Phần tử ở vị trí i, j của AB có được bằng cách lấy các phần tử dòng i của A nhân với phần tử tương ứng ở cột j của B theo thứ tự đó rồi cộng các kết quả lại.. Dạng bậc thang của ma trậnM
Trang 1SLIDES BÀI GIẢNG MÔN ĐẠI SỐ B1
Slides Chương 1:
Ma trận và Hệ phương trình
tuyến tính
Giảng viên: Trịnh Thanh Đèo
Khoa Toán - Tin học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2010-2011
Trang 21 Matrices
2 Matrix Operations
3 Square Matrices
4 Elementary row operations
5 Row echelon form of matrices
6 Gauss Elimination
7 Rank of matrices
8 Reduced row echelon form
9 Gauss-Jordan Elimination
10 Invertible matrices and inverse of matrices
11 Method for computing the inverse
12 Left and right invertible matrices
13 Matrices equations
14 System of linear equations
15 Gauss elimination
Trang 3Ma trận
Mộtma trận A loại m × n (trên R) là một bảng chữ nhật gồm m × n
số thực được viết thành m dòng, mỗi dòng n phần tử như sau:
- trong đó a ij ∈ R là phần tử ở dòng i, cột j (gọi là vị trí (i, j) ) của A Khi đó ta ký hiệu A = (a ij)1≤i≤m
1≤j≤n
, hay đơn giản là A = (a ij)
Ta cũng dùng ký hiệu [A] ij để chỉ phần tử ở vị trí (i, j) của ma trận A Mỗi dòng của A được gọi là một vectơ dòng
Mỗi cột của A được gọi là một vectơ cột
Ma trận chỉ có một dòng cũng được gọi là vectơ dòng
Ma trận chỉ có một cột cũng được gọi là vectơ cột
Ma trận có mọi phần tử đều bằng 0 được gọi làma trận không,
ký hiệu bởi 0 (hay ghi cụ thể hơn: 0m×n)
Trang 4Các dòng của A là (1, 2, 0) và (3, −1, 5);
Các cột của A là 1
3
,
2
−1
và05
- Tập hợp các ma trận loại m × n được ký hiệu bởi Mm×n(R)
- Ma trận loại n × n còn được gọi là ma trận vuông cấp n.
- Tập hợp các ma trận vuông cấp n được ký hiệu bởi Mn(R)
(thay vì Mn×n(R))
Nếu A = (a ij) vàB = (b ij) là hai ma trận cùng loại sao choaij =bij, ∀i, jthì
ta nói A và B bằng nhau, ký hiệu bởiA = B
Trang 5Các phép toán trên ma trận
Tích của số thực α với ma trận A ∈ M m×n(R), ký hiệu αA hayAα,
là một ma trận loại m × n, được xác định bởi:
[αA]ij= α.[A]ij, ∀i, j.
(Nghĩa là ta nhân α vào từng vị trí của A).
Tích (−1)A được ký hiệu bởi −A và gọi là ma trận đối của A.
Trang 6Tổng của hai ma trận A, B ∈ M m×n(R), ký hiệuA + B, là một ma trận
loại m × n, được xác định bởi:
[A + B]ij= [A]ij+ [B]ij, ∀i, j.
(Nghĩa là ta cộng các phần tử ở cùng vị trí của A và B với nhau) Tổng A + (−B) được ký hiệu bởi A − B và đọc là A trừ B
Trang 7Các phép toán trên ma trận
Định lý. Với mọi A, B, C ∈ M m×n(R) và với mọi α, α0∈ R ta có
Trang 8Tích của ma trận A = (a ij) ∈M m×n (R) và B = (b ij) ∈M n×p(R), kýhiệu AB , là một ma trận loại m × p, được xác định bởi:
[AB]ij=ai1.b1j+ai2.b2j+ +ain.bnj, ∀i, j.
Nghĩa là phần tử ở vị trí (i, j) của AB có được bằng cách lấy tích vô hướng của vectơ dòng i của A với vectơ cột j của B.
Chú ý.
Tích AB chỉ thực hiện được khi số cột của A bằng số dòng của B.
AB có số dòng bằng số dòng của A và số cột bằng số cột của B.
Phần tử ở vị trí (i, j) của AB có được bằng cách lấy các phần tử dòng i của A nhân với phần tử tương ứng ở cột j của B (theo thứ tự đó) rồi
cộng các kết quả lại
Quá trình đó có thể được minh họa bởi sơ đồ sau:
Trang 9Các phép toán trên ma trận
Trang 10Nhận xét.
Nếu dòng i của A là dòng 0 thì dòng i của AB cũng là dòng 0.
Nếu cột j của B là cột 0 thì cột j của AB cũng là cột 0.
Nói chung AB 6= BA, nghĩa là tích ma trậnkhông có tính giao hoán
Nếu AB = BA thì ta nói A và B giao hoán nhau
Chẳng hạn, mỗi ma trận A ∈ M n(R) đều giao hoán với chính nó
Định lý. Với mọi A, A0 ∈ Mm×n,B, B0 ∈ Mn×p,C ∈ M p×q và α ∈ R ta có:
i) (AB)C = A(BC);
ii) A0 = 0; 0A = 0;
iii) A(B ± B0) =AB ± AB0;
iv) (A ± A0)B = AB ± A0B;
Trang 11Các phép toán trên ma trận
Chuyển vị của ma trận A ∈ M m×n (R), ký hiệu bởi A> (đọc là A chuyển vị), là ma trận loại n × m được xác định bởi [A>]ij= [A]ji, ∀i, j.
Trang 12Đường chéo và ma trận đường chéo
Cho A = (a ij) là một ma trận vuông cấp n Khi đó
Đường chứa các phần tử a11,a22, , a nn được gọi là đường chéo chínhhayđường chéo của A.
b b b b b b b
đường chéo chính
Nếu mọi phần tử nằm bên ngoài đường chéo của A đều bằng 0, nghĩa là a ij = 0, ∀i 6= j, thì A được gọi là ma trận đường chéo.
Ma trận đường chéo với các phần tử thuộc đường chéo lần lượt là
a1,a2, ,a n được ký hiệu bởidiag(a1,a2, ,an)
Trang 13Đường chéo của A là đường chứa các phần tử 1, 5, 9.
B là ma trận đường chéo và B = diag(3, 1, 2)
Ví dụ 2. Ta có: diag(1, 2, 3, 4) =
Trang 14Ñònh lyù.
i) αdiag(a1,a2, ,a n) = diag(αa1, αa2, , αa n);
ii) diag(a1,a2, ,a n)±diag(b1,b2, ,b n) = diag(a1±b1,a2±b2, ,a n ±b n);
iii) diag(a1,a2, ,a n)diag(b1,b2, ,b n) = diag(a1b1,a2b2, ,a n b n);
iv) diag(a1,a2, ,a n)>= diag(a1,a2, ,a n);
Ví duï.
3diag(4, 5, −2, 1) = diag(12, 15, −6, 3);
diag(7, −1, 4) + diag(−4, 3, 1) = diag(3, 2, 5);
diag(2, 1, 3, −2)diag(−4, 5, 2, 1) = diag(−8, 5, 6, −2);
diag(1, 2, 3, 4)>= diag(1, 2, 3, 4);
Trang 15Ma trận vuông
Ma trận đường chéo cấp n với mọi phần tử thuộc đường chéo đều
bằng 1 được gọi làma trận đơn vị cấp n, ký hiệu bởiIn
Tích của số thực α với ma trận đơn vị được gọi là ma trận vô hướng
* Như vậy, ma trận vô hướng αI n có các phần tử thuộc đường chéobằng α và các phần tử không thuộc đường chéo bằng 0
Nhận xét. Cho A ∈ M m×n và α ∈ R Khi đó
i) A.I n=I m.A = A.
ii) (αI m)A = αA.
Trang 16Lũy thừa và đa thức ma trận
Lũy thừa của ma trận A ∈ M n là các ma trận vuông cấp n, được xác
định bằng quy nạp như sau:
Trang 17Mệnh đề. Cho A ∈ M n và k, l ∈ N Khi đó:
i) I k
n=I n;
ii) A k A l=A k+l=A l A k;
iii) A kl= (A k)l
Trang 18Ma trận tam giác
Cho A là ma trận vuông cấp n Khi đó
Nếu mọi phần tử ở bên dưới đường chéo của A đều bằng 0 (nghĩa là
a ij = 0, ∀i > j) thì A được gọi là ma trận tam giác trên
Nếu mọi phần tử ở bên trên đường chéo của đều bằng 0 (nghĩa là
a ij = 0, ∀i < j) thì A được gọi là ma trận tam giác dưới
Các ma trận tam giác trên, tam giác dưới được gọi chung làma trận tam giác
Nếu A>=A (nghĩa là a ij=a ji, ∀i, j) thì A được gọi là ma trận đối xứng
Nếu A>= −A (nghĩa là a ij= −a ji, ∀i, j) thì A được gọi là ma trận phản xứng
Trang 20iv) Tổng, hiệu của các ma trận đối xứng là ma trận đối xứng;
v) Tổng, hiệu của các ma trận phản xứng là ma trận phản xứng;
Trang 21Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng
Mộtphép biến đổi sơ cấp trên dòng biến ma trận A thành ma trận A0 làmột phép biến đổi ϕ nào đó thuộc một trong ba loại sau:
1) Loại 1 ϕ hoán vị 2 dòng i và j của A, ký hiệuϕ :=di ↔ d j
2) Loại 2 ϕ nhân dòng i của A với một số α 6= 0, ký hiệuϕ :=di → αd i
3) Loại 3 ϕ cộng dòng i của A với α lần dòng j 6= i, ký hiệu
ϕ :=di → d i+ αdj
Nếu A biến thành A0 qua phép biến đổi ϕ thì ta ký hiệu
A0 = ϕ(A) hoặc A−→ Aϕ 0
Để đơn giản, ta có thể viết αd i thay cho d i → αd i,
và d i+ αd j thay cho d i → d i+ αd j
Trang 23Dạng bậc thang của ma trận
Ma trận bậc thanglà ma trận thỏa mãn các điều kiện:
Các dòng 0 (nếu có) nằm dưới các dòng khác 0;
Trên mỗi dòng khác 0 (nếu có), phần tử khác 0 đầu tiên của dòngtrên nằm bên trái phần tử khác 0 đầu tiên của dòng dưới
Các phần tử khác 0 này được gọi là cácphần tử trụ
Ví dụ. Các ma trận sau là ma trận bậc thang:
Trang 24Một ma trận bậc thang tương đương dòng với ma trận A được gọi là dạng bậc thang của A.
Ta có B là ma trận bậc thang,
và B tương đương dòng với A.
Do đó B là dạng bậc thang của A.
Nhận xét.
i) Nếu A = 0 thì dạng bậc thang của A cũng là ma trận 0.
ii) Dạng bậc thang của một ma trận luôn tồn tại và không duy nhất(trừ ma trận 0).
Trang 25Thuật toán Gauss
Để tìm dạng bậc thang cho ma trận A = (a ij) ∈ Mm×n, ta thực hiệnnhư sau:
1) Cho i := 1 và j := 1.
2) Chọn phần tử trụ:
Nếu a ij 6= 0 thì chọn a ij là phần tử trụ.
Nếu a ij = 0 và tồn tạik > i sao cho a kj6= 0 thì thực hiện phép đổi dòng
k với dòng i và chọn a ij làm phần tử trụ.
Nếu a ij= 0 và với mọik > i ta có a kj= 0 thì thayj bởi j + 1 (nghĩa là
qua phải một cột) và quay lại bước 2
3) Với a ij là phần tử trụ, ta thực hiện lần lượt các phép biến đổi
d k−a kj
a ij d i, ∀ k > i, để đưa tất cả các phần tử bên dưới phần tử trụ về 0
sau đó thay i := i + 1 và j := j + 1 rồi quay lạibước 2
* Quá trình trên kết thúc khi i = m hoặc j = n
* Ma trận thu được cuối cùng trong thuật toán trên chính là một dạng
bậc thang của A.
Trang 26Ví dụ. Áp dụng thuật toán Gauss, tìm dạng bậc thang của ma trận
Trang 27Hạng của ma trận
Nhận xét.
Ta có thể chứng minh được rằng, mọi dạng bậc thang của một matrận luôn có cùng số dòng khác 0
Ta gọi số dòng khác 0 trong một dạng bậc thang của A là hạng của A,
nên r(A) = 3.
Trang 28Mệnh đề. Cho A, B ∈ M m×n(R) Khi đó:
i) 0 ≤ r(A) ≤ m và n;
ii) r(A) = 0 ⇔ A = 0;
iii) Nếu A ∼ B thì r(A) = r(B);
iv) r(A>) =r(A).
Trang 29Dạng chính tắc theo dòng của ma trận
Ma trận chính tắc theo dònglà ma trận bậc thang và thỏa mãn điều kiện:Các phần tử trụ là số 1, gọi làsố 1 chuẩn
Tất cả các thành phần còn lại của cột chứa số 1 chuẩn đều bằng 0.Cột này được gọi là cột chuẩn
Ví dụ. Các ma trận sau là ma trận chính tắc theo dòng:
Trang 30Một ma trận chính tắc theo dòng và tương đương dòng với ma trận A được
gọi là dạng chính tắc theo dòng của A.
Ta có B là ma trận chính tắc theo dòng,
và B tương đương dòng với A.
Do đó B là dạng chính tắc theo dòng của A.
Nhận xét.
i) Mỗi ma trận A đều có duy nhất một dạng chính tắc theo dòng.
ii) Dạng chính tắc theo dòng của ma trận A được ký hiệu bởi R A
Trang 31Thuật toán Gauss-Jordan (thuật toán chính tắc)
Bằng cách thay các biến đổi ởBước 3 trong thuật toán Gauss bởi
3') Với a ij là phần tử trụ, ta nhân dòng i của ma trận cho 1
a ij
để đưa a ij
về số một chuẩn
Thực hiện biến đổi d k − a kj d i, ∀ k 6= i, để đưa cột j về cột chuẩn.
Ma trận thu được cuối cùng trong thuật toán được gọi là dạng chính tắc theo dòng của A.
Thuật toán tương ứng được gọi làthuật toán Gauss-Jordan
Tóm lại:
Thuật toán Gauss-Jordan là thuật toán biến đổi các cột của A thành
cáccột chuẩntheo thứ tự từ trái qua phải để được dạng chính tắctheo dòng
Quá trình biến đổi một ma trận về dạng chính tắc theo dòng cònđược gọi là quá trình chuẩn hóa
Trang 32Ví dụ. Áp dụng thuật toán Gauss-Jordan, tìm dạng chính tắc theo dòng
Trang 33Ma trận khả nghịch và nghịch đảo của ma trận
Cho A là ma trận vuông cấp n.
Ta nói A khả nghịch nếu tồn tại B ∈ M n (R) sao cho AB = BA = I n
Ma trận B thỏa mãn điều kiện trên được gọi là nghịch đảo của A.
Dễ dàng kiểm tra AB = BA = I2
Do đó A khả nghịch và B là nghịch đảo của A.
Trang 34Mệnh đề 1. Nếu A ∈ M n (R) khả nghịch và có nghịch đảo là A−1 thì
A−1 khả nghịch và có nghịch đảo là(A−1)−1=A
A> khả nghịch vàø có nghịch đảo là(A>)−1= (A−1)>
∀α ∈ R \ {0}, αA khả nghịch và có nghịch đảo là(αA)−1= 1
αA−1
Mệnh đề 2. Nếu A, B ∈ M n (R) là hai ma trận khả nghịch thì AB khả
nghịch và có nghịch đảo là (AB)−1=B−1A−1
Hệ quả. Nếu A1,A2, ,A k ∈ M n(R) là các ma trận khả nghịch thì
A1A2 A k khả nghịch và có nghịch đảo là (A1A2 A k)−1 =A−1k A−12 A−11
Trang 35Phương pháp tìm nghịch đảo của ma trận
Định lý. Cho A là ma trận vuông cấp n Khi đó
i) A khả nghịchkhi và chỉ khi A ∼ I n (nghĩa là r(A) = n).
Nhận xét. Để xét tính khả nghịch của A và tìm A−1, ta thực hiện như sau:
1) Thành lập ma trận mở rộng ( A | In )
2) Dùng biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa ( A | I n) về dạng ( In | B )
Khi đó B chính là A−1
Nếu A không biến đổi được thành I n (nghĩa là r(A) < n) thì A không
khả nghịch
Trang 37Ma trận khả nghịch một phía
Cho A là ma trận vuông cấp n.
Ta nói A khả nghịch trái nếu tồn tại B ∈ M n (R) sao cho BA = I n
Khi đó B được gọi là nghịch đảo trái của A.
Ta nói A khả nghịch phải nếu tồn tại B0 ∈ M n (R) sao cho AB0=I n
Khi đó B0 được gọi lànghịch đảo phải của A.
Ma trận khả nghịch trái và ma trận khả nghịch phải được gọi chung
là khả nghịch một phía.
Nhận xét. Nếu A khả nghịch thì A khả nghịch trái và khả nghịch phải
Định lý. Nếu A ∈ M n (R) khả nghịch một phía thì A khả nghịch và nghịch đảo một phía của A cũng chính là nghịch đảo của A.
Hệ quả. Nếu A, B ∈ M n (R) sao cho AB = I n thì BA = I n
Trang 38Cho A, C là các ma trận khả nghịch và B là một ma trận Khi đó
i) Nghiệm của phương trình AX = B là X = A−1.B.
ii) Nghiệm của phương trình XA = B là X = B.A−1
iii) Nghiệm của phương trình AXC = B là X = A−1.B.C−1
Ví dụ. Ta có 1 2
3 5
khả nghịch và có nghịch đảo là −5 2
3 −1
Do đó
Nghiệm của phương trình 1 2
Nghiệm của phương trình X1 2
Trang 393 −1
,
−3 −2
khả nghịch và có nghịch đảo là
−2 −3
Do đó nghiệm của phương trình trên là
Trang 40Mộthệ phương trình tuyến tính (trên R) là một hệ thống gồm m phương trình bậc nhất với n ẩn có dạng tổng quát như sau:
với các a ij,b i là các số thực cho trước, các x j là các giá trị cần tìm
Ta gọi các a ij là cáchệ số , các b i là cáchệ số tự do và các x j là cácẩn
Trang 41Hệ phương trình tuyến tính
Ta có (∗) ⇔AX = B nên ta có thể ký hiệu AX = B thay cho hệ (∗).
Ta gọi eA là ma trận hóa(hayma trận hệ số mở rộng) của hệ (∗)
Ví dụ. Hệ phương trình
2x1 − x2 + x3 = 1
x1 + x2 − 3x3 = 4có ma trận hóa là eA =
2 −1 1 1
1 1 −3 4
Trang 42
Nếu A ∈ M n(R) là ma trận tam giác trên và mọi phần tử thuộc đường
chéo của A đều khác 0 thì hệ AX = B được gọi là hệ phương trình tuyến tính dạng tam giác (hayhệ tam giác)
Ví dụ. Giải hệ phương trình
thay x3 = 2 vào (2) ta đượcx2= −1,
thay x3 = 2 vàx2= −1 vào (1) ta được x1= 3
Vậy nghiệm của hệ là (x1,x2,x3) = (3, −1, 2)
Trang 43Hệ phương trình tuyến tính
Nếu A ∈ M m×n (R) là ma trận bậc thang thì hệ AX = B được gọi là hệ phương trình tuyến tính dạng bậc thang(hay hệ bậc thang)
Định lý. Giả sử hệ AX = B là một hệ bậc thang gồm m phương trình, n ẩn và ta có r = r(A), r0=r(e A) Khi đó
i) Nếu r < r0 thì hệ vô nghiệm
ii) Nếu r = r0 =n thì hệ có nghiệm duy nhất và nghiệm này được xác
định thông qua phép thế ngược các phương trình từ dưới lên trên
iii) Nếu r = r0 <n thì hệ có vô số nghiệm với n − r ẩn tự do.
Đồng thời, các ẩn ứng với các cột không chứa phần tử trụcủa A là
ẩn tự do, các ẩn còn lại được xác định thông qua phép thế ngược cácphương trình từ dưới lên trên
Trang 44Ví dụ. Giải hệ phương trình
Hệ trên có dạng bậc thang và có r(A) = r(A0) = 3, n = 4
nên hệ có vô số nghiệm với 1 ẩn tự do
Cột thứ tư của A không chứa phần tử trụ nên ta có thể đặt x4=t.
Trang 45Thành lập ma trận hóa eA = (A | B).
Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa eA về dạng bậc thang.
- Nếu trong quá trình biến đổi có một dòng xuất hiện dạng
(0 0 · · · 0 | a), vớia 6= 0,
thì ta kết luận hệ vô nghiệm mà không cần biến đổi tiếp
- Nếu không xuất hiện dòng dạng trên thì khi thuật toán kết thúc tathu được ma trận hóa của một hệ bậc thang
Từ đó ta xác định được nghiệm của hệ
Phương pháp giải hệ như trên được gọi là phép khử Gauss
Trang 46Ví dụ 1. Giải hệ phương trình
Thay x3 = −1 vào dòng thứ hai ta đượcx2= −3
Thay x = −3,x = −1 vào dòng đầu ta đượcx = 2
Trang 47Phương trình này vô nghiệm.
Nên hệ đã cho vô nghiệm
Trang 48Ví dụ 3. Giải hệ phương trình
Ma trận cuối có dạng bậc thang với cột thứ 3 không chứa phần tử trụ
Do đó hệ có vô số nghiệm với x3=t tùy ý.
Thay x3 =t vào phương trình thứ hai ta được x2= −5 − 7t.
Thay x2,x3 vào phương trình thứ nhất ta được x1= 9 + 9t.
Vậy hệ có vô số nghiệm xác định bởi:
Trang 49Phép khử Gauss
Định lý. Cho hệ phương trình tuyến tính dạng AX = B Khi đó: hoặc hệ
có nghiệm duy nhất, hoặc hệ có vô số nghiệm, hoặc hệ vô nghiệm
Cụ thể hơn, ta có kết quả sau:
Định lý Kronecker-Capelli. Cho hệ phương trình tuyến tính AX = B gồm
m phương trình, n ẩn, có dạng ma trận hóa là e A = (A|B).
Khi đó r(e A) = r(A) hoặc r(e A) = r(A) + 1 Hơn nữa
Nếu r(A) < r(e A) thì hệ vô nghiệm;
Nếu r(e A) = r(A) = n (bằng số ẩn) thì hệ có nghiệm duy nhất;
Nếu r(e A) = r(A) < n thì hệ có vô số nghiệm.
Hệ quả. Cho A là ma trận vuông cấp n Khi đó, hệ phương trình AX = B có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi A khả nghịch Đồng thời, nghiệm duy nhất của hệ là X = A−1B.