1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toát yếu nội dung các kinh Trường A-hàm

150 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 568,28 KB

Nội dung

1 Toát yếu nội dung kinh Trường A-hàm Tuệ Sỹ Kinh Chuyển luân vương tu hành mở đầu lời dạy: “Hãy tự thắp sáng cho mình.” Nói cách khác: tự đảo an tồn cho Trên tảng giáo huấn này, Phật nói q trình tiến hóa thối hóa xã hội loài người, bao gồm vật chất tinh thần Kinh Đại [Tương đương Mahānpadānasutta, D 14] Pāli: Cũng gọi Đại duyên Hán dịch Đại bản, tương đương Pāli mahāpadāna Pāli nói apadāna hay Sanskrit nói avadāna thể loại văn học Thánh điển nguyên thủy, kể chín loại gọi cửu phần giáo, sau phát triển thành mười hai phần giáo Hán dịch âm aba-đà-na, dịch nghĩa thơng dụng "thí dụ" Đó đoạn thí dụ Kinh kể để minh giải đề tài giáo lý hay ý nghĩa Nói rộng ra, loại ngụ ngơn văn học Phật giáo nguyên thủy Kinh kể tích đức Phật khứ mà đặt vào thể loại thí dụ hay ngụ ngơn cho thấy Kinh kể cho quần chúng nghe đời đức Phật thay giảng giải giáo lý đơi khó hiểu họ Có lẽ kể cho quần chúng nghe với nhiều loại truyện kể khác, chuyện tiền thân, nhân duyên đệ tử, chuyện ngụ ngôn Phật giáo khác, nên Kinh kể theo thể loại thí dụ Nhưng chuyện kể đời đức Phật, nên thêm từ "đại" vào gọi "Đại bản" (Mahāpadāna) Trong Kinh Đại bản, Đức Phật truyền ký xuất sáu vị Phật, đức Thích-ca vị thứ bảy Kinh chia thành ba phần Phần I: Lược thuật kiếp số, danh tính, chủng tộc, quốc gia, phụ mẫu, đại đệ tử, thị giả, hội thuyết pháp Phần II: Tường thuật chi tiết tích Phật Tì-bà-thi (P Vipassī), từ Đâusuất giáng thần, đản sinh, thọ dục lạc, xuất du bốn cửa thành, xuất gia, thành đạo, thuyết pháp, thuyết giới, sau nhập Niết-bàn Nội dung tích hồn tồn đồng với tích Đức Thích Tơn Sự đồng diễn dịch tính cách chung chư Phật, cho nên, bắt đầu tường thuật kiện, Kinh giới thiệu cụm từ "pháp thường chư Phật vậy" Cụm từ tương đương Pāli dhammatā esā: pháp tính thị hay pháp nhĩ thị, pháp tính PHẦN III: Đức Thích Tôn xuất Tịnh cư thiên (Suddhāvāsa) Đây Thánh địa Thánh giả Bất hoàn (Anāgamī) Các vị Bất hoàn năm tầng Tịnh cư thiên đến gặp đức Thích Tơn Các vị đệ tử sáu vị Như Lai khứ, tồn Sau chết Dục giới, họ tái sinh lên nhập Niết-bàn đây, khơng trở lại Về hình thức văn học, sau đoạn tường thuật văn xuôi (văn trường hàng), Kinh lặp lại thể kệ Điều giải thích dạng truyền xưa Kinh nói kệ Về sau, phần văn xuôi thêm vào thường thấy lịch sử hình thành Thánh điển Phật giáo Nếu điều xác nhận, truyền dịch Hán cổ xưa so với Pāli -ooOoo2 Kinh Du hành [Tương đương Pāli: a Mahāparinibbānasutta, D 16; b Mahāsudassanasutta, D 17] Trong nguyên Hán dịch, Kinh chia làm ba theo số trang trung bình Hán Căn theo đó, Kinh thường chia làm ba đoạn lớn Sự phân chia tất nhiên có Hán, dựa theo số chữ Hán Căn theo nội dung Kinh, dịch Việt phân đoạn Kinh lại sau Kinh chia làm ba phần chính: Phần I: Khởi từ thành Vương-xá (Rājagaha) xóm Trúc phương (Beḷuva) gần thành Tì-xá-li (Vesalī); Phật dừng chân cho mùa an cư cuối Giáo pháp Phật dạy khoảng thời gian bao gồm pháp cho hòa hiệp hưng thịnh Tăng, với hưng thịnh quốc gia đời sống cá nhân cư sỹ gia Ở Phật huyền ký hưng thịnh Hoa tử thành (Pāṭaliputta), mà theo thực lịch sử sau kinh đô Đại đế A-dục, trung tâm từ Phật pháp lan tỏa sang nước khắp giới Phần II: Tại làng Trúc phương, Thế Tôn trải qua bệnh nặng (atha kho bhagavato vassūpagatassa kharo ābādho uppajji, bāḷhā vedanā vattanti māraṇantikā), mà theo tường thuật A-nan khiến cho A-nan kinh sợ, hoảng hốt, Phật nhập Niết-bàn Nhưng Thế Tôn dùng lực định lưu lại mạng hành (jīvitasaṅkhāraṃ adhiṭṭhāya vihāsi), tức kéo dài thêm sống thời gian, chưa có lời di giáo cho Tỳ kheo Mặc dù có dấu hiệu dự báo Phật nhập Niết-bàn, A-nan khơng nhận thấy nên khơng có thỉnh cầu Một lát sau, Ma Ba-tuần đến thỉnh cầu Phật nhập Niết-bàn Thế Tơn hứa khả Sau đó, Phật xả thọ hành sau lưu mạng hành (jīvitasaṅkhāraṃ adhiṭṭhāya … āyusaṅkhāraṃ ossajji), tức cắt đứt dòng chảy tồn tại, trì mạng hay sống Phật lưu mạng hành thời gian ba tháng Từ sau thọ bữa cúng dường cuối Châu-na hay Thuần-đà (Cunda) Phật đến tắm dòng sơng Câu-tơn (Kakuṭṭhā hay Kakutthā), ghi nhận đoạn đường khoảng thời gian mà dấu ấn vô thường, sinhlão-bệnh-tử thị rõ nét đời đức Thích Tơn 10 Phần III: Từ sơng Câu-tơn, Phật lại vượt qua sơng Hi-liên (Hirđavati) đến rừng Sa-la song thọ (Yamakasālā), thuộc địa phận thành Câu-thi (Kusinārā) dòng họ Matla (Malla) Đây phần tường thuật ngày cuối đức Thích Tơn: nghi thức tẩn táng, lễ tràtrì, cúng dường phân bố xá-lợi Phần quan trọng đoạn giáo huấn tối hậu Phật dặn dò Tỳ kheo điều cần làm, pháp chỗ nương tựa sau Phật nhập Niết-bàn Cũng quan trọng không phần đoạn tường thuật kiện Ma-ha Ca-diếp chúng đệ tử Câu-thi để tham dự lễ hỏa táng Tường thuật cho thấy vị trí Tơn 136 điện riêng Thiên đế Chung quanh có khu vườn dành cho đẳng cấp thiên thần khác vào thưởng ngoạn, hưởng lạc Khoảng khu vườn có đại thọ gọi la Trú độ, nghĩa đen đo bóng ngày Nó loại thời khắc kế chư thiên Gốc Sanskrit Pārijātaka (P Pāricchattaka) Trong Câu-xá, Huyền Trang dịch Viên sinh thọ Kinh tường thuật chi tiết sinh hoạt chư thiên đây, nói thú vui, lượng tuổi thọ v.v… Phẩm Tam tai: Nói ba tai kiếp, ba kiếp tai họa, hay ba chu kỳ dẫn đến hủy diệt giới hoàn toàn 137 Thứ nhất, tai kiếp lửa Mỗi tai kiếp gồm hai phần, phần đầu biến chúng sinh cấp mà tai kiếp xảy Tai kiếp thứ hủy diệt toàn địa ngục, lên toàn Sơ thiền bao gồm Phạm thiên giới Các chúng sinh địa ngục thọ hết tội báo, tái sinh lên làm người, sinh lên cao Những nghiệp dẫn tái sinh cõi thấp từ súc sinh xuống đến địa ngục, lại, gọi túc tàn nghiệp, chúng nhân duyên cộng nghiệp nên không hành; tất nhiên không bị hẵn Bấy gian có từ cõi người trở lên Trong đó, tu tập, chứng bậc từ Nhị thiền trở lên 138 Tất loại nghiệp từ Sơ thiền trở xuống khơng hành Do đó, chúng sinh mạng chung thảy tái sinh từ cõi thuộc Nhị thiền trở lên Cho đến lúc, toàn giới hữu tình từ Sơ thiền trở xuống biến Bấy bắt đầu phần hai tai kiếp Quả đất bị hâm nóng bảy mặt trời xuất Trước hết trận đại cuồng phong làm lệch quỹ đạo mặt trời, khiến cho hai mặt trời xuất hiện, ba, bảy Sơng ngòi khô cạn, nước biển cạn khô kiệt Rồi đất bốc cháy Lửa thiêu hủy lên đến cõi Phạm thiên, ngưng lại phía Quang âm thiên Một thời gian lâu dài sau, giới 139 phục hồi, từ cõi Phạm thiên trở xuống cấu tạo trở lại Các chúng sinh từ cõi trời trên, phước tận, hành tận, chết đó, túc tàn nghiệp trước lại hành để dẫn tái sinh trở lại cõi Thế giới hữu tình bắt đầu phục hồi, từ Sơ thiền, xuống đến địa ngục Đó chu kỳ hủy diệt thứ nhất, lửa Thứ hai, nước Cũng chia làm hai phần Tai kiếp lần hủy diệt lên đến toàn Nhị thiền Các chúng sinh tái sinh lên cõi Tam thiền cao Từ Nhị thiền trở xuống, giới hữu tình trống khơng Sau đám 140 mây đen lớn tụ lại, đổ mưa xuống khắp nơi Nước nóng đun sơi, làm tiêu chảy hết thứ đá, sắt thép, kim cang Tất thiên cung tiêu rụi, tồn khí gian từ Nhị thiền trở xuống tiêu hủy hết Cũng trước, thời gian sau, giới bắt đầu tái tạo, toàn từ Nhị thiền xuống đến tầng địa ngục Do túc tàn nghiệp, chúng sinh tái sinh xuống, địa ngục Như tròn chu kỳ hủy diệt thứ hai nước Thư ba, gió Chu kỳ hủy diệt lên đến toàn cõi Tam thiền Các chúng sinh tái sinh lên Tứ thiền Sau đó, 141 lốc vũ trụ gọi gió đại tăng-già lên, xoáy vật, từ thiên cung, núi non, va chạm nhau, nghiền nát lẫn nhau, tất trở thành tro bụi Gió thổi đám tro bụi bay tứ tán khơng dấu vết gì, giới hồn tồn trống rỗng Một thời gian lâu dài sau nữa, giới bắt đầu phục hồi Cũng lần tai kiếp trước, thiên giới địa ngục tràn đầy hạng chúng sinh Chu kỳ hủy diệt thứ hai hoàn tất 10 Phẩm Chiến đấu: Tường thuật trận chiến chư thiên Đao-lị A-tu-la Trước kia, cõi Đao-lị giới A-tu-la Sau đó, 33 chúng sinh phước báo lớn từ 142 cõi người tái sinh lên Do phước báo lớn, nên uy lực ngang với thủ lãnh A-tu-la Giai đoạn đầu, hai bên sống chung hòa bình Nhưng A-tu-la thường bng trơi say sưa, phóng dật Do đó, vào dịp, A-tu-la uống rượu say, 33 thiên thần hợp lực trói chúng lại, liệng xuống biển bắc Sau đó, họ chiếm lĩnh Đao-lị, đặt đội quân bố phòng Các thủ lãnh A-tu-la sau tỉnh rượu, tập hợp lực lương để chiếm lại Thiên cung Trước đổ lên đất liền chúng đụng độ với lực lương phòng thủ thứ Đế Thích loài rồng, Long vương Bạt-nan-đà huy 143 Khi tuyến phòng thủ thứ bị vỡ, Long vương dẫn quan rút lui tuyến thứ hai hợp lực với quân Ca-lâu-la, tức kim súy điểu, ngăn chặn Khi tuyến phòng thủ bị vỡ, quỷ thần lại rút lui tuyến thứ ba trấn quỷ thần Trì hoa, lui tuyến thứ tư trấn quỷ thần Thường lạc Tuyến cuối bảo vệ cung thành Đế Thích, trấn giữ bốn vị Đại thiên vương Nếu quan Tứ Đại thiên vương không đủ lực đẩy lui A-tu-la trở xuống biển, Thiên đế Thích đích thân lâm chiến Ông cầu viện trợ lên cõi trời trên, trời Tha hóa tự 144 Đế Thích trực tiếp điều quân đánh với A-tu-la, chống không lại, rút lui tháo chạy Quân A-tu-la đuổi theo truy kích Khi xe Đế Thích tháo chạy đến gần gốc có tổ chim Vì ơng giữ giới bất sát, khơng thể làm hại chim Nếu kéo đoàn quân chạy ngang qua tổ chim bị rơi chim chết Suy nghĩ vây, Đế Thích liều bảo quân hộ giá quay xe trở lại chiến đấu Đoàn quân A-tu-la đuổi theo, thấy xe Đế Thích quay trở lại, tưởng lọt vào ổ phục binh, chúng hoảng sợ, quay lại tháo chạy Quân Đế Thích nhân hội, quay lại phản cơng Cuối bắt sống 145 thủ lãnh A-tu-la, trói dẫn thiên cung Vì muốn hòa bình, Đế Thích tổ chức hội luận với thủ lãnh A-tu-la, công lý chiến tranh hòa bình Cuối cùng, Đế Thích lại chiến thắng luận chiến, Au-tu-la khơng cớ gây chiến Kinh kết luận: Chư thiên A-tu-la đánh nhau, dục 11 Phẩm Ba trung kiếp: Giữa thành kiếp hoại kiếp, chu kỳ tiến hóa suy thối chúng sinh, lấy nhân loại làm tâm điểm, gọi trung kiếp Mỗi trung kiếp đánh dấu kiện tăng hay giảm tuổi thọ Thoạt đầu, tuổi thọ trung 146 bình nhân loại cực lâu vạn tuổi, giảm dần tuổi thọ trung bình 10 tuổi Tuổi thọ giảm, phát triển mặt sinh dục trí lực nhanh Đó trung kiếp Rồi từ 10 tuổi, tăng dần lên đến vạn tuổi, hết kiếp Từ kiếp thành kiếp hoại, có 20 đợt tăng giảm Khi kiếp giảm đến tuổi thọ trung bình 10 tuổi, đao binh tai lên.Trong tâm người độc niệm ác giết Cho nên, gặp giết, thợ săn gặp nai rừng Ngọn cỏ biến thành vũ khí giết người lợi hại 147 Phần lớn nhân loại bị tiêu diệt đại họa Một số sống sót Bấy xảy tật dịch tai Có lẽ tàn sát nhau, chết nhiều không chôn cất hết, môi trường trở thành kịch độc, nên tật dịch lây nhiễm khởi lên, giết thêm hàng loạt người Số lại, có lẽ chiến tranh tật dịch, nên thực phẩm trở thành khan hiếm, nạn đói xảy ra, giết thêm hàng loạt người Số lại bắt đầu tỉnh ngộ Hoặc số ác tâm tàn sát lẫn hết rồi, số thiện ỏi lại trốn tai họa Họ khuyến khích tu thiện Do thiện nghiệp tích lũy, tuổi thọ 148 lúc tăng, vạn trước Hết chu kỳ giảm lại tăng Hết chu kỳ tăng lại giảm Khi tăng tối đa, người sung sướng q, bng lung, qn tu thiện nên thối hóa, đọa lạc Cho đến giới hạn chót, lại hồi tỉnh, tu tập trở lại Như vòng quay thiện ác, tạo thành vòng quay giới, sinh thành hủy diệt Diệt lại sinh, lưu chuyển bất tận Tuy nhiên, chu kỳ tam tai kể không thống kinh luận Chủ yếu có hai giải thích Hoăc ba tai xảy liên tiếp trung kiếp, đặc trưng trung kiếp giảm 149 Hoặc cách khác, trung kiếp đặc trưng tai họa, đặc trưng sân nhiều sinh đao binh tai; si nhiều sinh tật dịch tai; tham nhiều sinh cẩn tai, đói Tuy nhiên, bất đồng không quan trọng Kinh điển cốt nhấn mạnh đến ý nghĩa vô thường, biến dịch, thăng tiến hay thối hóa ngun nhân thời đại người 12 Phẩm Thế duyên: Nội dung phẩm gần đồng với Kinh Tiểu dun, có thuật chi tiết Như hình thành núi Tu-di, bốn châu thiên hạ Nhưng không chi tiết phẩm trên, mà trọng vào phát sinh tiến hóa 150 người xã hội loài người, từ khởi thủy thời đức Thích Tơn Kinh thiết lập phả hệ truyền thừa đời vua, kể từ vị dân bầu gọi Đại bình đẳng chủ, truyền thời vua Tịnh Phạn Thái tử Bồ tát Tất-đạt-đa cuối Lahầu-la; nghĩa phả hệ dòng họ Thích đức Thích Tơn

Ngày đăng: 23/04/2019, 02:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w