NGUYÊN TẮC VÀ BIỆNPHÁP CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ... - Nguyên tắc của việc sử dụng
Trang 1NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN
PHÁP CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN
ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM Ở TRƯỜNG CAO
ĐẲNG CẦN THƠ
Trang 2- Nguyên tắc của việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam ở trường cao đẳng Cần Thơ
“Nguyên tắc là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lý luận dạy học, có tác dụng chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy học nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học Nó là căn cứ chỉ đạo việc lựa chọn, xác định nội dung, phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với mục đích giáo dục, nhiệm vụ dạy học và những tính quy luật của quá trình dạy học”[10.tr.66].
Để đảm bảo nội dung môn học ĐLCMCĐCSVN chosinh viên tại các trường đại học cao đẳng nói chung và trườngcao đẳng Cần Thơ nói riêng, phải đảm bảo các nguyên tắcsau
- Đảm bảo nội dung mục tiêu môn học
ĐLCMCĐCSVN là học phần được quy định trong cácbậc học và cao đẳng và đại học, thuộc hệ thống các môn lýluận chính trị
Về kiến thức, thái độ, kỹ năng phải được đảm bảo
Trang 3Mục tiêu môn ĐLCMCĐCSVN có thể được khái quátnhư sau.
- Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơbản trong thời kỳ đổi mới trên tất cả các lĩnh vực, chính trị, vănhóa, xã hội, đối ngoại…
- Về kỹ năng: Học phần giúp sinh viên có khả năng phântích đánh giá, so sánh, vận dụng vào thực tế Đặc biệt sử dụngtriệt để phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgíc
để làm sáng tỏ nội ĐLCMCĐCSVN
- Về thái độ: Tôn trọng chủ trương chính sách pháp luậtcủa nhà nước, định hướng đúng đắn tinh thần trách nhiệm củangười công dân
- Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa lý luận và tính thực tiễn
Lý luận và thực tiễn luôn gắn liền với nhau, đây là vấn
đề cốt lỗi trong hoạt động dạy học, tri thức về khoa học tựnhiên, theo Mác-Lê nin, lý luận và thực tiễn là hai mặt vậtchất và tinh thần để cải tạo tự nhiên và xâ hội Chủ tịch Hồ
Chí Minh cũng khẳng định“Thống nhất giữa lý luận và thực
Trang 4tiễn là một nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin … lý luận mà không liên hệ với thực tế là lý luận suông”[13.tr.496].
Thông thường nội dung cốt lỗi của vấn đầ được tạo radựa trên cơ sở vững chắc của lý luận từ đó định hướng cho
cơ sở thực tiễn, sau đó mới đúc kết thành kết luận
- Nguyên tắc phát huy tính chủ động tích cực của người học
Thế kỷ XXI nền giáo Việt Nam được quan tâm từ những
mô hình tiếp cận nội dung học tập, phương pháp học tập Sửdụng PP nêu vấn đề trong dạy học là cung cấp cho SV những trithức nhất định, có khả năng thực hành, vận dụng kiến thức đểtạo ra kiến thức để đáp ứng nhu cầu bối cảnh chung của xã hội
Trong điều kiện phát triển, chúng ta cần nhìn lại các vấn
đề, nhất là trong các môn học, nội dung phải phải phù hợp vớimôn học, môn học phải phù hợp với cấp học Việc dạy họcbằng PPNVĐ trong môn ĐLCMCĐCSVN không là mới mẻnhưng việc đề xuất các biện pháp để sử dụng các PPDH, cáchthức tổ chức DH để người học hình thành lối tư duy sáng tạo,
Trang 5- Phát triển năng lực tự học của SV, là SV tự tìm kiếm kiếnthức đã học, chưa học và sẽ học, hình thành khả năng, năng lựcnhận thức, riêng của bản thân, từng vấn đề được tiếp cận để vậndụng với đới sống kinh tế-chính trị của người học.
- Trong quá trình sử dụng PPNVĐ, sự chủ động sáng tạocủa SV luôn tìm ra ý tưởng mới mà không dựa vào lối mòn cósẵn thì việc phát huy năng lực sẽ được phát huy
- Ngoài ra GV và SV còn sử dụng tích cực công nghệthông tin vào trong học tập, giảng dạy cho kịp với cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0, đây là biện pháp giải quyết được nhiềuvấn đề khi sử dụng công nghệ thông tin, riêng SV rất thuận lợitrong việc tìm kiếm tài liệu, đổi thông tin điện tử qua lại bằngemail
- Nguyên tắc phát huy năng lực tự học của người học
- Tôi đã xây dựng riêng phương pháp hướng dẫn tự học,
tự nghiên cứu cho SV trong ĐLCMCĐCSVN giảng dạy họcphần như sau:
- Hướng dẫn giao nhiệm vụ tự học cho SV thực hiện,bản thân tôi thực hiện các nhiệm vụ như sau:
Trang 6- SV nghiên cứu theo chủ đề học và nghiên cứu mởrộng.
- Đinh hướng mối liên hệ, vận dụng tri thức vào thựctiễn để SV hình thành cách học lý luận gắn với thực tiễn
- Giới thiệu giáo trình, tài liệu tài liệu có liên quan
- Hướng dẫn SV các bài tập trên lớp, ở nhà để rèn luyện,phát triển phương pháp giải quyết vấn đề
- Đặt ra yêu cầu và nhiệm vụ tự học cho SV, chuẩn bịcác bài học tiếp theo để rèn luyện, phát huy phương pháp họctập chủ động, độc lập
- Hướng dẫn cho SV phương pháp tự học, tự nghiên cứu,biết lựa chọn và sử dụng phối hợp các hình thức và phươngpháp tự học một cách hợp lý
- Những biện pháp sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng
sản Việt Nam ở trường cao đẳng Cần Thơ
- Chuẩn bị bài giảng sử dụng phương pháp phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Đường lối cách mạng
Trang 7- Để thiết kế bài giảng hay chuẩn bị bài giảng là biệnpháp soạn giáo án trước khi lên lớp, giáo án phải thể hiện rõnội dung cần truyền đạt và sử dụng đúng PPDH Tuy nhiên sửdụng PPNVĐ trong dạy học môn ĐLCMCĐCSVN ở trườngCao đẳng Cần Thơ là một phương pháp chính.
- Đây là một giai đoạn giúp giảng viên tiến hành chuẩn
bị bài giảng rất kỹ lưỡng, có lựa chọn nội dung, phương phápphù hợp, cân đối về mặt thời gian để đảm bảo các hoạt độnggiảng dạy
- Yêu cầu đạt được trong quá trình này là giảng viên tựmình thiết kế được bài giảng theo phương án đã lựa chọn vàthực hiện tốt bài giảng trong quá trình dạy học trên lớp Việcsoạn giáo án là cụ thể hoá tất cả các công việc được dự kiếntrong quá trình thiết kế bài giảng, tuy nhiên giáo án phải thểhiện rõ: Các bước dạy học, các hình thức dạy học, phươngtiện hỗ trợ, hoạt động của giảng viên và sinh viên trong giờhọc
- Trong quá trình tiến hành dạy thực nghiệm bằngphương pháp nêu vấn đề, ngoài việc thực hiện mẫu giáo án đãđược quy định chung như:
Trang 8Kế hoạch bài giảng
- Tên giảng viên
- Phương tiện dạy học
- Giáo trình tài liệu có liên quan
- Thì việc xác định kiến thức và nội dung phải được đảmbảo
- GV cần nghiên cứu kỹ các loại tài liệu, giáo trình mônhọc có liên quan
- Lựa chọn đúng kiến thức, tránh lan man
- Lựa chọn nội dung có vấn đề
Trang 9Không phải nội dung nào trong giáo trình GV cũng có thểdùng PPNVĐ để giảng dạy, mà người giáo viên phải chọn nộidung có vấn đề, biết xây dựng THCVĐ GV phải lý giải đượccác vấn đề mà mình đã đặt ra, diễn giảng rất thành thạo các thaotác của từng vấn đề, một mặt người học sẽ thông suốt từng nộidung của bài học mà GV còn được đánh giá cao khi sử dụngPPDHNVĐ
- Xác định các PPDH, phương tiện và các tài liệu có liênquan
GV muốn biết chất lượng giảng dạy phải căn cứ vàocác kết quả của bộ môn, khoa, nhà trường như thăm lớp dựgiờ, phiếu lấy ý kiến của giảng viên, sinh viên từng học kỳ,kết quả nghiên cứu khoa học hàng năm Ngoài ra, thông quaviệc nghiên cứu các loại giáo trình, tài liệu, tham gia các hộithảo chuyên đề đổi mới giáo dục, đổi mới giảng dạy trong vàngoài nước hàng năm, báo cáo khoa học ngành tổ chức
Mặc khác, phương tiện, tài liệu dạy học chủ yếu là giáotrình, sách giáo khoa và cập nhật các tài liệu khác bằng cáchtham khảo các thông tin, thời sự trên báo, đài, các trang mạng
xã hội có liên quan Qua đó GV có sự chọn lọc, lựa chọn nội
Trang 10dung truyền đạt cho phù hợp với nhu cầu vận dụng của sinhviên trong thời điểm hiện tại và trương lai, biết dẫn dắt vàocác tình huống gắn liền với thực tiễn của cuộc sống xã hội,qua đó hình thành khái quát nội dung kiến thức cho sinh viên.
Trong quá trình chuẩn bị, để cung cấp thông tin tài liệucho các em trước khi ra trường là GV không ngại mở rộngphạm vi tìm kiếm kiến thức, hướng GV có động lực để nângcao trình độ chuyên môn sau này
- Tổ chức hoạt động dạy học sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam ở trường cao đẳng Cần Thơ
- Các giai đoạn của dạy học nêu vấn đề
* Giai đoạn 1: Nêu vấn đề
Ở giai đoạn này, người dạy xác định kiến thức nào cóliên quan, cần đưa vấn đề nào vào giảng dạy, tình huống nàocần thiết để tạo nên tình huống có vấn đề, từ đó kết hợp kiếnthức giải quyết vấn đề phải loogic, khoa học
Bước 1: Giới thiệu tình huống có vấn đề
Trang 11Tùy vào tình huống có vấn đề được nêu ra mà chúng ta
có thể sử dụng nhiều cách khác nhau để giới thiệu như có thểxem đoạn video, đưa ra một câu hỏi, xử dụng một tình huốngthực tế đã xảy ra trong cuộc sống có chứa đựng vấn đề ngườidạy dự định trước đó Tuy nhiên việc lựa chọn cách thức phảihết sức thận trọng, không làm mất thời gian và gây sự nhầmlẫn người của người học, khiến người học khó tiếp cận vấn đềnêu ra
Bước 2: Làm sáng tỏ vấn đề
Mục đích của bước này là giúp người học nhận diệnđược vấn đề đang tồn tại trong tình huống Trong thực tế dạyhọc, rất ít khi người người học nhận ra vấn đề khi tình huốngđược đưa ra Lúc đó người dạy sẽ sử dụng hệ thống câu hỏi cóliên quan đến tình huống đưa ra để giúp đỡ người học.Theo
đó, có hai dạng câu hỏi được đề cập
Một là: những câu hỏi gợi lại dấu hiệu đã biết trong tìnhhuống
Hai là: những câu hỏi giúp người học xác định điều màchúng cần biết thêm
Trang 12Cùng với việc giới thiệu tình huống có vấn đề và làmsáng tỏ vấn đề thì việc kích thích hứng thú nhận thức ở ngườihọc cũng là một điều hết sức quan trọng trong giai đoạn này.Muốn vậy, hình thức giới thiệu phải lôi cuốn và sau khi đưangười học nhận diện được vấn đề thì làm cho chúng hiểuđược đó là vấn đề mà việc giải quyết nó hết sức cần thiết vớichính người học.
* Giai đoạn 2: Giải quyết vấn đề
Sau khi nắm bắt vấn đề, tiếp nhận nhiệm vụ nhận thứcthì người học dựa trên cái đã biết có liên quan đến vấn đề mới
sẽ đưa ra cách giải quyết vấn đề sau đó lựa chọn cách giảiquyết và lên kế hoạch thực hiện Giai đoạn này có thể tiếnhành theo các bước sau
Bước 1: Đề xuất các ý tưởng, giả thuyết
Thông qua việc thảo luận với sự hỗ trợ phù hợp từ phíangười dạy (nếu cần) các nhóm sẽ đưa ra ý tưởng và giả thuyết
có vấn đề, tại thời điểm này ý tưởng và giả thuyết chưa đượckiểm chứng, chưa có căn cứ chắc chắn
Trang 13Bước 2: Xác định các kiến thức cần thiết cho việc giảiquyết vấn đề.
Dựa trên ý tưởng, giả thuyết được đưa ra trong bước 1,người học sẽ liệt kê các kiến thức cần có để kiểm chứng đồngthời xác định kiến thức nào là mới trong doanh mục kiến thứccần có để giải quyết vấn đề
Bước 3: Tìm hiểu các kiến thức mới có liên quan
Sau khi xác định đâu là những kiến thức mình cần cóthêm để giả quyết vấn đề thì người học sẽ định hướng về cácnguồn thông tin cần tham khảo, có thể là giáo trình, tài liệuhọc tập và thông tin trên Internet, sự tham vấn của ngườidạy
Bước 4: Kiểm nghiệm, đánh giá ý tưởng, giả thuyết
Ý tưởng, giả thuyết được xem xét, kiểm chứng đúngđắn, trên cơ sở đó vấn đề được giải quyết Nếu như khi kiểmchứng, không một giả thuyết nào đưa ra được chấp nhận thìcần phải quay trở lại vấn đề ban đầu, đề xuất giả thuyết mới,rồi kiểm chứng lại
Trang 14Nếu quá trình thực hiện vấn đề gặp trở ngại, người học
sẽ quay trở lại xem xét vấn đề và lựa chọn phương án khác,phù hợp hơn
* Giai đoạn 3: Kiểm tra cách giải quyết vấn đề và trìnhbày kết quả
Kết quả của việc giải quyết vấn đề phải thông qua việchiểu được vấn đề và sự lý giải hợp lý cho vấn đề Sự hiểu biếtvấn đề có được người học thể hiện qua việc báo cáo vấn đề,tạo ra sản phẩm, nêu các giải pháp về vấn đề
Cũng có khi trong một thời gian học tập nhất định, ngườihọc không thể giải quyết vấn đề thì thay vì trình bày kết quảthu được sau khi giải quyết vấn đề, người học có thể trao đổi,thảo luận vấn những gì thu được, còn cái gì tồn động chưađược giải quyết, nảy sinh những vấn đề mới nào và lấy đó làm
cơ sở cho việc tiếp tục giải quyết vấn đề mới phát sinh
- Vận dụng các phương pháp vá các kỹ thuật khác trong dạy học nêu vấn đề
Trang 15- Vận dụng PP thảo luận nhóm
Đây là phương pháp dạy học bằng cách chia lớp ra nhiềunhóm nhỏ, trong đó có các nhóm nhỏ cùng nhau đi giải quyếtnhiệm vụ học tập do GV đề ra, tất cả các thành viên trong lớpđều thảo luận về một vấn đề cụ thể Từ đó rút ra kiến thứcnhất định, một vấn đề cốt lõi để ghi vào bài học
Mục đích của phương pháp làm việc và thảo luận lànhằm tối đa cơ hội để các thành viên được làm việc và thểhiện khả năng của mình, nhằm phát huy tinh thần ham họchỏi, ham hiểu biết, hợp tác, thi đua và đoàn kết giữa các thànhviên trong lớp
Làm việc và thảo luận trong nhóm là hình thức học tập,hợp với quy luật tâm lý của con người, mọi cá nhân từ nhỏđến lớn có xu hướng thích sinh hoạt, quan hệ và làm việctrong nhóm Ở đó cá nhân con người không chỉ thỏa mãn nhucầu giao tiếp, có cảm giác an toàn mà còn xuất hiện khả nănghưng phấn, thoải mái, làm tăng năng suất và hiệu quả hoạtđộng
GV sử dụng PPNVĐ một phần để cho sinh viên thảo
Trang 16Nhóm 1: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám
có những khó khăn và thuận lợi gì?
Nhóm 2: Tìm hiểu những khó khăn về quân sự, chính trị,ngoại giao của nước ta sau Cách mạng tháng Tám?
Nhóm 3: Tìm hiểu những khó khăn về kinh tế, tài chính,văn hóa, xã hội của nước ta sau Cách mạng tháng Tám?
- Đưa ra bài tập nêu vấn đề (bài tập nhận thức)
- Ưu điểm
Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cónhững điểm mạnh như làm sôi nổi giờ học, khả năng tiếp thu bàicủa sinh viên rất cao, không nhàm chám giữa người dạy vàngười học, tạo cơ hội cho từng thành viên bộc lộ hiểu biết nhấtđịnh về nội dung, kiến thức và vận dụng phương pháp học tập cóhiệu quả, cũng ở các lĩnh vực khác giúp sinh viên rèn luyện, diễnđạt cách thức tư duy và ý tưởng của mình, điều này rất có ích đốivới sinh viên ngại phát biểu
Tạo cơ hội cho các thành viên học hỏi lẫn nhau, đâychính là hình thức dạy học đa dạng và hiệu quả, nhất là đối
Trang 17năng diễn đạt Trong phương pháp thảo luận nhóm, tráchnhiệm truyền đạt, học và hiểu bài đã được tiếp chuyển chosinh viên dưới dạng mở, do vậy các thành viên trong nhómphải nổ lực tối đa nâng cao trách nhiệm, như dân gian có câu
“học thầy không tày học bạn”
dùng lời nói của giảng viên để trình bày, thuyết minh, khai
thác, phân tích một nội dung lý luận nào đó Thuyết trình nhằm mục đích truyền đạt kiến thức, thông báo hoặc lý thuyết một nội dung khoa học” [22.tr.83].
Trang 18PPNVĐ rất nặng về mặt lý luận, lý thuyết, trong đó PPthuyết trình là PP luôn được GV vận dụng thường xuyên, màthực tế GV sẽ chứng minh là có hiệu quả hơn với việc kết hợpcác nội dung môn học bằng một số sơ đồ, tranh ảnh, sơ đồ tưduy Mục đích của việc kết hợp này là giúp SV vừa lĩnh hộiđược nội dung bài học vừa khái quát được kiến thức mà mìnhvừa lĩnh hội.
Ví dụ: khi dạy chương 2 “Đường lối đấu tranh giànhchính quyền” (1930-1945) GV kết hợp với chương 1; Sự rađời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầutiên của Đảng
GV có thể thuyết trình cho SV nghe về tình hình cáchmạng thế giới vào cuối thế XIX đầu thế kỷ XX, GV dùng sơ
đồ sau để khái quát lại các sự kiện lịch sử trọng đại của cáchmạng thế giới như sau
Trang 19CN Mác-Lênin
ra đời CNĐQ ra đời
CMTG cuối TK 19 đầu TK 20 ở Việt
Nam
Trang 20- Các sự kiện của tình hình thế giới vào cuối thế kỷ XIX
QTCS ra đời
Trang 21Tuy nhiên, sử dụng PP thuyết trình còn có một hạn chếnhất định, GV chỉ nói, người học ngồi nghe, dẫn đến ngườihọc bị động và dễ chán nản khi nghe lâu quá, ngoài ra GV cònkhó nắm bắt được hiệu quả bài giảng cũng như khó đào tạo,hình thành các kỹ năng khác cho SV.
- Vận dụng PP đàm thoại
Phương phá đàm thoại (hay còn gọi là PP vấn đáp) Đây
là PP mà GV hệ thống các câu hỏi, mục đích là nhằm gợi mởcho sinh viên những vấn đề mới; thông qua những tài liệu cóliên quan, tự khai thác tri thức mới bằng cách tái hiện sự kiệnlịch sử thông qua tài liệu đã được tham khảo, hoặc từ nhữngkinh nghiệm đã tích luỹ được trong cuộc sống, nhằm giúp SVcủng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hoá những trithức đã tiếp thu được
Ví dụ: khi dạy chương IV: “ Đương lối công nghiệphóa”
Tại Đại hội IV (12/1976) đã đề ra mục tiêu chung củacông nghiệp hóa là gì? Tại sao?