1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

20 bài tập tính đơn điệu của hàm số mức độ 3 + 4 vận dụng + vận dụng cao (có lời giải chi tiết) image marked image marked

16 2,7K 103
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 295,8 KB

Nội dung

Tìm số phần tử của S... Hàm số yf x 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau: A... Sau đó chọn các giá trị nguyên dương của m thỏa mãn bài toán... Dựa vào GTLN và GTNN của h

Trang 1

20 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ-CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

MỨC ĐỘ 3 + 4: VẬN DỤNG + VẬN DỤNG CAO CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 1: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số 2 5 2 6 đồng biến trên

3

y

x

1;

Câu 2: Cho hàm số yf x  xác định trên R và có đạo hàm f x'  thỏa mãn

f x  x xg xg x   0, x R

nghịch biến trên khoảng nào?

1  2018 2019

yfxx

A. 3; B (0;3) C ;3  D 1;

Câu 3: Cho hàm số yf x  Hàm số yf x'  có đồ thị như

hình bên Hàm số yf x 2 đồng biến trên khoảng

A. 1; B  1; 

C. ; 1  D (-1;1)

Câu 4: Cho hàm số yf x  có đạo hàm trên R Đường cong

trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số yf x y' (  f x' 

liên tục trên R) Xét hàm số g x  f x 23  Mệnh đề nào sau

đây sai?

A. Hàm số g x  nghịch biến trên (1;2)

B. Hàm số g x  nghịch biến trên (-1;0)

C. Hàm số g x nghịch biến trên   2;

D. Hàm số g x nghịch biến trên    ; 1 

Trang 2

Câu 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số 4   2

4

1

x

đồng biến trên khoảng 0;

Câu 6: Cho hàm số f x x33x2m Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m

để với mọi bộ ba số phân biệt thì có độ dài ba cạnh

m 2018 a b c , ,  1;3 f a f b f c     , ,

của một tam giác

A. 2011 B 2012 C 2010 D 2018

Câu 7: Số giá trị nguyên m < 10 để hàm số ylnx2mx1 đồng biến trên 0; là:

Câu 8: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số

nghịch biến trên khoảng (0;1)?

y x  mxmm x

Câu 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   2018;2018 để hàm số

đồng biến trên

yx  mx  ; 

A. 2017 B. 2019 C. 2020 D. 2018

Câu 10: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y2m3 x 3m1 cos x

nghịch biến trên ?

Câu 11: Cho hàm số mx 2m 3 với m là tham số Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị

y

x m

 nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng 2; Tìm số phần tử của S

Câu 12: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số 2 ln 1

2

x

y mxx đồng biến trên khoảng 1;?

Trang 3

Câu 13: Cho hàm số yf x  có đạo hàm trên 

thỏa f 2  f  2 0 và đồ thị hàm số yf x' 

có dạng như hình vẽ bên dưới

Hàm số y(f x )2 nghịch biến trên khoảng nào

trong các khoảng sau:

A. 1;3 B. (-2;-1), C. (-1;1) D. (1;2)

2

 

Câu 14: Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số 1 3   đồng biến

cos 4 cot 1 cos 3

yxxmx

trên khoảng  0; ?

Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y x 42m1x2 m 2 đồng biến trên khoảng (1;3)

A. m    ; 5  B. m 2; C. m   5;2  D. m   ;2 

Câu 16: Cho hàm số yf x  có đồ thị hàm số f x' 

như hình vẽ

Hàm số 1  2 nghịch biến trên khoảng

2

x

yfx  x

A. (-3;1) B (-2;0)

C (1;3) D 1;3

2

 

Câu 17: Cho hàm số yf x  có đồ thị của hàm số yf x' 

được cho như hình bên Hàm số y 2f2xx2 nghịch

biến trên các khoảng

A. (-1;0) B (0;2)

C (-2;-1) D (-3;-2)

Trang 4

Câu 18: Cho hàm số yf x  liên tục và có đạo hàm trên R

Biết hàm số yf x'  có đồ thị như hình vẽ sau Hỏi hàm số

đồng biến trên khoảng nào?

1 

yfx

A. (-1;1) và 4; B. (-3;0) và 2;

C.;1 và (1;4) D. (-4;-1) và 1;

Câu 19: Cho hàm số yf x  Hàm số yf x'  là hàm số

bậc ba có đồ thị như hình vẽ Hàm số g x  fx23 

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. g x  đồng biến trên khoảng  ; 2 

B. g x  đồng biến trên khoảng  0; 5

C. g x đồng biến trên khoảng    2;0 

D. g x đồng biến trên khoảng    2;

Câu 20: Cho hàm số yf x  Hàm số yf x'  là hàm số

bậc ba có đồ thị như hình vẽ Hàm số g x  f x 2 1 đồng

biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 1; B (1;2)

C (0;1) D (-2;-1)

Trang 5

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

11-A 12-A 13-D 14-A 15-D 16-B 17-A 18-B 19-C 20-C

Câu 1: Chọn A.

Phương pháp:

Hàm số đồng biến trên 1;  hàm số xác định và có y' 0   x 1;  Sau đó chọn các giá trị nguyên dương của m thỏa mãn bài toán

Cách giải:

'

y

Hàm số y liên tục trên đoạn 1; nên nếu y đồng biến trên 1;thì

(*)

y     x mxx   x

Xét hàm số f x x26x9 liên tục trên 1; có f x' 2x    6 0 x 1;  nên hàm

số đồng biến trên (1;)

   1 1;   ; 16 1

Do đó (*) m216 m 1;2;3;4 (do m nguyên dương)

Thử lại nếu m 1;2;3;4 thì y' 0   x 1;  nên hàm số đồng biến trên (1;)

Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn

Câu 2: Chọn A.

Phương pháp:

+) Công thức đạo hàm hợp: yf u x   y' f u x u x'    ' 

+) Hàm số yf x  nghịch biến trên khoảng D  f x'   0, x D (f x '  0 tại hữu hạn điểm x iD i, 0;n )

Cách giải:

f x  x xg x

Trang 6

               

Ta có:

1  2018 2019 ' ' 1   1  2018 ' 1  2018

yfxx yfxx   fx

3  1  2018 2018  3 1 

g x   0, x R, suy ra để hàm số nghịch biến thì  3 0 0

3

x

x x

x

    

 Vậy hàm số yf x  nghịch biến trên các khoảng ;0 , 3;  

Câu 3: Chọn A.

Phương pháp:

Tính y’, giải bất phương trình y’>0

Cách giải:

   2 ' 2 2 2 ' 2

yf xy x xxf x

Với x    1;  x 0 x2  1;  f x' 2  0 y' 0   x 1; 

Câu 4: Chọn A.

Phương pháp:

Giải các bất phương trình g x' 0; 'g x 0 và kết luận

Cách giải:

Ta có

Trang 7

  2

1

x

f x

x

 

   

g xxf x

0

x

f x



 



Hàm số đồng biến trên (1;2) suy ra A sai

Câu 5: Chọn C.

Phương pháp:

Để đồ thị hàm số đồng biến trên khoảng 0;     y' 0 x 0; và y’ = 0 tại hữu hạn điểm

Đưa bất phương trình về dạng    

0;



     

Cách giải:

4

Để đồ thị hàm số đồng biến trên khoảng 0;     y' 0 x 0; và y’ = 0 tại hữu hạn điểm

3

5

1

3x 2 m 1 x 0 x 0;

x

3

6

1

3x 2 m 1 x 0 x 0;

x

6

1

x

0;

2m min f x



Ta có:

7

6

x

Trang 8

 1 6;  1 6

ff  

Lập BBT ta tìm được

0;min f x f 1 6 2m 6 m 3

Kết hợp điều kiện m là số nguyên dương  m 1;2;3 

Câu 6: Chọn A.

Phương pháp:

Xét hàm số g x x33 x2

Sử dụng điều kiện để f a f b f c     ; ; là ba cạnh của tam giác (BĐT tam giác)

Dựa vào GTLN và GTNN của hàm số g(x) để tìm điều kiện của m

Cách giải:

Đặt g x x33x2 ta có   2 0

2

x

g x x x

x

     

 BBT

x  0 1 2 3 +

'

y + 0 - 0 +

Y +

-

ming x g 2 4;maxg x g 3 0

 

[0;2]min f x 4 m

Với mọi a, b, c ta có f a f b f c     ; ;  0 a b c, , [1;3]     m 4 0 m 4

Theo yêu cầu đề bài toán ta có:

m g x g a g b

g a g b m g c

g b g c m g a m g a g b g c

g a g c m g b m g b g a g c

Vì a, b , c đóng vai trò như nhau nên ta có thể nói m g a  g b   g c a b c, ,  1;3

Trang 9

Theo giả thiết a, b, c phân biệt    

[1;3] [1;3]

maxg x 2 ming x 0 2.4 8

Kết hợp với điều kiện đề bài ta có 0 m 2018 Có 2011 giá trị nguyên của m thỏa mãn

Câu 7: Chọn A.

Phương pháp:

Để hàm số đồng biến trên 0;  y' 0  x 0;

Cách giải:

ĐK: x2 mx 1 0

Ta có ' 22

1

x m y

x mx

Để hàm số đồng biến trên       

2

     

       

     



 1     m 2x x 0;   m 0

2 2

0;

1

 

Ta có f x'  2x2 2x2 1 x22 1 0 x 1

0;

max f x f 1 2 m 2



Vậy m 0

Khi m = 0 ta có yln x21 có ' 22 0 0;  0 thỏa mãn

1

x

x

 Kết hợp điều kiện bài toán ta có m Z ,0 m 10 m 0;1;2;3; ;9 có 10 giá trị

Câu 8: Chọn B.

Phương pháp:

Hàm số yf x  nghịch biến trên khoảng  a b;  f x'   0 x  a b; , bằng 0 tại hữu hạn điểm trên (a;b)

Trang 10

Cách giải:

y x  mxmm x yxmxmm

Hàm số y x 33m2x23m24m x 1 nghịch biến trên khoảng (0;1)

, bằng 0 tại hữu hạn điểm trên (0;1)

' 0, 0;1

bằng 0 tại hữu hạn điểm trên (0;1)

3x 6 m 2 x 3 m 4m 0, x 0;1 ,

Xét phương trình 3x26m2x3m24m0 (*)

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1, x2

' 9 m 2 3.3 m 4m 36 0, m

Để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1) thì x1  0 1 x2

2

2

m

Câu 9: Chọn D.

Phương pháp:

Hàm số đồng biến trên R y' 0  x R

Cách giải:

TXĐ: D = R

2

'

1

x

x

Để hàm số đồng biến trên R

Trang 11

Ta có  

 

2

2

1

1 1

x

x

 

Có lim   1 min   1 1

Kết hợp với điều kiện đề bài   m  2018; 1  

Câu 10: Chọn B.

Phương pháp:

Tính đạo hàm, sử dụng điều kiện để hàm số đồng biến trên tập xác định

Cách giải:

Ta có: y' 2 m 3 3m1 sinx với  x

Đặt t = sinx, với   1 t 1

Khi đó g t   3m1t2m3

Yêu cầu bào toán   0;  1;1    1 0 4 0 4 2

1 0

m g

     

 



Vậy m      4; 3; 2; 1;0 

Câu 11: Chọn A.

Hàm số yf x  đồng biến trên D khi và chỉ khi f x'   0, x D, (bằng 0 tại hữu hạn điểm D)

Cách giải:

2 2

Để hàm số đồng biến trên khoảng 2; thì 2 2 3 0 1 3 1 2

2 2

m

m m



m Z   m  1;0;1;2  S  1;0;1;2

Trang 12

Với m = -1, hàm số có dạng 2 3 1 là hàm hằng, so đó không thỏa mãn.

1

x y x

  

Số phần tử của S là: 3

Câu 12: Chọn A.

Phương pháp:

Hàm số đồng biến trên khoảng khi đạo hàm lớn hơn hoặc bằng 0

Cách giải:

Ta có ' 1

1

y x m

x

  

Để hàm số 2 ln 1 đồng biến trên khoảng

2

x

Thì y ' 0 với   x 1;  đồng biến trên khoảng 1;, 1 với

1

x

   x 1; 

1;min



 

Xét hàm số   1 trên , có

1

f x x

x

 

Do nên

1;min f x 3



  m * m 1;2;3 

Câu 13: Chọn D.

Phương pháp:

Tính đạo hàm của hàm hợp, lập bảng biến thiên xét khoảng nghịch biến

Cách giải:

Dựa vào đồ thị hàm số yf x'  ta lập được bảng biến thiên của yf x  như sau:

x  -2 1 2 +

'

y + 0 0 + 0

-y 0 0

- f 1 -

Trang 13

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f x   0, x R.

Xét hàm số    2 ta có

,

yf x y' 2 f x f x    '

Do f x'   0, x   1;2   ; 2 nên hàm số    2 nghịch biến trên khoảng (- ;2) và

(1;2)

Câu 14: Chọn A.

Phương pháp:

Tính đạo hàm và áp dụng điều kiện để hàm số đồng biến trên khoảng

Cách giải:

Hàm số đồng biến trên  0; khi và chỉ khi y' 0,  x  0; 

(1)

Xét hàm số:   2 trên khoảng

3

4

sin

x

Có '  2sin cos 12 cosx4 2 cos sin54 6 '  0  0;

2

x

Do đó  

x 0;

 

Kết hợp m nguyên âm nên m       5; 4; 3; 2; 1 

Vậy có 5 giá trị m thỏa mãn

Câu 15: Chọn D.

Phương pháp:

Hàm số yf x  đồng biến trên  a b;  f x'   0 x  a b;

Cách giải:

Ta có y' 4 x34m1 x

Trang 14

Để hàm số đồng biến trên

 1;3  y z'  x  1;3 4x34m1x  0 x  1;3

4x x m 1 0 x 1;3 x m 1 0 x 1;3

 

Ta có 2x2    1 10 x  1;3 , mà x2   1 m x  1;3  m 2

Câu 16: Chọn B.

Cách giải:

2

x

yfx   x y  fx  x

y   fx   x

Dựa vào đồ thị hàm số, ta có: Đồ thị hàm số f x'  cắt đường thẳng y = -x tại 3 điểm phân biệt

là A(-3;3), B(-1;1), C(3;-3)

     

Hàm số 1  2 nghịch biến trên các khoảng

2

x

yfx  x 2;0 , 4;  

Câu 17: Chọn A.

Phương pháp:

Trang 15

Tính đạo hàm của hàm hợp, giải bất phương trình dựa vào điều kiện để hàm số nghịch biến và đồ thị hàm số f x'  để tìm khoảng đơn điệu của hàm số

Cách giải:

Xét hàm số g x  2f 2xx2, có g x' 2 ' 2f  x2 ; xx  

Khi đó g x'  0 f' 2 x  x 0 f' 1 x  x f' 2 x  2 x 2

Đặt t = 2 –x, bất phương trình trở thành: f t'  t 2

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy rằng f t'  t 2 với 1         t 3 1 2 x 3 1 x 1

Vậy hàm số đã cho nghich biến trên khoảng (-1;0)

Câu 18: Chọn B.

Phương pháp:

Giải bất phương trình y’ > 0

Cách giải:

' ' 1

y  fx

Với x  3;0  1 x  1;4  f' 1 x 0 y' 0  hàm số đồng biến trên (-3;0)

Với x2;       1 x  ; 1 f' 1 x   0 y' 0 hàm số đồng biến trên 2; Vậy hàm số đồng biến trên (-3;0) và 2;

Câu 19: Chọn C.

Phương pháp:

Xét dấu g x'  thông qua dấu của f x'  Từ đó đánh giá khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y g x  

Cách giải:

   2 3 '  2 ' 2 3

g xfx  g x   x fx

2

2

f x

x

        

       

Trang 16

Bảng xét dấu:

x  5  2 0 2 5

2x

 + + + 0 - - -

 2 

f x  0 0 + 0 0

- 

'

g x - 0 - 0 + 0 - 0 + 0 +

đồng biến trên khoảng và

 

g x

Câu 20: Chọn C.

Phương pháp:

Dựa vào đồ thị hàm số yf x  để xét dấu g x' 2 'x f x 21

Cách giải:

Xét với x thuộc (0;1) ta có f ' 0 1   f x' 2 1 f' 1 1  

Từ đồ thị hàm số yf x'  suy ra f x  ' 2 1 0

Suy ra g x' 2 'x f x 2 1 0

Suy ra hàm số g x  đồng biến trên khoảng (0;1)

Ngày đăng: 21/02/2019, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w