ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Bài giảng số 1:Ma trận và hệ phương trình tuyến tính CBGD: Lê Văn Chánh Khoa Toán Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hồ Chí Minh Ngày 22 tháng 6 năm 2016... 2 các phép to
Trang 1ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Bài giảng số 1:
Ma trận và hệ phương trình tuyến
tính
CBGD: Lê Văn Chánh
Khoa Toán Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hồ Chí Minh
Ngày 22 tháng 6 năm 2016
Trang 2Mục tiêu bài giảng I
Qua bài giảng về Ma trận và hệ phương trình , sinh viên cần
nắm được:
QQQQQ· · · Buổi 1 · · · SSSSS
1 khái niệm ma trận, một số ma trận đặc biệt.
2 các phép toán trên ma trận: chuyển vị, cộng, trừ, nhân ma
trận, lũy thừa ma trận vuông với số mũ không âm.
3 ma trận xuất hiện ở đâu và dùng để làm gì.
4 phương pháp chứng minh bằng qui nap toán học (nhắc
lại).
QQQQQ· · · Buổi 2 · · · SSSSS
5 sự liên hệ giữa hệ phương trình và dạng ma trận hóa của
nó.
Trang 3Mục tiêu bài giảng II
6 hệ phương trình tuyến tính xuất hiện trong những lĩnh vực
ứng dụng nào.
7 các biến đổi sơ cấp và vận dụng để đưa ma trận về
dạng bậc thang (rút gọn).
8 thuật toán Gauss, Gauss Jordan và ứng dụng giải
và biện luận hệ phương trình.
QQQQQ· · · Buổi 3 · · · SSSSS
9 khái niệm ma trận khả nghịch và xác định ma trận nghịch
đảo bằng phương pháp Gauss Jordan.
10 giải hệ phương trình, phương trình ma trận bằng phương
pháp nghịch đảo ma trận.
QQQQQ· · · Buổi 4 · · · SSSSS
Trang 4Mục tiêu bài giảng III
11 khái niệm hạng ma trận và xác định hạng ma trận.
12 Định lý Kronecker Capélli và ứng dụng vào bài toán biện
luận số nghiệm của hệ phương trình tuyến tính.
® ® ® · · · · KK K
13 các kỹ năng tính toán cho các mục tiêu 4, 7, 8, 9, 11, 12
và thường xuyên luyện tập các kỹ năng tính toán này để
tìm những kỹ thuật hoặc phương pháp tính toán hiệu quả.
Trang 5Nội dung trình bày I
Phương pháp chứng minh bằng qui nạp toán học
Chỉ dẫn lịch sử
Trang 6Nội dung trình bày II
Trang 7Nội dung trình bày III
Danh sách bài tập về nhà
Một số liên kết hữu ích
Review
Khảo sát tính khả nghịch của ma trận vuông cấp 2
Xác định ma trận nghịch đảo bằng Thuật toán Gauss
Trang 8Nội dung trình bày IV
Trang 9(một bảng chữ nhật gồm m × n phần tử trong R được viết
thành m dòng và n cột) trong đó a ij ∈ R là phần tử ở vị trí
dòng i, cột j của A, m × n được gọi là cấp của ma trận A Đôi
khi A được viết ngắn gọn là A = (a ij ) hay A = [a ij ].
Trang 10• Các ma trận thường được ký hiệu bởi A, B, C,
• Tập hợp tất cả các ma trận loại m × n trên R được ký hiệu
bởi M m×n (R) Khi m = n, ta dùng M n (R) thay cho
Trang 11Thí dụ 1.2
Cho ma trận A có các phần tử thỏa
a ij = i 2 − j 2 , ∀i = 1, , 3, j = 1, , 4 Viết tường minh (dạng
bảng) cho ma trận A
Trang 12Ma trận: where & what I
• Các bảng số liệu thống kê (lĩnh vực xác suất thống kê)
• Trong kinh tế, ma trận giúp việc mô hình tính toán trở nên
rõ ràng hơn (xem Bài tập 5.1 ).
