Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh thái nguyên

166 146 0
Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẢO ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẢO ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUN NƠNG NGHIỆP : : Kinh tế nơng nghiệp 62.62.01.15 : TS Đoàn Quang Thiệu PGS.TS Nguyễn Đình Long THÁI NGUYÊN – 2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chè cơng nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế dài, trồng lần cho thu hoạch 30 - 40 năm lâu Cây chè thích hợp trồng vùng đồi núi, trung du Vì thế, quốc gia với ¾ diện tích đồi núi Việt Nam chè phù hợp để phát triển Hiện nay, khoảng 40 quốc gia trồng chè, Việt Nam quốc gia đứng thứ giới diện tích xuất chè Đối với người dân miền núi, chè nguồn sống, nguồn thu nhập chính, góp phần ổn định đời sống cho người dân miền núi, xóa đói giảm nghèo Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc, với điều kiện thiên nhiên ưu đãi khí hậu đất đai thích hợp cho chè phát triển Chè cơng nghiệp truyền thống có giá trị kinh tế cao Thái Nguyên, thị trường nước nhiều nước giới biết đến Nhân dân Thái Nguyên có nhiều kinh nghiệm trồng chế biến chè Họ biết tận dụng lợi đất đai, khí hậu tạo nên hương vị chè Thái đặc trưng lẫn với loại chè khác Vì thế, chè Thái Nguyên tiếng từ lâu, đặc biệt chè Tân Cương sản phẩm tiếng nước Cục Sở hữu trí tuệ thức cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm chè Thái Ngun Với diện tích 18.605 ha, suất bình quân đạt 80 tạ chè búp tươi/ha, Thái Nguyên đứng thứ hai toàn quốc sau Lâm Đồng diện tích sản lượng Chè Thái Nguyên tiêu thụ thị trường ngồi nước, thị trường nội tiêu chiếm 70% sản lượng chè toàn tỉnh Hiện nay, sản lượng chè tăng bình qn 9,4%/năm (Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn Thái Nguyên 2012) [38] Hiệu kinh tế chè Thái Nguyên đem lại cho hộ nơng dân cho tỉnh nhiều lợi ích kinh tế Tuy nhiên, đến thời điểm ngành chè gặp nhiều khó khăn giá biến động thất thường, nhà máy thiếu nguyên liệu, sản xuất manh mún, chí phải đối mặt với nguy thị trường xuất chè… Khơng có doanh nghiệp gặp khó khăn mà người trồng chè lao đao không kém, hầu hết hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, giá phụ thuộc vào tư thương Một nguyên nhân dẫn đến hiệu kinh tế chè thấp chưa ổn định giá yếu tố đầu vào để sản xuất chè liên tục biến động tăng chưa ổn định Đối với sản xuất chè, yếu tố đầu vào có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân Tuy nhiên, thời gian gần đây, thị trường đầu vào sản xuất chè biến động bất lợi cho hộ nông dân Giá yếu tố đầu vào phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích, cơng lao động, nhiên liệu… liên tục tăng cao làm cho phận nông dân gặp khơng khó khăn, đặc biệt nơng dân nghèo, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân Trong bối cảnh nay, đứng trước khó khăn chung ngành chè Thái Nguyên hộ nông dân trồng chè địa bàn Tỉnh, việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến tình hình sản xuất, kết hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nơng dân từ đưa giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè cho hộ nông dân Thái Nguyên cần thiết thiết thực Xuất phát từ lý lựa chọn vấn đề: "Ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên" làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ nhằm góp phần thúc đẩy việc sản xuất xuất chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm khuyến cáo phủ hộ nơng dân có ứng xử phù hợp để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè hộ địa bàn tỉnh Thái Nguyên * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa vấn đề mang tính tổng quan hiệu kinh tế, giá biến động giá sản xuất chè, ảnh hưởng biến động giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nơng dân - Phân tích, đánh giá thực trạng ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên - Phân tích ảnh hưởng loại yếu tố đầu vào tới suất hiệu kỹ thuật sản xuất chè hộ nông dân địa bàn Tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Phân tích ảnh hưởng việc tăng chi phí đầu vào tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn nghiên cứu - Đưa số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tăng giá đầu vào sản xuất chè nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân, ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ, ảnh hưởng loại đầu vào đến suất hiệu kỹ thuật sản xuất chè của hộ ảnh hưởng việc tăng chi phí sản xuất chè tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trọng tâm nghiên cứu đề tài hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nơng dân trước sau có biến động tăng giá đầu vào; ảnh hưởng biến động tăng giá yếu tố đầu vào sản xuất chè giá vật tư phân bón, nhiên liệu, cơng lao động đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nơng dân địa bàn Tỉnh; phân tích tác động loại yếu tố đầu vào tới hiệu kỹ thuật sản xuất chè hộ nông dân địa bàn nghiên cứu; tác động việc tăng chi phí sản xuất chè tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: Giới hạn thời gian để phân tích biến động giá: Luận án chọn mốc trước biến động giá năm 2007, năm giá đầu vào sản xuất chè chưa tăng cao, giá đầu vào sản xuất chè biến động đặc biệt Nghiên cứu chọn mốc sau biến động giá năm 2011, năm sau giá đầu vào sản xuất chè tăng cao vào ổn định, khơng có biến động bất thường, lãi suất vay ổn định, lạm phát không đáng kể, thời tiết biến động không đáng kể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đối với nghiên cứu tổng quan, thông tin thu thập thông qua tài liệu công bố khoảng thời gian từ năm 2000 đến Các số liệu đánh giá thực trạng tỉnh Thái Nguyên thu thập khoảng thời gian từ 2006 đến 2012 Số liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn trực tiếp hộ năm 2008 năm 2012 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, tài liệu giúp hộ nông dân, xã, huyện tỉnh đánh giá ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân, đánh giá ảnh hưởng loại yếu tố đầu vào tới suất hiệu kỹ thuật sản xuất chè hộ đánh giá ảnh hưởng việc tăng chi phí sản xuất chè tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên Từ đó, đưa giải pháp làm giảm thiểu tác động không tốt việc tăng giá đầu vào tới sản xuất chè hộ nông hộ dân, khuyến cáo hộ nơng dân có ứng xử phù hợp để sản xuất chè hộ nông dân đạt hiệu kinh tế cao, có sở khoa học Đề tài giúp cho hộ nông dân sản xuất chè có giải pháp để phát triển kinh tế chè, nâng cao hiệu kinh tế, tăng suất hiệu kỹ thuật sản xuất chè, giúp cho nhà quản lý địa phương có giải pháp phát triển kinh tế xã hội tài liệu có giá trị cho nhà nghiên cứu, người giảng dạy người quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài Đóng góp luận án Luận án nghiên cứu, thảo luận vấn đề ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, sở có đóng góp mặt lý luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu giải pháp can thiệp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân Về mặt lý luận, luận án hệ thống hoá lý thuyết hiệu kinh tế hộ nông dân sản xuất chè, phương pháp đánh giá hiệu kinh tế khung phân tích làm sở đánh giá ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Về phương pháp nghiên cứu, luận án áp dụng thành cơng mơ hình tốn: Mơ hình hàm sản xuất Cobb-Douglas để phân tích tác động biến động tăng yếu tố giá tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ, mơ hình hàm giới hạn sản xuất (Frontier function) để phân tích ảnh hưởng yếu tố đầu vào tới suất hiệu kỹ thuật sản xuất chè hộ, xác định mức đầu tư tối ưu sản xuất chè củao hộ để đạt lợi nhuận tối đa, mơ hình hồi quy gãy khúc để đánh giá tác động gia tăng yếu tố chi phí đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn Tỉnh Sử dụng mơ hình dự báo để thấy biến động giá yếu tố đầu vào sản xuất chè hộ Về mặt thực tiễn, luận án đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sản xuất chè hộ trước sau có biến động tăng giá đầu vào Phân tích ảnh hưởng biến động tăng yếu tố giá đầu vào, đầu tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ Đánh giá tác động việc tăng chi phí sản xuất chè tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ Phân tích ảnh hưởng loại yếu tố đầu vào tới suất hiệu kỹ thuật sản xuất chè hộ Luận án việc tăng giá yếu tố đầu vào gây cản trở tới việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè cho hộ nông dân, từ có giải pháp nhằm hạn chế tác động không tốt yếu tố này, khuyến cáo hộ có ứng xử phù hợp để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè hộ Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu gồm 04 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích thực trạng ảnh hưởng tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên điều kiện tăng giá đầu vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO TỚI HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận giá, biến động giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân 1.1.1 Đặc điểm kỹ thuật kinh tế chè 1.1.1.1 Đặc điểm sinh vật học Theo Willson, K.C (1992), Cây chè có tên khoa học Cmaellia sinesis, loài mà chồi chúng sử dụng để sản xuất chè Chè loại xanh lâu năm mọc thành bụi nhỏ, thông thường xén tỉa thấp 2m trồng để lấy Lá chè có chiều dài từ - 15cm, non có màu xanh lục nhạt, già có màu lục sẫm Các độ tuổi khác chè tạo sản phẩm chè khác chất lượng thành phần hóa học khác Thơng thường, có chồi đến mọc gần thời gian thu hoạch để chế biến Việc thu hoạch thủ công tay diễn đặn sau khoảng đến tuần * Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển chè Cây chè lâu năm tính từ gieo trồng phải thời gian từ đến năm kiến thiết Sau thời kỳ kiến thiết chè cho kinh doanh (Lê Tất Khương, 1999) [25] 1.1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chè * Các nhân tố điều kiện tự nhiên - Đất đai địa hình: Muốn chè có chất lượng cao hương vị đặc biệt cần phải trồng chè độ cao định Đa số nơi trồng chè giới thường có độ cao cách mặt nước biển từ 500-800m So với số trồng khác, chè yêu cầu đất không nghiêm ngặt, để sinh trưởng tốt, có tiềm năng suất cao đất trồng chè phải đạt yêu cầu đất tốt, có nhiều mùn, có độ sâu, chua nước - Thời tiết, khí hậu: Cây chè sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ từ 15 – 23 độ C Mùa đông chè tạm ngừng sinh trưởng, mùa xuân chè sinh trưởng trở lại Do chè thu hoạch lấy núp non Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ non nên ưa ẩm, cần nhiều nước Cây chè yêu cầu độ ẩm cao suốt thời kỳ sinh trưởng khoảng 85 % Ở nước ta, vùng trồng chè có điều kiện thích hợp cho chè phát triển cho suất chất lượng cao vào tháng 5, 6, 7, 8, 10 * Nhóm nhân tố kỹ thuật - Giống chè: Giống chè ảnh hưởng tới suất búp, chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè, đến hiệu kinh doanh cạnh tranh thị trường - Kỹ thuật chăm sóc gồm tưới nước cho chè, đốn chè, bón phân Bón phân biện pháp kỹ thuật quan trọng nhằm tăng suất chất lượng chè Nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước cho thấy hiệu bón phân cho chè chiếm từ 50 – 60% Trong loại phân bón cho chè đạm có vai trò hàng đầu, sau đến lân kali Do vậy, giá phân bón tăng cao có ảnh hưởng lớn đến kết hiệu kinh tế sản xuất chè hộ - Kỹ thuật thu hái bảo quản: Nguyên liệu chè sau thu hái đưa thẳng vào chế biến, để thời gian không 10 giờ, thu hái không để dập nát búp chè - Kỹ thuật chế biến (Cao Ngọc Lân, 1992), [26] 1.1.1.3 Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm chè - Tính ổn định tính co dãn mặt cung cầu: Trong thị trường tiêu thụ chè, quan hệ cung cầu thay đổi chậm, độ co dãn cung cầu thấp sản phẩm khác Vì sản phẩm chè đồ uống hàng ngày mặt hàng thiết yếu loại lương thực, thực phẩm khác Khi có biến động giá cung - cầu thay đổi chậm, khơng sản phẩm chè thị trường nhiều rẻ mà người tiêu dùng cần nhiều sản phẩm Khối lượng sản phẩm chè đưa thị trường có thay đổi khơng thể có biến đổi lớn thời gian định Khơng phải có nhu cầu tiêu dùng lớn, giá cao mà người sản xuất cung khối lượng lớn cho thị trường đặc điểm sản xuất nơng nghiệp cần phải có thời gian sản xuất định Do vậy, muốn ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ chè cần nghiên cứu nhu cầu thị trường để đẩy mạnh sản xuất, tăng cung đáp ứng cầu cách chủ động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 - Thị trường tiêu thụ chè gắn với tính thời vụ: Do đặc điểm mà người trồng chè khơng phải đối phó với tác động điều kiện tự nhiên mà phải đối phó với vấn đề khách quan khác xuất phát từ thị trường Muốn hạn chế biến động thị trường chè theo thời vụ người sản xuất cần cải tiến công nghệ chế biến, bảo quản, dự trữ để điều hòa cung cầu Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho người trồng chè để sản xuất chè vụ đơng tưới nước cho chè vụ đông, chế biến sản phẩm vào tháng vụ - Thị trường tiêu thụ chè gắn liền với việc khai thác sử dụng lợi so sánh điều kiện tự nhiên điều kiện sản xuất khác: chè trồng sinh trưởng, phát triển cho sản phẩm kinh tế điều kiện tự nhiên định Chính vậy, thị trường chè hình thành nguồn cung theo luồng, tuyến hay khu vực phát sinh tượng cạnh tranh khơng hồn hảo, người sản xuất muốn đưa thị trường sản phẩm chè mà có ưu Điều đòi hỏi người sản xuất phải biết tận dụng đất đai, thời tiết, khí hậu, lao động phải biết ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm để tạo lợi cạnh tranh 1.1.2 Kinh tế hộ nông dân sản xuất chè 1.1.2.1 Khái niệm hộ nông dân kinh tế hộ nông dân Trong số từ điển ngôn ngữ học số từ điển chuyên ngành kinh tế, người ta định nghĩa “hộ” sau: “Hộ” tất người sống chung nhà nhóm người có chung huyết tộc người làm công, người ăn chung Thống kê Liên Hợp Quốc có khái niệm “Hộ” gồm người sống chung nhà, ăn chung, làm chung có chung ngân quỹ Giáo sư Mc Gê (1989) - Đại học tổng hợp Colombia (Canada) cho rằng: “Hộ” nhóm người có chung huyết tộc không chung huyết tộc mái nhà ăn chung mâm cơm Nhóm “hệ thống giới” gồm đại biểu Wallerstan (1982), Wood (1982), Smith (1985), Martin BellHel (1987) cho rằng: “Hộ nhóm người có chung sở hữu, chung quyền lợi hoàn cảnh Hộ đơn vị kinh tế giống cơng ty, xí nghiệp khác” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2.2.2 Mở rộng diện tích chè giống mới, sử dụng vật tư mới, ứng dụng quy trình sản xuất khoa học để tiết kiệm chi phí, đạt suất chè cao - Về công tác cải tạo giống: Cơ cấu giống chè tỉnh Thái Nguyên xác định gồm giống sau: Chè Trung du, LDP1, LDP2, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, PH8, PH9 Căn vào thị trường điều kiện sinh thái để lựa chọn giống phù hợp cho vùng Đối với vùng nguyên liệu chế biến chè xanh, chè đặc sản Thành phố Thái Nguyên, số vùng huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lương, Phổ Yên, Thị xã Sông Công trồng giống Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên, PH8, PH9, LDP1 Vùng nguyên liệu cho chế biến chè đen (huyện Định Hoá, Võ Nhai, số vùng huyện Đại Từ, Đồng Hỷ) tập trung sản xuất giống chè LDP1, PH8 Riêng giống chè Trung Du cần đầu tư thâm canh cao diện tích chè sung sức Khẩn trương tuyển chọn chè đầu dòng, phục tráng giống chè Trung Du để tổ chức trồng cải tạo số diện tích chè Trung Du vùng mà chè Trung Du tiếng để chế biến chè xanh đặc sản, đáp ứng vị người uống chè truyền thống Tuy nhiên, việc đưa giống vào sản xuất gặp khó khăn chi phí mua giống cao, đồi chè giống trung du phát triển Chi phí ban đầu cho trồng mới, thời kỳ kiến thiết lại lớn, chu kỳ kinh doanh chè lại dài nên chưa thể thu hồi vốn Hơn nữa, thói quen hộ quen với giống cũ, hộ muốn thay đổi thói quen, đồi chè trồng lại có thời gian kiến thiết định từ đến năm Do đó, q trình phải thực bước, trước hết đưa giống vào diện tích trồng thay cho đồi chè cằn cỗi để từ phát triển diện tích trồng chè giống cho suất, chất lượng chè tốt - Về kỹ thuật canh tác: bao gồm hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh việc tạo dựng đồi chè (mật độ trồng, tạo hình đồi chè) đến việc chăm sóc, bón phân, diệt trừ sâu bệnh, cỏ dại, kể kỹ thuật hái chè Tăng mật độ chè để sớm che phủ đất xu tiến khoa học kỹ thuật việc trồng chè Đặc biệt đồi chè trồng, với tăng mật độ chè 1ha việc áp dụng phương pháp tạo hình đốn chè có tác dụng tốt đến suất chè bảo vệ đất giữ gìn mơi trường sinh thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Việc bón phân cần ý với loại đất để đảm bảo suất chất lượng chè, bón phân theo quy trình, trọng bón phân vi sinh để bảo vệ mơi trường Trồng bóng mát để lại sản phẩm đốn vùng chè (cành chè) nhờ giảm 50% lượng phân bón hàng năm Đây điểm cần ý tới hộ để tiết kiệm chi phí đầu vào bối cảnh giá vật tư đầu vào, giá phân bón tăng cao Vừa tiết kiệm chi phí, vừa tăng hiệu kinh tế cho hộ Việc phòng trừ sâu bệnh cho chè quan trọng yếu tố chủ yếu thâm canh chè Sâu bệnh làm giảm sản lượng từ 10 đến 12% Trên thực tế khả phát sâu bệnh hộ dân thường chậm, họ khơng phát xác loại sâu bệnh Do đó, dẫn đến tình trang sử dụng thuốc trừ sâu cách tràn lan, bừa bãi không theo quy trình kỹ thuật cả, gây lãng phí đầu tư, giảm hiệu sử dụng vốn, chất lượng sản phẩm lại giảm sút, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường Hiện biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo phương pháp tổng hợp IPM không để lại dư lượng độ chất sản phẩm sử dụng phổ biến nhiều địa bàn toàn tỉnh Về chế biến: Các hộ trung bình cần đổi thiết bị công nghệ chế biến chè theo hướng sử dụng công nghệ cao dây chuyền chế biến chè xanh cao cấp, chè ô long, chè đen CTC, đa dạng hoá sản phẩm chè với mẫu mã, bao bì đại, an tồn, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Các hộ nghèo đổi công nghệ chế biến thiết bị chế biến nhỏ 4.2.2.3 Thâm canh sản xuất hợp lý, áp dụng giới hạn tối tưu đầu vào sản xuất chè Việc ứng dụng biện pháp thâm canh hợp lý (tăng cường thâm canh tồn diện tích trồng chè) nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm chè bao gồm từ cải tiến công tác giống đến cải tiến kỹ thuật canh tác Các hộ nông dân cần thực quy trình kỹ thuật sản xuất chè để nâng cao chất lượng sản phẩm chè, áp dụng giới hạn tối ưu đầu vào sản xuất chè để bình ổn giá đầu vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2.2.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sin han toàn thực phẩm qua thực hành VIETGAP, tiến tới GLOBAL GAP… để tăng giá bán sản phẩm chè Ở Việt nam, Chè ngành hàng xuất chủ lực Đến nay, chè Việt Nam đứng thứ diện tích trồng chè (hiện Việt Nam có khoảng 135 ngàn chè) đứng thứ sản lượng (sản lượng chè hàng năm đạt 100 ngàn tấn) Sản phẩm chè Việt Nam có mặt 60 thị trường giới Chỉ vòng năm 1998 - 2003 đẩy tốc độ xuất lên gấp lần Các thị trường xuất chủ yếu chè Việt Nam Trung Đông, Nga, Đông Âu Đài Loan - chiếm đến 90,9% khối lượng 89,9% giá trị Nhìn chung, chè Việt Nam giá bán thấp, 60 – 70% giá chè giới Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiệu sản xuất chè thấp, song chủ yếu sản phẩm chè bộc lộ nhiều hạn chế: chất lượng chưa cao, sản phẩm nhiều vùng chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Để tăng cường giá bán, tăng sức cạnh tranh tăng hiệu sản xuất chè chè Việt Nam đòi hỏi phải sản xuất sản phẩm chè an toàn cách áp dụng đồng biện pháp khoa học công nghệ, tổ chức sản xuất để nâng cao chất lượng kiểm soát yếu tố ảnh hưởng trình sản xuất để tạo sản phẩm an tồn Để thúc đẩy kết nối sản xuất với thị trường sở truy nguyên nguồn gốc hàng hố xây dựng thương hiệu, từ mang lại lợi ích cao cho hộ sản xuất chè, thúc đẩy việc xúc tiến thương mại hàng hoá nội địa xuất việc cần phải giải cấp bách hướng người sản xuất chè theo hướng sản xuất chè an toàn, chất lượng cao Có thể khuyến khích hộ sản xuất chè an toàn theo hướng, sản xuất chè an toàn theo quy trình VietGAP VietGAP cho chè búp tươi đánh giá quy trình tồn diện để sản xuất bền vững, tạo sản phẩm có chất lượng, an tồn Lợi ích việc sản phẩm chứng nhận GAP làm tăng lợi cạnh tranh sản phẩm, tăng lợi thương hiệu, tăng độ tin cậy khách hàng, mở rộng thị trường nội địa xuất khẩu, tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng lợi nhuận, phát triển bền vững bảo vệ mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2.2.5 Tham gia hình thức liên kết phù hợp khâu trình sản xuất chè Phát triển kinh tế hợp tác cung ứng đầu vào, sản xuất tiêu thụ chè để hạn chế tác động tiêu cực việc tăng giá đầu vào nâng cao hiệu sản xuất chè hộ nơng dân Khắc phục tình trạng hộ nông dân đơn lẻ đối mặt với thị trường doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy, để hộ nơng dân đối mặt trực tiếp với thị trường ảnh hưởng bất lợi từ thị trường điều kiện giá biến động điều tránh khỏi phần thiệt thuộc hộ nơng dân đơn lẻ Vì thế, việc đẩy mạnh kinh tế hợp tác để hỗ trợ để nông dân hợp tác với giải pháp lâu dài để giúp họ hạn chế ảnh hưởng xấu biến động giá tăng giá đầu vào gây lên 4.2.2.6 Chú trọng hoạt động tiếp thị sản phẩm chè, xây dựng thương hiệu, tổ chức mạng lưới tiêu thụ Cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường, bạn hàng để có thị trường ổn định, tiêu thụ xuất trực tiếp qua tiêu thụ trung gian Cần thiết phải đăng ký xây dựng thương hiệu cho chè Thái Nguyên, tham gia vào thương hiệu chè Việt Tổ chức mạng lưới tiêu thụ chè cho hộ nông dân sản xuất theo kênh sau: Chè thương phẩm đưa tiêu thụ, chè bán thành phẩm để tiếp tục tinh chế, chè nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến Mạng lưới bao gồm chợ đầu mối, cửa hàng thương mại, đại lý thu mua nhà máy chế biến đơn vị kinh doanh chè Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở kết phân tích thực trạng ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào tới hiệu sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, luận án đưa số giải pháp theo cứ: Chủ trương phát triển ngành chè, quy hoạch phát triển sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên; Nhu cầu tiêu thụ chè giới Việt Nam; Dự báo xu hướng biến động giá đầo vào sản xuất chè; Quan điểm phương hướng nâng cao hiệu sản xuất chè hộ nông dân địa bàn Tỉnh điều kiện tăng giá đầu vào Từ đó, luận án đưa số giải pháp gồm nhóm giải pháp quản lý vĩ mơ nhóm giải pháp hộ nơng dân như: Nâng cao trình độ kỹ thuật quản lý sản xuất kinh doanh chè hộ nông dân, nâng cao nhận thức hộ; Mở rộng diện tích chè giống mới, sử dụng vật tư mới, ứng dụng quy trình; sản xuất khoa học để tiết kiệm chi phí, đạt suất cao; Thâm canh sản xuất hợp lý, áp dụng giới hạn tối tưu đầu vào sản xuất chè; Nâng cao chất lượng sản phẩm Tham gia hình thức liên kết phù hợp khâu trình sản xuất; Chú trọng hoạt động tiếp thị sản phẩm chè, xây dựng thương hiệu, tổ chức mạng lưới tiêu thụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Kết luận Từ kết nghiên cứu tác giả rút số kết luận: Đánh giá cách khái quát, hiệu kinh tế hộ nông dân trồng chè suy giảm Sự suy giảm hiệu kinh tế sản xuất chè dẫn đến hệ phân hóa chiến lược đầu tư sản xuất loại hình hộ, nhóm hộ Hộ nơng dân kiêm chè, hộ nghèo có xu giảm đầu tư phân bón, vật tư nhằm đạt suất cận biên cao để giảm tối đa phụ thuộc nhiều vào thị trường phân bón giá lên cao Hậu dự báo sản lượng chè bị ảnh hưởng Tổng thu nhập/hộ tăng lên giai đoạn giá biến động vừa qua, thu nhập gần 80% số hộ sản xuất quy mô nhỏ, hộ nghèo, hộ kiêm gần khơng đóng góp vào tăng thu nhập đó, mà chủ yếu phần dựa vào thu nhập phi nông nghiệp, bán sức lao động thành phố Dưới góc độ đơn vị sản xuất, thu nhập bình qn/hộ tăng Ở góc độ đơn vị tiêu dùng, thu nhập/hộ tăng, giá đắt đỏ làm cho tổng chi tiêu hộ tăng lên cao So sánh hộ nơng dân biến động tăng giá gây ảnh hưởng mạnh đến thu nhập hộ nơng dân nghèo Qua phân tích mơ hình hàm sản xuất Cobb-Gouglas cho thấy yếu tố giá ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ nông dân sản xuất chè bao gồm: Giá bán sản phẩm chè búp tăng lên làm cho thu nhập hỗn hợp hộ tăng lên; Giá yếu tố đầu vào (giá phân bón, giá thuốc trừ sâu, giá nhiên liệu, giá cơng lao động th ngồi) tăng lên làm cho thu nhập hỗn hợp hộ giảm Tốc độ làm giảm thu nhập hộ tăng giá đầu vào cao tốc độ làm tăng thu nhập tăng giá bán chè, điều làm cho hiệu kinh tế sản xuất chè hộ giảm Kết ước lượng mơ hình hồi quy gãy khúc cho thấy việc tăng chi phí sản xuất chè tăng giá đầu vào làm cho hiệu kinh tế sản xuất chè hộ giảm sau biến động tăng giá đầu vào Mơ hình hàm giới hạn sản xuất (Frontier function) cho thấy yếu tố đầu vào phân hoá học kali, phân NPK, thuốc trừ sâu, phân chuồng, cơng chăm sóc có tác động làm tăng suất chè hộ nông dân Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên khả tăng suất chè đầu tư thêm yếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tố đầu vào phân kali, NPK, phân chuồng công lao động đồng thời với việc nâng cao trình độ kỹ thuật trồng chè cho hộ nông dân sản xuất chè Mức đầu tư tối ưu hộ sản xuất chè để thu lợi nhuận cao cho hộ xác định Để nâng cao hiệu sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên điều kiện tăng giá đầu vào cần có số giải pháp quản lý vĩ mô giải pháp hộ nông dân gồm Kiến nghị Để nâng cao hiệu kinh tế phát triển sản xuất chè, nghiên cứu kiến đưa số kiến nghị sau: Đối với nhà nước: Nhà nước cần đạo quan quản lý ban hành, điều chỉnh bổ sung kịp thời danh mục loại vật tư nông nghiệp phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam làm sở cho việc quản lý chặt chẽ việc nhập khẩu, sản xuất nước Đồng thời ban ngành quản lý tăng cường công tác kiểm tra chất lượng giá bán vật tư tới nông dân, khuyến cáo việc sử dụng vật tư phân bón, thuốc trừ sâu hợp lý, quy trình kỹ thuật, tiết kiệm Đối với sở ban ngành: Trước tình trạng giá vật tư tăng cao ảnh hưởng trực tiếp đến kết sản xuất, hiệu kinh tế đời sống nông hộ sản xuất chè Cán nông nghiệp, cần hướng dẫn nông dân áp dụng quy trình tiết kiệm phân bón, thuốc trừ sâu, nước quy trình “3 giảm, tăng” Tăng cường cơng tác dự báo để nắm rõ tình hình cung cầu nước diễn biến thị trường giới để đáp ứng nhu cầu nông hộ không để tình trạng khan thiếu hàng nơng hộ vào vụ khiến giá bị đẩy lên cao thừa hàng hóa nơng nhàn gây lãng phí nguồn vốn cung ứng nhập sản xuất Đối với hộ nông dân sản xuất chè: Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học cán khuyến nông hướng dẫn, khuyến cáo Nên vận dụng phương pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi, bón phân quy trình kỹ thuật số lượng vừa đủ theo khuyến cáo Nên ủ gốc cho chè vào mùa khô, vừa giữ ẩm cho chè, vừa hạn chế cỏ dại, tiết kiệm công lao động làm cỏ, có tác dụng cải tạo đất tốt, lại tiết kiệm chi phí bón phân, sở tăng suất chè, tăng suất lao động, tăng hiệu kỹ thuật trồng chè Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Phương Hảo (2008), Ảnh hưởng tăng giá đầu vào nông nghiệp tới hộ nông dân huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Rừng Đời sống, số 13, p.45-46 Nguyễn Thị Phương Hảo - Nguyễn Ngọc Hoa (2012), “Nâng cao hiệu sản xuất chè nông hộ với hướng sản xuất chè an toàn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Ngun, tập 91 số 03, p.69-72 Nguyễn Thị Phương Hảo (2012), “Nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè thời kỳ hội nhập kinh tế nông hộ huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 94 số 06 , p.87-91 Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), “Hiệu sản xuất chè hộ nông dân Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 117, số 03, p.103-111 Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), “Ảnh hưởng yếu tố đầu vào sản xuất tới hiệu kinh tế hộ trồng chè tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số (429), p.59-68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Hà Nội Nguyễn Hữu Bảo (2005), Bổ túc xác suất phân tích xử lý số liệu, Nxb Xây dựng, Hà Nội Bộ Công Thương (2013), Xuất chè 10 tháng đầu năm 2013, http:// vinanet.com.vn, trang web Bộ Công Thương Nguyễn Bình (2002), Con đường cải tiến cơng nghệ chế biến chè, Báo cáo hội thảo giải pháp nâng cao chất lượng phát triển thị trường ngành chè Việt Nam ngày 26/12/2002 VITAS, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2001), “Phương pháp xây dựng đề cương nghiên cứu kinh tế xã hội nông nghiệp phát triển nông thôn”, Báo cáo Hội thảo nâng cao lực nghiên cứu kinh tế Viện Kinh tế Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012 David Begg Cộng (2012), Kinh tế học vĩ mô, Người dịch: Vũ Kim Dũng, Phạm Văn Minh, Trần Phú Thuyết, Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 11 Võ văn Đức (2004), Phát huy lợi so sánh để đẩy mạnh tăng trưởng xuất Việt nam điều kiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Lê Huy Đức (2003), Giáo trình dự báo phát triển kinh tế xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Phạm Vân Đình, Trần Đình Thao cộng (2006), Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm đặc trưng vùng sinh thái Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Frank Ellis (1995), Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Văn Giá (1993), Những giải pháp phát triển sản xuất chè Xí nghiệp cơng nơng nghiệp Chè Tun Quang, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Hồi (2009), Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Đinh Phi Hổ (2003), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Trần Quang Huy (2003), Những giải pháp phát triển kinh tế hợp tác sản xuất tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp bộ, mã số B2003-05 21 Nguyễn Văn Huân (1995), “Kinh tế hộ nơng dân, khái niệm, vị trí, vai trò chức năng”, Kinh tế Hộ nơng thơn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 7-22 22 Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức bản, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 23 Phạm Ngọc Kiểm (2009), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Kar Marx (1962), Tư Bản, Nxb Sự thật, Hà Nội, Quyển 3, tập 3, tr 122 25 Lê Tất Khương (1999), Giáo trình chè, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Cao Ngọc Lân (1992), Phân bố hợp lý sản xuất chè trung du miền núi Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 27 Phạm Thị Lý (2001), Những vấn đề kinh tế phát triển chè Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 28 Mazoyer M Cộng (1993), Phương pháp phân tích sách kinh tế nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Samuelson Paul A (2002), Kinh tế học, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Trịnh Xuân Ngọ (2002), Cây chè kỹ thuật chế biến, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 31 Trần Ngọc Phác (2006), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Nguyễn Tấn Phong (2004), “Lộ trình cho phát triển ngành chè”, Tạp chí người làm chè, số 6-2004, tr 15-17 33 Chu Tiến Quang (2003), Môi trường kinh doanh nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đỗ Quang Quý (2008), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông Trung Quốc thực trạng giải pháp, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 36 Sở Lao động Thương Binh Xã hội Thái Nguyên (2012), Báo cáo lao động việc làm khu vực nông thôn năm 2011, Thái Nguyên 37 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thái Nguyên (2008), Báo cáo kết thực phát triển nông lâm nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên qua năm 2006 -2008, Thái Nguyên 38 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thái Nguyên (2012), Báo cáo kết thực phát triển nông lâm nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên qua năm 2010 - 2012, Thái Nguyên 39 Sở Nông nghiệp & PTNT (2009), Điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 40 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo trạng đất đai tỉnh Thái Nguyên năm 2011 41 Đặng Kim Sơn (2001), Tổng quan Chiến lược Chính sách phát triển nơng nghiệp số nước Châu Á thời gian gần đây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hố từ nơng nghiệp - lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 43 Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên (2012), Khí hậu, thời tiết, nguồn nước tỉnh Thái Nguyên 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, 2011 Đề án nâng cao lực sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, tháng năm 2011 45 Trần Đình Thao (2008), Nghiên cứu ứng xử theo nhu cầu thị trường hộ nông dân trồng ngô tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 46 Nguyễn Phong Thái (2002), Giải pháp hội nhập để nâng cao chất lượng chè Việt Nam, Báo cáo trình bày hội thảo giải pháp nâng cao chất lượng phát triển thị trường ngành chè Việt Nam ngày 26/12/2002 VITAS, Hà Nội 47 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 48 Trần Chí Thiện (2013), Giáo trình Nguyên lý thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 49 Vũ Thiếu cộng (2006), Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 50 Đàm Thanh Thủy (2011), Nghiên cứu xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè lúa tỉnh Thái nguyên đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 51 Dương Văn Tiển (2006), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Xây dựng, Hà Nội 52 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc - FAO (2010), Báo cáo tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới năm 2005-2009, Hà Nội 53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tình hình sản xuất tiêu thụ chè Thái Nguyên năm 2011 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Đề án nâng cao lực sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, tháng năm 2011, Thái Nguyên 55 Viện sách chiến lược (2008), Báo báo nghiên cứu “Ảnh hưởng biến động giá đến hiệu quả, thu nhập số nhóm hộ nơng dân Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long”, Hà Nội CECI 56 Viện Chính Sách & Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (1998), Đánh giá nhanh hệ thống phân phối chè xanh khô hội thị trường, Hà Nội CECI 57 Viện Chính Sách & Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Báo cáo thị trường quý I/2011: Mặt hàng chè, Bản tin thị trường, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 58 Chu Văn Vũ Nguyễn Văn Huân (1995), “Các đặc trưng hộ thực trạng kinh tế hộ nước ta”, Kinh tế hộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 2356 59 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 60 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, tr 806 II Tiếng Anh 61 ALIRAJAN K., FLINN J.C., (1981), Allocative efficiency and supply response in irrigated rice production, p 304-310 62 Anh Dao The, Thinh Le Duc, Binh Vu Trong (2005), Enhancing Sustainnaible Development of Diverse Agriculture in Viet nam, United Nation, Escap 63 Banerjee B., (1992), Selection and breeding of tea, In: Willson, K C and Clifford, M N Tea: cultivation to consumption, Chapman & Hall, pp 53 86 64 Battese G.E., (1992), “Frontier production funtions and technical eficiency: a survey of empirical applications in agricultural economics”, Agricultural Economics 7, pp 185 - 208 65 Colman D and Young T (1990), Principles of agricultural economics: market and prices in less developed countries, Cambridge University Press, New York, pp 49 - 61 66 Dufhues T., Dung P.T.M., Hanh H.T & Buchenrieder G (2001), Fuzzy information policy of Vietnam Bank for the Poor in lending to and targeting of the poor in Northern Vietnam 67 Ghosh Hajra N (2003), Climatic requirements, In: Tea cultivation - comprehensive treatise, International Book Distributing Company (IBDC), pp 89 - 104 68 Hezron O Nyangito & Lydia Ndirangu (1997), Farmers’ response to reforms in the marketing of maize in kenya: a case study of Transnzoia district.Discussion Nairobi., Institute of Policy Analysis and Research 69 KALIRAJAN K.,(1986), Measuring technical efficiencies from interdependent multiple outputs frontiers, In: Quantitative economics, p 263-274 70 Lei B.Q (2005), Forty – year Hystory and the Future of Hybrid Rice in China, In: Hybrid rice Technology for World Food Security, China Science and Technology Press, Beijing, pp 28 - 30 71 Marks V., “Physiological and clinical effects of tea”, In: Willson K C and Clifford M N., Tea: cultivation to consumption, Chapman & Hall, pp 707740 72 Meeberg R V D (1992), “The world trade in tea”, In Willson K C and Clifford M N., Tea: Cultivation to consumption, pp 649 - 688 73 Pcarrd (1990), The Philippines Recommends for Corn Post Production Operations, Philippine Council for Agriculture, Forestry and Natural Resouces Research and Development 74 Plamen Mishev, Maria Tzoneva & Nedka Lvanov (2000), “Supply response of Bulgarian agriculture the over transition period, Romania and Slovenia”, Agricultural price reform under transition in Bulgaria, pp 55 - 70 75 Roth S., Alliance D and Hyde J (2002), Partial Budgeting for Agricultural businesses, In: Http://www.Pubs.cas.psv.edu 76 Smather R L (1992), Understanding Budgets and budgeting Process, In: Http://www.infor.ag.Unidaho.edu 77 Takeo T (1992) “Green and semi-fermented tea”, In: Willson K C and Clifford M N., Tea: Cultivation to consumption, Chapman & Hall, pp 413 457 78 TIMMER, (1971), Using a Probabilistic frontier production function to measure technical efficiency, p 776-795 78 Weatherstone J (1992), Historical Introduction, In: Willson K C and Clifford M N., Tea: cultivation to consumption, Chapman & Hall, pp - 24 ... vấn đề hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân, ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ, ảnh hưởng loại đầu vào đến suất hiệu kỹ thuật sản xuất chè của hộ ảnh hưởng. .. hiệu kinh tế, giá biến động giá sản xuất chè, ảnh hưởng biến động giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nơng dân - Phân tích, đánh giá thực trạng ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến. .. Nguyên, biến động tăng giá đầu vào sản xuất chè có ảnh hưởng lớn tới kết hiệu kinh tế sản xuất chè hộ Giá đầu vào sản xuất chè tăng, giá sản phẩm chè đầu tăng, không tăng giảm Tốc độ tăng giá đầu vào

Ngày đăng: 11/02/2019, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan