Hoàn thiện hạch toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả hoạt động dịch vụ tại Công ty Du lịch VN
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, các doanh nghiệp ở nớc ta đã đi vào thực hiện hạch toán độc lập đảm bảo nguyên tác tự trang trải và có lãi Chính điều này các doanh nghiệp phải từng b ớc nâng cao công tác quản lý, tăng cờng hạch toán kinh tế nội bộ, thực hiện triệt để công tác tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh.
Do đó vấn đề chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh là thờng xuyên
đ-ợc đặt ra đối với tất cả các đơn vị kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
Nếu nh trớc đây, trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tổ chức hạch toán chi phí, doanh thu và kết qủa ở các đơn vị kinh tế đợc Nhà nớc
"lo" cho hầu nh toàn bộ: kinh doanh có lãi thì đơn vị đợc hởng còn thua lỗ thì Nhà nớc chịu Nhng sang cơ chế quản lý kinh tế mới" cơ chế vận hành nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ quản
lý khác" thì việc tổ chức kế toán chi phí, doanh thu và kết quả sản xuất kinh doanh trở nên vô cùng quan trọng Vì trong cơ chế quản lý đó, các đơn vị kinh
tế có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác và liên doanh tự nguyện: Thị trờng có vai trò hớng dẫn các
đơn vị kinh tế, lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phản ánh tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không hiệu quả.
Đơn vị kinh tế nào tổ chức tốt các nghiệp vụ về chi phí đã bỏ ra, xác định
đúng đắn doanh thu và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là có ý nghĩa kinh tế to lớn, giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp có những quyết
định đúng đắn trong kinh doanh để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất với chi phí thấp nhất Ngợc lại, nếu công ty nào không xác định và không làm tốt ba chỉ tiêu này sẽ dẫn đến tình trạng gặp nhiều khó khăn trong hoạt đông kinh doanh của mình, cuối cùng dễ lâm vào tình trạng "phá sản" Trên thực tế nền kinh tế quốc dân đã và đang cho thấy rõ điều đó.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình thực tập ở Công ty du lịch Việt Nam-Hà Nội, đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Ngọc Quang cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô khoa kế toán và các cán
bộ kế toán công ty, em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện hạch toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả hoạt động dịch vụ tại Công ty Du lịch Việt Nam -Hà Nội".
Trang 2Nội dung đề tài bao gồm:
Phần I: Cơ sở lý luận của hạch toán chi phí, doanh thu và xác định kết
quả hoạt động dịch vụ.
Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả
hoạt động dịch vụ tại Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội.
Phần III: Kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí, doanh thu và
xác định kết quả hoạt động dịch vụ tại Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội.
Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Quang cùng với sự chỉ bảo của các cán bộ phòng kế toán tài chính của Công ty Du lịch viết Nam - Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Phần I
Cơ sở lý luận của hạch toán chi phí,
doanh thu và xác định kết quả hoạt động dịch vụ.
I- khái niệm về chi phí và phân loại chi phí.
1 Chi phí sản xuất.
Sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động cơ bản của xã hội loại ngời là điềukiện tiên quyết, tất yếu và cần thiết của sự tồn tại và phát triển trong mọi chế độ xãhội Trong nền kinh tế nói chung, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thực chất là việc sản xuất ra các sảnphầm theo yêu cầu của thị trờng nhằm mục đích kiếm lợi Đó các quá trình mà cácdoanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định, những chi phí dới hình thức hiệnvật hoặc hình thái giá trị đó là điều kiện vật chất bắt buộc để các doanh nghiệp có
Trang 3đợc thu nhập Do vậy để tồn tại phát triển và kinh doanh có lãi thì buộc các doanhnghệp phải tìm cách giảm tới mức tối thiểu các chi phí của mình, muốn vậy các nhàquản trị doanh nghiệp cần phải nắm chắc bản chất và khái niệm về chi phí sản xuất.
Về bản chất của chi phí, dới từng gốc độ nghiên cứu ngời ta có cách hiểukhác nhau:
Đối với các nhà kinh tế học: Đó là các phí tổn phải chịu khi sản xuất hàng
hoá hay dịch vụ trong kỳ kinh doanh
Đối với các nhà quản lý tài chính, thuế, ngân hàng thì đó chỉ là những khoảnchi liên quan trực tiếp đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp thì chi phí đợc coi là toàn bộ cáckhoản phải bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết để nhằm phục vụ cho quá trình sảnxuất và mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp trong giới hạn đầu t không
đổi
Còn đối với các nhà kế toán thờng quan niệm chi phí nh một khoản phải hysinh hay phải bỏ ra để đạt đợc mục đích nhất định, nó đợc xem nh một lợng tiềnphải trả cho các hoạt động của doanh nghiệp trong việc tạo ra sản phẩm
Song dù dới góc độ nào thì chi phí sản xuất của các doanh nghiệp cũng đợctính toán xác định trong từng thời kỳ cụ thể, phù hợp với kỳ thực hiện kế hoạch và
kỳ báo cáo
Từ việc nhìn nhận bản chất của chi phí dới nhiều góc độ khác nhau nên cáckhái niệm về chi phí cũng đợc thể hiện bằng nhiều cách khác nhau
Theo kế toán Việt Nam: Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp thực tế đã bỏ ra để tiến hành các hoạt
động sản xuất trong một thời kỳ nhất định Trong đó chi phí lao động sống baogồm: tiền lơng, tiền trích BHXH; chi phí lao động vật hoá bao gồm: Chi phí nguyênvật liệu, nhiên liệu, khấu hao TSCĐ
Theo kế toán Pháp: Chi phí sản xuất là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp bỏ
ra để mua các yếu tố của quá trình sản xuất trong một thời gian nhất định nh: Tiềnmua vật t, dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất, thù lao trả cho ngời lao động vàcác chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất Một điều rõ ràng là mọi ngời
đều nhận thấy là giá trị hàng hoá là một phạm trù kinh tế khách quan trên trị trờng.Chính vì vậy chi phí sản xuất mà các doanh nghiệp hạch toán phải khớp với giá trịthực tế của t liệu sản xuất dùng vào sản xuất kinh doanh và các khoản đã chi ra
Trang 4Mặc dù các hao phí bỏ ra cho sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều loại, nhiềuyếu tố khác nhau trong từng điều kiện tồn tại quan hệ hàng hoá tiền tệ, chúng cần
đợc tập hợp và biểu diễn dới hình thức tiền tệ Từ đó ta có thể đi đến cách hiểuchung nhất về chi phí sản xuất nh sau:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp thực tế đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định Các chi phí này phát sinh có tính chất th- ờng xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm của một doanh nghiệp.
