Nghiên cứu đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ các công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt khác nhau trên địa bàn thành phố hà nội

94 142 0
Nghiên cứu đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ các công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt khác nhau trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUY GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TỪ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT KHÁC NHAU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG LÊ HỒNG NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUY GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TỪ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT KHÁC NHAU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NỘI LÊ HỒNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ MAI THẢO NỘI, NĂM 2019 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Phạm Thị Mai Thảo Cán chấm phản biện 1: TS Hoàng Anh Lê Cán chấm phản biện 2: TS Nguyễn Thu Huyền Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Nội HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI Ngày 18 tháng 01 năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Phạm Thị Mai Thảo Các số liệu trích dẫn nguồn gốc, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Hồng iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy giáo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Nội Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy giáo, giáo Khoa Môi trường thầy giáo nhiều mơn khác nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa học Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Mai Thảo tận tình hướng dẫn cho tơi lời khun cần thiết để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Xây dựng Nội, Sở Tài nguyên môi trường Nội, Ban Duy tu cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị tạo điều kiện cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ q trình nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân ln quan tâm, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Nội, tháng 01 năm 2019 Học viên Lê Hồng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu .2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc 1.1.2 Phân loại, thành phần 1.2 Tác động CTRSH đến môi trường sức khỏe 1.2.1 Tác động đến mơi trường khơng khí 1.2.2 Tác động đến môi trường nước 1.2.3 Tác động đến môi trường đất 1.2.4 Tác động đến sức khỏe người .7 1.3 Các nguồn phát thải khí nhà kính quy trình xử CTRSH 1.3.1 Thu gom, vận chuyển trung chuyển chất thải rắn 1.3.2 Thu hồi, tái chế 10 1.3.3 Chôn lấp chất thải rắn .10 1.3.4 Xử phân compost 13 1.3.5 Xử sinh học kỵ khí 14 1.3.6 Xử nhiệt 14 1.4 Các công nghệ xử CTRSH .16 1.4.1 Các công nghệ xử CTRSH giới 16 1.4.2 Xử chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 18 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến phát thải KNK từ xử CTRSH 20 1.5.1 Trên Thế Giới 20 1.5.2 Tại Việt Nam 21 1.6 Vị trí, địa điểm nghiên cứu 22 v 1.6.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.6.