chống kiêu căng tự mãn, chống lãng phí xa hoa Thực hành tự phê bình phê bình nghiêm chỉnh để giúp tiến - Bốn là: Ra sức học tập nâng cao trình độ trị, văn hoá, khoa học, kỹ thuật quân để cống hiến ngày nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân - Năm là: Luôn ý dìu dắt giáo dục thiếu niên nhi đồng, làm gương tốt mặt cho đàn em noi theo Theo tài liệu Tuổi trẻ Việt Nam học tập làm theo lời Bác THƯ GỬI THANH NIÊN Các cháu niên thân mến, Ngày tháng năm nay, chúc mừng lần thứ 20 Cách mạng Tháng Tám thành công nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 20 tuổi Nhiều cháu niên gái trai năm vừa xấp xỉ tuổi 20 Nhân dịp này, Bác thân chúc mừng cháu niên nước Bác có lời nhắn nhủ cháu sau: Hai mươi năm trước đây, thực dân Pháp bọn vua quan phong kiến thống trị nước ta, dân ta người nô lệ Cách mạng Tháng Tám thành công giải phóng 25 triệu đồng bào ta Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập Nhà nước nhân dân ta Từ nhân dân ta làm chủ đất nước mình, sức xây dựng đời độc lập, tự do, hạnh phúc Nhưng thực dân Pháp lại đến xâm lược nước ta lần Đồng bào nước ta từ Nam đến Bắc kháng chiến anh dũng suốt chín năm Cuối đánh thắng thực dân Pháp bè lũ bù nhìn Hoà bình lập lại Miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn mới: Giai đoạn Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Mười năm qua, miền Bắc ta xây dựng không ngừng, ngày đổi Chúng ta xoá bỏ chế độ người bóc lột người, nhân dân lao động hoàn toàn làm chủ đời mình, xây dựng chủ nghĩa xã hội thu nhiều thành tích rực rỡ Trong nghiệp vĩ đại ấy, niên ta miền Bắc giáo dục Đảng dìu dắt Đoàn tỏ xứng đáng hệ Cách mạng Tháng Tám vẻ vang Đại đa số cháu niên hăng hái thi đua mặt trận: nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng, khoa học kỹ thuật, giáo dục, văn hoá, y tế, v.v Cũng mười năm qua, ách thống trị tàn bạo đế quốc Mỹ bè lũ tay sai, đồng bào miền Nam ta chiến đấu vô anh dũng, ngày liên tiếp đánh mạnh kẻ địch khắp chiến trường giành nhiều thắng lợi vẻ vang Hơn năm nay, đế quốc Mỹ bọn tay sai điên cuồng đẩy mạnh chiến tranh miền Nam mở rộng chiến tranh đến miền Bắc, gây thêm đau thương tang tóc cho đồng bào ta Quân dân ta hai miền lòng chống Mỹ, cứu nước, chiến đấu anh dũng vô cùng, đánh mạnh, đánh thắng Trong nghiệp chống Mỹ, cứu nước nay, theo tiếng gọi Tổ quốc, niên nước ta giương cao cờ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lập nhiều thành tích xuất sắc Hàng triệu niên miền Bắc hăng hái tham gia phong trào "ba sẵn sàng" Hàng vạn cháu trai gái tình nguyện vào đội niên xung phong chống Mỹ, cứu nước Các cháu niên miền Nam sinh lớn lên hai đấu tranh yêu nước, ngày cờ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam rèn luyện thành hệ niên vô gan dạ, thông minh, không sợ gian khổ, hy sinh, chiến, thắng, noi gương oanh liệt anh Nguyễn Văn Trỗi, Trần Văn Đang nhiều liệt sĩ khác Khắp thành thị, nông thôn, miền xuôi, miền núi, niên ta ngày thành đội quân to lớn, hăng hái tiến lên, tâm phấn đấu, hy sinh Tổ quốc thân yêu, tiến xã hội Bác vui lòng khen ngợi cháu niên nước Nhân dịp này, Bác muốn dặn thêm cháu điều: - Phải luôn nâng cao chí khí cách mạng "trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ hoàn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng" Không sợ gian khổ, hy sinh, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất anh dũng chiến đấu, xung phong đầu nghiệp chống Mỹ, cứu nước - Phải tin tưởng sâu sắc lực lượng trí tuệ tập thể, nhân dân Tăng cường đoàn kết giúp đỡ lẫn Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật Kiên chống chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tự - Luôn trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn giản dị Chống kiêu căng, tự mãn Chống lãng phí, xa hoa Thực hành tự phê bình phê bình nghiêm chỉnh, để giúp tiến - Ra sức học tập nâng cao trình độ trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật quân để cống hiến ngày nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân - Luôn ý dìu dắt giáo dục thiếu niên nhi đồng, làm gương tốt mặt cho đàn em noi theo Bác gửi lời thân đến: - Các cháu niên Việt kiều nước luôn hướng Tổ quốc - Các cháu niên Hoa kiều kề vai sát cánh với niên Việt Nam công chống Mỹ, cứu nước - Các cháu niên nước hăng hái ghi tên tình nguyện nhân dân Việt Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược Các cháu niên thân mến, Các cháu hệ anh hùng thời đại anh hùng Bác mong cháu xứng đáng anh hùng nghiệp cách mạng tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc xây dựng xã hội Bác hôn cháu Ngày tháng năm 1965 BÁC HỒ Báo Nhân dân, số 4169, ngày 2-9-1965 Vào năm 1961, nhân Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam (15/5/1941- 15/5/1961), theo đề nghị Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho thiếu niên, nhi đồng Bảo tàng Hồ Chí Minh lưu giữ thảo thư Trong thư Bác dặn: “Các cháu tham gia đấu tranh cách thực điều sau đây: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh, Thật thà, dũng cảm” Nhưng sổ “Giải thưởng Bác Hồ” loại sổ dành riêng để thưởng cho giáo viên học sinh có thành tích xuất sắc học tập năm học 1964- 1965 điều Bác dạy lại in hoàn chỉnh là: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt, Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” Chữ “thật tốt” chữ “khiêm tốn” bổ sung vào câu cuối, nên câu có chữ Sinh thời, Vũ Kỳ - Thư ký Bác cho biết: “Sở dĩ gần đến cuối năm 1965, để chuẩn bị phần thưởng cho giáo viên học sinh vào cuối năm học, Bác thấy điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng từ năm 1965 trở trước, câu đầu câu có chữ câu cuối câu có chữ, không cân đối Bác suy nghĩ bổ sung thêm cho câu đủ chữ” Đặc biệt, câu thứ 5, Bác thêm chữ “Khiêm tốn” từ năm 1965 trở đi, đế quốc Mỹ bắt đầu mở rộng chiến tranh, ném bom bắn phá miền Bắc Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh “Mỗi người làm việc hai để đền đáp cho đồng bào miền Nam ruột thịt” nên nước xuất ngày nhiều gương “Người tốt việc tốt” lứa tuổi Ở miền Bắc xuất nhiều gương thiếu nhi dũng cảm cứu người, cứu hàng; miền Nam xuất nhiều gương Dũng sỹ diệt Mỹ Nhưng Bác không muốn em tự kiêu, mà muốn em khiêm tốn, đức khiêm tốn giúp em tiến Bác Hồ đánh giá cao đức khiêm tốn em Người nói đại ý rằng: “Ở nhiều nước, người ta giết đồng bạc giấy, mà Việt Nam ta cháu bé biết sống Có cháu lên tuổi bạn chơi, bạn sảy chân ngã xuống ao, chạy gọi người lớn bạn chết mất, cháu liền bám vào bụi cỏ bờ ao, nhoai chân nhỏ xíu ra, miệng bảo bạn “bám vào đây, bám vào đây” Cháu nhỏ tuổi mà biết thương bạn Thương bạn, thông minh dũng cảm, cháu lại khiêm tốn nữa, cứu mạng người mà không khoe khoang Văn minh chiến thắng bạo tàn Xã hội ta văn minh xã hội Mỹ từ việc làm cháu bé ” Và điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng phổ biến rộng khắp trường học Việt Nam Nghe theo lời dạy Người, thiếu niên, nhi đồng khắp nơi hăng hái thi đua tham gia phong trào “Hai tốt”, phong trào “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt” Chính đóng góp nhỏ bé em góp phần xứng đáng vào nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc nghiệp dựng xây đất nước Ngày nay, nghiệp đổi đất nước, điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng học thuộc lòng quý giá để thiếu nhi ghi nhớ, học tập, rèn luyện noi theo Những nội dung Di