1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh Tăng Nhất A Hàm Việt Dịch Hòa Thượng Thích Thanh Từ

1K 400 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.038
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM KINH TĂNG NHẤT A HÀM Việt Dịch: Hịa thượng Thích Thanh Từ Hiệu đính: Hịa thượng Thích Thiện Siêu Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - PL 2541 - TL 1997 -o0o Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 15-03-2012 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục DANH XƯNG BỐN BỘ A-HÀM TÔN CHỈ Ý THÚ CỦA BỐN A-HÀM Bài Tựa Kinh Tăng Nhất A-hàm Tập I I Phẩm tựa II Phẩm Thập Niệm III Phẩm Quảng diễn IV Phẩm Ðệ tử V Phẩm Tỳ-kheo-ni VI Phẩm Thanh tín sĩ (Ưu-bà-tắc) VII Phẩm Thanh tín nữ (Ưu-bà-di) VIII Phẩm Atula IX Phẩm Một đứa X Phẩm Hộ tâm XI Phẩm Bất đãi XII Phẩm Nhập đạo XIII Phẩm Lợi dưỡng XIV Phẩm Ngũ giới XV Phẩm Hữu vô XVI Phẩm Hỏa diệt XVII.1 Phẩm An-ban (1) XVII.2 Phẩm An-ban (2) XVIII Phẩm Tàm quý XIX Phẩm Khuyến thỉnh XX Phẩm Thiện Tri Thức XXI Phẩm Tam Bảo XXII Phẩm Cúng dường XXIII Phẩm Ðịa chủ XXIV.1 Phẩm Cao Tràng (1) XXIV.2 Phẩm Cao Tràng (2) XXIV.3 Phẩm Cao Tràng (3) Tập II XXVII Phẩm Đẳng thú Tứ đế XXVIII Phẩm Thanh văn XXIX Phẩm Khổ lạc XXX Phẩm Tu Ðà XXXI Phẩm Tăng thượng XXXII Phẩm Thiện tụ XXXIII Phẩm Ngũ vương XXXIV Phẩm Đẳng kiến XXXV Phẩm Tà tư XXXVI Phẩm Thính pháp (Dhammasavana) XXXVII.1 Phẩm Lục trọng (1) XXXVII.2 Phẩm Lục trọng (2) XXXVIII.1 Phẩm Lực (1) XXXVIII.2 Phẩm Lực (2) XXXIX Phẩm Đẳng pháp Tập III XXXX.1 Phẩm Thất nhật (1) XXXX.2 Phẩm Thất nhật (2) XXXXI Phẩm Mạc úy XXXXII.1 Phẩm Bát nạn (1) XXXXII.2 Phẩm Bát nạn (2) XXXXIII.1 Phẩm Thiên tử Mã huyết hỏi Bát chánh (1) XXXXIII.2 Phẩm Thiên tử Mã huyết (2) XXXIV Phẩm Chín nơi cư trú chúng sanh XXXXV Phẩm Mã vương XXXXVI Phẩm Kết cấm XXXXVII Phẩm Thiện ác XXXXVIII.1 Phẩm Thập Bất Thiện (1) XXXXVIII.2 Phẩm Thập bất thiện (2) XXXXIX.1 Phẩm Chăn trâu (1) XXXXIX.2 Phẩm Chăn trâu (2) L Phẩm Lễ Tam bảo LI Phẩm Phi thường LII Phẩm Đại Ái Đạo nhập Niết Bàn -o0o DANH XƯNG BỐN BỘ A-HÀM (ÀGAMA – A-cấp-ma) Luận Du-già-sư-địa, 85 (Đại tạng số 30 772), nói: "Sự khế kinh (hình thức khế kinh) bốn A-cấp-ma (Agama) Một Tạp Acấp-ma, hai Trung A-cấp-ma, ba Trường A-cấp-ma, bốn Tăng Nhất A-cấp-ma Tạp A-cấp-ma là, Đức Thế Tơn xem xét người giáo hóa để tuyên thuyết giáo pháp tương ứng Như Lai đệ tử nói Giáo pháp Uẩn, Giới, Xứ tương ưng; giáo pháp Duyên khởi, Tứ thực, Tứ đế tương ưng, giáo pháp Tứ niệm trụ, Tứ chánh cần, Tứ thần túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất giác chi, Bát Chánh Đạo, Nhập xuất tức niệm, Học tịnh chứng tương ưng, v.v… Lại y theo tám chúng, nói giáo pháp tương ứng với chúng Về sau người kết tập muốn Thánh giáo tồn lâu dài, nên phần kết tập thành kệ tụng, tùy chỗ thích ứng mà thứ lớp an bố Nên biết, tất giáo pháp tương ứng thế, khái lược ba phương diện tương ứng nhau, người thuyết, pháp sở thuyết người nghe Phật đệ tử họ thuyết dạy (sở vị thuyết) Như Như Lai, đệ tử Như Lai người thuyết Như phần giáo Phật thuyết đệ tử thuyết, sở liễu tri, liễu tri, sở thuyết, giáo pháp Năm uẩn, Sáu xứ, Nhơn duyên tương ưng, Đạo phẩm phần Như chúng Tỷ-kheo, Thiên, Ma, v.v…, sở vị thuyết; phẩm kết tập Như vậy, nêu lên tất thô lược thuyết, sở thuyết, sở vị thuyết, thành Tương ưng giáo Chính tất Tương ưng giáo kia, hình thức tập họp lại dài ngắn lẫn lộn phức tạp, nên gọi Tạp A-cấp-ma Chính Tương ưng giáo lại nói dạng trung bình, nên gọi Trung A-cấp-ma Chính Tương ưng giáo nói dạng rộng dài, nên gọi Trường A-cấp-ma Chính Tương ưng giáo kia, lại nói dạng tăng dần số lên đến hai, ba, v.v… Thế nên gọi Tăng Nhất A-cấp-ma Như vậy, bốn thứ thầy trò truyền lại đến nay, nên gọi A-cấp-ma" Cứ theo đoạn văn dẫn trên, ta thấy rõ danh xưng Tạp, Trung, Trường, Tăng Nhất A-cấp-ma xưng theo hình thức kinh nói dài hay ngắn xưng theo nội dung nghĩa lý kinh Như Tạp A-hàm, ngoại trừ kinh số 604 nói A-dục dài đến 10 trang Đại tạng, lại hầu hết kinh ngắn, nhiều kinh có một, hai dịng, chí vài câu Vì kinh dài ngắn xen lẫn nên gọi Tạp Trung A-cấp-ma kinh dài kinh Tạp A-cấp-ma, song không dài Trường Acấp-ma Kinh dài Trung A-cấp-ma kinh số 71 dài trang kinh số 72 dài trang Đại tạng, song không Trường A-cấp-ma, có kinh kinh Đại Bổn dài 10 trang, kinh Du Hành dài 20 trang, kinh Thế ký dài 22 trang Đại tạng Như vậy, nói cách khác Tạp Thuyết A-cấp-ma hay Đoản Thuyết A-cấp-ma, Trung thuyết A-cấp-ma, Trường Thuyết A-cấp-ma, Tăng Nhất Thuyết A-cấp-ma Theo đó, Bốn A-hàm lấy Tạp A-hàm kinh thuộc Tương ưng giáo làm gốc Tạp A-hàm “Nhất thiết tương ưng giáo”, bốn A-hàm gọi chung “Sự khế kinh” Nhưng Sự gì? Luận Du-già (của Bồ-Tát Di-Lặc tạo), ba, nói: “Lời dạy chư Phật gồm chín sự, là: Hữu tình Thọ dụng Sanh khởi An trú Nhiễm tịnh Sai biệt Thuyết giả Sở thuyết Chúng hội Hữu tình cho ngũ thủ uẩn; Thọ dụng cho mười hai xứ; Sanh khởi cho mười hai duyên khởi duyên sanh; An trú cho bốn thực (bốn cách ăn); Nhiễm tịnh cho bốn Thánh đế; Sai biệt cho vô lượng giới; Thuyết giả cho Phật đệ tử Ngài; Sở thuyết cho bốn niệm trụ v.v… Bồ-đề phận pháp; Chúng hội cho tám chúng đệ tử Phật Đó tồn nội dung kinh Tạp A-hàm “Sự tương ưng giáo” Nhiếp phần Du-già luận, 58, gom chín ba loại lớn: Năng thuyết – Phật đệ tử Phật Sở thuyết – uẩn, giới, xứ, duyên khởi, thực đế, niệm trụ, chứng tịnh… Sở vị thuyết – tám chúng đệ tử Phật Chín hay ba loại lớn, nội dung kinh Tạp A-hàm, gọi “Tu-đa-la” – “Sự khế kinh” -o0o TƠN CHỈ Ý THÚ CỦA BỐN A-HÀM Theo luận “Tát-bà-đa Tỳ-ni-tỳ-bà-sa”, 1, phái Thuyết thiết hữu, ghi: “Đức Phật chư Thiên Người đời theo thời nói pháp, kết tập lại làm Tăng Nhất A-hàm, kinh cho người khuyến hóa học tập Phật chúng sanh lợi căn, nói nghĩa thâm diệu, gọi Trung A-hàm; kinh cho người học vấn học tập Phật nói pháp Thiền định, gọi Tạp A-hàm; kinh cho người tọa Thiền học tập Phật phá ngoại đạo, Trường A-hàm” Ngài Phật Âm (Buddhaghosa) có sách thích bốn A-hàm Theo tên sách thích, biểu rõ đặc sắc bốn A-hàm sau: Sách thích Trường Bộ, tên “Sumàn Galaviàsini” (Tốt lành thích ý) Sách thích Trung Bộ, tên “Papànca Sùdani” (Phá xích dự) Sách thích Tương Ưng Bộ, tên “Sàratthapakàsini” (Hiển bày chơn nghĩa) Sách thích Tăng Chi Bộ, tên “Manoratha Pùrani” (Mãn túc hy cầu) Ngài Long Thọ (Nàgàrjuna) luận Đại Trí Độ, 1, có nêu cách thuyết giáo theo bốn tất-đàn: “1) Thế giới tất-đàn; 2) Các vị nhân tất-đàn; 3) Đối trị tất-đàn; 4) Đệ nghĩa tất-đàn Trong bốn tất-đàn tổng nhiếp mười hai kinh, 84.000 pháp tạng, thật, không chống trái nhau” Tất-đàn, tiếng Phạn “Siddhànta”, dịch nghĩa thành tựu, tông, lý Bốn tất-đàn bốn tôn chỉ, bốn đạo lý Bốn tất-đàn tổng nhiếp hết mười hai kinh, 84.000 pháp tạng nào? Bốn tất-đàn dựa theo bốn tôn bốn A-hàm mà nói Bốn tấtđàn tương đương với bốn tên sách thích bốn ngài Phật Âm - Sách thích Trường Bộ với tên Tốt lành thích ý – Thế giới tấtđàn (thuyết pháp phổ thơng thích hợp với quảng đại quần chúng) Như Trường A-hàm có kinh Xa-ni-sa, Đại Điển Tôn, Đại Hội, Phạm Thiên Sở Vấn, A-tra-năng-để v.v…gồm lời Phật dạy thích ứng với tín ngưỡng thiên thần phổ thông Ấn Độ Trên mặt tư tưởng, Trường A-hàm chủ yếu phá xích tín ngưỡng, tà kiến dân chúng - Sách thích Trung với tên Phá xích dự - đối trị tất-đàn (thuyết pháp đối trị riêng bịnh chúng sanh) Trong Trung Ahàm phân biệt trạch để đoạn nghi tình, trừ hai mươi mốt thứ kiết sử… Đó ý nghĩa đối trị - Sách thích Tương Ưng Bộ với tên Hiển bày chơn nghĩa – Đệ nghĩa tất-đàn (thuyết pháp nghĩa siêu việt rốt ráo) - Sách thích Tăng Chi Bộ với tên Mãn túc hy cầu – các vị nhân tất-đàn (thuyết pháp tán dương điều thiện, khuyến khích thực hành việc tốt, thích ứng với tánh bất đồng, làm mãn túc mong cầu) Trong sách Ma Chỉ Quán, 1, Ngài Thiên Thai Trí Giả, giải thích bốn tất-đàn bốn từ ngữ tùy lạc (vui thích), tùy nghi (thích nghi), tùy trị (đối trị), tùy nghĩa (thắng nghĩa) Tôn Phật pháp, cách giáo hóa Phật pháp khơng ngồi bốn thứ Mỗi A-hàm có đủ bốn tơn đó, song phân biệt kỹ có đặc sắc riêng nói Hịa Thượng Thích Thiện Siêu Kinh Tạp A-hàm, 1995 -ooOooBài Tựa Kinh Tăng Nhất A-hàm Ý nghĩa bốn A-hàm đồng với Trung A-hàm phần đầu nói rõ tôn chỉ, nên không lập lời tựa Tăng Nhất A-hàm so sánh mạch lạc pháp dùng số mà xếp thứ tự Số tận mười, thêm vào một, nên gọi Tăng Nhất Mỗi pháp số tăng dần, nên lấy tăng làm nghĩa Pháp phần lớn ghi chép cấm luật để làm mẫu mực nghiêm nhặt điều kiện kiểm định độ đời Ngoại quốc từ người núi đến người biển phần nhiều thường tụng ngâm bốn A-hàm Có vị Sa-mơn nước ngồi tên Đàm-ma-nan-đề, người nước Đâu-khưlặc, xuất gia từ bé, học rộng nghe nhiều, tụng hai A-hàm, ôn điều cũ để ngày mới, khắp nước, không nơi không qua Đời Tần, niên hiệu Kiến Nguyên thứ hai mươi, ngài đến Trường An, người nước hâm mộ Quan Thái Thú Vũ Oai Triệu Văn Nghiệp yêu cầu ngài đọc ra; ngài Phật Niệm dịch truyền; ngài Đàm Trung sửa chữa Mùa hạ năm Giáp thân bắt đầu, đến mùa xuân năm sau xong, bốn mươi mốt quyển, phân làm hai thượng, hạ Bộ thượng gồm hai mươi sáu trọn vẹn khơng bị qn sót, hạ mười lăm quyển, phần ghi kệ Tôi với Pháp Hịa khảo lại; Tăng Lược, Tăng Mậu phụ giúp xem xét chỗ thiếu sót, bốn mươi ngày xong Năm có trận đánh A Thành, tiếng trống gần kề mà chuyên tâm việc Trọn đủ hai A-hàm trăm Hai ngài Tỳ-bà-sa Tu-mật-tăng-già-la-đát truyền sang (Trung Hoa) năm kinh lớn Từ Pháp truyền sang phương Đông, hai ngài người đọc kinh để dịch ưu việt hết Bốn A-hàm bốn mươi vị cao đức biên tập, mười vị tuyển chọn bộ: đề mục chấm dứt kệ Sợ giáo pháp lưu truyền đời lâu ngày bị thất lạc, thiếu sót, nên cõi trước ghi lại kinh đành rành; số có hai Bộ A-hàm, mỗi viết lại mới, giữ trọn số mục cũ kinh, ghi thêm thắt, mát kinh, khiến cho người đọc tìm thấy sai khác Hai thượng hạ gồm có 472 kinh; phàm vị học sĩ tuyển chọn hai Ahàm này, thường có lời dạy luật, người nước ngồi khơng rõ, xem Sa-di cư sĩ Từ sau, mong giữ gìn điều luật định! Đây việc cấp thiết nước ta Những lời dạy dặn đinh ninh Đức Thế Tôn, xin nghe cách sơ suất! Học rộng mà khơng biết gìn giữ cấm giới tỳ vết thông suốt giới học sĩ Khương Hạnh Tường dịch kinh Trung Bản Khởi, dịch ln phẩm Đại Ái Đạo mà khơng biết kinh cấm, phép Tỳkheo-ni, cần phải cắt bỏ Đây thơ lậu lớn, đáng đau xót Hai kinh này, bậc đạo sĩ hữu lực xem, cần phải để tâm Còn người khinh thường khơng để ý, mong vị đồng chí với tơi kêu gọi sửa đổi điều này! Đời Tấn Sa-mơn Thích Đạo An viết Hịa Thượng Thích Thanh Từ dịch Việt, 1997 -o0o Tập I I Phẩm tựa Tự quy đấng Năng Nhân thứ bảy, Diễn nói pháp Hiền Thánh Vô Thượng Ở sông dài sanh tử, Thế Tơn độ chúng sanh, Tơn trưởng Ca-diếp Chúng tăng, Hiền triết A-nan nghe vô lượng, Thiện Thệ nhập diệt lưu xá lợi, Từ nước Câu-di đến Ma-kiệt, Ca-diếp suy từ hành tứ đẳng, Chúng sanh đọa lạc năm đường, Chánh Giác giảng đạo qua đời, Nhớ Ngài khéo dạy, lịng thương khóc Ca-diếp suy nghĩ gốc Chánh pháp, Làm lưu bố lâu đời, Thế Tơn nói lời dạy, Tổng trì gìn giữ, chẳng lọt Ai có sức gom pháp, Nơi nơi chỗ chỗ gốc nhân duyên? Nay chúng này, bậc Trí tuệ, A-nan hiền thiện nghe vơ lượng, Liền đánh kiền chùy nhóm bốn bộ, Tỳ-kheo tám vạn bốn ngàn chúng, Ðều đắc La-hán, tâm giải thoát, Ðã trói buộc, làm ruộng phước Ca-diếp thương xót cho người đời, Càng nhớ đền ơn Phật khứ, Thế Tôn truyền pháp cho A-nan, Mong quảng bá pháp đời, Làm không mối, Ba A-tăng-kỳ nhóm pháp báu, Khiến sau bốn nghe pháp, Ðã nghe liền lìa khổ A-nan từ chối: 'Tôi chẳng kham, - Tùy theo tâm hoan hỉ nơi bố thí nơi Vua lại bạch Phật: - Bố thí nơi cơng đức lớn? Phật bảo: - Trước Ðại vương hỏi nên bố thí nơi nào, lại hỏi phước cơng đức Vua bạch Phật: - Nay hỏi Như Lai bố thí nơi cơng đức? Phật bảo: - Nay Ta hỏi lại, Ðại vương tùy sở thích trả lời Ta Thế nào, Ðại vương, có người dịng Sát-lợi đến, dịng Bà-la-mơn đến, ngu si khơng biết chi, tâm ý tán loạn, thường không định, đến chỗ nhà vua tâu rằng: 'Chúng cung phụng Ðại vương, tùy thời cần dùng' Thế nào, Ðại vương có cần người làm tả hữu chăng? Vua bạch Phật: - Bạch Thế Tơn khơng cần Vì thế? Do người khơng có trí tuệ, tâm thức khơng định, khơng kham đối phó với kẻ địch từ ngồi đến Phật bảo nhà vua: - Này Ðại vương, hàng Sát-lợi, bà-la-mơn có nhiều phương tiện khơng sợ khó, khơng sợ hãi, trừ kẻ địch bên ngồi, đến chỗ Ðại vương tâu rằng: 'Chúng tơi tùy thời cung phụng Ðại vương, cúi xin rũ lòng ân tứ nạp thọ.' Thế nào, Ðại vương có nhận người chăng? Vua bạch Phật: - Thưa vâng, bạch Thế Tơn Con nạp thọ người Vì sao? Vì người đối phó với kẻ địch bên ngồi, khơng sợ khó chẳng khủng khiếp Phật bảo: - Nay Tỳ-kheo lại thế, đầy đủ, bỏ năm, thành tựu sáu, hộ trì một, hàng phục bốn Bố thí cho người phước nhiều Vua bạch Phật: - Thế Tỳ-kheo bỏ năm, thành tựu sáu, hộ trì một, hàng phục bốn? Phật bảo nhà vua: - Là vị Tỳ-kheo bỏ năm điều ngăn che: tham dục, sân nhuế, thùy miên, trạo cử, nghi Tỳ-kheo gọi bỏ năm Thế Tỳ-kheo thành tựu sáu? Ðại vương nên biết, Tỳ-kheo thấy sắc không khởi tưởng sắc, duyên nơi giữ gìn căn, trừ bỏ niệm ác khơng lành, mà giữ gìn nhãn căn, tai, mũi, miệng, thân, ý, không khởi ý thức, mà giữ gìn ý Tỳ-kheo gọi thành tựu sáu Thế Tỳ-kheo hộ trì một? Là Tỳ-kheo buộc niệm trước Tỳ-kheo gọi hộ trì Thế Tỳ-kheo hàng phục bốn? Là Tỳ-kheo hàng phục thân ma, dục ma, tử ma, thiên ma, thảy hàng phục Tỳ-kheo hàng phục bốn Ðại vương! Như Tỳ-kheo bỏ năm, thành tựu sáu, hộ trì một, hàng phục bốn Bố thí cho người phước khó lường Này Ðại vương! Những người thích hợp với tà kiến biên kiến, bố thí cho người vơ ích Khi ấy, vua bạch Phật: - Bạch Thế Tơn! Ðúng thế, bố thí cho người phước khó lường Nếu Tỳ-kheo thành tựu pháp phước cịn khó lường, pháp khác Thế pháp? Là thân niệm Vì sao? Ni-kiền Tử thường chấp thân hành, ý hành, không kể hành Phật bảo nhà vua: - Ni-kiền Tử ngu si, ý thường tán loạn, tâm thức không định Ðây pháp thầy họ nên nói Họ chịu báo thân hành, hành khơng đáng kể, ý hành vơ hình khơng thể thấy Vua bạch Phật: - Trong ba hành này, quan trọng nhất, thân hành ư, hành ư, ý hành ư? Phật bảo: - Trong ba hành này, ý hành quan trọng Khẩu hành, thân hành không đáng kể Vua bạch Phật: - Do nhân dun nói ý suy nghĩ thứ nhứt? Phật bảo: - Phàm người hành động, trước ý suy nghĩ sau phát miệng, miệng phát khởi, thân làm sát, đạo, dâm Lưỡi không định đầu mối Nếu người mệnh chung, thân lưỡi cịn Ðại vương, người thân lưỡi khơng làm, khơng nói? Vua bạch Phật: - Do người khơng có ý nên Phật bảo nhà vua: - Do phương tiện nên biết ý quan trọng, hai nhẹ Thế Tơn liền nói kệ: Tâm gốc pháp, Tâm tơn, tâm sử, Tâm khởi nghĩ ác, Liền làm liền tạo Nơi chịu khổ, Vết xe theo xe Tâm gốc pháp, Tâm tôn, tâm sử Trong tâm nghĩ thiện, Liền làm liền tạo, Nhận báo lành, Như bóng theo hình Vua Ba-tư-nặc bạch Phật: - Ðúng thế, bạch Thế Tôn! Người làm ác, thân hành ác, tùy hành động rơi vào đường ác Phật hỏi nhà vua: - Ðại vương quán sát nghĩa mà đến hỏi Ta bố thí cho người phước tăng nhiều? Vua bạch Phật: - Xưa đến chỗ Ni-kiền Tử hỏi Ni-kiền Tử rằng: 'Nên bố thí nơi nào?' Ni-kiền Tử nghe hỏi, lại luận bàn việc khác, không trả lời Ni-kiền Tử bảo rằng: 'Sa-môn Cù-đàm nói này: Bố thí cho Ta phước nhiều, người khác khơng phước Nên bố thí cho đệ tử Ta, khơng nên bố thí cho người khác Có bố thí cho đệ tử Ta, phước khó lường' Phật bảo: - Bấy Ðại vương trả lời sao? Vua bạch Phật: - Khi liền nghĩ: 'Có lý này, bố thí cho Như Lai phước khó lường' chăng? Nên đến hỏi Phật bố thí nơi phước khó lường Song Thế Tơn khơng tự khen chẳng chê người Phật bảo nhà vua: - Ta khơng nói lời rằng: 'Bố thí cho Ta phước nhiều, cho người khác khơng phước' Nay Ta nói rằng: 'Thức ăn bát cịn dư đem cho người, phước khó lường' Dùng tâm tịnh chuyên vào nước sạch, ln sanh ý niệm này: 'Mong lồi hữu tình nhờ cậy vơ lượng, lồi Người' Nhưng Ðại vương! Nay Ta nói bố thí cho người trì giới, phước khó lường, cho người phạm giới không đáng kể Ðại vương nên biết! Như nơng dân khéo săn sóc ruộng đất, dọn bỏ rác dơ, đem giống lúa tốt gieo vào ruộng tốt, thu hoạch khơng hạn lượng Và nơng dân khơng chăm sóc đất, khơng dọn bỏ rác dơ mà gieo giống, sau thu hoạch không đáng kể Nay Tỳ-kheo lại thế, Tỳ-kheo bỏ năm, thành tựu sáu, giữ một, hàng phục bốn Những người phước vô lượng, cho người tà kiến phước khơng đáng kể Cũng Ðại vương, người dịng Sát-lợi, dịng Bà-la-mơn, ý khơng nghi nan, hàng phục giặc ngồi nên xem bậc La-hán, cịn người Bà-la-mơn kia, ý không chuyên định nên xem người tà kiến Vua Ba-tư-nặc bạch Phật: - Bố thí cho người trì giới phước khó lường khó lường, từ sau có đến xin, trọn khơng trái ý Nếu bốn chúng có điều mong cầu khơng trái tùy thời cấp y phục, thức ăn, sàng nằm, tọa cụ Con lại bố thí cho người Phạm hạnh Phật bảo: - Chớ nói ấy, Vì sao? Bố thí cho lồi súc sanh phước cịn khó lường, bố thí cho người Song Ta nói bố thí cho người trì giới, phước khó tính kể, cho người phạm giới Vua Ba-tư-nặc bạch Phật: - Nay lại tự quy y Ðức Thế Tôn ân cần đến thế, ngoại đạo dị học phỉ báng Thế Tôn, song Thế Tôn thường khen ngợi Ngoại đạo dị học tham trước lợi dưỡng, Như Lai không tham lợi dưỡng Việc nước nhiều, muốn lui Phật bảo: - Nên biết thời Bấy giờ, vua Ba-tự-nặc nghe Phật dạy xong, vui vẻ làm * Tôi nghe vầy: Một thời Phật nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc Bấy giờ, vua Ba-tư-nặc giết trăm người em khác mẹ, ơm lịng hối hận: 'Ta làm việc ác, lại hành động này, vương vị nên giết trăm người Ai trừ mối lo buồn cho ta?' Vua Ba-tu-nặc lại khởi nghĩ: 'Chỉ có Thế Tơn hay trừ bỏ mối lo ta' Vua lại nghĩ: 'Nay ta không nên ôm mối lo buồn này, im lặng đến chỗ Thế Tôn, nên chuẩn bị nghi thức vua đến chỗ Thế Tôn' Vua Ba-tư-nặc bảo quần thần: - Các Ông sửa soạn xa giá, xe vũ bảo, pháp vua thuở trước, ta muốn khỏi thành Xá-vệ, đến thăm đức Thế Tôn Quần thần nghe vua lệnh, liền trang nghiêm xa giá, xe vũ bảo, đến tâu vua: - Xa giá xong, xin Bệ hạ biết thời Vua Ba-tư-nặc liền ngự xe báu, đánh chuông đánh trống, treo phan lọng, tùy tùng mặc giáp khí, quần thần vây quanh khỏi thành Xá-vệ; đến vườn Kỳ Hoàn vào tinh xá Theo phép vua trước, dẹp năm nghi vệ dù, mũ, quạt, kiếm, giày Vua đến chỗ Thế Tôn, cúi đầu sát đất, lại lấy tay sờ bàn chân Thế Tôn, tự bạch rằng: - Nay hối quá, sửa lỗi cũ, ngu si chân ngụy, giết trăm người em khác mẹ tranh lực vua Từ trở đi, tự cải hối, cúi xin nạp thọ Phật bảo nhà vua: - Lành thay, Ðại vương! Hãy trở chỗ ngồi, Ta thuyết pháp Vua Ba-tư-nặc đứng dậy lễ Phật, trở chỗ ngồi Phật bảo nhà vua: - Mạng người ất nguy ách, tuổi thọ khơng q trăm năm, tính khơng người thọ đến trăm tuổi Một ngày đêm cõi trời Ba mươi ba, tính theo ngày đêm cõi ấy, ba mươi ngày tháng, mười hai tháng năm, tuổi thọ cõi trời Ba mươi ba ngàn năm, tính thọ mạng cõi người mười vạn năm Lại tính ngày đêm địa ngục Hồn Hoạt, tính theo ngày đêm đó, ba mươi ngày tháng, mười hai tháng năm, địa ngục Hoàn Hoạt sống năm ngàn năm, thọ nửa kiếp thọ kiếp tùy theo hành động người, có chết nửa chừng tính theo thọ mạng cõi người trăm ức năm Người trí thường nhớ nghĩ tu hạnh này, lại làm ác để vui khổ nhiều tai ương khó kể Thế nên Ðại vương đừng thân phụ mẫu, thê tử, quốc độ, nhân dân mà làm nghiệp tội, thân vua mà làm gốc tội Cũng chút mật dính dao, trước sau khổ; lại thế, thọ mạng căn, tạo ác làm gì? Ðại vương nên biết! Có bốn điều sợ hãi lớn ngặt thân người, trọn chế phục, chẳng thể dùng thuật chiến đấu, thuốc men trừ Sanh, lão, bịnh, tử bốn núi lớn từ bốn phía đến ép vào, xơ dẹp cối thảy hủy diệt Bốn việc lại Ðại vương nên biết! Khi sanh đến, khiến cha mẹ lo sợ khơng thể tính kể Nếu già đến, khơng cịn trẻ mạnh, hình thể bại hoại gân cốt chậm chạp Khi bệnh đến vào lúc tráng niên, khơng có khí lực mạng dần rút ngắn Nếu chết đến, chấm dứt mạng căn, ân biệt ly năm ấm phân tán Ðại vương! Ðó gọi có bốn điều lớn khơng tự Nếu có người gần gũi sát sanh chịu khổ não, sanh loài người thọ mệnh ngắn Nếu người trộm cắp sau sinh bần khốn, áo khơng kín thân, thức ăn khơng đủ Vì thế? Ðều lấy tài vật người khác, nên bị thay đổi thế, sanh làm người, chịu khổ vô lượng Nếu người tà dâm vợ người sau sanh làm người, vợ khơng trinh lương Nếu người vọng ngữ sau sanh làm người lời nói khơng đủ tin, bị người khinh mạn; đời trước nói dối trá hư ngụy Nếu người nói lời ác chịu tội báo địa ngục, sanh loài người nhan sắc xấu tệ; đời trước nói lời ác nên chịu báo Nếu người ỷ ngữ chịu tội báo địa ngục, sanh cõi người gia đình khơng hịa, thường bị gây gổ Vì thế? Do đời trước tạo báo Nếu người nói hai lưỡi gây rối đơi bên chịu tội địa ngục, sanh cõi người gia đình bất hịa thường có tranh tụng Vì thế? Do đời trước gây chia rẽ đôi bên mà Nếu người ưa tật đố chịu tội địa ngục, sanh cõi người bị người ghét; việc làm đời trước mà bị Nếu người sanh tâm mưu hại chịu tội địa ngục, sanh làm người ý khơng chun định Vì thế? Ðó đời trước khởi tâm Nếu người tập tà kiến chịu tội địa ngục, sanh làm người bị đui, điếc, câm ngọng, người không ưa thấy Nguyên nhân việc làm đời trước mà Thế nên, Ðại vương! Do mười ác báo gây nên ương lụy, chịu khổ vơ lượng, lại ngồi điều này! Cho nên Ðại vương, nên dùng pháp cai trị dùng phi pháp, dùng lý trị dân dùng phi lý Ðại vương! Các bậc dùng Chánh pháp trị dân, sau mệnh chung sanh lên trời Giả sử Ðại vương sau mệnh chung, nhân dân nghĩ nhớ, trọn không quên, danh tiếng vang xa Ðại vương nên biết, người dùng phi pháp trị dân, sau chết sanh địa ngục, ngục tốt trói thân thể, chịu khổ khơng thể tính kể; bị đánh, bị trói, bị giã nát, bị cắt xẻo phần, bị lấy lửa đốt, bị rót nước đồng sơi vào mình, bị lột da, bị mổ bụng, bị rút lưỡi, bị móc mắt, bị chọc thủng tai, bị cắt đứt tay chân, tai, mũi, đứt sanh lại; ném thân hình vào chảo lớn, bị dùng chìa sắt xóc vào thân khơng ngừng; từ chảo ra, vị rút sống lưng làm roi đánh xe; bắt vào địa ngục lửa nóng, vào địa ngục phẩn nóng, lại vào địa ngục đâm chém, lại vào địa ngục tro than, lại vào địa ngục dao, lại bị bắt nằm ngửa lấy hoàn sắt nóng bắt ăn, ruột gan ngũ tạng thảy cháy tiêu, hoàn sắt rơi xuống; lại bị đem nước đồng rót vào miệng tuột từ xuống, chịu khổ, hết tội sau Như thế, Ðại vương, chúng sanh vào địa ngục việc thế, đời trước cai trị bất chánh mà Thế Tơn liền nói kệ: Trăm năm làm phóng dật, Nên sau vào địa ngục, Phóng túng tham đủ, Chịu tội khơng tính kể Ðại vương! Dùng pháp cai trị tự cứu thân mình, cha mẹ, vợ con, nô tỳ, thân tộc giúp việc nước Cho nên, Ðại vương, thường nên dùng pháp cai trị dùng phi pháp Mạng người ngắn, đời chốc lát, sanh tử dài xa nhiều nạn đáng sợ Khi chết tới, kêu thóc, gân cốt phân tán, thân thể đau đớn Bấy không cứu, cha mẹ, vợ con, nô tỳ, hầu cận, quốc độ, nhân dân cứu hộ Có nạn thay thế? Chỉ có bố thí, trì giới, lời nói thường hịa vui, khơng tổn thương người, làm công đức, làm cội lành Thế Tôn liền nói kệ: Người trí thường bố thí, Ðiều chư Phật khen ngợi, Cho nên tâm tịnh, Chớ có ý giải đãi Bị chết làm ngặt, Chịu khổ não lớn, Vào đường ác thú, Khơng có lúc ngừng nghỉ Nếu tham dục đến, Chịu khổ não nhiều, Các tự nhiên hoại, Do ác khơng ngừng nghỉ Nếu thầy thuốc đến, Gom góp cỏ thuốc, Không đủ thấm khắp thân, Do ác không ngừng nghỉ Nếu thân tộc lại đến, Hỏi thăm việc tiền của, Tai chẳng nghe tiếng, Do ác không ngừng nghỉ Nếu lại dời đổi đất, Bệnh nhân nằm ấy, Thân gốc khô, Do ác không ngừng nghỉ Nếu lại mệnh chung, Thân mạng thức lìa, Thân đất tường vách, Do ác không ngừng nghỉ Nếu lại tử thi ấy, Thân quyến đưa mộ, Cũng chẳng thể níu kéo, Chỉ phước cậy Cho nên, Ðại vương nên tìm phương tiện làm việc phước nghiệp, đời không làm, sau hối vơ ích Thế Tơn liền nói kệ: Như Lai phước lực, Hàng phục quyến thuộc ma, Nay Phật lực Phàm người làm phước nghiệp, Thường lìa khổ hoạn, Làm phước phước báo, Ðời đời sau Cho nên, Ðại vương, nên nghĩ nhớ làm việc phước, làm ác hối hận, phạm lại Thế Tơn liền nói kệ: Tuy làm ác cùng, Hối dần mỏng nhẹ, Bấy gian, Cội gốc tiêu diệt Cho nên, Ðại vương, đừng thân làm việc ác Chớ cha mẹ, vợ con, Sa-môn, Ba-la-môn mà làm việc ác tập theo hạnh ác Như thế, Ðại vương, nên học điều Thế Tơn liền nói kệ: Chẳng cha mẹ anh em, Cũng thân tộc, Hay miễn điều ác này, Ðều bỏ, trở chết Cho nên, Ðại vương, từ sau dùng pháp trị dân, dùng phi pháp Như thế, Ðại vương, nên học điều Bấy giờ, vua Ba-tư-nặc nghe Phật dạy xong, vui vẻ làm * Tôi nghe vầy: Một thời Phật nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc Bấy giờ, vua Ba-tư-nặc đêm nằm mộng thấy mười việc, vua liền tỉnh giấc lo sợ, e sợ nước, thân vợ Sáng mai vua liền triệu tập công khanh đại thần, Bà-la-môn đạo sĩ sáng suốt giải điềm mộng, thảy câu hội Vua liền đem mười điều mộng đêm nói lại, hỏi giải Bà-la-mơn thưa: - Hạ thần giải được, sợ vua nghe không vui Vua bảo: - Cứ nói Ba-la-mơn tâu: - Vua nước, thái tử hoàng hậu Vua hỏi: - Này Khanh, tế lễ cầu giải trừ chăng? Bà-la-mơn tâu: - Việc tế lễ Phải giết thái tử vị đại phu nhân vua yêu quý nhất, kẻ hầu cận, thị tùng, nô bộc đại thần quý để dâng tế Thiên vương Có bảo vật trân kỳ quý báu phải đốt hết để tế Trời Như vua nước hết nạn khơng lo Vua nghe lời Bà-la-mơn tâu, lo buồn khơng vui, phịng riêng suy nghĩ việc Phu nhơn vua tên Mạt-lợi, đến chỗ vua hỏi thăm: - Vua lo buồn khơng vui? Thần thiếp có lỗi với bệ hạ chăng? Vua đáp: - Khanh khơng có lỗi với ta, đừng hỏi điều này, Khanh có nghe lo sợ Phu nhơn đáp: - Chẳng lo sợ Vua bảo: - Ðừng hỏi, nghe lo sợ Phu nhân nói: - Thiếp người bên cạnh Ðại vương, có việc gấp nên bảo cho thiếp biết giết thiếp, vua an ổn khơng có lo sợ, xin Ðại vương nói Vua liền đem điềm mộng đêm qua nói với phu nhơn, thấy mười việc: một, thấy ba vạc, hai vạc bên đầy, vạc trống, hai vạc bên nước sôi giao nhau, không bay vào vạc trống Hai, thấy ngựa miệng ăn mà hậu môn ăn Ba, mộng thấy lớn trổ Bốn, mộng thấy nhỏ trái Năm, mộng thấy người cầm dây, đằng sau có dê, chủ dê ăn sợi dây Sáu, thấy chồn ngồi ghế vàng ăn bát vàng Bảy, thấy trâu già lại bú nghé Tám, mộng thấy bầy trâu đen, từ bốn phía kêu rống chạy đến muốn đánh nhau, họp chưa họp, chỗ trâu Chín, mộng thấy ao nước lớn, đục bốn bên Mười, mộng thấy khe suối lớn nước dậy sóng màu đỏ Mộng tỉnh dậy sợ hãi, e sợ nước thân mình, thê tử nhân dân Nay triệu tập hàng công khanh đại thần, đạo sĩ Bà-la-mơn giải mộng Thời có Ba-la-mơn nói rằng: 'Phải giết thái tử vua, giết phu nhân quý trọng, đại thần, tơi tớ để tế Trời' Do nên lo buồn Phu nhân thưa: - Ðại vương lo việc mộng Như người mua vàng, lấy lửa đốt thử mài vào đá, xấu tốt tự Nay đức Thế Tôn gần, tinh xá Kỳ-hồn, đến hỏi Phật Phật giải thích, nên nghe lời Phật dạy Tại nghe lời Bàla-môn cuồng si ấy, mà tự lo khổ đến vậy? Vua vui vẻ tỉnh ngộ, liền triệu tập quần thần tả hữu, gấp rút chuẩn bị xa giá Vua ngự xe che lọng cao, thị tùng cỡi ngựa theo có ngàn vạn người, khỏi thành Xá-vệ, đến tinh xá Kỳ-hoàn Ðến nơi vua đến chỗ Phật, cúi đầu lễ chân Phật, quý gối chấp tay bạch Phật: - Ðêm qua mộng thấy mười việc, xin đức Thế Tôn thương xót con, giải nói việc Phật bảo: - Lành thay, Ðại vương! Ðiềm mộng nhà vua ứng cho đời tương lai sau Ðời sau nhân dân không sợ phép cấm, làm nhiều việc dâm thất tham đắm vợ con, buông lung việc dâm không chán đủ, đố kỵ ngu si hổ thẹn, bỏ điều trinh khiết, siềm ngụy loạn quốc Vua mộng thấy ba vạc, vạc hai bên đầy, vạc trống, hai vạc bên nước sơi bốc lên giao nhau, không bay vào vạc trống Ðó đời sau nhân dân khơng cấp dưỡng thân thuộc, nghèo cùng, không gần gũi bà mà kết bạn với người dưng phú quý qua lại biếu tặng Vua thấy mộng thứ nhất, Thấy ngựa, miệng ăn hậu môn ăn, đời sau nhân dân đại thần bá quan, sứ giả công khanh, ăn lộc vua lại ăn dân, giặc giã không ngừng, kẻ sứ làm kẻ gian, dân an ninh không quê nhà Vua mộng điều thứ hai, Vua thấy lớn trổ hoa, đời sau nhân dân phần nhiều bị xua đuổi, tâm phiền ý não thường lo sợ, tuổi ba mươi đầu bạc Vua mộng thấy việc thứ ba, Vua mộng thấy nhỏ trổ trái, đời sau, người nữ chưa đến mười lăm tuổi có chồng, ẵm trở khơng biết hổ thẹn Vua mộng thấy việc thứ tư, Vua mộng thấy người cầm dây, sau có dê, người chủ dê ăn sợi dây, đời sau, người chồng buôn bán vào quân đội, dạo chơi nơi kết bạn giao du, đến vợ nhà tư thông với nam tử, ngủ nghỉ ăn uống tài sản chồng, bng lung tình ý hổ thẹn Người chồng biết, bắt chước bạn ngủ Vua mộng thấy việc thứ năm, Vua mộng thấy chồn ngồi ghế vàng, ăn dùng bát vàng, đời sau kẻ hạ tiện quý trọng, ngồi ghế vàng ăn thức ăn ngon, hàng quý tộc danh giá tớ, ông chủ làm nô tỳ, nô tỳ làm chủ nhân Vua mộng thấy điều thứ sau, Vua thấy trâu già lại bú nghé con, người đời sau, mẹ gái làm mai mối, đem người nam vào phòng, mẹ đứng canh cửa, tài vật dùng tự sinh sống, cha đồng tình ngu ngơ khơng biết Vua mộng thấy điều thứ bảy, Vua mộng thấy bầy trâu đen từ bốn phía kéo đến, kêu rống muốn đánh nhau, hợp mà không thấy chỗ trâu, đời sau, quốc vương, đại thần, trưởng giả, nhân dân khơng sợ pháp luật, tham dâm dục, tích chứa tài sản, vợ lớn nhỏ không liêm khiết, dâm thất, tham ăn uống không chán, tật đố ngu si không xấu hổ, không làm người trung hiếu, siểm khúc hại nước, không sợ dưới, mưa không thời, khí khơng điều hịa, gió bụi dậy, cát bay gãy đổ cối, sâu rầy ăn lúa khiến bơng khơng chín Vua chúa nhân dân làm thế, nên Trời khiến vậy, lại bốn bên kéo mây, vua nhân dân mừng bảo rằng: 'Mây che bốn phía, mưa' Trong chốc lát mây tự tan, nên điềm gỡ, muốn cho dân chúng sửa đổi hành vi, giữ việc lành, trì giới, kinh sợ trời đất không vào đường ác, tự giữ trinh lương chồng vợ, tâm lành không sân Vua mộng điều thứ tám, Vua mộng thấy ao nước lớn, đục bốn bên trong, đời sau nhân dân Diêm-phù-đề, thần không trung, khơng hiếu, khơng kính trọng người già, khơng tin Phật đạo, khơng kính bậc Ðạo sĩ thơng suốt kinh điển, kẻ bề tham vua ban, tham tài vật cha, ơn nghĩa, không đối hồi nghĩa lý Cõi biên giới trung hiếu tơn kính người già, ưa tin Phật đạo, cấp dưỡng cho bậc đạo sĩ thông kinh, nhớ nghĩ đền ơn Vua mộng thấy điềm thứ chín, Vua mộng thấy nước khe lớn dậy sóng màu đỏ, đời sau, vua chúa khơng chán có thêm nhiều nước, khởi binh đánh nhau, làm thứ chiến xa, binh mã công phạt nhau, giết hại nhau, máu chảy đỏ tràn Vua mộng thấy điều thứ mười, Thảy việc người đời sau Người đời sau để tâm vào Phật đạo, phụng bậc Ðạo nhơn thông suốt kinh, chết sanh lên Trời Nếu làm hạnh ngu si, lại tàn hại chết sanh vào ba đường ác kể hết Vua liền quỳ gối chấp tay nghe lời Phật dạy, tâm vui vẻ, định tuệ, khơng cịn sợ hãi Vua lạy Phật trở cung, trọng thưởng cho phu nhân phong làm chánh hậu, cấp cho nhiều tài bảo để bố thí cho người, khiến nước giàu vui Vua lấy hết bổng lộc công khanh, đại thần, Bà-la-mơn, đuổi ta khỏi nước khơng cịn tin dùng Tất nhân dân phát tâm vô thượng chánh chân Vua phu nhân lễ Phật mà Bấy giờ, vua Ba-tư-nặc nghe Phật dạy xong, vui vẻ làm HẾT (TĂNG NHẤT A-HÀM TRỌN BỘ)

Ngày đăng: 14/11/2016, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w