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 CHƢƠNG 2: PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU27 2.1 Đối tượng thời gian nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 27 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 27 2.3.3 Phương pháp điều tra, vấn 27 2.3.4 Phương pháp xác định hệ số thành phần CTRSH phát sinh 28 2.3.5 Phương pháp tính tải lượng khí nhà kính phát sinh 31 2.3.6 Phương pháp xác định khối lượng phát sinh tương lai 35 2.3.7 Phương pháp xử số liệu viết báo cáo 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Hiện trạng phát sinh thành phần CTRSH địa bàn thành phố Nội .37 3.1.1 Hiện trạng phát sinh .37 3.1.2 Thành phần CTRSH 41 3.2 Các phương pháp xử chất thải rắn địa bàn thành phố Nội 43 3.2.1 Xử phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh .44 3.3.2 Xử phương pháp đốt 51 3.2.3 Xử phương pháp ủ phân compost 54 3.3 Tác động môi trường từ phương pháp xử 55 3.3.1 Phát thải khí nhà kính từ bãi chơn lấp 56 3.3.2 Phát thải khí nhà kính từ xử CTR ủ phân Compost 62 3.3.3 Phát thải KNK từ trình đốt chất thải 65 3.4 Xây dựng kịch xử .71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần chủ yếu CTRSH Bảng 1.2 So sánh phát thải khí nhà kính qua năm 1994, 2000, 2010 Bảng 1.3 Tỷ lệ thành phần khí sinh từ bãi chôn lấp CTR 10 Bảng 1.4 Hệ số phát thải KNK công nghệ composting 14 Bảng 1.5 Tổng hợp nguồn phát thải KNK (gián tiếp, trực tiếp) từ trình đốt chất thải 15 Bảng 1.6 Tình hình áp dụng công nghệ xử CTR nước Thế giới 16 Bảng 1.7: Lượng phát sinh CTR đô thị số quốc gia 17 Bảng 1.8 : Sự phát triển dân số thành phố Nội qua năm 25 Bảng 3.1 Hệ số phát sinh CTRSH KVĐT thành phố Nội 37 Bảng 3.2 Hệ số phát sinh CTRSH KVNT thành phố Nội 39 Bảng 3.3: Thành phần CTRSH KVĐT thành phố Nội 41 Bảng 3.4: Thành phần CTRSH KVNT thành phố Nội 42 Bảng 3.5 Tổng hợp sở xử CTRSH phương pháp chôn lấp 49 Bảng 3.6 Khối lượng chất thải rắn đô thị xử bãi chôn lấp từ 2007 2017 56 Bảng 3.7 Ước tính CTR xử bãi chôn lấp khu vực nông thôn từ 2007 2017 57 Bảng 3.8 Giá trị thơng số tính tốn phần trăm cacbon phân hủy khu vực thị thành phố Nội 58 Bảng 3.9 Giá trị thơng số tính tốn phần trăm cacbon phân hủy khu vực ngoại thành thành phố Nội 58 Bảng 3.10 Giá trị hệ số tốc độ phân hủy (k) 59 Bảng 3.11 Giá trị GWP theo năm 60 Bảng 3.12 Lượng khí CH4 phát sinh từ bãi chôn lấp từ năm 2007 – 2017 61 Bảng 3.13 Hệ số phát thải CH4, N2O xử sinh học lấy theo đề nghị IPCC, 2006 63 vii Bảng 3.14 Khối lượng CTRSH ủ phân hữu 63 Bảng 3.15 Tổng lượng CH4, N2O phát sinh phương pháp ủ phân hữu từ năm 2014 – 2017 64 Bảng 3.16 Khối lượng CTRSH đốt từ năm 2014 - 2017 65 Bảng 3.17 Các hệ số dmi; CFi; FCFi; WFi 66 Bảng 3.18 Tổng lượng phát thải khí CO2 phương pháp đốt 67 Bảng 3.19 Tổng lượng CH4 CO2eq phát sinh phương pháp đốt từ năm 2014 2017 68 Bảng 3.20 Tổng lượng NO2 CO2eq phát sinh phương pháp đốt từ năm 2014 2017 68 Bảng 3.21 Hệ số phát thải CO2eq từ phương pháp xử 70 Bảng 3.22 Các kịch tính tốn 72 Bảng 3.23 Dự báo dân số Nội đến năm 2025 72 Bảng 3.24 Dự báo lượng phát sinh CTRSH Nội đến năm 2025 73 Bảng 3.25 Tổng hợp lượng khí nhà kính phát sinh từ phương pháp xử theo KB174 Bảng 3.26 Tổng hợp lượng khí nhà kính phát sinh từ phương pháp xử theo KB275 