chúc Bác Hồ Theo internet Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh văn kiện lịch sử vô giá Đảng, nhà nước nhân dân Việt Nam 2/9, nhân ngày Bác Hồ vĩnh viễn xa, xin điểm lại nội dung Di chúc Người Ý nghĩa loài hoa Làm để biết ý nghĩa số lượng hoa hồng Hoa Mai ngày tết người miền Nam Nội dung chi tiết Độ khó: Cực dễ Hồ Chí Minh nói kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Năm 1965, Hồ Chí Minh dự đoán: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ kéo dài năm nữa” Năm 1969, mở đầu Di chúc, Người viết: “Cuộc chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ hy sinh nhiều nữa, song định thắng lợi hoàn toàn Đó điều chắn” Nhận định thời gian “cuộc kháng chiến chống Mỹ kéo dài”, dự liệu “Đồng bào ta phải hy sinh nhiều của, nhiều người”, Người khẳng định tâm lớn Người dân tộc là: “Dù phải tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn” Từ tâm đó, Người tin tưởng chắn “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta định hoàn toàn thắng lợi Đế quốc Mỹ định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta định thống Đồng bào Nam Bắc định sum họp nhà Nước ta có vinh dự lớn nước nhỏ mà anh dũng đánh thắng hai đế quốc to Pháp Mỹ; góp phần xứng đáng vào phong trào giải phóng dân tộc” Trong Di chúc, Hồ Chí Minh khẳng định quan điểm, giành độc lập tự Tổ quốc để xây dựng nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập giàu mạnh Người truyền niềm tin cho nhân dân qua câu thơ: Còn non, nước, người, Thắng giặc Mỹ, ta xây dựng mười ngày nay! Lời dặn Hồ Chí Minh Đảng Nói Đảng lời dặn Hồ Chí Minh Người khẳng định: Vấn đề đoàn kết có tầm quan trọng hàng đầu công tác xây dựng Đảng Đoàn kết nguyên nhân thắng lợi cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Những thắng lợi cách mạng Việt Nam dưo đoàn kết Đảng đem lại Người viết: “Nhờ đoàn kết chặt chẽ” mà “Đảng ta đoàn kết, tổ chức lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi đến thắng lợi khác” Người khẳng định, đoàn kết truyền thống quý báu Đảng dân ta Người tâm huyết dặn: “Các đồng chí từ Trung ương đến chi cần phải giữ gìn đoàn kết trí Đảng giữ gìn mắt mình” Để thực đoàn kết, thống Đảng, Hồ Chí Minh yêu cầu phải thực nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng, làm cho Đảng ta thật sạch, vững mạnh Người dặn: “Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình phê bình” Theo Người, cách tốt để củng cố phát triển đoàn kết thống Đảng Bằng gương sáng ngời đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tình cảm giai cấp đồng chí Đảng, coi nhân tố quan trọng để đoàn kết Đảng Người yêu cầu, Đảng “phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” Trong Di chúc, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhân tố đạo đức Đảng trở thành đảng cầm quyền Theo Người, Đảng cầm quyền bước chuyển trọng đại sinh hoạt Đảng Đảng cầm quyền có sứ mạng lãnh đạo giai cấp dân tộc xây dựng thành công xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa Để hoàn thành thành sứ mạng đó, Đảng ta phải “là đạo đức, văn minh” Về đoàn viên niên Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho hệ trẻ Việt Nam tình yêu thương, quan tâm niềm tin sâu sắc Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn viên, niên đội hậu bị Đảng, người chủ tương lai đất nước Trải qua thực tiễn cách mạng, Người nhận xét: “Đoàn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ” Người nhấn mạnh, hệ trẻ người xây dựng thành công xã hội Việt Nam Để họ hoàn thành vai trò lịch sử mình, Người yêu cầu “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”” Với nhân dân lao động Chủ tịch Hồ Chí có tình cảm đặc biệt niềm tin mãnh liệt vào nhân dân Người nêu rõ: “Nhân dân lao động ta miền xuôi miền núi, bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến thực dân áp bóc lột, lại kinh qua nhiều năm chiến tranh Tuy vậy, nhân dân ta anh hùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù Từ ngày có Đảng, nhân dân ta luôn theo Đảng, trung thành với Đảng” Chủ tịch Hồ Chí Minh trách nhiệm to lớn Đảng với nhân dân “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hoá, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân” Về phong trào cộng sản giới Trước bất hoà tồn phong trào cộng sản quốc tế, Hồ Chí Minh day dứt Với trách nhiệm người cộng sản chân chính, Người tự sự: “Là người suốt đời phục vụ cách mạng, tự hào với lớn mạnh phong trào cộng sản công nhân quốc tế bao nhiêu, đau lòng nhiêu bất hoà đảng anh em” Đó hình thức gián tiếp, Người gửi tới người cộng sản chân giới quan điểm trách nhiệm đoàn kết quốc tế người cộng sản Với chủ nghĩa quốc tế sáng phương pháp tư tưởng tuyệt với, Hồ Chí Minh không bày tỏ “lời khuyên” hay nhận xét sai với người này, người khác, mà người xác định trách nhiệm Đảng ta bất hoà Trong Di chúc, Người viết: “Tôi mong Đảng ta sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khôi phục lại khối đoàn kết đảng anh em tảng chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình” Người bày tỏ niềm tin “các đảng anh em nước anh em định phải đoàn kết lại” Công việc sau chiến thắng đế quốc Mỹ xâm lược Là nhà chiến lược thiên tài, nắm vững quy luật cục diện kháng chiến, Hồ Chí Minh tin tưởng chắn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước định thắng lợi Trong thời điểm viết Di chúc, dù khẳng định kháng chiến “còn kéo dài”, Hồ Chí Minh nhìn xa đến nhiệm vụ sau kháng chiến thắng lợi Người dặn công việc phải làm sau chiến tranh để đạt mục tiêu phấn đấu toàn Đảng, toàn dân ta là: Ngay sau kháng chiến thắng lợi, công việc mà toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải sức làm hàn gắn vết thương chiến tranh nghiêm trọng đế quốc Mỹ gây Theo Người, công việc to lớn, phức tạp khó khăn Người đề nghị Đảng ta phải “có kế hoạch sẵn sàng, rõ ràng, chu đáo, để tránh khỏi bị động, thiếu sót sai lầm” Để hoàn thành nhiệm vụ to lớn đó, theo Hồ Chí Minh, “việc cần phải làm trước tiên chỉnh đốn lại Đảng, làm cho đảng viên, đoàn viên, chi sức làm tròn nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân” Người khẳng định, “Làm vậy, dù công việc to lớn mấy, khó khăn định thắng lợi” Với niềm tin vào nhân dân, vào người, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Đầu tiên công việc người” Người dặn Đảng Nhà nước phải quan tâm tới đối tượng xã hội, không quên Sự quan tâm Người thể tình thương yêu bao la Người với tầng lớp nhân dân Hồ Chí Minh dặn lại: “Đối với người dũng cảm hy sinh phần xương máu (cán bộ, binh sĩ, dân quân, du kích, niên xung phong ), Đảng, Chính phủ đồng bào phải tìm cách làm cho họ có nơi ăn chốn yên ổn, đồng thời phải mở lớp dạy nghề thích hợp với người để họ “tự lực cánh sinh”” Đối với liệt sĩ, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò: Mỗi địa phương (thành phố, làng xã) cần xây dựng vườn hoa bia tưởng niệm ghi hy sinh anh dũng liệt sĩ để đời đời giáo dục tinh thần yêu nước cho nhân dân ta Đối với cha mẹ, vợ thương binh, liệt sĩ mà thiếu sức lao động túng thiếu, quyền địa phương phải giúp đỡ họ có công việc làm ăn thích hợp, không để họ bị đói rét Với người trẻ tuổi tham gia đội, niên xung phong người rèn luyện chiến đấu, có lòng dũng cảm tương lai họ dài, Hồ Chí Minh dặn Đảng Chính phủ cần chọn số ưu tú nhất, cử họ học thêm ngành, nghề, đào tạo họ thành người có chuyên môn giỏi, có tư tưởng tốt lập