2 Chi phí sản xuất kinh doanh.
Để đánh giá chất lợng kinh doanh của doanh nghiệp thì các chi phí phải đợcxem xét trong mỗi quan hệ chặt chẽ với doanh thu và kết quả sản xuất
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Vì vậy, hạch toán khâu chi phí sản xuất là một việc quan trọng trong côngtác kế toán ở doanh nghiệp Để việc xác định những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ
ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Hạch toán chi phí chính xác là
điều kiện để xác định đúng đắn giá vốn hàng bán, chi phí hàng bán và chi phí quản
lý doanh nghiệp phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, qua đó phản ánh đ
-ợc chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị mình
2.1 Khái niệm giá vốn hàng bán.
Giá vốn hàng bán phản ánh giá thực tế (giá gốc) của khối lợng thành phẩm,hàng hoá và dịch vụ xuất bán trong kỳ
Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ thì giá vốn hàng bán chính là giá thànhphân xởng hay giá thành sản xuất của nó Còn với hàng hoá thì giá vốn hang bánbao gồm phí thu mua phân bổ cho hàng bán và trị giá mua của hàng mua
2.2 Khái niệm chi phí bán hàng.
• Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt
động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá lao vụ, dịch vụ trong kỳ
Chi phí bán hàng không tạo ra giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá (trừmột phần rất nhỏ chi phí tiếp tục hoàn chỉnh sản phẩm ở lĩnh vực lu thông mà ngời
ta gọi là chi phí có tính chất sản phẩm), nó chỉ làm cho hình thái giá trị thay đổi từhình thái này sang hình thái khác Tức là từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền
và ngợc lại Vì vậy, muốn bảo đảm cho quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản
Trang 5xuất mở rộng đợc bình thờng thì tất yếu phải có chi phí bán hàng trong quá trìnhsản xuất kinh doanh.
• Phân loại chi phí bán hàng: là việc sắp xếp chi phí bán hàng thành nhữngkhoản khác nhau theo tiêu chuẩn phân loại nhất định Phân loại chi phí bán hàngmột cách khoa học, hợp lý là một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng trongviệc đề ra các biện pháp quản lý chặt chẽ và có phơng hớng phấn đấu và hạ thấp chiphí bán hàng Phân loại chi phí bán hàng còn có tác dụng to lớn trong việc nghiêncứu lý luận, đồng thời nó còn là cơ sở cần thiết để chỉ đạo công tác quản lý chi phíbán hàng trong thực tiễn
Để phù hợp với nền kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay, Bộ tài chính đãban hành " hệ thống tài khoản kế toán" áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế trong cả nớc từ ngày 1/1/96 Theo quy định hiện hành thì nhữngyếu tố phí thuộc chi phí bán hàng bao gồm:
+ Chi phí nhân viên: Theo dõi toàn bộ tiền lơng chính, lơng phụ và các
khoản phụ cấp có tính chất lợng Các khoản tính cho bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế của nhân viên bán hàng, các khoản đóng gói, vận chuyển, bảo quản, bốc
dỡ hàng hoá tiêu thụ
+ Chi phí vật liệu, bao bì: Bao gồm các chi phí vật liệu liên quan đến
bán hàng, chẳng hạn vật liệu bao gói, vật liệu dùng cho lao động của nhân viên(giẻ lau, xà phòng ), vật liệu dùng cho sửa chữa quầy hàng
+ Chi phí công cụ, dụng cụ: Là các khoản chi phí cho dụng cụ cân, đo,
đong, đếm, bàn ghế, máy tính cầm tay, Phục vụ cho bán hàng
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Là chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán
hàng (nhà cửa, kho tàng, phơng tiện vận chuyển, )
+ Chi phí bảo hành : Là các khoản chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá
nguyêu vật liệu
+ Chí phí dịch vụ mua ngoài: là những khoản chi phí dịch vụ mua ngoài,
nh: Sửa chữa TSCĐ, tiền thuê kho, thuê bãi, tiền bốc vác, vận chuyển hàng hoá
để tiêu thụ, tiền thởng hoa hồng cho đại lý bán hàng, cho các đơn vị nhận uỷthác xuất khẩu
+ Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí phát sinh trong khi bán
hàng, ngoài các chi phí kể trên nh chi phí quảng cáo, chào hàng, chi phí hộinghị khách hàng
Trang 62.3 Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đếntoàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ mộthoạt động nào
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại nh: Chi phí quản lý kinhdoanh, quản lý hành chính và chi phí quản lý chung khác
Nội dụng các yêu tố phí thuộc chi phí quản lý gồm:
+ Chi phí nhân viên quản lý: Gồm các khoản tiền lơng, các khoản phụ
cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của ban Giám đốc,nhân viên quản lý ở các phòng ban của các doanh nghiệp
+ Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng cho công
tác quản lý doanh nghiệp, nh: giấy, bút, mực, vật liệu sữa chữa TSCĐ, công cụ,dụng cụ,
+ Chi phí đồ dùng văn phòng: là những chi phí phản ánh giá trị dụng cụ,
đồ dùng văn phòng cho công tác quản lý
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: là phần giá trị hao mòn của những TSCĐ
dùng cho công tác quản lý
+ Chi phí về thuế, phí và lệ phí: là khoản chi phí về thuế , lệ phí nh thuế
môn bài, thu trên vốn, thuế nhà đất, và các khoản phí, lệ phí khác
+ Chi phí dự phòng: phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn
kho, dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh các chi phí về dịch vụ mua
ngoài, thuê ngoài nh: tiền điện, nớc, điện thoại, điện báo, thuê nhà, thuê ngờisửa chữa TSCĐ thuộc văn phòng quản lý
+ Chi phí khác bằng tiền: phản ánh các khoản chi phí khác thuộc quản
lý chung của doanh nghiệp ngoài các chi phí kể trên nh: Tiền chi phí cho hộinghị, tiếp khách, giao dịch, công tác phí, tàu xe đi phép, dân quân tự vệ, đào tạocán bộ, lãi vay vốn dùng cho sản xuất kinh doanh phải trả
3 Phân loại chi phí sản xuất.
Trang 7Do chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại nên cần thiết phải phân loạichi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí Phân loại chiphí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trngnhất định Trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại khác nhau, tuy nhiên lựa chọntiêu thức phân loại nào là phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán.
3.1 Phân theo yếu tố chi phí.
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu
đông nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí
đợc phân theo yếu tố Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích địnhmức vốn lu động cũng nh việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí Theo quy
định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia thành 7 yếu tố sau:
+ Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu
chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuấtkinh doanh (trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng vớinhiên liệu, động lực)
+ Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh
trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
+ Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và
phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức
+ Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng
và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên chức
+ Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong
kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua
ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh
+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chaphản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
3.2 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiệncho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân theo khoản mục Cách phân loạinày dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng Theoquy định hiện hành, giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm 5 khoản mục sau chiphí:
Trang 8+ Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung.
+ Chi phí bán hàng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp.
3.3 Phân theo cách thức kết chuyển chi phí.
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm và chiphí thời kỳ Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sảnxuất ra hoặc đợc mua; còn chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trongmột kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đ-
ợc mua nên đợc xem là các phí tổn, cần đợc khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ màchúng phát sinh Cách phân loại này tạo điều kiện cho việc xác định giá thành côngxởng cững nh kết quả kinh doanh đợc chính xác
3.4 Phân theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành.
Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ
để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại đợcphân theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành Theo cách này, chi phí đợcchia thành biến phí và định phí
Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng côngviệc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp Cần lu ýrằng, các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định
Định phí là những chi phí thay đổi về tổng số so với khối lợng công việchoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặtbằng, phơng tiện kinh doanh, v.v Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sảnphẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi
II- Khái niệm và Đặc điểm doanh thu.
1 Khái niệm.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất mục đích chủ yếu của họ đều nhằm cungcấp các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho xã hội, công việc này đợc thực hiện thôngqua nghiệp vụ bán hàng Chính vì vậy điều quan tâm hàng đầu của các doanhnghiệp là làm thế nào để sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của mình đợc tiêu thụ trongthị trờng và đợc thị trờng chấp nhận về giá cả, chất lợng
Bán hàng là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi thông qua các phơng tiệnthanh toán để thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp
Trang 9sẽ chọn cho khách hàng và khách hàng phải trả cho doanh nghiệp một khoản tiền
t-ơng ứng với giá bán của sản phẩm, dịch vụ Thời điểm để có thể xác định doanh thubán hàng là tuỳ thuộc vào từng phơng thức bán hàng
Doanh thu bán hàng là tổng giá trị đợc thực hiện do việc bán hàng hoá, sảnphẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng
Doanh thu bán hàng thuần là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng với cáckhoản giảm giá, chiết khấu bán hàng, doanh thu của hàng bán bị trả lại, thuế doanhthu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu
2 Các phơng thức bán hàng.
Bán hàng trực tiếp: Là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại
kho, tại các phân xỏng sản xuất (không qua kho của các doanh nghiệp) Bán hàngtrực tiếp còn bao gồm bán buôn và bán lẻ, hay bán thẳng cho ngời mua và bán chongời buôn, song phơng thức giao hàng phải đợc thực hiện tại đơn vị sản xuất
Bán buôn là các quá trình bán hàng cho các doanh nghiệp thơng mại các tổchức kinh tế khác Kết thúc quá trình bán buôn hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực luthông cha đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá cha đợcthực hiện hoàn toàn Đặc điểm của bán buôn thờng là bán khối lợng lớn, đợc tiếnhành theo các hợp đồng kinh tế
Bán lẻ là giai đoạn cuối cùng của quá trình vận động hàng hoá từ nơi sảnxuất đến nơi tiêu dùng Đó là hành vi trao đổi diễn ra hàng ngày thờng xuyên vớingời tiêu dùng Thời điểm xác định tiêu thụ là khi doanh nghiệp mất đi quyền sởhữu hàng hoá và đợc quyền sở hữu tiền tệ
Phơng thức chuyển hàng thèo hợp đồng: Theo phơng thức này, bên bánchuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trên hợp đồng Số hàng chuyển đi vẫnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Khi ngời mua thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán về số hàng chuyển giao thì số hàng này mới đợc coi là tiêu thụ Bánhàng theo phơng thức này vẫn gồm hai loại bán buôn và bán lẻ, song phơng thứcgiao hàng không tại kho hoặc đơn vị sản xuất mà giao tại bên mua hoặc tại các cửahàng tiêu thụ
Bán hàng qua đại lý: Về bản chất, bán hàng theo phơng thức này là bántheo phơng thức chuyển hàng Song, trong trờng hợp này, bên giao phải trả cho bên
đại lý một khoản tiền gọi là tiền hoa hồng
Bán hàng cho trả góp: Thực chất của phơng thức bán hàng này là bán hàngtrực tiếp kết hợp với nghiệp vụ cho khách hàng vay vốn Vì vậy, tiền thu đợc từ quátrình bán hàng phải chia làm hai phần: phần doanh thu bán hàng (tính theo giá bán
Trang 10tính tiền một lần) và thu nhập từ hoạt động tài chính (phần lãi cho khách hàng trảgóp).
Bán hàng theo phơng thức hàng đổi hàng: Nghĩa là doanh nghiệp lấy sảnphẩm của mình quy ra giá cả trên thị trờng rồi dùng số tiền quy đổi đó để mua sảnphẩm của đơn vị khác Trong trờng hợp này, doanh thu đợc tính theo giá sản phẩmcùng loại mà doanh nghiệp bán thu tiền
Các trờng hợp khác đợc coi là tiêu thụ:
- Sử dụng sản phẩm của mình làm quà tặng
Thanh toán bằng phơng thức chuyển khoản qua ngân hàng với điều kiệnngời mua có quyền từ chối không thanh toán một phần hoặc toàn bộ giá trị hàngmua do khối lợng sản phẩm gửi đến cho ngời mua không đúng với hợp đồng về sốlợng hoặc chất lợng, quy cách Trong trờng hợp này, thành phẩm đã chuyển đếncho ngời mua nhng cha thể xem là đã đợc tiêu thụ
III- hạch toán chi tiết chi phí, doanh thu.
1 1 Tổ chức hạch toán giá vốn hàng bán.
1.1 Các phơng pháp xác định giá vốn của hàng xuất kho.
Để tính giá thực tế của thành phẩm, hàng hoá xuất kho, tuỳ theo từng loại hình hoạt
động, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán mà có thể áp dụngmột trong các phơng pháp dới đây:
1.1.1 Phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền.
Trang 11= hàng hoá
Khối lợng thành Khối lợng thành xuất kho
phẩm, hàng hóa tồn + phẩm, hàng hóa trong kỳ
kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
1.1.2 Phơng pháp giá thực tế đích danh
Theo phơng pháp này, khi xuất loại hàng nào thì tính theo giá thực tế đích danh củaloại hàng đó Phơng pháp này thích hợp với những hàng hoá giá trị cao gắn vớinhững đặc điểm riêng của nó
1.1.3 Phơng pháp giá thực tế nhập trớc, xuất trớc.
Giá thực tế đơn vị của Khối lợng thành phẩm,
thành phẩm, hàng hoá hàng hoá xuất kho trong
= nhập kho theo từng lần kỳ thuộc khối lợng nhập kho từng lần nhập kho
1.1.4 Phơng pháp giá thực tế nhập sau, xuất trớc.
Theo phơng pháp này, khi xuất tính theo giá vừa mới nhập lần cuối, khi hếtmới đến lần lợt các lô hàng nhập trớc Kết quả của phơng pháp này ngợc với phơngpháp nhập trớc, xuất trớc ở trên Nếu xu hớng giá cả tăng dần thì số xuất tính theogiá mức mới là giá cao Do vậy, giá vốn hàng bán cao và kết quả là mức lãi trong
kỳ giảm xuống Trong khi đó nếu áp dụng phơng pháp nhập trớc, xuất trớc thì kếtquả sẽ cho ngợc lại, nghĩa là giá trị hàng tồn kho cao, giá thành hạ và kết quả làmức lãi trong kỳ tăng lên Vì vậy, tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà kế toán nên lựachọn phơng pháp nào có lợi nhất
1.1.5 Phơng pháp giá hạch toán.
Theo phơng pháp này, cuối kỳ kinh doanh kế toán phải xác định khoảnchênh lệch giữa giá thực tế với giá hạch toán của sản phẩm dở dạng, thành phẩm vàhàng hoá Sau đó xác định trị giá thực tế của thành phẩm, hàng hoá xuất kho
Giá hạch toán Hệ số chênh lệch
= của thành phẩm, giữa giá thực tế và hàng hoá xuất giá hạch toán bán trong kỳ
Trang 12Giá thực tế của Giá thực tế của thành
thành phẩm, hàng + phẩm, hàng hoá nhập tồn kho đầu kỳ kho trong kỳ =
Giá hạch toán của Giá hạch toán của thành phẩm, hàng + thành phẩm, hàng hoá
hoá tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Trên thực tế, phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền và phơng pháp giáhạch toán là những phơng pháp đọc sử dụng phổ biến nhất
1.2 Hạch toán chi tiết thành phẩm.
Hạch toán chi tiết thành phẩm theo dõi cụ thể từng loại thành phẩm ở từngkho trên cả hai chỉ tiêu hình vật và giá trị Công tác hạch toán chi tiết thành phẩm
đợc tiến hành đồng thời ở kho và ở phòng kế toán
Trong thực tế hiện nay có 3 phơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm:
1.2.1 Phơng pháp thẻ song song.
- Tại kho: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất thành phẩm thủkho sẽ ghi số lợng thành phẩm nhập, xuất kho theo chứng từ vào thẻ kho Mỗichứng từ ghi vào một dòng thẻ kho Cuối tháng thẻ kho tính ra lợng thành phẩm tồnkho trên từng thẻ kho
- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) chi tiết thành phẩm để ghichép, tình hình nhập xuất hàng ngày của từng loại thành phẩm ở từng kho trên cảhai chỉ tiêu số lợng và giá trị Cuối tháng, sau khi đối chiếu với thẻ kho kế toán tiếnhành lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn thành phẩm làm căn cứ để đối chiếu với kếtoán tổng hợp
Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu
Nhợc điểm: Ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, kiểm tra đốichiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng làm hạn chế chức năng kiểm tra của kếtoán
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng
Trang 13Ghi hàng ngày.
Quan hệ đối chiếu.
Ghi cuối tháng.
1.2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
- Tại kho: Theo phơng pháp này việc ghi chép của thủ kho cũng đợc thựchiện ở trên thẻ kho nh phơng pháp thẻ song song
- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng số đối chiếu luân chuyển để phản ánhtình hình nhập, xuất, tồn của từng loại thành phẩm theo từng kho Sổ này đợc ghicuối tháng trên cơ sở tổng hợp các bảng kê nhập, bảng kê xuất, ghi cả về mặt số l -ợng cả về mặt giá trị sau đó kế toán sẽ tiến hành đối chiếu thẻ kho với sổ đối chiếuluân chuyển và với phần kế toán tổng hợp
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp
sổ đối chiếu luân chuyển
Thẻ kho Sổ hoặc thẻchi tiết
Kế toán tổnghợp
Bảng tổng hợpnhập, xuất, tồn kho
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập
kho
Thẻ kho
Sổ đối chiếuluân chuyển Kế toán tổnghợpBảng kê nhập
Trang 14Ưu điểm: Giảm nhẹ đợc khối lợng ghi chép, tiện lợi trong việc đối chiếu,kiểm tra sổ sách.
Nhợc điểm: Công việc bị dồn vào cuối tháng, việc cung cấp thông tin khôngkịp thời, ghi sổ còn bị trùng lặp về chỉ tiêu số lợng
- Tại phòng kế toán: Định kỳ, sau khi nhận chứng từ do thủ kho nộp, kế toánkiểm tra lại việc phân loại ghi chép của thủ kho, tính thành tiền theo giá hạch toán
để ghi vào phiếu giao nhận chứng từ Sau đó số tiền này đợc ghi vào bảng luỹ kếnhập xuất tồn kho Số tồn kho cuối tháng của từng loại thành phâm trên bảng luỹ
kế đợc sử dụng để đối chiếu với số d trên sổ số d
Ưu điểm: Khắc phục đợc việc ghi chép chùng lặp của hai phơng pháp trên,giảm nhẹ khối lợng ghi chép
Nhợc điểm: Kế toán không biết đợc số lợng hiện có, tình hình tăng giảmthành phẩm mà phải xem xét số liệu trên thẻ kho Mặt khác nếu đối chiếu khôngkhớp thì việc phát hiện sai sót rất khó khăn
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp sổ
Bảng luỹ kế nhập,xuất, tồn kho
Sổ số d
Phiếu giao nhậnchứng từ nhập
Trang 152 Hạch toán chi tiết chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là những khoản chi mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan
đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ trong kỳ nh chi phí nhânviên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo
Hạch toán chi tiết chi phí bán hàng thờng đợc phân bổ cho đối tợng hạchtoán theo tiêu chuẩn hợp lý, có thể dựa vào doanh thu kế hoạch hoặc dựa vào giáhàng tồn hoặc hàng bán, kỳ hạch toán là (tháng, quý, năm) Căn cứ vào các chứng
từ gốc nh hoá đơn bán hàng, các bảng phân bổ khấu hao, bảng tính lơng, phiếu xuấtkho kế toán lập sổ chi tiết chi phí bán hàng Số liệu trên sổ chi tiết chi phí bánhàng đợc đối chiếu với sổ cái TK 641- Chi phí bán hàng đợc mở ở cuối kỳ
3 Hạch toán chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản chi cho hoạt động quản lýphát sinh trong kỳ hạch toán Đây là một khoản chi phí thời kỳ, nội dung của nóbao gồm: Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng của cán bộ quản lý, chi phíkhấu hao TSCĐ dùng cho quản lý, chi vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý,chi phí khác bằng tiền nh điện thoại, điện, nớc và chi phí bằng tiền khác
Việc hạch toán chi tiết chi phí quản lý đợc thực hiện dựa trên các hoá đơnbán hàng, bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng của cán bộ quản lý,bảng phân bổ khấu hao của bộ phận quản lý, hoá đơn tiền điện, nớc các lệnh chi,séc chi Từ các chứng từ đã nêu trên kế toán chi phí tiến hành lập sổ chi tiết chiphí quản lý phát sinh trong kỳ Đến cuối kỳ kế toán sẽ lựa chọn tiêu thức phân bổthích hợp để phân bổ chi phí quản lý và tính kết quả kinh doanh trong kỳ Dựa trên
sổ chi tiết này kế toán tổng hợp sẽ lấy số tổng chi phí quản lý phân bổ trong kỳ củahạch toán chi tiết để vào sổ tổng hợp
4 Hạch toán chi tiết doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Các chứng từ gốc làm căn cứ ghi sổ chi tiết của kế toán tiêu thụ thành phẩm
là hoá đơn thuế GTGT nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theophơng pháp khấu trừ Hoá đơn bán hàng nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháptính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặcbiệt
Trang 16Việc tổ chức hạch toán chi tiết do doanh nghiệp tự lựa chọn dới sự hớng dẫncủa chế độ tài chính kế toán phù hợp với loại hình kinh doanh, ngành hàng kinhdoanh.
Kế toán có thể mở các sổ chi tiết bán hàng, chi tiết thanh toán với ngờimua Các sổ này cung cấp các thông tin nh doanh thu bán hàng, các khoản giảmtrừ doanh thu, giá vốn, doanh thu bán chịu theo trùng loại mặt hàng, theo thị trờng,theo đối tợng khách hàng
IV hạch toán tổng hợp chi phí, doanh thu và xác
định kết quả hoạt động dịch vụ.
1 Hạch toán giá vốn hàng bán.
Để phản ánh tình hình hàng bán theo phơng thức giao hàng trực tiếp, kế toán
sử dụng tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán Tài khoản này phản ánh trị giá vốn hànghoá, thành phẩm, dịch vụ đã bán (đợc chấp nhận thanh toán hoặc đã thanh toán) vàkết chuyển trị giá vốn hàng bán sang tài khoản 911 - xác định kết quả kinh doanh
để tính kết qủa kinh doanh
- Trị giá vốn thực tế của thành phẩm sản xuất xong nhập kho và lao vụ, dịch
vụ đã hoàn thành (phơng pháp kiểm kê định kỳ ở DNSX)
- Thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ phải tính vào giá vốn hàng bán
Tài khoản này cuối kỳ không có số d
1.1 Hạch toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Khi xuất kho thành phẩm, hàng hoá đi tiêu thụ hoặc trả lơng cho côngnhân viên hoặc chia lợi nhuận cho liên doanh, cho cổ đông hoặc các thành viêntham gia công ty hoặc giao sản phẩm nhận gia công chế biến xong cho khách hàng,
kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 155 - Thành phẩm
Có TK 156 - Hàng hóa
Trang 17 Khi sản phẩm, lao vụ sản xuất xong không qua nhập kho, đem tiêu thụngay hoặc giao sản phẩm nhận gia công chế biến xong cho khách, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Đối với sản phẩm, hang hoá, lao vụ, dịch vụ gửi đi bán, khi đợc xác định làtiêu thụ, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 157 - Hàng gửi bán (khối lợng đợc xác định đã tiêu thụ)
Cuối mỗi kỳ sản xuất kinh doanh (tháng, quỹ, năm ) kết chuyển giá vốnhàng bán (sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ), kế toán ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phơng
pháp kê khai thờng xuyên.
TK 155,156 TK 632 TK 911
Xuất kho TP, hàng hoá K/c giá vốn hàng bán
Hàng gửi bán khi đã tiêu thụ
1.2 H ạch toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Theo phơng pháp này, tuỳ theo lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp màhình thành các phơng pháp hạch toán riêng
Đối với sản xuất và dịch vụ
+ Đầu kỳ tiến hành kết chuyển giá trị thành phẩm tồn kho:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 155 - Thành phẩm
Có TK 157 - Hàng gửi bán
Trang 18+ Trong kỳ giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho hoặc đem tiêu thụ ngay vàgiá thành lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 631 - Giá thành sản xuất+ Cuối kỳ, tiến hành kiểm kê và xác định giá thực tế của khối lợng thành phẩmtồn kho, kế toán ghi:
- Đối với doanh nghiệp sản xuất
Trị giá thành Trị gía thành Trị giá thành Trị giá thành
phẩm thiêu thụ = phẩm tồn đầu + phẩm nhập kho - phẩm tồn kho
trong kỳ kỳ trong kỳ cuối kỳ
Và ghi sổ:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
Đối với đơn vị kinh doanh thơng nghiệp
+ Cuối kỳ xác định và kết chuyển trị giá hàng hoá đã xuất bán, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 611(611.2) - Mua hàng+ Trị giá hàng hoá đã xuất bán, nhng cha xác định là tiêu thụ, kế toán ghi:
Nợ TK 157 - Hàng gửi bán
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán+ Cuối kỳ, kết chuyển trị giá hàng bán đã tiêu thụ, kế toán ghi:
Trang 19Giá thành hoàn thành SX của TP K/c giá vốn thành phẩm
2.1 Nội dung, kết cấu.
Để tập hợp chi phí bán hàng kế toán sử dụng TK 641
TK 641- Chi phí bán hàng đợc sử dụng để phản ảnh chi phí phát sinh trongquá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ nh chi phí bao gói, phân loại, chọnlọc, vận chuyển, bốc dỡ, giới thiệu, bảo hành sản phẩm, hàng hoá, hoa hồng trảcho đại lý bán hàng Chi phí bán hàng có kết cấu nh sau:
Bên nợ:- Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên có:- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ
TK 641 không có số d và chi tiết thành:
- TK 6411 " Chi phí nhân viên"
- TK 6412 " Chi phí vật liệu, bao bì"
- TK 6413 " Chi phí dụng cụ, đồ dùng"
- TK 6414 " Chi phí khấu hao TSCĐ"
Trang 203 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
3.1 Nội dung, kết cấu:
Chi phí quản lý doanh nghiệp khi phát sinh đợc tập hợp theo từng yếu tố nhchi phí nhân viên, chi phí vật liệu Các khoản chi này đợc kế toán phản ánh trên
TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Bên Nợ:
- Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kết quả kinh doanh
TK 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành tiểu khoản:
- TK 6421 "Chi phí nhân viên quản lý"
- TK 6422 "Chi phí vật liệu quản lý"
Tuy theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp TK 642 có thể
đợc mở thêm một số tiểu khoản khác để theo dõi các nội dung, yếu tố chi phí thuộcquản lý doanh nghiệp
3.2 Phơng pháp hạch toán.
Trang 21Quá trình hạch toán và kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp có thể kháiquát bằng sơ đô sau:
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
TK 334,338 TK 642 TK 111,138
Chi phí nhân viên quản lý Các khoản ghi giảm
chi phí quản lý
TK 152,153 TK 911 Chi phí vật liệu, dụng cụ Kết chuyển chi phí quản lý
tài khoản xác định kết quả
Trang 224 Hạch toán doanh thu.
4.1 Nội dung, kết cấu.
Doanh thu bán hàng đợc theo dõi chi tiết cho từng loại sản phẩm, hàng hoá,lao vụ, dịch vụ phục vụ cho việc đánh giá kết quả kinh doanh và lập báo cáo kếtquả kinh doanh
Để hạch toán quá trình tiêu thụ sản phẩm theo các phơng thức khác nhau, kếtoán sử dụng các tài khoản sau đây:
TK 511 "Doanh thu bán hàng" Tài khoản này có kết cấu nh sau:
Bên Nợ:
- Số thuế phải nộp (thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu)tính trên doanh số bán trong kỳ
- Số chiết khấu bán hàng giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại
- Kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh
Bên Có:
- Doanh thu bán sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp thựchiện trong kỳ hạch toán
TK 511 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành các tiểu khoản sau:
- TK 5111 "Doanh thu bán hàng hoá"
- TK 5112 "Doanh thu bán các thành phẩm"
- TK 5113 "Doanh thu cung cấp dịch vụ"
- TK 5114 "Doanh thu trợ cấp, trợ giá"
TK 512 "Doanh thu bán hàng nội bộ" Tài khoản này có kết cấu nh sau:
Bên Nợ:
- Thuế doanh thu phải nộp (nếu có)
- Trị giá hàng bán trả lại, chiết khấu bán, giảm giá hàng bán đã chấp nhậntrên khối lợng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ nội bộ trong kỳ
- Kết chuyển doanh thu tiêu thụ nội bộ thuần vào tài khoản xác định kết quả
Bên Có:
- Tổng số doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ
TK 512 Cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành các tiểu khoản sau:
- TK 5121 "Doanh thu bán hàng"
- TK 5122 "Doanh thu bán sản phẩm"
- TK 5123 "Doanh thu cung cấp dịch vụ"
Tài khoản này chủ yếu dùng cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nh:giao thông vận tải, du lịch, bu điện
Nguyên tác: - TK 512 chỉ dùng cho các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc
trong một công ty hay Tổng công ty, nhằm phản ánh số doanh thu tiêu thụ nội bộtrong kỳ
Trang 23- Chỉ phản ánh vào TK 512 số doanh thu của khối lợng sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ, lao vụ của các đơn vị thành viên cung cấp lẫn nhau.
- Chỉ phản ánh vào TK 512 khi sản phẩm hàng hoá đã đợc coi là tiêuthụ
- Phải phản ánh đúng giá trị hàng bán thực tế ghi trên hoá đơn
- Không hạch toán vào tài khoản này các khoản doanh thu bán hàngcho các doanh nghiệp không trực thuộc công ty, tổng công ty
TK 531 Hàng bán bị trả lại
Kết cấu chủ yếu của tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: - Ghi trị giá hàng bán bị trả lại theo giá bán cha có thuế GTGT Bên Có: - Kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại sang TK 511 hoặc 512.
Sau khi kết chuyển tài khoản này không có số d
TK 532: Giảm giá hàng bán
Kết cấu chủ yếu của tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: Ghi số tiền giảm giá cho khách hàng theo giá bán.
Bên Có: Kết chuyển số tiền giảm giá sang TK 511 hoặc TK 512
Sau khi kết chuyển tài khoản này không có số d
Trang 24K/c doanh thu thuÇn
TiÒn hoa hång b¸n hµng (tr¶ ngay)
KÕt chuyÓn l·i tr¶ gãp L·i do tr¶ gãp
Trang 25 Các trờng hợp khác đợc coi là tiêu thụ.
Bán hàng theo phơng thức hàng đổi hàng.
Kết chuyển doanh thu thuần Mua hàng bằng đổi hàng
Phản ánh doanh thu nhận trớc, doanh thu trợ giá.
K/c doanh thu nhận trớc Kết chuyển doanh thu thuần
TK 3339 Doanh thu trợ cấp trợ giá
Hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ.
TK 911 TK 512 TK 111,112,126
K/c doanh thu thuần DT bán hàng nội bộ
Trang 26Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng
hàng thuần
5 Hạch toán xác định kết quả hoạt động dịch vụ.
5.1 khái niệm và tài khoản sử dụng.
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt
động trong doanh nghiệp trong một thời gian nhất định (tháng, quý, năm) Đây làchỉ tiêu kinh tế rất quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Kết quả hoạt động kinh doanh đợc tính theo công thức sau:
Kết quả hoạt Doanh Giá vốn Chi phí Chi phí
động sản xuất = thu bán - hàng - bán - quản lý
dịch vụ hàng bán hàng doanh nghiệp
Sau một kỳ hạch toán, kế toán tiến hành xác định kết quả của hoạt động kinhdoanh, kế toán sử dụng tài khoản TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
TK 911 đợc mở để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
và các hoạt động khác của doanh nghiệp Tài khoản này không quy định các tàikhoản cấp II, song tuỳ từng doanh nghiệp có thể mở chi tiết cho TK 911 theo đối t-ợng chi tiết cần thu nhận thông tin Chi tiết của TK 911 đợc mở chi tiết tơng ứngvới chi tiết của các TK 632, TK 511
Kết cấu TK 911 nh sau:
Trang 27Bên Nợ: - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ
- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kết chuyển số lãi trớc thuế trong kỳ
Bên Có: - Doanh thu bán hàng thuần của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã
tiêu thụ
- Doanh thu hoạt đọng tài chính và doanh thu bất thờng
- Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ
TK 911 cuối kỳ không có số d
Cuối kỳ kinh doanh, kế toán dựa vào số liệu đã hạch toán trên các tài khoản
có liên quan TK 632 " Giá vốn hàng bán", TK 511 " Doanh thu bán hàng", TK 641
" Chi phí bán hàng", TK 642 " Chi phí quản lý doanh nghiệp" để xác định kết quảkinh doanh
5.2 Phơng pháp hạch toán.
Trình tự hạch toán TK 911 đợc tiến hành nh sau:
+ Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ:
Nợ TK 511 Doanh thu thuần về tiêu thụ bên ngoài
Nợ TK 512 Doanh thu thuần về tiêu thụ nội bộ
Có TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
+ Kết chuyển, trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 Giá vốn hàng bán
+ Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641 Chi phí bán hàng
Có TK 1422 Chi tiết chi phí bán hàng
+ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 1422 Chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Kết chuyển kết quả tiêu thụ:
- Nếu lãi:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421 Lãi cha phân phối
- Nếu lỗ:
Nợ TK 421 Lỗ trong kỳ
Trang 28Có TK 911Quá trình hạch toán kết quả kinh doanh đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 10: sơ đồ hạch toán xác định kết quả hoạt động
dịch vụ.
TK 632 TK 911 TK 511,512 K\c giá vốn hàng bán
Hàng tiêu thu trong kỳ K/c DT thuận về tiêu thụ
Trừ vào thu nhập trong kỳ
TK 1422
Chờ K/c K/c K/c lỗ về tiêu thụ
Kết chuyển LN về tiêu thụ
Trên cơ sở sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết giá thành dịch vụ, kế toán lập bảngtổng hợp tính toán kết quả kinh doanh
Bảng tổng hợp tính kết quả hoạt động dịch vụ
Doanhthuthuần
Giá thành(giá vốn)
Lãigộp
Chiphíbánhàng
ChiphíQLDN
Lãi trớcthuế
Trang 29Hình thức tổ chức sổ kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả cũnggiống nh kế toán các nghiệp vụ khác và nó cũng tuỳ thuộc vào hình thức kế toán
mà doanh nghiệp áp dụng
Sổ kế toán chi tiết do doanh nghiệp quy định, tuỳ theo yêu cầu quản lý củachủ doanh nghiệp và giám đốc mà kế toán trởng thiết kế sổ kế toán chi tiết về chiphí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh Thông thờng, các chủ doanh nghiệpquan tâm đến kết quả kinh doanh của từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, từng hoạt
động kinh doanh (hoặc từng bộ phận phụ thuộc) để đánh giá chi phí, doanh thu vàhiệu quả kinh doanh của từng bộ phận, đối tợng
Sơ đồ 11: Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức
Chứng từ ghi sổ.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợpchứng từ gốc
Bảng cân đối sốphát sinh
Sổ Cái TK154,155, 632,
641, 642, 511,512,911
Chứng từ ghi sổ
Bảngtổnghợpchitiết
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
154,632,511,641,642
Trang 30thực trạng hạch toán chi phí, doanh thu
và xác định kết qủa hoạt động dịch vụ tại công
ty du lịch việt nam - hà nội
i đặc điểm chung của công ty du lịch việt nam - hà nội.
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội.
Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội là một tổ chức kinh tế độc lập trong lĩnhvực kinh doanh du lịch Quốc tế thành lập theo quyết định số: 118/DL- TC ngày16/01/1993 của tổng cục du lịch Mặc dù đợc ra đời cách đây không lâu nhng cáchoạt động của Công ty lại là sự kế tục, tiếp nối của Tổng công ty Du lịch Việt Nam
Ngày 09/07/1960, Công ty Du lịch Việt Nam chính thức đợc thành lập Ban
đầu, Công ty mới chỉ có một số chi nhánh ở miền Bắc nh: Công ty Du lịch Hà Nội,khách sạn Tam Đảo, Công ty Du lịch và cung ứng tầu biển Quảng Ninh, Khách sạnCửa Lò Sau giải phóng miền Nam (1975), đất nớc đợc thống nhất, ngành Du lịchViệt Nam đợc tiếp quản các nhà hàng, khách sạn của chính quyền miềm Nam vàhình thành các chi nhánh nh: Công ty Du lịch - dịch vụ Dầu khí Việt Nam, Công ty
Du lịch Quảng Nam - Đà Nẵng, Công ty Du lịch Nghĩa Bình
Đến cuối năm 1978 đầu năm 1979, do yêu cầu của ngành Du lịch Việt Nam,Tổng cục du lịch đợc thành lập nhằm thống nhất quản lý các Công ty Du lịch trongcả nớc Nhng đến tháng 03/1990, do có một số cải cách trong tổ chức bộ máy quản
lý Nhà nớc, Tổng cục du lịch đợc nhập với Bộ Văn hoá - Thông tin - Thể thao và
đổi tên thành Bộ Văn hoá - Thông tin - Thể thao và Du lịch đến tháng 04/1990,Tổng cục Du lịch đợc đổi thành Tổng Công ty Du lịch Việt Nam
Năm 1991, chức năng quản lý du lịch lại đợc chuyển từ Bộ Văn hoá - Thôngtin - Thể thao và Du lịch sang Bộ Thơng mại và có tên là Bộ Thơng mại và Du lịch
Báo cáo tài chính
Trang 31Đến cuối năm 1992, Tổng cục Du lịch đợc tái lập, Tổng công ty Du lịch Việt Namlại giải thể Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội đợc thành lập trên cơ sở của tổchức này.
Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội (Tên đối ngoại: Vietnam tourism inHanoi), là một Công ty Lữ hành Quốc tế, là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực dulịch, trực thuộc Tổng cục du lịch, có t cách pháp nhân thực hiện chế độ hạch toánkinh tế độc lập, đợc sử dụng con dấu riêng theo thể chế của Nhà nớc Việt Nam, đợc
mở tài khoản tại ngân hàng kể cả tài khoản ngoại tệ
Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội có trụ sở tại số 30A Lý Thờng Kiệt - HàNội, chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Huế và các đại diện ở cácnớc ngoài
Qua nhiều năm kinh doanh Lữ hành quốc tế, đến nay Công ty đã khẳng địnhphơng châm hành động đúng đắn để Công ty tồn tại và phát triển là giữ vững uy tínbằng chất lợng dịch vụ và giá cả hợp lý, vì vậy trong năm vừa qua Công ty đã cốgắng tập trung mọi nỗ lực để thực hiện tốt phơng châm này Thực tế cho thấy, ởhầu hết các địa phơng chúng ta luôn luôn dành đợc những khách sạn tốt, xe tốt vàhớng dẫn tốt
Trong kinh doanh Du lịch, thị trờng luôn đợc xác định là khâu đầu tiên vàkhâu quan trọng chi phối các hoạt động tiếp theo của kinh doanh Du lịch, vì lẽ đóviệc chiếm lĩnh thị phần đã trở thành sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệpdới nhiều hình thức Công ty đã có sự đầu t hợp lý cho công tác tuyên truyền quảngbá để thu hút khách Các hội chợ quốc tế lớn đều gửi các bộ tham gia để tăng cờng
sự hợp tác chặt chẽ với các bạn hàng quen thuộc đồng thời nghiên cứu, thiết lập cácquan hệ với các bạn hàng mới
Hàng năm, để mở rộng thị trờng quốc tế, ngoài việc duy trì mối quan hệ ởkhách ở các hãng truyền thống nh: ASIA, MAISON, AKIOU, ARIANE, Công tycòn tranh thủ quan hệ với một số bạn hàng mới Thông qua việc tham gia các hộichợ du lịch nh: ITB tại Berlin, EXPO tại Hongkong, EXPO tại Canada, ASIANTravel Mart tại Singapore, PATA tại Thailand, các hội chợ tại Paris và Deauville(Pháp), khảo sát thị trờng Nhật Bản đã góp phần giải toả một số vớng mắc trongmối quan hệ làm ăn do tình trạng cạnh tranh trong nớc thời gian qua
Với sự phát triển không ngừng của công ty trong những năm vừa qua công ty
đã nắm bắt đợc tình hình khó khăn, thuận lợi điều đó tạo điều kiện cho công ty pháttriển và cải cách sản phẩm của mình để phục vụ khách với nhiều hình thức và nộidung phong phú, đa dạng và hớp dẫn
Các hoạt động kinh doanh này đã không ngừng đem lại lợi nhuận cho Công
ty, làm cho Công ty ngày một lớn mạnh và đứng vững trong thị trờng Ta có thể
Trang 32thấy đợc sự phát triển của Công ty qua bảng số liệu dới đây về tình hình thực hiệnmột số chỉ tiêu của năm 1998, 1999, 2000.
1998
năm 1999
năm 2000
1 Tổng số khách quốc tế đi Tour
2 Tổng số ngày khách quốc tế
3 Tổng số khách VISA
4 Khách VN đi du lịch nớc ngoài
5 Doanh thu ngoại tệ
6 Tổng doanh thu quy đổi VND
7 Tổng lãi kinh doanh
8 Tổng số nợ các khoản nộp NS
KháchNgày/KhKháchKháchUSDTriệuTriệuTriệu
5.57953.0182.4437484.462.67559.1905.1004.070
6.30062.8702.5007524.840.30067.8005.5005.330
7.15070.5333.0209285.1980.88063.0006.5005.400
5
6 2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Mục đích của Công ty du lịch Việt Nam - Hà Nội là thông qua các hoạt độngsản xuất kinh doanh các đối tợng khách du lịch quốc tế và khách du lịch trong nớc,tăng thu ngoại tệ, góp phần thúc đẩy phát triển của ngành du lịch Trên cơ sở gópphần xây dựng Đất nớc
Cùng tiến trình phát huy nguồn lực quản lý kinh tế Công ty Du lịch ViệtNam - Hà Nội đã không ngừng đổi mới và cải tiến bộ máy quản lý, phong cách làmviệc Nhờ đó mà bộ máy quản lý của Công ty đã đợc tinh lọc, phù hợp, làm việc cóhiệu quả cao, đảm bảo đợc yêu cầu khách hàng
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến chứcnăng, nghĩa là các phòng ban của Công ty có liên hệ chặt chẽ với nhau và cùng chịu
sự quản lý của ban giám đốc gồm Giám đốc và 2 Phó giám đốc
Giám đốc: là ngời đứng đầu Công ty, là ngời lãnh đạo Công ty về mọi mặt
công tác, bảo đảm thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của Công ty Đồng thờichịu trách nhiệm trớc Tổng cục trởng Tổng cục Du lịch và trớc pháp luật hiện hành
về mọi hoạt động của Công ty
Các Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc đợc Giám đốc phân công
phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác của đơn vị Đồng thời chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc và pháp luật Nhà nớc về hiệu quả do Giám đốc uỷ nhiệm
Trang 33 Phòng điều hành: Có trách nhiệm chuẩn bị tất cả điều kiện để cho khách
sang nh: xác định trớc các dịch vụ cho các Tour du lịch của khách hàng trớc khikhách sang, viết chơng trình Tour cho khách và cuối cùng giao chơng trình chophòng hớng dẫn
Phòng điều hành: Gồm 14 ngời (Trởng phòng, phó trởng phòng và 12 nhânviên trong đó có 8 nam 11 Đại học), mối ngời chịu trách nhiệm một mạng nh: Dịch
vụ khách sản, Dịch vụ ăn, Dịch vụ vận chuyển
Phòng tài chính kế toán : Giúp lãnh đạo Công ty trong công tác hạch toán
chí phí sản xuất kinh doanh của công ty Báo cáo tình hình tài chính với các cơquan chức năng của Nhà nớc, xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty, xác địnhnhu cầu về vốn của Công ty, tình hình hiện có và sự biến động của tài sản hiện cócủa Công ty
Phòng thị trờng quốc tế II: Có 12 ngời (3 nam, 11 Đại học ) Phụ trách các
khách du lịch nội địa và các khách du lịch quốc tế từ các nớc, có nhiệm vụ ký kếtgiao dịch trên các chơng trình du lịch theo yêu cầu của khách, qua các Hãng Phảithờng xuyên theo dõi thị trờng du lịch để nắm bắt đợc tình hình biến đổi của thị tr-ờng Du lịch nhằm phục vụ tốt những dịch vụ của Công ty
Phòng thị trờng quốc tế I: ( trong đó có 11 ngời, 3 nam, 10 Đại học ).
Nhiệm vụ giống nh phòng thị trờng quốc tế II, nhng chỉ phụ trách làm việc vớiHãng ở nớc Pháp và khách hàng nói tiếng Pháp
Phòng thị trờng trong nớc: (Trong phòng có 10 nhân viên 3 nam, 10 Đại
học ) Có nhiệm vụ lập chơng trình, bán các chơng trình cho khách hàng Việt nam
đi du lịch trong nớc và nớc ngoài, tổ chức cho khách nớc ngoài đang sinh sống tạiViệt Nam đi du lịch trong nớc Phòng thị trờng trong nớc có nhiệm vụ nh sau:
+ Tổ chức sản xuất + Làm trung gian + Khai thác khách du lịch + Nghiệp vụ bán hàng + Tổ chức đại lý bán vé máy bay + Tham gia tổ chức du lịch hội chợ thơng mại du lịch trong nớc khu vực quốc tế.
Phòng hớng dẫn: Có 19 nhân viên, 5 nữ,19 Đại học
Có nhiệm vụ nh sau:
+ Thực hiện các hoạt động Tour do phòng Thị trờng để ra với khách
+ Quản lý các danh sách các công tác viên của công ty
+ Liên hệ với các công tác viên, bổ sung đội ngũ công tác viên theo yêu cầucủa công việc
Trang 34+ Đa đón khách, hớng dẫn khách trong các Tour du lịch.
+ Phối hợp với các phòng thị trờng quốc tế, phòng Điều hành để thu thập ýkiến khách hàng, từ đó có biện pháp thích hợp nhằm hoàn thiện chất lợng các dịch
vụ của công ty
+ Lập danh sách các hoạt động cụ thể hàng ngày của phòng
Tổ xe: Có 13 ngời (1 nữ ,1 Đại học) Làm công tác vận chuyển khách du
lịch đi đúng nơi đúng chỗ theo chơng trình Tour của phòng Điều hành đa ra
Phòng hành chính tổ chức: Có trách nhiệm xậy dựng nội quy, quy chế về
sắp xếp tổ chức bộ máy làm việc của công ty
Phòng thông tin quảng cáo: gồm có 2 chức năng :
- Thông tin : Thu thập thông tin cả trong và ngoài nớc, theo dõi thị trờng
du lịch trong và ngoài nớc về tình hình, tiềm năng, và nhu cầu của các Hãng muốn
du lịch ở Việt Nam và ngời Việt Nam muốn đi du lịch nớc ngoài
Xử lý thông tin: Ra quyết đinh quản lý giá cả cho phù hợpvới thực tế
- Quảng cáo: Có nhiều hình thức, có thể qua các hội chợ du lịch hàng năm
ở các nớc để nhằm thu hút khách ngày càng nhiều hơn
Còn 2 chi nhánh ở Thành phố HCM và Thành phố Huế là bộ phận của
phòng điều hành có trách nhiệm kiểm tra giám sát cung cấp các dịch vụ tại chỗ còncác hoạt động khác do Công ty quản lý
3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty.
3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Công ty du lịch Việt nam - Hà nội là một Công ty Lữ hành Quốc tế có trụ
sở tại Hà Nội và có chi nhánh tại Thành phố HCM và Thành phố Huế Kế toán làcông cụ quan trọng để quản lý kế toán tài chính của Công ty Xuất phát từ đặc điểm
tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc tổchức theo hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán Toàn bộcông tác kế toán, công tác tài chính và công tác thống kê đợc tập trung ở phòng kếtoán tài vụ của Công ty
Còn 2 chi nhánh đợc phòng kế toán giao cho các nhân viên hạch toán thựchiện một số phần hành công việc hạch toán nh: ghi chép các chi tiêu cần thống kê,ghi chép một số nghiệp vụ cụ thể đợc giao hoặc ghi chép phân hành kế toán chi tiếtphát sinh ở đơn vị mình
Trong công ty, Phòng kế toán tài chính là một phòng rất quan trọng vớichức năng quản lý về tài chính, phòng tài chính kế toán đã góp phần không nhỏ