• Trong lý thuyết đồ thị, ma trận kề, ma trận liên kết, ma
trận khoảng cách (trọng lượng) đại diện cho một đồ thị.
Thí dụ về các bài toán thực tế sử dụng đến lý thuyết đồ
thị như bài toán đường đi ngắn nhất, bài toán người đi du
lịch, bài toán giao thông, những bài toán này có nhiều
ứng dụng trong kinh tế và đời sống xã hội nhằm tối ưu chi
phí (xem [ dbPVTvnHT07 ] Kenneth H Rosen (dịch bởi
Phạm Văn Thiều và Đặng Hữu Thịnh) Toán học rời rạc
Trang 13Ma trận: where & what II
Ứng dụng trong tin học Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội,
2007.)
• Trong ngành điện tử, ma trận có thể đại diện cho các
chips (xem sách Lay, David C Linear Algebra and its
Applications Pearson, 2012 [ Lay12 ].)
•
Trang 14Một số ma trận đặc biệt I
• Ma trận “chữ nhật” (Rectangular matrix):
• Ma trận (vectơ) dòng (Row vector).
• Ma trận (vectơ) cột (Column vector).
• Ma trận không, 0 m×n
• Ma trận vuông (Square matrix):
1 Ma trận tam giác trên(Upper triangular).
2 Ma trận tam giác dưới (Lower triangular matrix).
3 Ma trận tam giác (Triangular matrix).
4 Ma trận đường chéo, diag(a 1 , a 2 , , a n ) (Diagonal
matrix).
5 Ma trận đơn vị, I n , (Identity matrix).
Trang 15Một số ma trận đặc biệt II
6 (+)Ma trận đối xứng (Symmetric matrix), Ma trận phản
xứng (Skew symmetric matrix).
Định nghĩa 3.1 (Ma trận đối xứng, ma trận phản
Trang 17Quan hệ bằng I
Định nghĩa 4.1 (Sự bằng nhau của hai ma trận)
Cho hai ma trận A, B Ta nói A bằng B, a ký hiệu A = B, nếu A
Trang 18Quan hệ bằng cho phép ta: xác định một đối tượng trong tập
hợp (hoặc xác định một đối tượng trong một lớp tương đương,
đồng nhất các đối tượng cùng đặc tính Thí dụ khái niệm
vector là một lớp tương đương, một số thực là một lớp tương
đương, ) Từ quan hệ “=”, ta có thể xây dựng được các đẳng
thức, đồng nhất thức.
Đọc thêm:
Trang 19Quan hệ bằng III
1 Wikipedia, Equality (mathematics) https://en.
wikipedia.org/wiki/Equality_(mathematics)
Other Thing? Proof and other dilemmas: Mathematics
and philosophy (2008): 221 http://www.math.
harvard.edu/~mazur/preprints/when_is_one.pdf
3 Math As Language: Understanding the
Equals Sign: http://betterexplained.com/articles/
math-as-language-understanding-the-equals-sign/
Trang 20Các phép toán trên ma trận I
• Chuyển vị.
• Cộng, trừ, nhân (hằng số với ma trận, ma trận với ma
trận).
• Lũy thừa ma trận vuông với số mũ nguyên không âm.
Lưu ý: đối với mỗi phép toán cần chú ý các điều sau:
• Điều kiện xác định.
• Kết quả: cấp ma trận kết quả, công thức xác định kết quả.
Cho thí dụ cho mỗi phép toán.
Trang 241 1
a A = 1 2 1
4 0 3
b A = 1 2 1
4 1 2
c A = 1 3 0
3 1 3
d A không tồn tại.
Trang 25f Với α = −1, ma trận (−1)A được ký hiệu là −A.
Định nghĩa 5.4 (Hiệu của ma trận A và B)
Hiệu của ma trận A và B được định nghĩa A − B := A + (−B).
Trang 29Ma trận đối xứng và ma trận phản xứng (nhắc lại) I
Định nghĩa ma trận đối xứng và phản xứng có thể viết lại dạng
như sau:
Định nghĩa 5.5 (Ma trận đối xứng)
Cho ma trận A ∈ M n (R) Nếu A T = A thì ta nói A là ma trận
đối xứng.
Định nghĩa 5.6 (Ma trận phản xứng)
Cho ma trận A ∈ M n (R) Nếu A T = −A thì ta nói A là ma trận
phản đối xứng (phản xứng).
Trang 31Tích hai ma trận
Định nghĩa 5.7 (Tích hai ma trận)
Cho A ∈ M m×r (R), B ∈ M r×n (R) Ta gọi tích của A và B, ký
hiệu AB, là một ma trận C = (c ij ) ∈ M m×n (R) được xác định
c ij là tổng của tích tương ứng các thành phần dòng i của A và
cột j của B (tích vô hướng tổng quát).
Trang 32Hình ảnh minh họa nhân ma trận
C = A × B ∈ Mm×n(R)
31/264
Trang 33Hình ảnh minh họa nhân ma trận (Tính c i,j )
Trang 35Ví dụ về nhân hai ma trận II
Bài toán 5.1 (Ứng dụng trong kinh tế)
Một nhà máy chuyển đến ba cửa hàng (A, B và C), mỗi cửa
hàng nhận một bưu kiện, mỗi bưu kiện gồm 4 loại sản phẩm
(air conditioner, ice box, 29"color TV và 25"color TV) với
trọng lượng và đơn giá cho mỗi sản phẩm và số lượng sản
phẩm gửi cho từng của hàng như Bảng 5.1 ([ Den14 ] Deng,
Jixia Application of linear algebra in real life Applied
Mechanics & Materials (2014).
http: // www scientific net/ AMM 556-562 3392 ).
Trang 36Ví dụ về nhân hai ma trận III
air conditioner ice box 29"color TV 25"color TV
Trang 37Ví dụ về nhân hai ma trận IV
Khi đó, công ty chuyển đến các cửa hàng 4 sản phẩm trên với
số lượng của thể diễn tả như ma trận
Trang 38Tính chất phép cộng, nhân và chuyển vị ma trận I
Tính chất 5.4
Cho A, A 0 ∈ M m×n (R), B, B 0 ∈ M n×p (R),
C ∈ M p×q (R), D ∈ M n (R) và α ∈ R Khi đó
(i) (Luật kết hợp) (AB)C = A(BC);
(ii) (Luật phân phối) A (B ± B 0 ) = AB ± AB 0 ;
Trang 39Tính chất phép cộng, nhân và chuyển vị ma trận II
Tính chất 5.5
Tổng (hiệu, tích) hai ma trận tam giác trên (dưới) cùng cấp là
ma trận tam giác trên (dưới).
Trang 40Nhân theo thứ tự nào? I
Ta có
(AB)C = A(BC).
Ta có nên quan tâm thứ tự thực hiện phép nhân ma trận?
Trang 41Nhân theo thứ tự nào? II
Tính (AB)C và A(BC) Chú ý thời gian tính toán và đưa ra
nhận xét nên tính theo thứ tự nào? Giải thích.
Trang 42Nhân theo thứ tự nào? III
Bài tập 5.4
Cho m, n, p, r là các số nguyên dương, và
A ∈ M m×n (R), B ∈ M n×p (R), C ∈ M p×r (R) Đưa ra điều kiện
chọn thứ tự nhân ma trận (dựa vào số lượng phép nhân cần
dùng).
Bài tập 5.5
Câu hỏi tương tự Bài tập 5.4 cho thứ tự thực hiện phép toán
cộng và nhân nếu tính A(B + C) = AB + AC theo hai cách.
Trang 43Tích nhiều ma trận
Định nghĩa 5.8
Tích các ma trận P 1 , P 2 , , P k (theo thứ tự đó) với điều kiện số
cột ma trận liền trước bằng số dòng ma trận liền sau là
Trang 44Những lưu ý khi nhân hai ma trận
1 Phép nhân ma trận không giao hoán, nghĩa là tồn tại hai
ma trận A, B sao cho AB 6= BA Khi AB tồn tại mà BA
không tồn tại Trong trường hợp cả hai tồn tại cũng không
chắc bằng nhau (xem Bài tập 5.2 ).
Hãy cho ví dụ.
2 Với A, B 6= 0, vẫn có thể xảy ra trường hợp AB = 0.
Hãy cho ví dụ hai ma trận A, B như vậy.
Trang 45Những lưu ý khi nhân hai ma trận
1 Phép nhân ma trận không giao hoán, nghĩa là tồn tại hai
ma trận A, B sao cho AB 6= BA Khi AB tồn tại mà BA
không tồn tại Trong trường hợp cả hai tồn tại cũng không
chắc bằng nhau (xem Bài tập 5.2 ).
Trang 47Lũy thừa ma trận
Định nghĩa 6.1
Cho A là ma trận vuông cấp n, k là số nguyên không âm Khi
đó lũy thừa bậc k của A là một ma trận cấp n (ký hiệu A k )
được xác định một cách quy nạp như sau
A 0 = I n , A 1 = A, A 2 = AA, , A k = A k− 1 A.
Định nghĩa 6.2 (Lũy thừa ma trận )
Lũy thừa ma trận A có thể định nghĩa bằng cách dùng Định
nghĩa 5.8 với P 1 = P 2 = = P k = A.
Trang 48c B = 3 3
0 3
d Tất cả các KQ trên đều sai.
Trang 51Đa thức ma trận (+) I
Định nghĩa 6.3
Cho A ∈ M n (R) và đa thức bậc có hệ số thực
f (x) = a m x m + a m− 1 x m− 1 + + a 1 x + a 0 Khi đó
f (A) := a m A m + a m− 1 A m− 1 + + a 1 A + a 0 I n
được gọi là thức ma trận theo ma trận A.
Trang 53Hướng dẫn:
Trang 54Ví dụ về tính lũy thừa ma trận II
Chuyện cười 6.1
Truyện cười về không gian 13 chiều a Một nhà toán học và
một anh kỹ sư tham gia một buổi nói chuyện về hình học trong
không gian 13 chiều Sau buổi nói chuyện, nhà toán học hỏi
anh kỹ sư: “Anh cảm thấy thế nào ?” Anh kỹ sư trả lời:“Tôi
không thể hiểu nổi làm sao anh có thể cảm nhận được hình ảnh
trong không gian 13 chiều” Nhà toán học trả lời:“Không khó
lắm đâu Tôi chỉ cần hình dung nó trong không gian N chiều
bất kỳ rồi cho N = 13”.
ahttp://www.mathvn.com/2009/01/7-mau-chuyen- vui-ve- dan-toan.html,
http://diendantoanhoc.net/forum/index.php?/topic/5267-tuy%E1%BB%83n-t%E1%BA%ADp-chuy%E1%BB%
87n-c%C6%B0%E1%BB%9Di-toan-h%E1%BB%8Dc/
Trang 55Ví dụ về tính lũy thừa ma trận III
Ý tưởng toán học
Tổng quát hóa để giải quyết các vấn đề cụ thể Các vấn đề cụ
thể có thể không đơn giản bằng trường hợp tổng quát Điểm
đặc biệt bị yếu tố cụ thể “làm mờ”.
Trang 56Hướng dẫn giải
• Cách 1: Bắt chước nhà toán học: Tính A n với n là số
nguyên dương tùy ý và sau cùng lấy n = 2014.
Trang 57Phương Pháp qui nạp toán học I
Trang 58Phương Pháp qui nạp toán học II
Khi đó P(n) là đúng với mọi số tự nhiên n.
Trang 59Phương Pháp qui nạp toán học III
Thí dụ 6.3 (Phương pháp qui nạp trong sinh học)
Nhà sinh vật học mong muốn kiểm tra một quần thể ruồi giấm
có mắt đỏ hay không Tuy nhiên, vì quần thể ruồi giấm rất lớn
nên nhà sinh vật học này không thể kiểm tra cho mọi cá thể.
Nhà sinh vật học đưa ra một vài nhận định ban đầu về ruồi
giấm: ở thế hệ đầu tiên có tính trạng mắt đó; từ đó, ông kết
luận rằng tất cả các ruồi giấm trong quần thể đó đều có mắt
Kết luận: mọi ruồi giấm trong quần thể trên đều có mắt đỏ.
Bài viết: ĐỂ HIỂU HƠN VỀ PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP
TOÁN HỌC (Hoàng Ngọc Thế - Đông Anh - Hà Nội) đăng
trên VMF Nguồn http://diendantoanhoc.net/topic/
69099-%C4%91%E1%BB%83-hi%E1%BB%83u-h%C6%A1n-v%E1%
BB%81-ph%C6%B0%C6%A1ng-ph%C3%A1p-quy-n%E1%BA%
CBGD: Lê Văn Chánh Đại số C
Trang 60Hướng dẫn giải bằng qui nạp toán học
1 Dự đoán công thức bằng cách tính A 2 , A 3 ,
2 Chứng minh công thức vừa dự đoán bằng qui nạp.
Trang 61Chỉ dẫn lịch sử I
Người đầu tiên đề nghị dùng các ký tự để biểu thị ma trận là
Laguerre (1934-1886) vào năm 1867 Có thể xem ông là cha đẻ
của việc tính toán trên ký hiệu (symbolic) thay vì các con số
hoặc các yếu tố hình học Đây là một bước nhảy vọt về tư duy
toán học.
Tên gọi ma trận được đưa ra bởi nhà toán học người Anh,
Sylvester (1814-1897) vào năm 1850 Ông cũng đưa ra nhận
xét khá thú vị về Toán học [ V01 ]:
Trang 62Chỉ dẫn lịch sử II
Toán học không phải là một quyển sách chỉ gói gọn
giữa các tờ bìa mà người ta chỉ cần kiên nhẫn đọc hết nội
dung, toán học cũng không phải là một vùng mỏ quý mà
người ta chỉ cần có thời gian để khai thác; toán học cũng
không phải là một cánh đồng sẽ bị bạc màu vì những vụ
thu hoạch; toán học cũng không phải là lục địa hay đại
dương mà ta có thể vẽ chúng lại được Toán học không có
những giới hạn như không gian mà trong đó nó cảm thấy
quá chật chội cho những khát vọng của nó; khả năng của
toán học là vô hạn như bầu trời đầy các vì sao; ta không
thể giới hạn toán học trong những quy tắc hay định nghĩa
vì nó cũng giống như cuộc sống luôn luôn tiến hóa.
Trang 63Chỉ dẫn lịch sử III
Phép nhân hai ma trận vuông cấp 3 được đưa ra bởi Gauss
(một nhà toán học người Đức) vào năm 1801.
Người bạn của Sylvester, cũng là nhà toán học người Anh,
Caylley (1821-1895), là người đầu tiên mô tả các phép toán
trên ma trận tổng quát và ma trận khả nghịch (kết quả này
được công bố trong một bài báo vào năm 1858).
Trang 66Danh sách bài tập về nhà I
Bài tập “Ma trận- hệ phương trình tuyến tính” bao gồm:
1 Tính toán trên ma trận;
2 Lũy thừa bậc cao;
3 Tìm ma trận nghịch đảo (ứng dụng thuật toán
Gauss-Jordan);
4 Giải hệ phương trình bằng phương pháp nghịch đảo ma
trận;
5 Giải hệ phương trình bằng phương pháp khử Gauss;
6 Giải và biện luận hệ phương trình (ứng dụng thuật toán
khử Gauss và Định lý Kronecker-Carpéli);
7 Tìm hạng ma trận (ứng dụng thuật toán khử Gauss).
® Các dạng bài tập-bài tập (trong Slide):
Trang 67Danh sách bài tập về nhà II
• Giải (+biện luận) hệ phương trình bằng phương
pháp khử Gauss: 8.5 , 8.12 , 8.10 , 8.11
•
[Bài tập trong sách tham khảo] Sinh viên chọn một trong hai
gói bài tập sau:
• Gói 1 [ T ]:
1 Tính toán ma trận cơ bản: 1.2-1.3, 1.12(a,c)
2 Tính lũy thừa ma trận: 1.8 (a,c).
3 Ma trận nghịch đảo: 1.19 (a, b, d), 1.20 (a, c).
4 Giải hệ phương trình bằng phương pháp nghịch đảo: 1.31
(a-c).
5 Giải hệ phương trình bằng phương pháp khử Gauss: 1.31
(a-c).
Trang 68Danh sách bài tập về nhà III
4 Giải hệ phương trình bằng phương pháp nghịch đảo: 81.
5 Giải (+biện luận) hệ phương trình bằng phương
pháp khử Gauss: 86, 88, 90.
6 Tìm hạng ma trận: 102, 104, 107 (trang 118).
7 Giải và biện luận hệ phương trình: 118, 119.
KBài tập có thưởng điểm:
Trang 69Danh sách bài tập về nhà IV
• Bài tập trong Slides: 3.1 , 5.3 , 5.4 , 5.6 , 5.5 , 6.2 , 6.3 , 6.4
• Tìm hiểu tính chất phép toán nhân ma trận: 1.5, 1.10,
1.11 [ T ].
• Lũy thừa ma trận: 1.8(g), 1.9 [ T ].
• Vấn đề nghiệm của hệ tuyến tính: 8.2
Trang 72Danh sách bài tập về nhà VII
Trang 73Danh sách bài tập về nhà VIII
Bài tập 6.8 (Bài tập 108 (Chương 2) [ T.01 ])
Trang 75Danh sách bài tập về nhà X
Bài tập 6.10 (Bài tập 1.16 (a,d) [ T ])
Tìm và biện luận hạng theo tham số m của ma trận sau
Trang 76Review 6.1
Hãy trình bày ngắn gọn và minh họa các lý thuyết, phương
pháp, kỹ thuật tính toán đã được trình bài trong buổi này.
Trang 77Kết thúc buổi 1
Trang 78Bài tập kiểm tra 20 phút đầu giờ
Trang 79Mục tiêu bài giảng I
Qua bài giảng về Ma trận và hệ phương trình , sinh viên cần
nắm được:
QQQQQ· · · Buổi 1 · · · SSSSS
1 khái niệm ma trận, một số ma trận đặc biệt.
2 các phép toán trên ma trận: chuyển vị, cộng, trừ, nhân ma
trận, lũy thừa ma trận vuông với số mũ không âm.
3 ma trận xuất hiện ở đâu và dùng để làm gì.
4 phương pháp chứng minh bằng qui nap toán học (nhắc
lại).
QQQQQ· · · Buổi 2 · · · SSSSS
5 sự liên hệ giữa hệ phương trình và dạng ma trận hóa của
nó.
Trang 80Mục tiêu bài giảng II
6 hệ phương trình tuyến tính xuất hiện trong những lĩnh vực
ứng dụng nào.
7 các biến đổi sơ cấp và vận dụng để đưa ma trận về
dạng bậc thang (rút gọn).
8 thuật toán Gauss, Gauss Jordan và ứng dụng giải
và biện luận hệ phương trình.
QQQQQ· · · Buổi 3 · · · SSSSS
9 khái niệm ma trận khả nghịch và xác định ma trận nghịch
đảo bằng phương pháp Gauss Jordan.
10 giải hệ phương trình, phương trình ma trận bằng phương
pháp nghịch đảo ma trận.
QQQQQ· · · Buổi 4 · · · SSSSS