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình quản CTRSH Việt Nam 18 Hình 1.2 Địa điểm khu vực nghiên cứu 22 Hình 2.1 Vị trí khu vực lấy mẫu 29 Hình 2.2 Các bước xác định hệ số phát thải 29 Hình 2.3 Phương pháp đánh đống chất thải theo hình nón 30 Hình 2.4 Quy trình thực lấy mẫu theo phương pháp ¼ 30 Hình 3.1 Hệ số CTRSH phát sinh KVĐT thành phố Nội 38 Hình 3.2 Hệ số CTRSH phát sinh KVNT thành phố Nội 40 Hình 3.3 Tỷ lệ % cơng nghệ xử CTRSH Nội 44 Hình 3.4 Sơ đồ cơng nghệ lò đốt 53 Hình 3.5 Tải lượng khí metan phát sinh giai đoạn 2007 – 2017 thành phố Nội 61 Hình 3.6 Tổng lượng CO2eq phát sinh phương pháp Ủ phân Compost giai đoạn 2014 - 2017 64 Hình 3.7 Tổng lượng CO2eq phát sinh phương pháp đốt giai đoạn 2014 -2017 69 Hình 3.8 Hệ số phát thải CO2eq từ phương pháp xử 70 Hình 3.9 Lượng khí nhà kính phát sinh từ phương pháp xử theo KB1 75 Hình 3.10 Tổng lượng CO2eq phát sinh từ phương pháp xử theo KB2 76 Hình 3.11 So sánh lượng phát thải hai kịch 77 68 Kết tính qua Bảng 3.19 sau: Bảng 3.19 Tổng lƣợng CH4 CO2eq phát sinh phƣơng pháp đốt từ năm 2014 - 2017 Năm Lƣợng CH4 CO2eq (Tấn/năm) (Tấn/năm) 2014 0,023 0,580 2015 0,041 1,016 2016 0,044 1,091 2017 0,028 0,705 Từ kết ta thấy, tổng lượng phát thải CH4 từ 2014 – 2017 0,1364 CH4 tương đương với 3,319 CO2eq Lượng CH4 phát sinh tương đối nhỏ so với phương pháp khác 3.3.3.3 Phát thải NO2 Tính phát thải NO2 phương pháp đốt tính qua cơng thức (8) trình bày phương pháp nghiên cứu Số liệu tính tốn: a EF_ NO2: Hệ số phát thải NO2 xử dụng giá trị mặc định IPCC 2006 cho lò đốt liên tục là: EF_ NO2 = 50; b IW: Lượng chất thải đốt lò đốt, trình bày Bảng 3.14 Kết tính phát thải khí NO2 qua năm từ 2014 – 2017 phương pháp đốt trình bày qua Bảng 3.20 Bảng 3.20 Tổng lƣợng NO2 CO2eq phát sinh phƣơng pháp đốt từ năm 2014 - 2017 Năm Lƣợng NO2 CO2eq 2014 5,80 1.727,19 2015 10,16 3.026,33 2016 10,91 3.250,07 2017 7,05 2.101,52 Tổng 33,91 10.105,11 69 Từ kết ta thấy, tổng lượng phát thải NO2 từ 2014 – 2017 33,91 NO2 tương đương với 10.105,11 CO2eq Năm 2014 phát sinh 1.727,19 CO2eq năm 2016 phát sinh nhiều 3.250,07 CO2eq Hình 3.7 Tổng lƣợng CO2eq phát sinh phƣơng pháp đốt giai đoạn 2014 -2017 Từ Hình 3.7 ta thấy tổng lượng CO2eq phát sinh phương pháp đốt giai đoạn 2014 – 2017 76.606 CO2eq Trong năm 2016 phát sinh nhiều 25.078,63 CO2eq , năm 2014 phát sinh 13.327,60 CO2eq , lượng phát sinh tăng dần qua năm năm 2017 14.847,63 CO2eq so với năm 2015, 2016 tỷ lệ CTRSH đem đốt năm 2017 giảm Lượng khí nhà kính phát sinh phương pháp đốt chủ yếu khí CO2 chiếm 86,8%, lại 13,2 % CH4 N2O (CH4 chiếm tỷ lệ thấp) Từ kết tính ta Hệ số phát thải (tấn CO2eq/tấn rác) xử phương pháp ủ phân compost 0,113 Từ việc tính tổng lượng khí nhà kính phát sinh phương pháp xử CTRSH trên, ta hệ số phát thải công nghệ tổng hợp qua Bảng 3.21 sau: 70 Bảng 3.21 Hệ số phát thải CO2eq từ phƣơng pháp xử Stt Phƣơng pháp Hệ số phát thải (tấn CO2eq/tấn rác) Chôn lấp 0,335 Ủ phân Compost 0,189 Đốt lò đốt 0,113 Từ Bảng 3.21 Hình 3.8 ta thấy việc phát thải khí nhà kính phương pháp chơn lấp nhiều gấp 1,78 lần so với phương pháp ủ phân hữu cao 3,14 lần so với phương pháp đốt lò đốt Hình 3.8 Hệ số phát thải CO2eq từ phƣơng pháp xử CTRSH xử bãi chôn lấp phát sinh lượng khí nhà kính nhiều gấp nhiều lần so với phương pháp khác q trình chơn lấp q trình kỵ khí, thời gian chôn lấp thường kéo dài nhiều năm để Cacbon hữu phân hủy hồn tồn thành Cacbon vơ nên phát sinh nhiều khí CH4 N20, khí theo quy đổi IPCC (2006) CH4 phát sinh 25 CO2eq N2O phát sinh 298 CO2eq lượng rác chôn lấp năm không phát sinh KNK vào năm mà kéo dài nhiều năm sau Từ ta thấy tác động lâu dài đến môi trường phương pháp chôn lấp so với phương pháp khác 71 3.4 Xây dựng kịch xử Xây dựng kịch xử chất thải rắn sinh hoạt điều kiện thực tế thành phố Nội nhằm mục đích tính tốn so sánh lượng khí nhà kính phát thải từ kịch phục vụ cho việc xác định lựa chọn công nghệ xử phát thải lượng khí nhà kính hỗ trợ cho nhà quản hoạch định sách sở xây dựng kịch so sánh đề tài dựa vào điều kiện thực tế thành phố, định số số 609/QĐ-TTg ngày 25/4/2014 Thủ tướng Chính phủ việc quy hoạch xử chất thải rắn thành phố Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỷ lệ gom CTRSH lại khu vực đô thị đến năm 2020 đạt 85% - 100%, đến năm 2030 đạt 90% - 100% Hiện tại, theo Ban tu, sở Xây dựng, tỷ lệ thu gom CTRSH KVĐT đạt 95% KVNT đạt 90% nên kịch (KB2) xây dựng mức thu gom KVĐT đạt 95% KVNT đạt 93% Về việc thu hồi khí bãi chơn lấp, theo báo cáo công ty TNHH thành viên môi trường đô thị Nội -Urenco năm 2015 [6] việc thu hồi khí mêtan chơn lấp đạt hệ số thu hồi đạt 40% thực tế ngày 11/9/2017 Cơng ty cổ phần tập đồn T & T Công ty môi trường đô thị Nội (Urenco) ký thỏa thuận hợp tác với tập đoàn quản bãi chôn lấp Sudokwon, công ty vấn kỹ thuật Hàn Quốc KECC, công ty TNHH nhà máy Samyoung thực dự án ―Thu hồi khí Gas bãi chơn lấp phát điện Nam Sơn, Sóc Sơn, Nội‖ với thời gian xây dựng dự án khoảng 15 tháng, tổng vốn đầu 13,146 triệu USD, công suất phát điện 5MWh, vận hành 15 năm Từ đề tài chọn KB2 lượng CTRSH đem chôn lấp 70% thu hồi khí CH4 đạt 40% Tháng 3/2018, tập đoàn T & T ký với tập đoàn Hitachi Zosen (Nhật Bản) hợp tác ―Đầu dự án đốt rác phát điện Nội‖ trị giá 200 triệu USD xây dựng vận hành số nhà máy xử chất thải với công suất 1.000 tấn/ngày, công suất phát điện 15MW Nhà máy xử rác Phương Đình vào hoạt động hiệu ổn định nâng tỷ lệ xử CTRSH phương pháp đốt lên Từ đề tài chọn KB2 lượng CTRSH đem đốt lò đốt thu hồi lượng đạt 25% 72 Mô tả kịch so sánh KB1 KB2 thể bảng 3.21 KB1 kịch trạng, sử dụng số liệu tính tốn dựa sở hệ số phát thải trung bình KB2 kịch thu gom CTRSH khu vực nội thành đạt 98% khu vực ngoại thành đạt 93% Bảng 3.22 Các kịch tính tốn Tên kịch Phân loại Tỷ lệ thu gom Mô tả công nghệ sử dụng nguồn Nội thành: Chôn lấp không thu hồi LFG 89,5% 95%; Không, không thu KB1 Composting 0,5% Ngoại thành: gom hết rác thải Đốt lò đốt 10% 90% 70% Chơn lấp thu hồi LFG để sản Nội thành: xuất lượng, lượng khí CH4 thu 98%; phân loại hồi 40%; Ngoại thành: nguồn 5% xử Composting 93% 25% xử lò đốt thu hồi KB2 lượng Các số liệu tính tốn: a Quy mơ dân số Dân số năm 2017 7.654,8 nghìn người Tốc độ tăng dân số: Theo quy hoạch chung khu vực Nội đến 2030, tốc độ tăng dân số cho khu vực không 2% - 3% Trong thực tế giai đoạn năm gần (2015-2017) tốc độ tăng dân số 1,8% nên đề tài