1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

buông xả phiền nao hòa thượng thích thanh nghiêm

183 412 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 520,26 KB

Nội dung

BUÔNG XẢ PHIỀN NÃO Hòa thượng Thích Thánh Nghiêm Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Bản quyền © Công ty cổ phần Sách Thái Hà Không phần xuất phẩm phép chép hay phát hành hình thức phương tiện mà cho phép trước văn đơn vị chủ quản NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG Địa chỉ: 107 Đường Bùi Thị Trường, Phường 5, Thành Phố Cà Mau, Tỉnh Cà Mau Điện thoại: 0780.3.831.305 Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Hội Sách hay đọc (https://www.facebook.com/sachhaycungdoc/) Bạn mê đọc sách? Và bạn muốn đóng góp cho cộng đồng chúng tôi? Hãy liên hệ với qua email: yeusach.group@gmail.com MỤC LỤC Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Bài thứ nhất: Diệu pháp quản lý tinh thần Bài thứ hai: Tham Bài thứ ba: Sân Bài thứ tư: Si Bài thứ năm: Mạn Bài thứ sáu: Nghi LỜI NÓI ĐẦU Hạnh phúc điều ước muốn Chúng ta thường nói hạnh phúc “tìm kiếm” “giành lấy” Hạnh phúc giống khen treo tường, cần phải trải qua lần cạnh tranh phấn đấu đạt Suy nghĩ phổ biến, khiến nhiều người cho hạnh phúc thứ thân tâm Nhưng bạn phải trải qua kinh nghiệm này, tự hài lòng thấy chiến lợi phẩm tay thấy nỗi vất vả kiếm dường bạn cảm thấy thứ; vì, “hạnh phúc” điều mong đợi chưa đến Vì người đạt tất mà hạnh phúc? Thật ra, hạnh phúc tự phải xả bỏ tự ngã tiêu diệt phiền não, đạt thứ bên Trong sách này, Hoà thượng Thánh Nghiêm nói cho biết hạnh phúc chân thật không cần dựa vào người, vật bên ngoài, xuất phát từ tình cảm cảm giác huyễn hóa vô thường mà trạng thái tâm vui vẻ, bình an Vì thế, cần thấy rõ phiền não, mạnh dạn vận dụng phương pháp hóa giải, đối trị phiền não, cuối buông xả phiền não hoàn toàn, tìm hạnh phúc tầm tay Trong phần thứ nhất, Hoà thượng Thánh Nghiêm luận bàn nguồn gốc phiền não Ngài ba loại “tình” khác là: tâm lý, tình cảm tinh thần; thời nhấn mạnh điều xung đột khó xử, cách giải trọn vẹn phiền não Từ phần thứ hai đến phần thứ sáu sách, ngài phân tích, thảo luận kỹ năm loại phiền não - tham, sân, si, mạn, nghi - làm tổn thương chúng ta, năm độc mà Đức Phật nói cung cấp phương pháp quản lý, giải vấn đề Hoà thượng tài giỏi nói vài câu ngắn gọn, nói theo quan niệm người bình thường không dễ thực hành tốt Như nói tham? Hoà thượng trả lời: “Có thứ cần không gọi tham, không cần mà muốn có thêm gọi tham” Khi giải thích làm để đối trị sân Hoà thượng nói: “Nhẫn nuốt giận chịu ấm ức mà khắc phục tính hiếu thắng mình, không nên phản ứng lập tức” Phiền não có trăm nghìn loại, giống thức đời, tổn tạm thời Khi tinh thần bất an, cần khéo dùng phương pháp hóa giải được, cuối buông xả chấp trước, làm cho tâm trở tính tịnh, hồn nhiên Lúc đó, hạnh phúc không tìm mà tự đến Bài thứ nhất: DIỆU PHÁP QUẢN LÝ TINH THẦN gọi điện thoại hỏi” Kết quả, lại lo lắng tiền Hổng Kông, làm để gọi điện thoại Hổng Kông mà số điện thoại không tìm Chúng lại bảo: “Cậu đừng sợ! Cậu nhờ cậy người mặc đồng phục sân bay Hổng Kông giúp đỡ Nếu cậu không nói tiếng Quảng Đông tiếng Anh đưa cho họ địa liên lạc bạn cậu” Khi đến phi trường Hồng Kông thấy bạn đến đón, lúc hết lo lắng Thật ra, không cần lo sợ Chúng đến nơi bỡ ngỡ Chúng ta đến giới mình, xuất gia, học Một người muốn đến giới có mình, cần sống chung với người khác thành thật, không nên xem người khác người xa lạ; thế, người không xa lạ, không cần sợ hãi Vậy làm để trừ nỗi sợ hãi? Có hai cách: Thái độ cho cống hiến, có nghĩa đến giới này, để tìm cầu điều mà đến để giúp đỡ người Khi ban đêm thường sợ ma, liền niệm “A Di Đà Phật” hồi hướng cho họ, suy nghĩ: “Tôi cầu nguyện giúp cho vị vãng sinh, nên vị đừng tìm gây phiền phức” Nếu bạn thấy người không nghĩ đến lợi ích thân mà muốn giúp người khác, chúc phúc họ bình an; cảm thấy không lo sợ Chúng ta nghĩ đến tất nơi giới, người, việc, vật tồn mà nhân duyên hợp thành, mang tính tạm thời Khi nhân duyên hội tụ thành, nhân duyên hết tan rã Vận xấu nhân duyên hoà hợp, vận tốt nhân duyên hoà hợp, nhân duyên hoà hợp không cần lo lắng, sợ hãi Bởi vì, nhân duyên mà thôi, sinh thay đổi lúc nào, sợ vô ích Nếu dùng tâm thái theo hai cách để đối nhân xử thế, gặp tình cảnh không lo sợ KHÔNG CÓ SỢ HÃI Tôi nhớ lúc bé đạp xe học, đường phẳng nên đạp nhanh, đổi đường bờ ruộng Do đường bờ ruộng hai bên ruộng lúa gập ghềnh xe khó Lúc đó, nghĩ: “Nhất không ngã xuống ruộng” Cuối cùng, ngã nhào xuống ruộng Thật ra, chiều rộng bờ ruộng đủ để xe Sau khi, gượng dậy từ ruộng bước lên bờ, toàn thân ướt sũng, lấm lem, ngã xuống ruộng nên không bị trầy xước Lần sau, xe vững nên suy nghĩ: “Vì lần đầu xe bị ngã?” Chính lo lắng, tâm lý sợ dễ ngã Còn nữa, lúc nhỏ có chứng sợ hãi, đặc biệt cầu khỉ Mỗi lần, cầu khỉ, cần vừa thấy cầu lắc lư sợ không dám tiếp Sau đó, nghĩ: “Dù người khác qua không bị ngã xuống cầu, có lẽ không đâu” Thế dù cầu khỉ lắc lư, vịn tay lên cầu run mạnh dạn hết cầu, sau nhanh, không sợ hãi Sợ hãi thế, sống chúng ta, làm việc gì, cần có tâm lo sợ làm việc không thành tựu Nhưng sau buông bỏ tâm lo sợ, bảo đảm không vấn đề Cho nên tâm nghi sinh quỷ ám, người sợ hãi tâm Trên thực tế, chẳng có việc làm cho người ta sợ hãi, cho dù đêm tối, xe bờ ruộng, hay cầu khỉ tâm lo âu, sợ hãi cảm thấy việc thật khiếp sợ Trong Tâm Kinh ghi: “Không có sợ hãi” Sợ hãi khác với sợ hãi người bình thường Sợ hãi sợ hãi sống chết, nên nói hàng phàm phu sợ chết, A-la-hán sợ sống Chúng sinh tham sống sợ chết, sau chết đâu; mong đừng chết Người chứng quả, hiểu rõ nỗi đau khổ sinh, không muốn sinh lại nhân gian Thật ra, sinh tử giải thoát giống Bạn sợ sinh tử sinh tử chịu khổ, bạn không sợ, đừng tham nghĩ sinh tử sinh tử bạn tự lại, độ khắp chúng sinh, hành đạo Bồ-tát Sinh tử có đáng sợ? Vì thế, thực tế sợ hãi điên đảo, sinh tử vốn việc đau khổ; điều Tâm Kinh ghi: “Không có sợ hãi” TỰ TIN VƯỢT QUA MỖI NGÀY Con người đời tâm thường sinh loại không quân bình không an toàn Nguyên đâu? Không biết phải làm để đối diện với tương lai tại? Đây sợ hãi lo âu Nguyên nhân sợ hãi lo âu, phần đông thiếu tự tin, không hiểu điều kiện, lực, vị trí lập trường mình, tương lai thường bất an Như xa, lòng thấp lo thời tiết xấu, bị xe đụng? Trước sau cảm thấy sợ hãi, tức đa nghi Có người hàng ngày trước khỏi nhà, lạy thần cầu xin, ném đồng tiền, xem tử vi hay xem kinh Dịch phải xếp tám chữ, đoán quẻ chịu khỏi nhà Như trước xa, họ phải chuẩn bị để khẩn cầu bình an; buổi tối trở họ cảm tạ thần, hay Phật, Bồtát gia hộ ngày bình an Như rõ ràng bình an ngày nhờ gia hộ Bồ-tát, thần, tổ tiên tự khả làm chủ phải không? Bởi cách làm chủ cảm thấy sống hoàn cảnh không an toàn Chúng ta muốn phá trừ tâm lý lo lắng sợ hãi triệt để thật không dễ, Tâm Kinh ghi: “Không có sợ hãi, xa lìa mộng tưởng, điên đảo” Chúng ta muốn xa lìa sợ hãi phải thực hành quán “năm uẩn không” Đã nói năm uẩn không quán thân tâm, giới không Lúc đó, tự hoàn toàn làm chủ hoàn cảnh thân tâm, giới không cần lo lắng, hôm xa có xảy việc hay không, cho dù có xảy cố không gì; vì, sợ hãi lo lắng sống bình an Nhưng muốn làm chủ thân tâm, giới vốn việc Bởi vì, thân không điều khiển, đau đầu, hắt trước Chúng ta thường khuyên người khác giữ gìn sức khoẻ, lại bị bệnh, điều thường xảy Vì thế, chứng tỏ sống giới vốn bình an, giới bình an thật mặt nơi đó, khẩn cầu bình an? Nếu có bình an định phải giống Phật, Bồ-tát; giống Bồ-tát Quán Tự Tại quán giới thân năm uẩn - sắc, thọ, tưởng, hành, thức không; vì, có bậc đại trí tuệ có khả bình an thật Còn người bình thường chúng ta, bình an được? Chúng thường nhủ mình, phải sợ, sợ vô ích Chỉ cần nghĩ có xảy việc chuẩn bị trước, nói: “Sửa nhà trước lúc mưa xuống” Cho dù chuẩn bị trước, xảy tình bất ngờ, thường nghe nói: “Té ngã bể mắt kính”; “Giữa đường gặp nạn, may có Trình Giảo Kim ” phải không? Đây hình dung việc mà không ngờ đến, việc bất ngờ, có sợ vô ích Bởi lo sợ ích mà khiến cho thần kinh căng thẳng; hàng ngày sống thật đau khổ Cho nên thực vô thường, cần biết Sau hiểu rõ tình cảnh không nên lo lắng, sợ hãi Notes [←1] T àm quý: “ T àm” tự thấy xấu hổ với thân, “ quý” xấu hổ với người khác Sám hối: tiếng Phạn Ksama, dịch âm Sám Ma (dịch âm tức dịch cách dùng từ cho đọc lên âm dịch gần giống với âm gốc, thân hoàn toàn nghĩa gì), dịch nghĩa hối (ăn năn, cầu mong sửa đổi chịu hình phạt sai lầm đó) “ Sám hối” vừa dịch âm, vừa dịch nghĩa (ND) [←2] T âm Kinh: tên gọi tắt Kinh T inh Yếu Bát Nhã ba la mật đa T âm Kinh (ND) [←3] T rình Giảo Kim: Danh tướng tiếng thời vua Đường T hái T ông, T rung Quốc cổ đại (ND) Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU Bài thứ nhất: DIỆU PHÁP QUẢN LÝ TINH THẦN CON NGƯỜI CÓ TÌNH CẢM THÌ CUỘC SỐNG MỚI PHONG PHÚ? TINH THẦN BẤT AN TỪ ĐÂU? NGHIỆP VÀ TIỀM THỨC AN TÂM NHƯ THẾ NÀO? PHIỀN NÃO VÀ TẬT XẤU ĐIỀU HÒA CẢM TÍNH VÀ LÝ TÍNH Bài thứ hai: THAM THẾ NÀO LÀ TÂM THAM? VÌ SAO TÂM THAM? CHUYẾN TÂM THAM THÀNH TÂM NGUYỆN DÙNG BỐ THÍ ĐỐI TRỊ TÂM THAM DANH LỢI CHỈ LÀ TẠM THỜI XA LÌA CÁM DỖ DANH VỊ VÀ QUYỀN LỰC KẾT RỘNG THIỆN DUYÊN TRI TÚC THANH BẦN KHÁC VỚI KEO KIỆT Bài thứ ba: SÂN TẠI SAO PHẢI TỨC GIẬN? SÂN LÀ LỬA TRONG TÂM TÂM SÂN VÀ TÂM TỪ NGHỊCH CẢNH PHẢI NHẪN MÀ THUẬN CẢNH CŨNG NHẪN TỨC GIẬN LÀ BỆNH MÃN TÍNH TỰ SÁT KIÊN NHẪN KHÔNG PHẢI LÀ NÉN GIẬN Bài thứ tư: SI ĐỪNG NHÌN THẾ GIỚI ĐẢO ĐIÊN PHIỀN NÃO VÀ NGU SI THOÁT KHỎI CẠM BẪY MÌNH TỰ ĐẶT RA CHUYỂN BIẾN ĐƯỢC KHỦNG HOẢNG KHÉO ÁP DỤNG CUỘC SỐNG KHÔNG LƯỜI BIẾNG KHÔNG NGỤY BIỆN ĐỂ CHỐN VIỆC LÀM CHO CUỘC SỐNG ĐI VÀO NỀ NẾP Bài thứ năm: MẠN TỰ TIN HAY LÀ TỰ PHỤ? GIỮ KHIÊM TỐN, CUNG KÍNH, THÍCH LÀM NGƯỜI PHỤ VIỆC BIẾT TÀM QUÍ MỚI TIẾN BỘ ĐƯỢC KHÔNG BIẾT THÌ NÓI KHÔNG BIẾT BIẾT BAO DUNG, THA THỨ CHO NGƯỜI KHÁC KHIÊM TỐN MỚI TRƯỞNG THÀNH TÀM QUÍ KHÔNG PHẢI TỰ TI DÙNG KHÍCH LỆ THAY QUỞ TRÁCH CỞI BỎ LỚP HÀO NHOÁNG BÊN NGOÀI LÀM THẾ NÀO TIÊU TRỪ BỆNH ƯA HƯ VINH? Bài thứ sáu: NGHI CÓ NÊN NGHI NGỜ KHÔNG? NGHI NGỜ VÀ NIỀM TIN DÙNG TIN TƯỞNG ĐỂ TRỪ NGHI NGỜ CÀNG NGHI NGỜ CÀNG NGỘ KHÔNG CẦN LO LẮNG CHO TƯƠNG LAI SỢ CŨNG VÔ ÍCH LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỪ NỖI LO SỢ? KHÔNG CÓ SỢ HÃI TỰ TIN VƯỢT QUA MỖI NGÀY Notes [...]... nghĩ những vấn đề phiền não, tất nhiên từ từ tâm sẽ an lạc PHIỀN NÃO VÀ TẬT XẤU Con người đều có phiền não, khi chúng trở thành thói quen thì cảm giác của phiền não dần không tồn tại, chỉ còn lưu lại hiện tượng phiền não, đó cũng là thói quen xấu Như người xem trọng đồng tiền giống như thân mạng, nhìn thấy tiền như đói khát, vừa thấy tiền liền muốn chiếm về mình; cảm giác đói khát này là phiền não Nếu... thành tật xấu tham mà không phải là phiền não tham Cho nên, tật xấu và phiền não rất khác nhau Chẳng những phiền não làm tổn hại mình mà có lúc làm tổn thương người khác Nếu khi phiền não sinh khởi, chưa biểu hiện ra ngoài có lẽ người khác chưa bị tổn thương, nhưng lại hại mình, làm cho mình rất đau khổ Giống như chàng trai yêu thầm trộm nhớ đến cô gái, tâm trí thường thích nghĩ về cô ta, nhưng cô ta... tính để dung hòa; như thế, mới là người thực hành Bồ-tát Cảm tính thật sự là loại cảm tính thanh tịnh, nó là tình cảm sau khi đã tịnh hóa, cũng chính là từ bi của Bồ-tát Nhưng lý tính là danh từ khác của trí tuệ, nhưng trí tuệ không giống với lý tính Lý tính không xử lý sự việc được, nhưng trí tuệ thì có thể làm thích hợp với đối phương mà điều chỉnh, trong qúa trình tự mình điều chỉnh không thích hợp... người và sự vật có quan hệ với mình, do thích hoặc không thích mà sinh ra hiện tượng tình cảm Tình cảm tuy không cao hơn tư tưởng, nhưng nếu con người không có tình cảm sẽ giống như thực vật hay khoáng vật Chỉ khi tình cảm ích kỷ là tự mình luôn bị chi phối mừng, giận, vui, buồn, có thể là thiện, cũng có thể là ác, hoàn toàn không có an lạc Nhưng tâm lý lại thanh tịnh và rất hoà bình, ổn định 3 Tinh... Ngoài ra, còn có một phương pháp cao hơn là không cần để ý đến sự việc, cho dù manh mối của sự việc như thế nào? nguyên nhân là gì, xảy ra tranh cãi thế nào Chúng ta phải thấy, xem xét ý nghĩ mình có tốt không? Là ý nghĩ trí tuệ, hay là ý nghĩ phiền não? Nếu là ý nghĩ phiền não thì tự mình không vượt qua được chính mình là không có trí tuệ Sở dĩ, người được mọi người thương yêu, quý trọng là vì họ... thế phải chú ý đến mình ở trường hợp đó thế nào, thân phận của mình là gì, nhất định không nên theo sự thoải mái của mình làm cho người khác khó chịu Bằng không tự mình không có phiền não, lại gây phiền não cho người khác ĐIỀU HÒA CẢM TÍNH VÀ LÝ TÍNH Theo cách nhìn chung, con người có thể chia thành hai hạng: 1 Người sống theo cảm tính 2 Người sống theo lý tính Người sống theo cảm tính cố chấp là không... thế nào thì ngay lúc đó liền dừng lại ý nghĩ Vì thế, Phật giáo gọi phiền não là nhiệt não, não là phiền não, nhiệt là hỏa nhiệt Mặc dù chúng ta không ở địa ngục, nhưng thân chịu nỗi đau khổ chẳng khác nào ở địa ngục Hỏa Nhiệt Tự đầy mình vào địa ngục, đúng là việc làm của kẻ ngu xuẩn Ngay lúc đó, chúng ta phải lập tức dừng ngay ý nghĩ phiền não khởi lên Nhưng muốn làm được điều này theo tuần tự là rất... Rốt cuộc con người mong muốn cái gì? Khát khao mong cầu điều gì? Nhu cầu của con người không ngoài tham năm dục là: sắc, thanh, hương, vị, xúc Mắt tham thấy đẹp, tai tham nghe tiếng hay, mũi tham ngửi mùi thơm, lưỡi tham thích vị ngon, thân tham xúc chạm vật mềm mại Tóm lại, hễ thích là tham Nhưng con người vốn không thể không ăn uống, không ngủ nghỉ, mắt không thể không nhìn, tai không thể không nghe;... lúc đó sẽ tính, hiện tại có lo lắng cũng vô ích, cần gì tự mình chuốc lấy phiền não?” Nếu nghĩ như thế thì tâm an liền, cảm thấy mình suy nghĩ lung tung thật vô duyên Cho nên, khi tâm chúng ta bất an thì hãy nghĩ lại, tự hỏi mình nguyên nhân bất an là gì? Do mình suy nghĩ quá nhiều, thực ra chẳng có việc gì đáng làm cho chúng ta phiền não và buồn rầu Khi phản tỉnh như thế thì tâm chúng ta sẽ an ổn Ngoài... biết ý nghĩ được khởi lên thế nào, khởi lên từ đâu Nếu chúng ta không biết rốt cuộc vì nguyên nhân gì gây ra tinh thần bất an thì không cần để ý nó, vì bỏ mặc nó thì tự nhiên không xảy ra việc bực mình Cho dù có việc gì xảy ra thì cũng qua đi, cần gì phải tức giận? Khi tinh thần bất an, chẳng những vô ích mà còn làm cho tâm mình loạn động Nếu như trong lúc tức giận nói năng vô lễ, hay hành động thô ... phần thứ hai đến phần thứ sáu sách, ngài phân tích, thảo luận kỹ năm loại phiền não - tham, sân, si, mạn, nghi - làm tổn thương chúng ta, năm độc mà Đức Phật nói cung cấp phương pháp quản lý, giải... tính cần phải có cảm tính để dung hòa; thế, người thực hành Bồ-tát Cảm tính thật loại cảm tính tịnh, tình cảm sau tịnh hóa, từ bi Bồ-tát Nhưng lý tính danh từ khác trí tuệ, trí tuệ không giống... vận dụng quan niệm ra, phải nỗ lực tu tập, ngồi thiền; thường thầm niệm danh hiệu Phật A Di Đà, Bồ-tát Quán Thế Âm trợ giúp nhiều Trước tinh thần chưa bực tức, niệm Phật chuyển hóa tinh thần, khiến

Ngày đăng: 31/03/2016, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w