trường vững Người cho rằng, họ đội quân chủ lực công xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn Đảng ta phải tiếp tục thực nghiệp giải phóng phụ nữ Người đánh giá cao công lao phụ nữ nghiệp chống Mỹ, cứu nước Đất nước hoà bình, cần thực hai điều để tiếp tục giải phóng phụ nữ: - Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ phụ nữ, để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc, kể việc lãnh đạo - Đồng thời, thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Theo người, thực hai điều “một cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ” Với nông dân, lực lượng cách mạng đông đảo nhất, Hồ Chí Minh khẳng định: nông dân nước ta luôn trung thành với Đảng Chính phủ ta Trong cách mạng kháng chiến, nông dân ta sức góp của, góp người, vui lòng chịu đựng khó khăn, gian khổ Người đề nghị Chính phủ, nghiệp chống Mỹ, cứu nước toàn thắng “miễn thuế nông nghiệp năm cho hợp tác xã nông nghiệp đồng bào hỉ hả, mát dạ, mát lòng, thêm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất” Với người trộm cắp, gái điếm, cờ bạc, buôn lậu Hồ Chí Minh coi nạn nhân chế độ xã hội cũ Bởi vậy, Nhà nước phải vừa giáo dục, vừa dùng pháp luật để cải tạo họ, giúp đỡ họ trở nên người lao động lương thiện Chủ tịch Hồ Chí Minh coi nhiệm vụ phải thực sau chiến tranh; công việc to lớn, nặng nề, phức tạp, vẻ vang Theo Người, công việc chiến đấu khổng lồ chống lại cũ kỹ, hư hỏng để tạo mẻ, tốt tươi Người nhắn nhủ, để giành thắng lợi chiến đấu phải động viên toàn dân, tổ chức giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại toàn dân Về việc riêng Cuối Di chúc, Hồ Chí Minh đề cập đến “việc riêng”, nghi thức sau Người với “thế giới người hiền”, qua thể rõ phẩm chất đạo đức vô cao quý Người đề nghị “chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí tiền bạc nhân dân” Người đề nghị hoả tảng thi hài vừa “tốt mặt vệ sinh, lại không tốn đất” dặn “Tro xương tìm đồi mà chôn”, “Ai đến thăm trồng làm kỷ niệm” “Lâu ngày, nhiều thành rừng, tốt cho phong cảnh có lợi cho nông nghiệp” Người có tâm nguyện “Gửi tro xương cho đồng bào miền Nam” Năm 1968, Người bổ sung thêm: “Tro chia làm phần, bỏ vào hộp sành Một hộp cho miền Bắc, hộp cho miền Trung, hộp cho miền Nam Đồng bào miền nên chọn đồi mà chôn hộp tro đó” Về lời vĩnh biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh cuối Di chúc Những dòng cuối Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói lời vĩnh biệt, thể tình yêu thương bao la khát vọng Trước hết, Người “để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể đội, cho cháu niên nhi đồng” Tiếp đó, Người “gửi lời chào thân đến đồng chí, bầu bạn cháu niên, nhi đồng quốc tế” Cuối cùng, Người thể mong muốn cùng, mục đích sống mục tiêu phấn đấu suốt đời mình, là: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hoà bình, thống độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” Xem thêm tại: http://www.lamsao.com/nhung-noi-dung-co-ban-trong-di-chuc- cua-bac-ho-p214a76484.htmlời dạy Bác Hồ với sinh viên Trong đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc chăm lo đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng người Bác coi người nhân tố hàng đầu, nhân tố định thành công Nghĩ lời dạy Bác Hồ với sinh viên Nghĩ lời dạy Bác Hồ với sinh viên Mấy ngày qua, xem thước phim, đọc nhiều viết, nghe nhiều ca khúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhớ đến câu thơ nhà thơ Tố Hữu: "Yêu Bác lòng ta sáng hơn" nghĩ sinh viên, quãng thời gian qua tới Viết đôi điều suy nghĩ chia sẻ với người Trong đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc chăm lo đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng người Bác coi người nhân tố hàng đầu, nhân tố định thành công Khái niệm tiêu chí người mới, người xã hội chủ nghĩa Bác đặt ngày bổ sung, hoàn thiện xã hội Tại buổi nói chuyện với cán bộ, sinh viên công tác học tập Matxcơva ngày tháng năm 1959, nhân Bác sang dự Đại hội lần thứ XXI Đảng Cộng sản Liên Xô, Bác khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, phải xây dựng người xã hội chủ nghĩa, người cộng sản chủ nghĩa” Trong xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bác quan tâm đến việc chăm lo đào tạo, giáo dục bồi dưỡng niên, có lớp niên trí thức – niên sinh viên đào tạo từ trường đại học, cao đẳng Bác nhiều lần nói chuyện trực tiếp với sinh viên học tập nước, nước sinh viên nước đến dự hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế Việt Nam Những nói, huấn thị, liệt kê theo thời gian, có được: 1, Bài nói buổi lễ khai mạc trường Đại học Nhân dân Việt Nam, ngày 19.1.1955 Bài nói chuyện với anh chị em học viên, cán bộ, công nhân viên trường Đại học Nhân dân Việt Nam (khoá III), ngày 18.1.1958 Bài nói Đại hội Sinh viên lần thứ hai, ngày 7.5.1958 Bài nói lớp nghiên cứu trị trường Đại học Nhân dân Việt Nam, ngày • Đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, kể không hạn chế hoạt động buôn lậu loại thuốc cấm, hải tặc cướp có vũ trang biển, hoạt động buôn bán trái phép vũ khí Thể thức, quy mô địa điểm, đặc biệt hợp tác song phương đa phương, cần phải thỏa thuận bên có liên quan trước triển khai thực thực tế Điều 7: Các bên liên quan sẵn sàng tiếp tục đối thoại tham vấn vấn đề liên quan, thông qua thể thức bên đồng ý, kể tham vấn thường xuyên theo quy định Tuyên bố này, mục tiêu khuyến khích minh bạch láng giềng tốt, thiếp lập hợp tác hiểu biết lẫn cách hài hòa, tạo điều kiện thuận lợi cho giải pháp hòa bình tran chấp bên Điều 8: Các bên có trách nhiệm tôn trọng điều khoản Tuyên bố hành động phù hợp với tôn trọng Điều 9: Các bên khuyến khích nước khác tôn trọng nguyên tắc bao hàm Tuyên bố Điều 10: Các bên liên quan khẳng định việc tiếp thu quy tắc ứng xử Biển Đông thúc đẩy mạnh mẽ hòa bình ổn định khu vực trí làm việc đồng thuận để tiến tới hoàn thành mục tiêu Các nước tham gia[sửa | sửa mã nguồn] Những quốc gia tham gia ký kết tuyên bố bao gồm Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines,Singapore, Thái Lan, Việt Nam Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ội dung tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) BienDong.Net:Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (gọi tắt theo tiếng Anh DOC) ASEAN Trung Quốc ký ngày 4/11/2002 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Phnom Penh (Campuchia) Nhân 10 năm tuyên bố đời, BDN xin giới thiệu viết luật gia Hạnh Duy nội dung văn kiện, đăng báo ĐĐK Là văn kiện chung ASEAN Trung Quốc trực tiếp liên quan vấn đề Biển Đông, Tuyên bố DOC 2002 có ý nghĩa to lớn việc trì hoà bình ổn định vùng biển nói riêng khu vực nói chung Vẻ đẹp phụ nữ Việt đảo Song Tử Tây, tỉnh Khánh Hoà ( ảnh BienDong.Net ) Nội dung Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Một là, bên khẳng định cam kết mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên Hiệp Quốc (LHQ), Công ước LHQ Luật Biển năm 1982, Hiệp ước thân thiện hợp tác Ðông - Nam Á, nguyên tắc tồn hòa bình nguyên tắc phổ cập khác pháp luật quốc tế Cam kết mang tính chủ đạo Một mặt gắn với nghĩa vụ bên theo văn kiện quốc tế mang tính toàn cầu Hiến chương LHQ Công ước Luật Biển năm 1982 nguyên tắc luật pháp quốc tế Bên cạnh cam kết gắn với nghĩa vụ bên theo điều ước quốc tế mang tính khu vực liên quan nước Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á Hai là, bên cam kết giải tranh chấp lãnh thổ tranh chấp quyền tài phán biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua trao đổi ý kiến thương lượng hữu nghị quốc gia có chủ quyền liên quan phù hợp với nguyên tắc phổ cập luật pháp quốc tế, có Công ước Luật Biển năm 1982 Căn luật pháp quốc tế quy định Ðiều 33 Hiến chương LHQ biện pháp hòa bình để giải tranh chấp gồm có thương lượng, môi giới, trung gian, hòa giải, trọng tài tòa án quốc tế Ðiều có nghĩa bên có nhiều lựa chọn bên hoàn toàn tự việc lựa chọn biện pháp hòa bình Ðiều mấu chốt bên không đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực để giải tranh chấp liên quan Biển Ðông Ba là, bên khẳng định tôn trọng tự hàng hải tự bay Biển Ðông quy định nguyên tắc phổ cập pháp luật quốc tế, có Công ước Luật Biển năm 1982 Theo quy định liên quan Công ước Luật Biển năm 1982, tàu thuyền quốc gia (bất kể khu vực hay khu vực) quyền tự hàng hải vùng đặc quyền kinh tế nước ven Biển Ðông vùng biển quốc tế phạm vi 200 hải lý; tàu bay quốc gia quyền tự bay vùng trời vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven Biển Ðông vùng trời vùng biển quốc tế Mục đích việc nước ASEAN Trung Quốc đưa quy định vào DOC tái khẳng định lại nghĩa vụ họ theo Công ước Luật Biển năm 1982 Bốn là, bên cam kết kiềm chế không tiến hành hoạt động làm phức tạp thêm gia tăng tranh chấp ảnh hưởng đến hòa bình ổn định Tuyên bố đặc biệt nhấn mạnh việc kiềm chế không đưa người lên đảo, bãi người Thực cam kết vừa tạo điều kiện cho việc tăng cường quan hệ láng giềng hữu nghị nước khu vực vừa tạo tiền đề cần thiết cho nước có tranh chấp Biển Đông bước tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp Hoà bình ổn định Biển Đông gắn với hòa bình ổn định khu vực giới Do việc thực cam kết để đóng góp tích cực cho việc trì hoà bình khu vực giới Năm là, bên đồng ý vào nguyên tắc Hiến chương LHQ, Công ước Luật Biển năm 1982, Hiệp ước thân thiện hợp tác Ðông - Nam Á, nguyên tắc tồn hòa bình nguyên tắc phổ cập khác pháp luật quốc tế, bình đẳng tôn trọng lẫn để tìm kiếm phương cách xây dựng lòng tin Từ cam kết mang tính nguyên tắc đó, ASEAN Trung Quốc trí tìm kiếm giải pháp hòa bình cho tranh chấp, bên cam kết tăng cường nỗ lực để xây dựng lòng tin tiến hành đối thoại quốc phòng; đối xử nhân đạo với người bị nạn biển; thông báo cho bên liên quan diễn tập quân sự, trao đổi thông tin liên quan Việc thông báo trao đổi bên liên quan tiến hành sở tự nguyện Sáu là, bên đồng ý tìm kiếm giải pháp toàn diện lâu dài cho vấn đề tranh chấp Biển Ðông, bên tìm kiếm tiến hành hoạt động hợp tác lĩnh vực nhạy cảm bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, an toàn an ninh hàng hải, tìm kiếm, cứu nạn biển, đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia (buôn bán ma túy, cướp biển, cướp có vũ trang biển buôn lậu vũ khí) Các bên thỏa thuận phương thức, địa điểm phạm vi hoạt động hợp tác trước triển khai Bảy là, bên long trọng cam kết tôn trọng quy định DOC hành động phù hợp với nội dung DOC ASEAN Trung Quốc đồng ý hợp tác sở đồng thuận để đạt mục tiêu cuối cao thông qua Bộ Quy tắc ứng xử Biển Ðông (COC) Các bên trí việc thông qua Bộ Quy tắc tăng cường hòa bình ổn định khu vực Ðồng thời ASEAN Trung Quốc khuyến khích quốc gia khác tôn trọng nguyên tắc DOC Thực Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Tuyên bố ứng xử bên Biển Ðông năm 2002 ASEAN Trung Quốc kết nỗ lực chung ASEAN Trung Quốc Việc ký kết văn kiện bước tiến quan trọng việc đối thoại Trung Quốc ASEAN vấn đề Biển Đông Việc tuân thủ nghiêm chỉnh cam kết DOC góp phần tránh xung đột Biển Ðông, giữ ổn định cho khu vực có lợi cho toàn khu vực Tuyên bố Chủ tịch Hội nghị cấp cao ASEAN 16 Hà Nội (tháng 4/2010) coi DOC năm 2002 số công cụ chế quan trọng ASEAN, đặt DOC bên cạnh văn kiện pháp lý Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Ðông - Nam Á (TAC), Hiệp ước khu vực phi vũ khí hạt nhân Ðông - Nam Á (SEANWFZ), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM), Hội nghị Bộ trưởng ASEAN tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC) Công ước ASEAN chống khủng bố Chính giới dư luận quốc tế đánh giá cao vai trò DOC cần thiết thực đầy đủ cam kết văn kiện Tuyên bố Chủ tịch ARF 17 Hà Nội (tháng 7/2010) nêu rõ Bộ trưởng khẳng định tầm quan trọng DOC văn kiện lịch sử ASEAN Trung Quốc, thể cam kết tập thể nhằm đảm bảo giải pháp hòa bình cho tranh chấp khu vực Các Bộ trưởng nhấn mạnh hiệu DOC việc xây dựng tin cậy lẫn giúp cho việc trì hòa bình ổn định khu vực Các Bộ trưởng khuyến khích nỗ lực theo hướng thực đầy đủ DOC cuối tiến tới COC Tuyên bố chung nguyên thủ Thủ tướng nước ASEAN Trung Quốc đối tác chiến lược ASEAN-Trung Quốc (Ba-li, In-đô-nêxi-a ngày 8/10/2003) coi việc thực DOC biện pháp hợp tác an ninh ASEAN Trung Quốc Ðể thúc đẩy thực đầy đủ quy định DOC, ASEAN Trung Quốc lập chế Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN - Trung Quốc DOC (SOM ASEAN - Trung Quốc) Nhóm Công tác chung ASEAN - Trung Quốc thực DOC (ACJWG) Dưới đạo SOM ASEAN - Trung Quốc DOC, từ năm 2005 đến năm 2011 Nhóm Công tác chung tập trung thương thảo Quy tắc hướng dẫn thực DOC Tại Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 44 Bali, Indonesia (tháng 7/2011), ASEAN Trung Quốc trí thông qua Bản Quy tắc hướng dẫn thực Tuyên bố DOC Bản Quy tắc nêu rõ: DOC phải thực bước phù hợp với điều khoản DOC; bên tham gia thực DOC tiếp tục tăng cường đối thoại tham vấn, phù hợp với tinh thần DOC; việc tiến hành hoạt động dự án quy định DOC cần xác định rõ ràng; việc tham gia hoạt động dự án cần thực sở tự nguyện; hoạt động ban đầu phạm vi DOC cần phải biện pháp xây dựng lòng tin; định thực biện pháp hoạt động cụ thể DOC cần dựa đồng thuận bên phải hướng đến mục tiêu cuối thực Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông; trình thực dự án thoả thuận, cần thiết, trưng cầu đóng góp chuyên gia, nhân vật tiếng Bản Quy tắc hướng dẫn quy định tiến trình thực hoạt động dự án thoả thuận DOC báo cáo hàng năm cho Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN-Trung Quốc Bước phát triển trình thực Tuyên bố DOC năm 2002 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 18 (Jakarta, Indonesia tháng 5/2011), nhà lãnh đạo cấp cao ASEAN định tăng cường nỗ lực thực toàn diện Tuyên bố ứng xử bên Biển Ðông đề nghị thảo luận để bắt đầu xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Ðông vào năm 2012 nhân kỷ niệm 10 năm ký kết Tuyên bố DOC Thực định đó, năm 2012 nước ASEAN tích cực trao đổi đạt nhiều kết việc xây dựng thành tố COC Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 20 (Phnompenh, tháng 4/2012) tiếp tục nhấn mạnh để bảo đảm hoà bình, ổn định an ninh Biển Đông, có an ninh an toàn hàng hải, bên liên quan cần giải tranh chấp biện pháp hoà bình, tuân thủ pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Luật Biển năm 1982, bảo đảm tôn trọng thực đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông, sớm xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông Việt Nam Tuyên bố ứng xử bên Biển Ðông Với chủ trương đối ngoại hòa bình, VN ủng hộ Tuyên bố năm 1992 ASEAN Biển Ðông, lúc VN chưa phải thành viên ASEAN Sau gia nhập ASEAN, VN tích cực thúc đẩy có nhiều đóng góp vào việc xây dựng Tuyên bố ứng xử bên Biển Ðông Ban đầu VN chủ trương nỗ lực theo hướng ASEAN Trung Quốc ký văn kiện có tính pháp lý cao liên quan vấn đề Biển Ðông Tuy nhiên, trình thương lượng nảy sinh số vấn đề kỹ thuật không đạt trí chung Trong bối cảnh đó, VN thể tinh thần trách nhiệm, đồng ý bước đầu ký văn kiện hình thức Tuyên bố văn DOC hành Từ Tuyên bố DOC ký đến nay, VN tuân thủ cam kết DOC, đồng thời yêu cầu nước liên quan thực cam kết Văn kiện Tuyên bố DOC thực có đóng góp quan trọng cho việc trì hòa bình ổn định Biển Ðông Nghiêm túc tôn trọng tinh thần Tuyên bố DOC thực đầy đủ DOC có lợi cho ASEAN Trung Quốc Hoa Bàng Vuông Trường Sa ( ảnh BienDong.Net ) Trong trình thực DOC, Việt Nam kiên trì chủ trương giải tranh chấp liên quan Biển Ðông biện pháp hòa bình, luật pháp quốc tế, có Công ước Luật Biển năm 1982, thúc đẩy thực đầy đủ DOC, tiến tới xây dựng COC mục đích góp phần trì hòa bình, ổn định Biển Ðông Việt Nam tăng cường hợp tác lĩnh vực biển với nước láng giềng liên quan Các nỗ lực việc làm VN giới dư luận quốc tế khu vực đánh giá tích cực Trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề Biển Ðông buổi họp báo ngày 9/4/2010 kết Hội nghị cấp cao ASEAN 16, Thủ tướng VN Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: "Duy trì hòa bình, ổn định, an ninh an toàn Biển Ðông lợi ích chung mối quan tâm lớn nước ASEAN, khu vực Các nước liên quan xây dựng nhiều thỏa thuận chế hợp tác nhằm đảm bảo hòa bình, ổn định hợp tác khu vực, có Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Ðông (DOC) Ðây văn kiện ký kết ASEAN Trung Quốc, nhằm thúc đẩy xây dựng lòng tin, hợp tác” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: "Với thiện chí bên lợi ích chung khu vực, bên liên quan tiếp tục tuân thủ thực tốt DOC, Công ước LHQ Luật Biển năm 1982, góp phần thiết thực trì hòa bình, ổn định, an ninh Biển Ðông” Với tinh thần đó, Việt Nam tiếp tục nước ASEAN thống thành tố COC Từ đó, ASEAN Trung Quốc bàn bạc để sớm hoàn thành Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 20 Phnom Penh vừa qua, VN đánh giá cao việc thông qua Bản Quy tắc hướng dẫn thực DOC đề nghị ASEAN cần sớm thống thành tố COC để làm sở đối thoại với Trung Quốc Công ước Luật biển 1982 hiến pháp biển, sở pháp lý chung cho việc giải tranh chấp biển, có phân định vùng biển thềm lục địa chồng lấn nước xung quanh Biển Đông Bài viết nhân kỷ niệm 30 năm ngày ký kết nhân ngày Viêt Nam thông qua Luật biển Sau năm chuẩn bị năm đàm phán, ngày 10/12/1982, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (gọi tắt Công ước Luật biển 1982), tên tiếng Anh United Nations Convention on the Law of the Sea, hay thường gọi tắt UNCLOS 1982, 107 quốc gia, có Việt Nam, ký Montego Bay, Jamaica (tính đến nay, số quốc gia ký 157), đánh dấu thành công Hội nghị LHQ Luật biển lần thứ 3, với tham gia 150 quốc gia nhiều tổ chức quốc tế, kể tổ chức quốc tế phi phủ, xây dựng nên Công ước Luật biển, nhiều quốc gia, kể quốc gia biển, chấp nhận Sau Hiến chương LHQ, Công ước Luật biển 1982 đánh giá văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, nhiều quốc gia ký kết tham gia Công ước Luật biển 1982 có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 (12 tháng kể từ ngày Guyana, nước thứ 60 phê chuẩn Công ước ngày 16/11/1993) Là văn kiện pháp lý đa phương đồ sộ, bao gồm 320 điều khoản Phụ lục, với 1000 quy phạm pháp luật, Công ước Luật biển 1982 đáp ứng nguyện vọng mong đợi cộng đồng quốc tế trật tự pháp lý quốc tế tất vấn đề biển đại dương, bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển Công ước Luật biển 1982 thực hiến pháp biển cộng đồng quốc tế Công ước không bao gồm điều khoản mang tính điều ước mà văn pháp điển hoá quy định mang tính tập quán Công ước Luật biển 1982 thể thoả hiệp mang tính toàn cầu, có tính đến lợi ích tất nước giới, dù nước công nghiệp phát triển nước phát triển… Công ước không chấp nhận bảo lưu mà đòi hỏi quốc gia phải tham gia gói (package deal), có nghĩa việc phê chuẩn tham gia Công ước đòi hỏi quốc gia phải có trách nhiệm thực toàn điều khoản Công ước Công ước Luật biển 1982 trù định toàn quy định liên quan đến vùng biển mà quốc gia ven biển có quyền hưởng, quy định liên quan đến việc sử dụng, khai thác biển đại dương, cụ thể là: Quy chế pháp lý tất vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; Chế độ pháp lý biển Vùng - di sản chung loài người; quy định hàng hải hàng không; việc sử dụng quản lý tài nguyên biển bao gồm tài nguyên sinh vật không sinh vật; Vấn đề bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, an ninh trật tự biển; việc giải tranh chấp hợp tác quốc tế biển; Quy chế hoạt động quan quyền lực quốc tế đáy đại dương, Uỷ ban ranh giới thềm lục địa, án Luật biển quốc tế, hội nghị quốc gia thành viên Công ước … Tính đến ngày 3/6/2011, có 162 nước phê chuẩn tham gia Công ước Luật biển 1982 (Thái lan quốc gia thứ 162 gia nhập ngày 15/5/2011) Một số nội dung quan trọng quy định Công ước Luật biển 1982 đây: Quốc gia ven biển thực chủ quyền đầy đủ vùng lãnh hải mà họ có quyền thiết lập với chiều rộng không 12 hải lý Tuy vậy, chủ quyền tuyệt đối tầu thuyền nước phép “đi qua vô hại” vùng lãnh hải Tầu thuyền máy bay phép “đi cảnh” qua dải hẹp, eo biển sử dụng cho hàng hải quốc tế Ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế (ĐQKT) thềm lục địa xác định dựa quy tắc áp dụng cho lãnh thổ đất liền, đá có người sinh sống đời sống kinh tế vùng ĐQKT thềm lục địa Quốc gia có biên giới với eo biển điều tiết lưu thông hàng hải khía cạnh khác liên quan đến lại, lưu thông Quốc gia quần đảo, tạo thành nhóm nhóm đảo liên quan gần gũi vùng nước tiếp liền, có chủ quyền vùng biển nằm đường thẳng vẽ điểm xa đảo, vùng nước bên đảo gọi vùng nước quần đảo, quốc gia thiết lập đường lại cho tầu thuyền hàng không, quốc gia khác hưởng quyền qua lại quần đảo tuyến đường biển định Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền vùng ĐQKT rộng tối đa 200 hải lý, tài nguyên thiên nhiên số hoạt động kinh tế, thực quyền tài phán hoạt động nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường Các quốc gia khác có quyền tự hàng hải tự hàng không tự đặt dây cáp ngầm đường ống Quốc gia biển bất lợi địa lý có quyền tham gia sở công việc khai thác phần thích hợp số phần dư dôi tài nguyên sống vùng ĐQKT quốc gia ven biển khu vực tiểu khu vực; loài di cư cá sinh vật biển bảo vệ đặc biệt Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền thềm lục địa (khu vực đáy biển quốc gia) việc việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Thềm lục địa kéo dài 200 hải lý từ bờ biển, kéo dài không 350 hải lý điều kiện cụ thể Quốc gia ven biển chia sẻ với cộng đồng quốc tế phần lợi tức thu khai thác tài nguyên từ khu vực thềm lục địa quốc gia kéo dài 200 hải lý Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa (được thành lập theo Phụ lục II Công ước Luật biển 1982) có ý kiến quốc gia liên quan ranh giới thềm lục địa kéo dài 200 hải lý Tất quốc gia có quyền tự truyền thống hàng hải, bay qua, nghiên cứu khoa học đánh cá vùng biển quốc tế Các quốc gia có trách nhiệm hợp tác với việc thông qua biện pháp để quản lý bảo tồn tài nguyên sống biển Các quốc gia có chung biên giới với biển kín nửa kín cần hợp tác với việc quản lý tài nguyên sống, có sách hoạt động môi trường nghiên cứu khoa học Các quốc gia biển có quyền tiếp cận với biển tự cảnh thông qua nước cảnh để biển Các quốc gia phải ngăn chặn kiểm soát ô nhiểm môi trường biển phải chịu trách nhiệm thiệt hại gây vi phạm nghĩa vụ quốc tế để kiềm chế ô nhiễm Tất nghiên cứu khoa học vùng ĐQKT thềm lục địa phải có đồng ý quốc gia ven biển Tuy vậy, tất trường hợp, quốc gia ven biển có trách nhiệm đồng ý với đề nghị quốc gia khác việc nghiên cứu tiến hành mục đích hoà bình thực số yêu cầu chi tiết Các quốc gia cam kết tăng cường phát triển chuyển giao kỹ thuật biển điều kiện “ công hợp lý” có tính đến đầy đủ lợi ích hợp pháp 10 Các quốc gia thành viên phải giải biện pháp hoà bình tranh chấp liên quan đến việc hiểu áp dụng Công ước Các tranh chấp cần trình lên Toà án quốc tế luật biển ( thành lập theo Công ước), trình lên Toà án công lý quốc tế trọng tài Toà án có quyền tài phán riêng biệt tranh chấp liên quan đến khai thác đáy biển Sau Công ước Luật biển 1982 đời có hiệu lực, quốc gia ven biển tuyên bố để khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển mở rộng theo quy định Công ước Quy chế pháp lý lãnh hải trở thành biện pháp giải toả cho yêu sách xung đột quốc gia với Lưu thông hàng hải qua vùng lãnh hải dải hẹp dựa nguyên tắc pháp lý Các quốc gia ven biển tận dụng điều khoản lợi cho phép mở rộng vùng ĐQKT tới 200 hải lý dọc theo bờ biển Các quốc gia biển quyền tiếp xúc với biển từ biển quy định cách rõ ràng Quyền tiến hành nghiên cứu khoa học biển dựa nguyên tắc mà lý để từ chối Cơ quan quyền lực quốc tế đáy đại dương thành lập năm 1994, thực chức tổ chức kiểm soát hoạt động biển sâu vùng thuộc quyền tài phán quốc gia, nhằm điều hành việc khai thác bảo tồn nguồn tài nguyên biển.Toà án Luật biển quốc tế thành lập năm 1996 có quyền lực để giải tranh chấp liên quan đến biển phát sinh từ việc áp dụng hay hiểu biết Công ước Tuy nhiên, cần phải nói thêm rằng, phần XI Công ước Luật biển 1982 liên quan đến quy chế pháp lý đáy biển lòng đất đáy biển nằm giới hạn quyền tài phán quốc gia (Công ước gọi chung “Vùng”), đặc biệt việc khai thác quặng nằm sâu đáy đại dương, làm dấy lên nhiều lo ngại từ nước công nghiệp phát triển, đặc biệt Mỹ Để đạt tham gia rộng rãi nước Công ước, Tổng thư ký LHQ chủ động tiến hành loạt tham vấn không thức quốc gia để giải lo ngại Sự tham vấn kết thúc việc nước đạt thoả thuận vào tháng 7/1994, gọi “ Thoả thuận liên quan đến việc thực phần XI Công ước Luật biển 1982” Thoả thuận coi phận Công ước mở đường cho tất nước tham gia ký phê chuẩn để trở thành thành viên Công ước Sau Công ước Luật biển 1982 thông qua ngày 30/4/1982, Việt Nam 107 quốc gia tham gia ký Công ước Montego Bay Ngày 23/6/1994, Quốc hội nước ta Nghị việc phê chuẩn văn kiện pháp lý quan trọng Điểm Nghị nêu rõ: “ Bằng việc phê chuẩn Công ước LHQ Luật biển 1982, nước CH XHCN Việt Nam biểu thị tâm cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lý công bằng, khuyến khích phát triển hợp tác biển” Quốc hội khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng nội thủy, lãnh hải Quyền chủ quyền quyền tài phán vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng ĐQKT thềm lục địa Việt Nam sở quy định Công ước nguyên tắc pháp luật quốc tế, yêu cầu nước khác tôn trọng quyền nói Việt Nam Quốc hội lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đồng thời tuyên bố rõ lập trường Nhà nước ta giải hòa bình bất đồng liên quan đến Biển Ðông tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Luật Biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nước ven biển Ðông vùng ĐQKT thềm lục địa; Trong nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, bên liên quan cần trì hòa bình, ổn định sở giữ nguyên trạng, hành động làm phức tạp thêm tình hình, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Tham gia Công ước Luật biển 1982, Việt Nam, quốc gia ven biển, thừa nhận có vùng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng ĐQKT rộng 200 hải lý, thềm lục địa rộng 200 hải lý mở rộng tới 350 hải lý tính từ đường sở Diện tích vùng biển thềm lục địa mà nước ta hưởng theo quy định Công ước, khoảng gần triệu Km2, rộng gấp ba lần diện tích lãnh thổ đất liền Công ước Luật biển 1982 trở thành sở pháp lý quốc tế vững chắc, quan trọng, thừa nhận viện dẫn đấu tranh cam go, phức tạp để bảo vệ vùng biển thềm lục địa quyền lợi ích đáng nước ta biển Trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, bên cạnh những chứng lịch sử, pháp lý chứng minh chủ quyền Việt Nam xác lập liên tục, hoà bình từ lâu đời hai quần đảo, Công ước công cụ pháp lý để phản bác yêu sách phi lý, ngang ngược Trung Quốc gọi “đường lưỡi bò” chiếm đến 80% diện tích Biển Đông, vốn vùng biển nửa kín bao bọc quốc gia, có Việt Nam Công ước Luật biển 1982 sở pháp lý chung cho việc phân định vùng biển thềm lục địa chồng lấn nước ta với nước xung quanh Biển Đông Cămpuchia, Thái lan, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia…góp phần tạo dựng hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, tạo môi trường ổn định, hoà bình, hợp tác phát triển Biển Đông Sau 30 năm kể từ đời, phủ nhận tầm quan trọng vị trí pháp lý Công ước Luật biển 1982 đời sống luật pháp quốc tế Tại Hội nghị lần thứ 22 quốc gia thành viên Công ước, tổ chức NewYork tháng 6/2012, lần Công ước khẳng định thành tựu nhân loại quy định kết hợp tác - đấu tranh - xây dựng nhiều năm quốc gia giới với chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế, quan điểm luật pháp… khác nhau; thoả hiệp quốc gia nhận thức chung tầm quan trọng sống biển đại dương phát triển nhân loại.Khi trở thành thành viên Công ước, quốc gia có trách nhiệm tuân thủ đầy đủ quy định Công ước, ngoại lệ, bảo lưu Do đó, có quốc gia nào, tham gia sân chơi luật pháp chung này, lại viện dẫn áp dụng quy định Công ước có lợi cho quốc gia mình, không tuân thủ, chí phủ nhận, quy định lợi cho quốc gia mình./ Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (thường gọi tắt Tuyên bố DOC) Trung Quốc ASEAN ký Phnôm Pênh vào ngày 4/11/2002 Tuyên bố DOC năm 2002 văn kiện quan trọng ghi nhận cam kết ASEAN Trung Quốc liên quan vấn đề biển Đông Tuyên bố có ý nghĩa quan trọng việc góp phần trì hòa bình ổn định biển Đông Nội dung Tuyên bố ứng xử bên biển Đông Một là, bên khẳng định cam kết mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển năm 1982 Liên hợp quốc, Hiệp ước thân thiện hợp tác Ðông - Nam Á, nguyên tắc tồn hòa bình nguyên tắc phổ cập khác pháp luật quốc tế Cam kết mang tính chủ đạo Một mặt, gắn với nghĩa vụ bên theo văn kiện quốc tế mang tính toàn cầu Hiến chương Liên hợp quốc Công ước Luật Biển năm 1982 nguyên tắc pháp luật quốc tế Bên cạnh đó, cam kết gắn với nghĩa vụ bên theo điều ước quốc tế mang tính khu vực liên quan nước Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á Hai là, bên cam kết giải tranh chấp lãnh thổ tranh chấp quyền tài phán biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua trao đổi ý kiến thương lượng hữu nghị quốc gia có chủ quyền liên quan phù hợp với nguyên tắc phổ cập pháp luật quốc tế, có Công ước Luật Biển năm 1982 Căn pháp luật quốc tế quy định Ðiều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, biện pháp hòa bình để giải tranh chấp gồm có thương lượng, môi giới, trung gian, hòa giải, trọng tài tòa án quốc tế Ðiều có nghĩa bên có nhiều lựa chọn bên hoàn toàn tự việc lựa chọn biện pháp hòa bình Ðiều mấu chốt bên không đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực để giải tranh chấp liên quan biển Ðông Ba là, bên khẳng định tôn trọng tự hàng hải tự bay biển Ðông quy định nguyên tắc phổ cập pháp luật quốc tế, có Công ước Luật Biển năm 1982 Theo quy định liên quan Công ước Luật Biển năm 1982, tàu thuyền quốc gia (bất kể khu vực hay khu vực) quyền tự hàng hải vùng đặc quyền kinh tế nước ven biển Ðông vùng biển quốc tế phạm vi 200 hải lý; tàu bay quốc gia quyền tự bay vùng trời vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển Ðông vùng trời vùng biển quốc tế Mục đích việc nước ASEAN Trung Quốc đưa quy định vào DOC tái khẳng định lại nghĩa vụ họ theo Công ước Luật Biển năm 1982 Bốn là, bên cam kết kiềm chế không tiến hành hoạt động làm phức tạp thêm gia tăng tranh chấp ảnh hưởng đến hòa bình ổn định Tuyên bố đặc biệt nhấn mạnh việc kiềm chế không đưa người lên đảo, bãi người Thực cam kết vừa tạo điều kiện cho việc tăng cường quan hệ láng giềng hữu nghị nước khu vực vừa tạo tiền đề cần thiết cho nước có tranh chấp biển Đông bước tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp Hoà bình ổn định biển Đông gắn với hòa bình ổn định khu vực giới Do đó, việc thực cam kết để đóng góp tích cực cho việc trì hoà bình khu vực giới Năm là, bên đồng ý vào nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển năm 1982, Hiệp ước thân thiện hợp tác Ðông - Nam Á, năm nguyên tắc tồn hòa bình nguyên tắc phổ cập khác pháp luật quốc tế, bình đẳng tôn trọng lẫn để tìm kiếm phương cách xây dựng lòng tin Từ cam kết mang tính nguyên tắc đó, ASEAN Trung Quốc trí tìm kiếm giải pháp hòa bình cho tranh chấp, bên cam kết tăng cường nỗ lực để xây dựng lòng tin tiến hành đối thoại quốc phòng; đối xử nhân đạo với người bị nạn biển; thông báo cho bên liên quan diễn tập quân sự, trao đổi thông tin liên quan Việc thông báo trao đổi bên liên quan tiến hành sở tự nguyện Sáu là, bên đồng ý tìm kiếm giải pháp toàn diện lâu dài cho vấn đề tranh chấp biển Ðông, bên tìm kiếm tiến hành hoạt động hợp tác lĩnh vực nhạy cảm bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, an toàn an ninh hàng hải, tìm kiếm, cứu nạn biển, đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia (buôn bán ma túy, cướp biển, cướp có vũ trang biển buôn lậu vũ khí) Các bên thỏa thuận phương thức, địa điểm phạm vi hoạt động hợp tác trước triển khai Bảy là, bên long trọng cam kết tôn trọng quy định DOC hành động phù hợp với nội dung DOC ASEAN Trung Quốc đồng ý hợp tác sở đồng thuận để đạt mục tiêu cuối cao thông qua Bộ Quy tắc ứng xử biển Ðông (COC) Các bên trí rằng, việc thông qua Bộ Quy tắc tăng cường hòa bình ổn định khu vực Ðồng thời ASEAN Trung Quốc khuyến khích quốc gia khác tôn trọng nguyên tắc DOC Thực Tuyên bố ứng xử bên biển Đông Tuyên bố ứng xử bên biển Ðông năm 2002 ASEAN Trung Quốc kết nỗ lực chung ASEAN Trung Quốc Việc ký kết văn kiện bước tiến quan trọng việc đối thoại Trung Quốc ASEAN vấn đề biển Đông Việc tuân thủ nghiêm chỉnh cam kết DOC góp phần tránh xung đột biển Ðông, giữ ổn định cho khu vực có lợi cho toàn khu vực Tuyên bố Chủ tịch Hội nghị cấp cao ASEAN 16 thành phố Hà Nội (tháng 4/2010) coi DOC năm 2002 số công cụ chế quan trọng ASEAN, đặt DOC bên cạnh văn kiện pháp lý Hiệp ước Thân thiện hợp tác Ðông - Nam Á (TAC), Hiệp ước khu vực phi vũ khí hạt nhân Ðông - Nam Á (SEANWFZ), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM), Hội nghị Bộ trưởng ASEAN tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC) Công ước ASEAN chống khủng bố Chính giới dư luận quốc tế đánh giá cao vai trò DOC cần thiết thực đầy đủ cam kết văn kiện Tuyên bố Chủ tịch ARF 17 thành phố Hà Nội (tháng 7/2010) nêu rõ trưởng khẳng định tầm quan trọng DOC văn kiện lịch sử ASEAN Trung Quốc, thể cam kết tập thể nhằm đảm bảo giải pháp hòa bình cho tranh chấp khu vực Các trưởng nhấn mạnh hiệu DOC việc xây dựng tin cậy lẫn giúp cho việc trì hòa bình ổn định khu vực Các trưởng khuyến khích nỗ lực theo hướng thực đầy đủ DOC cuối tiến tới COC Tuyên bố chung nguyên thủ Thủ tướng nước ASEAN Trung Quốc đối tác chiến lược ASEAN-Trung Quốc (Ba-li, In-đô-nê-xi-a ngày 8/10/2003) coi việc thực DOC biện pháp hợp tác an ninh ASEAN Trung Quốc Ðể thúc đẩy thực đầy đủ quy định DOC, ASEAN Trung Quốc lập chế Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN - Trung Quốc DOC (SOM ASEAN - Trung Quốc) Nhóm Công tác chung ASEAN - Trung Quốc thực DOC (ACJWG) Dưới đạo SOM ASEAN - Trung Quốc DOC, từ năm 2005 đến năm 2011 Nhóm Công tác chung tập trung thương thảo Quy tắc hướng dẫn thực DOC Tại Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 44 Ba-li, In-đô-nêxi-a (tháng 7/2011), ASEAN Trung Quốc trí thông qua Quy tắc hướng dẫn Tuyên bố DOC Bản Quy tắc nêu rõ: DOC phải thực bước phù hợp với điều khoản DOC; bên tham gia thực DOC tiếp tục tăng cường đối thoại tham vấn, phù hợp với tinh thần DOC; việc tiến hành hoạt động dự án quy định DOC cần xác định rõ ràng; việc tham gia hoạt động dự án cần thực sở tự nguyện; hoạt động ban dầu phạm vi DOC cần phải biện pháp xây dựng lòng tin; định thực biện pháp hoạt động cụ thể DOC cần dựa đồng thuận bên phải hướng đến mục tiêu cuối thực Bộ Quy tắc ứng xử biển Đông; trình thực dự án thoả thuận, cần thiết, trưng cầu đóng góp chuyên gia, nhân vật tiếng Bản Quy tắc hướng dẫn quy định tiến trình thực hoạt động dự án thoả thuận DOC báo cáo hàng năm cho Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN - Trung Quốc Bước phát triển trình thực Tuyên bố DOC năm 2002 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 18 (Gia-các-ta, In-đô-nê-xi-a, tháng 5/2011), nhà lãnh đạo cấp cao ASEAN định tăng cường nỗ lực thực toàn diện Tuyên bố ứng xử bên biển Ðông đề nghị thảo luận để bắt đầu xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử biển Ðông vào năm 2012 nhân kỷ niệm 10 năm ký kết Tuyên bố DOC Thực định đó, năm 2012 nước ASEAN tích cực trao đổi đạt nhiều kết việc xây dựng thành tố COC Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 20 (PhNôm Pênh, tháng 4/2012) tiếp tục nhấn mạnh để bảo đảm hoà bình, ổn định an ninh biển Đông, có an ninh an toàn hàng hải, bên liên quan cần giải tranh chấp biện pháp hoà bình, tuân thủ pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Luật Biển năm 1982, bảo đảm tôn trọng thực đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên biển Đông, sớm xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử biển Đông Việt Nam Tuyên bố ứng xử bên biển Ðông Với sách đối ngoại hòa bình, Nhà nước ta ủng hộ Tuyên bố năm 1992 ASEAN biển Ðông, lúc chưa phải thành viên ASEAN Sau gia nhập ASEAN, tích cực thúc đẩy có đóng góp lớn vào việc xây dựng Tuyên bố ứng xử bên biển Ðông Ban đầu, chủ trương nỗ lực theo hướng ASEAN Trung Quốc ký văn kiện có tính pháp lý cao liên quan vấn đề biển Ðông Tuy nhiên, trình thương lượng nảy sinh số vấn đề kỹ thuật không đạt trí chung Trong bối cảnh đó, Nhà nước ta thể tinh thần trách nhiệm, có bước linh hoạt, mềm dẻo cần thiết, đồng ý bước đầu ký văn kiện hình thức Tuyên bố văn DOC hành Từ Tuyên bố DOC ký đến nay, tiếp tục nỗ lực to lớn, tuân thủ cam kết DOC, đồng thời yêu cầu nước liên quan thực cam kết văn kiện Tuyên bố DOC thực có đóng góp quan trọng cho việc trì hòa bình ổn định biển Ðông Nghiêm túc tôn trọng tinh thần Tuyên bố DOC thực đầy đủ DOC có lợi cho ASEAN Trung Quốc, đồng thời đáp ứng mong mỏi nguyện vọng chung khu vực giới biển Ðông hòa bình, hữu nghị hợp tác Trong trình thực DOC, Việt Nam trước sau kiên trì chủ trương giải tranh chấp liên quan biển Ðông biện pháp hòa bình, pháp luật quốc tế, có Công ước Luật Biển năm 1982, thúc đẩy thực đầy đủ DOC, tiến tới xây dựng COC mục đích góp phần trì hòa bình, ổn định biển Ðông Chúng ta tăng cường hợp tác lĩnh vực biển với nước láng giềng liên quan Các nỗ lực việc làm nước ta giới dư luận quốc tế khu vực đánh giá tích cực Trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề biển Ðông buổi họp báo ngày 9/4/2010 kết Hội nghị cấp cao ASEAN 16, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Duy trì hòa bình, ổn định, an ninh an toàn biển Ðông lợi ích chung mối quan tâm lớn nước ASEAN, khu vực Các nước liên quan xây dựng nhiều thỏa thuận chế hợp tác nhằm đảm bảo hòa bình, ổn định hợp tác khu vực, có Tuyên bố ứng xử bên biển Ðông (DOC) Ðây văn kiện ký kết ASEAN Trung Quốc, nhằm thúc đẩy xây dựng lòng tin, hợp tác” Thủ tướng nước ta nhấn mạnh: “Với thiện chí bên lợi ích chung khu vực, bên liên quan tiếp tục tuân thủ thực tốt DOC, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, góp phần thiết thực trì hòa bình, ổn định, an ninh biển Ðông” Với tinh thần đó, theo thực tiễn hành ASEAN đã, tiếp tục nước ASEAN tham khảo nội chặt chẽ nước thành viên để thống thành tố COC Từ đó, ASEAN Trung Quốc bàn bạc để sớm hoàn thành Bộ Quy tắc ứng xử bên biển Đông Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 20 PhNôm Pênh vừa qua, lãnh đạo ta đánh giá cao việc thông qua Bản Quy tắc hướng dẫn thực DOC đề nghị ASEAN cần sớm thống thành tố COC để làm sở đối thoại với Trung Quốc Cách tiếp cận hợp tình, hợp lý nỗ lực tích cực Việt Nam việc thúc đẩy thực toàn diện DOC phối hợp chặt chẽ với nước ASEAN khác việc xây dựng COC góp phần nâng cao vai trò ý nghĩa DOC, đóng góp xứng đáng vào nỗ lực chung ASEAN cộng đồng quốc tế biển Ðông hòa bình, hữu nghị hợp tác./ HỘI NGHỊ BỘ TRƯỞNG QUỐC PHÒNG ASEAN RA TUYÊN BỐ CHUNG • Các trưởng quốc phòng ASEAN gặp Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Myanmar Đoàn đại biểu quân cấp cao Việt Nam Đại tướng Phùng Quang Thanh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu, có đóng góp tích cực vào thành công chung hội nghị Tuyên bố chung hội nghị nêu rõ Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN ủng hộ kết Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 24 Tuyên bố chung Nay Pyi Taw xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, kêu gọi tăng cường hợp tác bảo đảm thực đầy đủ hiệu Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), tuân thủ nguyên tắc thừa nhận chung luật pháp quốc tế Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) Tuyên bố kêu gọi tất bên kiềm chế, không sử dụng vũ lực, không tiến hành hoạt động làm gia tăng căng thẳng sớm đạt Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) thể Nguyên tắc điểm ASEAN Biển Đông Trước diễn biến đáng lo ngại Biển Đông, tất trưởng đoàn dự Hội nghị ADMM-8 thống nêu vấn đề gặp không thức Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc bên lề ADMM-8 Các trưởng đoàn bày tỏ mong muốn căng thẳng Biển Đông phải giải biện pháp hòa bình, sở luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS DOC mà Trung Quốc ký với ASEAN Cũng hội nghị, trưởng đoàn nước tái khẳng định cam kết ASEAN việc củng cố hợp tác quốc phòng nhằm hướng tới việc thành lập Cộng đồng chung vào năm 2015 Các trưởng đoàn hoan nghênh biện pháp xây dựng lòng tin thiết lập đường dây liên lạc, đường dây nóng, cam kết không sử dụng vũ lực quốc gia ASEAN, điều thúc đẩy hòa bình ổn định khu vực Các trưởng đoàn nghe Tổng thư ký ASEAN Lê Lương Minh thông báo phát triển mặt Hiệp hội thời gian qua Liên quan đến vấn đề trị-an ninh, Tổng thư ký cho biết Cuộc họp quan chức cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ bảy thực DOC tổ chức Pattaya (Thái Lan) hồi tháng Tư, bên thống tiếp tục tăng cường niềm tin hợp tác thiết thực nhằm trì thúc đẩy hòa bình, ổn định, an ninh hàng hải Biển Đông Cuộc họp nhấn mạnh việc cần thực thi đầy đủ hiệu qua DOC, tiếp tục nỗ lực sớm xây dựng COC Cũng theo Tổng thư ký Lê Lương Minh, Hội nghị cấp cao ASEAN 24 hội nghị liên quan vừa diễn Mianmar, nhà lãnh đạo ASEAN lần khẳng định tầm quan trọng việc trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự hàng hải hàng không Biển Đông Trên tinh thần này, nhà lãnh đạo bày tỏ quan ngại sâu sắc vụ việc làm gia tăng căng thẳng Biển Đông Các nhà lãnh đạo nhấn mạnh cần thiết việc sớm hoàn thành COC Trước Hội nghị cấp cao ASEAN 24, Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN Tuyên bố riêng tình hình Biển Đông Trong diễn biến khác, chiều 20/5, trưởng đoàn dự Hội nghị ADMM-8 tới chào xã giao Tổng thống nước chủ nhà Myanmar U Thein Sein (Chinhphu.vn) – Hội nghị Cấp cao ASEAN 25 Hội nghị Cấp cao liên quan kết thúc thành công tốt đẹp Hội nghị Tuyên bố Chủ tịch Hội nghị Cấp cao ASEAN 25, nhà lãnh đạo ASEAN khẳng định tầm quan trọng việc trì hòa bình ổn định Biển Đông Trong nội dung Biển Đông, Tuyên bố nêu rõ: Chúng khẳng định lại tầm quan trọng việc trì hòa bình ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn, tự hàng hải hàng không Biển Đông Chúng tiếp tục nhấn mạnh nguyên tắc nêu Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC), Tuyên bố Nguyên tắc điểm ASEAN Biển Đông, Tuyên bố chung Hội nghị Cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ 15 kỷ niệm 10 năm Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC) Tuyên bố liên quan ASEAN thông qua dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 24 Chúng hoan nghênh kết tích cực tham vấn thực DOC trí phấn đấu sớm đạt Bộ Quy tắc Ứng xử (COC) sở đồng thuận Theo đó, trí thúc đẩy tham vấn với Trung Quốc biện pháp chế nhằm bảo đảm tăng cường việc triển khai đầy đủ hiệu toàn Tuyên bố DOC sớm đạt COC Trong phương diện này, đề nghị triển khai thêm biện pháp “thu hoạch sớm” nhằm thúc đẩy tăng cường lòng tin khu vực Chúng tiếp tục quan ngại tình hình Biển Đông Chúng tái khẳng định cam kết chung bảo đảm giải tranh chấp biện pháp hòa bình phù hợp với nguyên tắc thừa nhận chung luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, không đe dọa hay sử dụng vũ lực, thực kiềm chế hoạt động gây phức tạp thêm tình hình, hay mở rộng gia tăng căng thẳng khu vực Chúng tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng cam kết chung nước thành viên ASEAN hòa bình, ổn định, an ninh hàng hải lòng tin chung khu vực nhấn mạnh cần thiết tạo dựng điều kiện thuận lợi cho việc giải hòa bình tranh chấp ... xứng đáng vai trò người chủ phải học tập Học với học chế độ thực dân, phong kiến khác nhau”, Học tập nâng cao trình độ trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật quân sự” Học để phụng dự ai? Để phụng Tổ... tạo, giúp em định hướng mục đích việc tự học tập, tự xác định đường phấn đấu cho tương lai Chỉ em kiên trì đường học tập theo phương châm học, học nữa, học mãi” lãnh tụ Lê-nin vĩ đại Bác Hồ nói... xứng đáng vai trò người chủ phải học tập Học với học chế độ thực dân, phong kiến khác nhau”, Học tập nâng cao trình độ trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật quân sự” Học để phụng ai? Để phụng Tổ quốc,

Ngày đăng: 27/08/2017, 06:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w