sử dụng hệ số 1,8% làm hệ số gia tăng dân số cho khu vực Bảng 3.22 thể quy mô dân số khu vực Nội đến năm 2025 ảng 3.23 Dự báo dân số Nội đến năm 2025 ĐVT: nghìn người Năm 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 KVĐT 3.838 3.907 3.977 4.049 4.122 4.196 4.272 4.348 KVNT 3.961 4.032 4.105 4.179 4.254 4.331 4.409 4.488 73 b Khối lượng CTRSH phát sinh Căn vào trạng phát sinh CTRSH địa bàn thành phố Nội, quy mô dân số Bảng 3.23 , hệ số phát sinh KVĐT, KVNT tính tốn hệ số CTR công cộng vãng lai viện quy hoạch xây dựng Nội sử dụng để tính cho hoạch chất thải rắn Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 1,2 KVĐT 1,05 KVNT Bảng 3.24 dự báo lượng phát sinh CTRSH Nội đến năm 2025 Bảng 3.24 Dự báo lƣợng phát sinh CTRSH Nội đến năm 2025 ĐVT: Nghìn Năm 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 KVĐT 1.849 1.882 1.916 1.950 1.985 2.021 2.057 2.095 KVNT 971 989 1.006 1.024 1.043 1.062 1.081 1.100 Theo kịch 1: Lượng CTRSH phát sinh năm 2025 3.195 nghìn Trong thu gom, xử phương pháp cho khu vực nội thành ngoại thành Khu vực nội thành 1.990 nghìn khu vực ngoại thành 990 nghìn Lượng rác xử chơn lấp 2.673 nghìn Lượng rác xử compost 15 nghìn Lượng rác xử lò đốt 293 nghìn Lượng rác lại khơng thu gom, xử đốt lộ thiên vứt kênh mương gây ô nhiễm môi trường Theo kịch 2: Lượng CTRSH phát sinh năm 2025 3.195 nghìn thu gom khu vực nội thành 2.053 nghìn thu gom khu vực nơng thơn 1.024 Lượng rác xử chôn lấp 2.154 nghìn Lượng rác xử composting 154 nghìn Lượng rác xử lò đốt 769 nghìn Thành phần tỷ lệ chất CTRSH Thành phần tỷ lệ chất CTRSH khu vực thành thị nông thôn sử dụng theo bảng 3.3 3.4 đề tài nghiên cứu 74 Kết tính tốn theo kịch bản: Theo kịch 1: Tổng lượng khí phát sinh CO2eq phương pháp chơn lấp giai đoạn từ 2018 – 2025 tổng hợp qua Bảng 3.25: Bảng 3.25 Tổng hợp lƣợng khí nhà kính phát sinh từ phƣơng pháp xử theo KB1 ĐVT: CO2eq Năm Chơn lấp Đốt lò đốt Ủ phân compost Tổng CO2eq 2018 1.065.340,6 25.905,0 2.491,6 1.093.737,2 2019 1.110.077,4 26.371,3 2.536,4 1.138.985,1 2020 1.148.582,3 26.846,0 2.582,1 1.178.010,4 2021 1.182.983,2 27.329,2 2.628,6 1.212.941,0 2022 1.214.699,6 27.821,2 2.675,9 1.245.196,7 2023 1.244.685,1 28.322,0 2.724,1 1.275.731,1 2024 1.273.584,8 28.831,7 2.773,1 1.305.189,7 2025 1.301.839,1 29.350,7 2.823,0 1.334.012,8 9.541.792,1 220.777,2 21.234,7 9.783.804,0 Tổng Từ Bảng 3.25 ta thấy, lượng khí nhà kính phát thải chủ yếu từ phương phương chôn lấp Tổng giai đoạn từ năm 2018 – 2025 lên đến 9.541.792 CO2eq, chiếm 97,5% tổng lượng phát thải khí nhà kính xử CTRSH Phương pháp đốt lò đốt ủ phân compost phát thải lượng 220.777,2 CO2eq 21.234,7 CO2eq 75 Hình 3.9 Lƣợng khí nhà kính phát sinh từ phƣơng pháp xử theo KB1 Từ Hình 3.9 ta thấy, tổng lượng khí nhà kính phát sinh xử CTRSH thành phố Nội tăng dần qua năm Riêng năm 2025 phát sinh 1.334.012,8 CO2eq tăng 240.275,6 CO2eq so với năm 2018 lượng CTRSH không ngừng tăng lên Theo kịch 2: Tổng lượng khí phát sinh phương pháp giai đoạn từ 2018 – 2025 tổng hợp qua Bảng 3.25: Bảng 3.26 Tổng hợp lƣợng khí nhà kính phát sinh từ phƣơng pháp xử theo KB2 ĐVT: CO2eq Năm Chơn lấp Đốt lò đốt Ủ phân compost Tổng CO2eq 2018 639.204 78.057 25.717 742.979 2019 622.194 79.462 26.180 727.836 2020 614.870 80.892 26.651 722.413 2021 613.995 82.348 27.131 723.475 2022 617.448 83.831 27.619 728.898 76 Năm Chơn lấp Đốt lò đốt Ủ phân compost Tổng CO2eq 2023 623.831 85.340 28.117 737.287 2024 632.219 86.876 28.623 747.718 2025 642.003 88.439 29.138 759.580 Tổng 5.005.765 665.245 219.177 5.890.186 kịch lượng KNK phát sinh chủ yếu từ phương pháp chôn lấp Từ giai đoạn 2018 – 2025, phương pháp làm phát sinh 5.005.765 CO2eq chiếm 85% tổng lượng khí phát sinh kịch Tiếp theo phương pháp đốt làm phát sinh 665.245 CO2eq phương pháp ủ làm phát sinh 219.177 CO2eq Hình 3.10 Tổng lƣợng CO2eq phát sinh từ phƣơng pháp xử theo KB2 Từ Hình 3.10 ta thấy, tổng lượng khí nhà kính phát sinh xử CTRSH thành phố Nội tăng dần qua năm tất phương pháp xử Tổng lượng KNK phát sinh năm 2025 759.580 tăng so với năm trước với lượng không lớn Lượng CO2eq phát sinh phương pháp đốt lò đốt phát 77 điện tăng lên KB2 lượng CTRSH đưa xử phương pháp tăng lên 25% ta tận dụng lượng trình đốt tạo nên để phát điện tao doanh thu Hình 3.11 so sánh tổng lượng KNK phát sinh kịch ta thấy kịch lượng CO2eq giảm rõ rệt Hình 3.11 So sánh lƣợng phát thải hai kịch KB1 tổng lượng KNK phát sinh giai đoạn 1028 – 2025 đạt 9,78 triệu CO2eq, KB2 lượng CTRSH thu gom xử nhiều tổng lượng KNK phát sinh lại hơn, đạt 5,89 triệu CO2eq Trong lượng KNK phát sinh phương pháp chôn lấp giảm rõ rệt Từ 9,54 triệu CO2eq theo KB1 xuống 5,01 triệu CO2eq 40% lượng khí CH4 phát sinh tương đương với 3,34 triệu CO2eq thu hồi phát điện, vừa giảm diện tích dùng cho chơn lấp vừa giảm phát sinh khí nhà kính gây nhiễm môi trường 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết tính tốn phân tích thực tế CTRSH phát sinh thành phố Nội, hệ số phát thải KVĐT khoảng 1,1 kg/người/ngày, hệ số khu vực ngoại thành 0,64 kg/người/ngày Thành phần CTRSH khu vực chiếm phần lớn chất thải hữu từ 55,29% đến 62,23% KVĐT, tỷ lệ khu vực ngoại thành 60,87% – 68,7% Công tác xử chất thải rắn thành phố Nội nói riêng thị Việt Nam nói chung chủ yếu dựa vào chôn lấp chiếm khoảng 89,5% tập trung bãi chơn lấp thành phố Nội bãi Nam Sơn bãi Xuân Sơn, BCL lại đầy giai đoạn dự án xây dựng Xử ủ phân compost sản phẩm đầu không bán chất thải đầu vào không phân loại, chất thải sau xử nhiều Xử lò đốt tại 02 nhà máy khu liên Xuân Sơn, nhà máy Phương Đình hoạt động Việc chơn lấp lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt làm lượng khí nhà kính phát thải từ hợp phần Việt Nam lớn Lượng khí nhà kính phát thải từ bãi chôn lấp thành phố từ 2007 – 2017 lên đến 6.791.262,50 CO2eq, chất thải rắn hữu nguồn phát thải lớn 6.110.624,01 CO2eq chiếm 90% tổng lượng phát thải phương pháp phương pháp xử CTRSH lò đốt, từ năm 2014 – 2017 phát sinh 66.497 CO2; 0,14 CH4; 33,91 N2O tương đương với 76,605.98 CO2eq; phương pháp ủ phân hữu Compost làm phát sinh 1607,2 CH4 120,54 N2O tương đương với 76.101,87 CO2eq Theo kịch 2, lượng CTRSH thu gom tăng lên khu vực tăng lên lượng KNK phát sinh KB2 giảm với KB1 4.536.027 CO2eq lượng khí CH4 phát sinh bãi chơn lấp sử dụng để phát điện tăng cường sử dụng phương pháp đốt lò đốt thu lượng ủ phân Compost vừa giảm diện tích chơn lấp vừa tạo sản phẩm để bán 79 KIẾN NGHỊ Đề tài thực tính tốn lượng KNK phát sinh từ công nghệ xử CTRSH cho thành phố Nội, nhiên việc sử dụng hệ số đề xuất Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC 2006) cho Việt Nam chưa hồn tồn xác, ảnh hưởng đến kết tính tốn khí nhà kính phát thải Cần thiết phải nghiên cứu cụ thể hệ số DOC, DOCf, MCF k cho Việt Nam, thông số cần thiết muốn xác định xác lượng khí nhà kính phát thải từ cơng nghệ xử Trong hợp phần tính khí KNK phát sinh phương pháp đốt đề tài chưa tính đến việc phát thải đốt lộ thiên số liệu tính tốn nên chưa đầy đủ Cải thiện nâng cao hiệu thu gom công tác phân loại chất thải rắn nguồn, từ tăng tỷ lệ rác thu hồi tái chế Dựa vào kịch xây dựng kết nghiên cứu, để cắt giảm lượng KNK phát thải lâu dài hiệu quả, cần phải hợp tác đầu áp dụng công nghệ để thu hồi CH4 làm lượng, tăng cường công nghệ xử rác nhiệt thu hồi lượng xử rác hữu phương pháp ủ sinh học để tạo phân mùn vừa lượng CTR phải chôn lấp vừa tăng cường chất dinh dưỡng cho đất Để đánh giá cách tổng quát tác động môi trường công nghệ xử CTRSH cần nghiên cứu nước rỉ rác phát sinh 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011, Chất thải rắn Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016, Chất thải rắn đô thị Bộ Tài nguyên Môi trường, JICA (2015), Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu Đinh Xuân Thắng, Nguyễn Văn Phước (2015), Giáo trình cơng nghệ xử chất thải rắn, nhà xuất Đại học Quốc Gia Công ty TNHH thành viên môi trường đô thị Nội - URENCO (2009, 2015), Báo cáo trạng công tác quản chất thải thành phố Nội Tình hình hoạt động Khu Liên hiệp xửchất thải (LHXLCT) Nam Sơn Cục thống kê thành phố Nội, (2018), Niên giám thống kê thành phố Nội năm 2017 Hoàng Minh Giang (2013), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trường trọng điểm, Nghiên cứu khả cắt giảm khí nhà kính từ hệ thống quản chất thải rắn đô thị Việt Nam Nguyễn Phúc Thanh, Yasuhiro Matsui (2011), Đánh giá phương pháp xử thay giảm phát thải khí thải nhà kính từ trình quản CTRĐT cho trường hợp TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 10 Sở Tài nguyên mơi trường thành phố Hồ Chí Minh, JICA (2017), Hỗ trợ lên kế hoạch thực hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia 11 Thủ tướng phủ (2014), Quyết định số 609/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch xử CTR Thủ Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 81 12 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2359/QĐ-TTg phê duyệt Hệ thống quốc gia kiểm kê khí nhà kính 13 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2007), Tổng luận cơng nghệ xửchất thải rắn số nước Việt Nam 14 Trung tâm cơng nghệ ứng phó biến đổi khí hậu, Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu (2016), Báo cáo kiểm kê phát thải nhà kính thành phố Nội năm 2015 15 Ủy ban nhân dân thành phố Nội (2017), Báo cáo tình hình phát sinh quản chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường hàng năm địa bàn thành phố Nội 16 Alexander P Economopoulos (1993), Assessment of Sources of Air, Water anh Land pollution Part: Rapid inventory techniques in environmental pollution, WHO (Geneva) 17 Bogner J (2003), Global methane emission from landfill: New methodology and annual estimates 1980-1996 Global biogeochemical cycles, Vol 17, No 2, pp.1-18 18 Bogner, J., Pipatti, R., Hashimoto, S., Diaz, C., Mareckova, K., Diaz, L., Kjeldsen, P., Monni, S., Faaij, A., Qingxian, G., Tianzhu, Z., Mohammed Abdelrafie, A., Sutamihardja, R.T.M., Gregory, R (2008), Mitigation of global greenhouse gas emissions from waste: conclusions and strategies from the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) Fourth Assessment Report Working Group III (Mitigation) Waste Management & Research 26, 11-32 19 Damgaard, A., Larsen, A.W., Christensen, T.H (2009), Recycling of metals: accounting of greenhouse gases and global warming contributions Waste Management & Research 27, 773-780 20 Eisted, R., Larsen, A.W., Christensen, T.H (2009), Collection, transfer and transport of waste: accounting of greenhouse gases and global warming contribution Waste Management & Research 27, 738-745 82 21 Fruergaard, T., Astrup, T., Ekvall, T (2009), Energy use and recovery in waste management and implications for accounting of greenhouse gases and global warming contributions Waste Management & Research 27, 724-737 22 George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), Intergrated Solid Waste Management, Mcgraw-HillInc, USA 23 IPCC (2006), Guidelines for National greenhouse Gas Inventories Intergovernmental Panel on Climate Change 24 IPCC (2006), Chapter 2, Waste Generation, Composition and Management Data Volume 5: Waste 25 Melissa Weitz et al (2017), Estimating National Landfill Methane Emissions: An Application of the Intergovernmental Panel on Climate Change Waste Model in Panama Journal of the Air & Waste Management Association Vol 50, pp.636- 640 26 Melissa W., B.C Jeffrey, S Edgar (2000), Estimating National Landfill CH4 Emissions: An application of the 2006 IPCC Waste Model in Panama Panama 27 Laura Capelli et al (2014), Evaluation of landfill surface emissions Chemical enginneering transactions, Vol 40, pp 187-192 28 Luc j.a mougeot (2006), Growing Better Cities: Urban Agriculture for Sustainable Development Internationnal Development Research Centre 29 Scheutz, C., Kjeldsen, P., Gentil, E (2009), Greenhouse gases, radiative forcing, global warming potential and waste management —an introduction Waste Management & Research 27, 716-723 ... công nghệ phù hợp để xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Hà Nội Vì tơi tiến hành làm luận văn Nghiên cứu đánh giá nguy gây ô nhiễm môi trường từ công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt khác. .. TÀI NGUY N VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUY N VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TỪ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT KHÁC NHAU. .. nhà kính 2 Mục tiêu nghiên cứu (1) Xác định nguồn phát sinh khí nhà kính từ cơng nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt khác địa bàn thành phố Hà Nội (2) Đề xuất kịch xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Ngày đăng: 01/03/2019, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan