Giáo án Ngữ văn 9 bài 2: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

5 123 0
Giáo án Ngữ văn 9 bài 2: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức phương châm lịch - Biết vận dụng phương châm giao tiếp B Chuẩn bị: - Giáo viên: Những ngữ liệu có liên quan đến học.Hợp đồng - Học sinh:Chuẩn bị thực H Đ C Tiến trình giảng: * Hoạt động 1: Khởi động: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: Câu hỏi: Thế phương châm hội thoại lượng, phương châm hội thoại chất? Cho ví dụ minh hoạ? Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ trước, tìm hiểu phương châm hội thoại lượng, chất Song để hội thoại vừa đảm bảo nội dung, vừa giữ quan hệ chuẩn mực cá nhân tham gia vào hội thoại, ta tìm hiểu vấn đề học hôm * Hoạt động 2: Bài học: 1.Ngữ liệu phân tích ngữ liệu:Theo H Đ 2.Kết luận: * Ví dụ (SGK21): a- Phương châm quan hệ: Câu thành ngữ “Ơng nói gà, bà nói vịt” Khi giao tiếp cần nói vào ? Câu thành ngữ dùng để tình hội đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề thoại nào?  Tình hội thoại mà người nói đằng, khơng khớp với nhau, khơng hiểu ? Thử tưởng tượng điều xẩy TaiLieu.VN Page xuất tình hội thoại nay? Những người không giao tiếp với hoạt động xã hội trở nên rối loạn ? Qua đây, em rút học giao tiếp? - Một học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK21) * Ví dụ (SGK21): Các thành ngữ: + “Dây cà dây muống” + “Lúng búng ngậm hột thị” b- Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần ý (tới) nói ? Hai thành ngữ này, dùng để tình cách nói nào? ngắn gọn, rành mạch; tránh cách  Thành ngữ “Dây… muống” cách nói dài nói mơ hồ (Phương châm cách thức) dòng, rườm rà Thành ngữ “Lúng túng… hột thị” cách nói ấp úng, khơng thành lời, khơng rành mạch ? Những cách nói ảnh hưởng đến giao tiếp sao?  Làm cho người nghe khó tiếp nhận tiếp nhận khơng nội dung truyền đạt Như giao tiếp không đạt kết mong muốn ? Qua đây, em rút học giao tiếp?  Khi giao tiếp, cần ý tới cách nói ngắn gọn, rành mạch * Ví dụ (SGK22): Câu “Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ơng ấy” ? Có thể hiểu câu theo cách?  Được hiểu theo hai cách: + Cách 1: Xác định cụm từ “của ông ấy” bổ nghĩa cho “nhận định” Câu hiểu là: TaiLieu.VN Page Tôi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn + Cách 2: Xác định cụm từ “của ông ấy” bổ nghĩa cho “truyện ngắn” Câu hiểu là: Tơi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông (Do ông sáng tác) ? Để người nghe khơng hiểu lầm phải nói nào?  Có thể chọn cách sau: Tôi… ông truyện ngắn Tôi… nhận định truyện ngắn mà ông sáng tác Tôi… nhận định bạn về… truyện ngắn ơng ? Qua ví dụ trên, rút kết luận giao tiếp thân em?  Khi giao tiếp, khơng lý đặc biệt khơng nên nói câu mà người nghe hiểu theo nhiều cách (Cách nói mơ hồ) * Ghi nhớ (SGK22) - Đọc phần ghi nhớ (SGK22) * Ví dụ 4: Truyện “Người ăn xin” (SGK22): - Một học sinh đọc truyện ? Vì người ăn xin cậu bé truyện cảm thấy nhận từ người cáci đó?  Hai người khơng có tiền bạc hai cảm nhận tình cảm mà người giành cho mình, tình cảm: Tôn trọng, chân thành quan tâm đến người khác ? Em rút học từ câu chuyện? TaiLieu.VN Page Trong giao tiếp, cần phải tôn trọng người đối c-Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị tơn thoại (Dù hồn cảnh, địa vị xã hội người đối thoại nữa, không nên cảm thấy người khác người đối thoại thấp mà dùng * Ghi nhớ (SGK23) lời lẽ thiếu tịch sự) - Một học sinh đọc phần ghi nhớ *Hoạt động 3: Luyện tập: - Một học sinh đọc yêu cầu tập 1-Bài tập 1: (SGK23) - Làm miệng  Học sinh khác - Những câu tục ngữ, ca dao đó, cha ông ta nhận xét, bổ sung (nếu có) muốn khẳng định vai trò ngơn ngữ đời sống khuyên giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn ? Tìm số câu tục ngữ, ca dao - Một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung có nội dung tương tự tương tự: + “Chim khôn… dễ nghe” + “Vàng… thử lời” + “Chẳng miếng thịt miếng xôi” Cũng chẳng lời nói cho ngi lòng” + “Một lời nói quan tiền, thúng thóc, lời nói dùi đục cẳng tay” + “Một câu nhịn chín câu lành” 2-Bài tập 2: (SGK23) - Một học sinh đọc yêu cầu tập - Phép tu từ TV có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch là: Phép nói giảm, nói tránh - Trình bày miệng - Học sinh khác nhận xét Ví dụ: Cụ chết cách 10 năm  Cụ khuất núi 10 năm 3-Bài tập 3: (SGK23) a- … nói mát - Một học sinh đọc yêu cầu tập b- … nói hớt TaiLieu.VN d- … nói leo e- … nói đầu, đũa Page - Trình bày miệng c- … nói móc - Học sinh khác nhận xét - Cách nói a, b, c, d có liên quan tới phương châm lịch sự, cách nói e có liên quan đến phương châm cách thức 4-Bài tập 4: (SGK23, 24) a- Người nói chuẩn bị hỏi vấn đề không vào đề tài mà người trao đổi - Một học sinh đọc yêu cầu tập Tránh để người nghe hiểu khơng - Trình bày miệng tn thủ phương châm quan hệ b- Đơi khi, lý đó, người nói phải nói điều mà nghĩ điều làm tổn thương thể diện người đối thoại Để giảm nhẹ ảnh hưởng tới người nghe, người nói dùng cách diễn đạt – Phương châm lịch c- Những cách nói “Đừng nói leo, … với tơi” báo hiệu cho người nghe biết người không tuân thủ phương châm lịch cần phải chấm rứt * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức học nội dung: + Phương châm quan hệ + Phương châm cách thức + Phương châm lịch - Học sinh nhà: + Học xem lại tập + Làm tập (SGK), tập (SBT) + Chuẩn bị bài: * “Sử dụng yếu tố miêu tả….” * “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả….” TaiLieu.VN Page ... Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần ý (tới) nói ? Hai thành ngữ này, dùng để tình cách nói nào? ngắn gọn, rành mạch; tránh cách  Thành ngữ “Dây… muống” cách nói dài nói mơ hồ (Phương châm. .. c- … nói móc - Học sinh khác nhận xét - Cách nói a, b, c, d có liên quan tới phương châm lịch sự, cách nói e có liên quan đến phương châm cách thức 4 -Bài tập 4: (SGK23, 24) a- Người nói chuẩn... thống kiến thức học nội dung: + Phương châm quan hệ + Phương châm cách thức + Phương châm lịch - Học sinh nhà: + Học xem lại tập + Làm tập (SGK), tập (SBT) + Chuẩn bị bài: * “Sử dụng yếu tố miêu

Ngày đăng: 17/05/2019, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan