1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN 9 - TIẾT 3 - Các phương châm hội thọa- 3 CỘT

3 2K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50 KB

Nội dung

TIẾT 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI • MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GIÚP HỌC SINH: - Nắm được nội dung phương châm về Lượng và phương châm về Chất.. C/ BÀI MỚI: Trong giao tiếp có những quy định tuy kh

Trang 1

TIẾT 3

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

GIÚP HỌC SINH:

- Nắm được nội dung phương châm về Lượng và phương châm về Chất.

- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.

CHUẨN BỊ: Bảng phụ, các đoạn hội thoại.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

A/ ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sỉ số.

B/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra tập, sách, sự chuẩn bị của học sinh.

C/ BÀI MỚI:

Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng người tham gia giao tiếp buộc phải tuân thủ, nếu không thì dù không mắc lỗi về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp thì việc giao tiếp cũng không thành công.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phương châm

về Lượng:

+ GV: Giải thích từ: Phương châm:

Hướng phải theo mà hành động.

+ GV: Gọi HS đọc đoạn đối thoại.

+ Hỏi: Khi An hỏi”Học bơi ở đâu”mà Ba

trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời đó có

đáp ứng được điều mà An muốn biết

không? Vì sao?

+ GV gợi ý HS giải thích bơi là gì?

+ Điều mà An muốn biết là 1 địa điểm nào

đó, ví dụ: Sông, hồ, bể bơi…Vậy câu trả

lời của Ba đã không mang nội dung mà An

muốn biết Nói mà không có nội dung là 1

hiện tượng không bình thường.

+ Hỏi: Vậy từ đó ta rút ra được bài học gì

khi giao tiếp?

+ GV chốt lại ý 1.

+ Gọi HS đọc ví dụ 2 SGK

+ Hỏi: Vì sao truyện lại gây cười?

+ Hỏi: Lẽ ra anh”lợn cưới”và anh”áo

mới”phải hỏi và trả lời như thế nào để

người nghe đủ biết điều cần hỏi và cần trả

lời?

+ Hỏi: Từ câu chuyện cười, rút ra điều gì

cần tuân thủ khi giao tiếp?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

+ Nghe.

+ HS đọc.

+ Bơi: Di chuyển trong nước hoặc

trên mặt nước bằng cử động của

cơ thể.

+ HS thảo luận rút ra nhận xét:

Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.

+ HS suy nghĩ để tìm 2 yếu tố gây cười: Khoe lợn cưới, khoe áo mới.

+ Anh hỏi bỏ chữ”cưới”.

+ Anh áo mới : Bỏ ý khoe áo.

+ Không nên nói nhiều hhơn

NỘI DUNG GHI

I/ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI:

+ Nói có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp.

+ Không thiếu

Trang 2

GV tổng kết phương châm về Lượng và

gọi HS đọc phần ghi nhớ.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phương châm

về chất:

+ Gọi HS đọc ví dụ ở SGK.

+ Hỏi: Truyện cười phê phán điều gì?

+ Hỏi: Vậy trong giao tiếp có điều gì cần

tránh?

+ GV nêu tình huống: Nếu không biết

chắc tuần sau lớp sẽ cắm trại em có thông

báo với bạn:”Tuần sau lớp sẽ tổ chức cắm

trại” không? Hoặc không biết lý do vì sao

bạn nghỉ học thì em có trả lời cô Thầy là

bạn ấy nghỉ học vì ốm không?

+ Hỏi: Vậy trong giao tiếp cần tránh điều

gì?

- GV hệ thống hoá kiến thức và gọi HS độc

phần ghi nhớ.

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập:

BÀI 1: Gọi HS đọc bài tập, xác định yêu

cầu GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu

theo yêu cầu.

+ Lỗi ở phương châm nào? Từ nào vi

phạm?

BÀI 2: Gọi HS đọc bài, xác định yêu cầu.

BÀI 3: Gọi HS đọc truyện cười”Có nuôi

được không?”

+ Hỏi: Phương châm hội thoại đã không

được tuân thủ?

BÀI 4: Gọi HS đọc bài tập.

+ Yêu cầu giải thích các cách diễn đạt a,

b.

BÀI 5: Gọi HS đọc các thành ngữ và giải

thích.

những gì cần nói.

+ HS đọc ghi nhớ ở SGK.

+ Phê phán tính nói khoát, nói sai

sự thật.

+ HS rút ra kết luận: Không nên nói điều mà mình không có bằng chứng xác thực.

+ HS thực hiện:

a) Thừa”nuôi ở nhà”.

b) Thừa cụm từ”có 2 cánh”.

+ HS thực hiện:

a) … Nói có sách mách có chứng.

b) … nói dối.

c) … nói mò.

d) … nói nhăng nói cuội.

e) … nói trạng.

+ Phương châm về Lượng, thừa câu”Rồi có nuôi được không?”

+ HS thực hiện:

a) Người nói có ý thức tôn trọng phương châm phương châm về Chất Họ nói cho biết thông tin của

họ nói chưa chắc chắn.

b) Người nói tôn trọng phương châm về Lượng Các cụm từ không nhằm lặp lại nội dung cũ.

HS thực hiện:

+ An đơm nói đặt: Vu khống, đặt điều.

+ An vốc nói mò: Nói vu vơ không

có bằng chứng.

không thừa.

II/

PHƯƠNG CHÂM

VỀ CHẤT:

Đừng nói điều gì mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

III/ LUYỆN TẬP:

1 Phân tích lỗi:

2 Điền vào chỗ trống:

3 Giải thích:

4 Giải thích:

5 Giải thích từ ngữ:

Trang 3

-+ Hỏi: Cho biết các thành ngữ trên có liên quan đến phương châm hội thoại nào? + An không nói có: Vu cáo bịa đặt + Cãi chày cãi cối: Ngoan cố, không chịu thừa nhận sự thật đã có bằng chứng + Khua môi múa mép: Ba hoa, khoát lác + Nói dối nói chuột: Nói lăng nhăng, nhảm nhí + Hứa hươu hứa vượn: Hứa hẹn 1 cách vô trách nhiệm, có màu sắc của sự lừa đảo HS suy nghĩ, trả lời: + Các thành ngữ trên đều chỉ ra các hiện tượngvi phạm phương châm về chất. D/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ: - Đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo).  Rút kinh nghiệm:

============

Ngày đăng: 19/08/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w