CÁCPHƯƠNGCHÂMHỘITHOẠI(Tiếptheo) A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm mối quan hệ chặt chẽ phươngchâmhộithoại tình giao tiếp - Hiểu phươngchâmhộithoại quy định bắt buộc tình giao tiếp; nhiều lý khác nhau, phươngchâmhộithoại có khơng tuân thủ B Chuẩn bị: - Giáo viên: Những tình giao tiếp có liên quan đến học.H Đ - Học sinh: Thực H Đ C Tiến trình giảng: * Hoạt động 1: Khởi động: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: Câu hỏi: Thế phươngchâm quan hệ, phươngchâm cách thức, phươngchâm lịch hội thoại? Cho ví dụ? Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Trong học trước, em tìm hiểu số phươngchâmhộithoại Song vận dụng phươngchâm vào tình giao tiếp cụ thể phươngchâmhộithoại có phải quy định bắt buộc tình giao tiếp hay khơng? Để lý giải vấn đề này, tìm hiểu học hôm * Hoạt động 2: Bài học: TaiLieu.VN Page 1.Ngữ liệu phân tích ngữ liệu:Theo H Đ 2.Kết luận: * Ví dụ 1: Truyện cười “Chào hỏi” (SGK36) a-Quan hệ phươngchâmhội - Một học sinh đọc truyện thoại với tình giao tiếp: ? Nhân vật chàng rể có tuân thủ phươngchâm lịch khơng? Trong tình chàng ngốc làm việc quấy rối, gây phiền hà cho người khác ? Thử tìm tình khác mà lời hỏi thăm dùng cách thích hợp, bảo đảm tuân thủ phươngchâm lịch Ví dụ: Bạn A lâu khơng q chơi Hơm A mẹ cho thăn quê, A gặp bác B, lễ phép chào: - Cháu chào bác ạ! Dạo bác gia đình có khoẻ khơng ạ? Cháu thấy bác gầy dạo trước, bác làm việc vất vả phải không ạ? (Bạn A bác B có quan hệ họ hàng…) ? Vì truyện cười lời hỏi thăm khơng phù hợp, tình lại phù hợp? Tình trên, người chào hỏi có quan hệ thân thích, hồn cảnh lâu khơng gặp Lời nói ban A thể quan tâm tới người bác ? Qua trên, em rút học giao tiếp? Cần phải ý đến đặc điểm tình giao tiếp, câu nói thích hợp tình này, khơng thích hợp tình khác ? Hãy rút kết luận quan hệ phương TaiLieu.VN Việc vận dụng phươngchâmhội Page châmhộithoại với tình giao tiếp? thoại phải phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp (Nói với ai? Nói nào? Nói đâu? Nói để làm gì?) - Một học sinh đọc ghi nhớ (SGK36) *Ghi nhớ: (SGK36) ? Đọc lại ví dụ tìm hiểu trước b-Những trường hợp không tuân phươngchâmhội thoại, cho biết thủ phươngchâmhội thoại: tình phươngchâmhộithoại Có thể bắt nguồn từ ngun khơng tn thủ? nhân: Các tình khơng tn thủ phương - Người nói vơ ý, vụng về, thiếu châmhộithoại (Trừ tình phần học văn hoá giao tiếp phươngchâm lịch sự) - Người nói phải ưu tiên cho * Ví dụ 2: Đoạn đối thoại (SGK37) phươngchâmhộithoại - Một học sinh đọc yêu cầu khác quan trọng - Câu trả lời Ba có đáp ứng nhu cầu thơng - Người nói muốn gây tin An mong muốn hay khơng? ý để người nghe hiểu câu nói theo Câu trả lời không đáp ứng nhu cầu hàm ý thơng tin An ? Phươngchâm hộithoại không tuân thủ câu trả lời Ba? Vì lại vậy? Ba không tuân thủ phươngchâm lượng Vì Ba khơng biết xác máy bay chế tạo năm Ba khơng nói điều mà khơng biết xác nên phải trả lời cách chung chung để tuân thủ phươngchâm chất ? Chỉ tình tương tự c/sống Ví dụ: - Bạn có biết nhà thầy hiệu trưởng đâu không? - Nhà thầy phường Nơng Trang TaiLieu.VN Page * Ví dụ 3: Tình huống: Bác sỹ nói với người mắc bệnh nan y (SGK37) ? Phươngchâmhộithoại khơng tn thủ? Vì bác sỹ phải làm vậy? Phươngchâm chất không tuân thủ bác sỹ muốn bệnh nhân khơng tình trạng sức khoẻ mà bi quan Vì cần phải động viên người bệnh lạc quan, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp: Đó chữa bệnh Như bác sỹ làm việc nhân đạo cần thiết ? Nêu thêm ình tương tự sống? Ví dụ: Người chiến sỹ khơng may bị sa vào tay giặc, khai báo hết thật đơn vị Hoặc nhận xét hình thức tuổi tác người đối thoại, ta nói họ sấu xí hay già trước tuổi ? Qua ví dụ trên, em cho biết nguyên nhân việc không tuân thủ phươngchâmhộithoại gì? Do người nói phải ưu tiên cho phươngchâmhộithoại yêu cầu khác quan * Ví dụ 4: Câu nói “Tiền bạc tiền bạc” ? Người nói câu nói có phải khơng tn thủ phươngchâm lượng khơng? Xét nghĩa tường minh câu nói khơng tn thủ phươngchâm lượng (Khơng cung cấp thêm thơng tin gì) TaiLieu.VN Page - Xét hàm ý: Có nghĩa là: Tiền bạc phương tiện để sống, mục đích cuối người Răn dạy người không nên chạy theo tiền bạc mà quên nhiều thứ khác quan trọng ? Hãy tìm thêm câu nói tương tự? Ví dụ: Em em, anh anh (Xuân Diệu) Nó bố mà… ? Qua ví dụ trên, cho biết ngun nhân khiến người nói khơng tn thủ phươngchâmhội thoại? Muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý ? Qua ví dụ, tình trên, cho biết trường hợp không tuân thủ phươngchâmhội thoại? - Một học sinh đọc ghi nhớ (SGK) *Ghi nhớ (SGK37) Luyện tập: *Hoạt động 3: - Một học sinh đọc yêu cầu tập TaiLieu.VN 1-Bài tập (SGK38) - Câu trả lời ông bố không tuân thủ phương Page - Hướng dẫn học sinh lầm tập châmhội thoại, phươngchâm cách thức, - Trình bày trước lớp đứa bé tuổi nhận biết “Tuyển - Học sinh khác nhận xét tập…” để nhờ mà tìm bóng Cách - Giáo viên đánh giá nói ơng bố với cậu bé khơng rõ (Đối với người khác câu nói có thơng tin rõ ràng) 2-Bài tập (SGK38) - Thái độ lời nói chân, tay, tai, mắt, miệng - Hướng dẫn học sinh làm tập vi phạm phươngchâm lịch - Trình bày trước lớp - Việc khơng tn thủ phươngchâm lịch khơng có lý đáng (Dựa vào nội dung câu chuyện) Củng cố, dặn dò: * Hoạt động 4: - Giáo viên hệ thống bài: - Hệ thống nội dung học + Quan hệ phươngchâmhộithoại với tình giao tiếp, + Những trường hợp không tuân thủ phươngchâmhộithoại - Học xem lại tập - Hướng dẫn học sinh nhà: - Làm tập 1, 3, 5-Sách “Một số kiến thức…” Bài3: Câu: “Nói Sơn Tây chết Hà Nội” Thể phươngchâm lịch (Khen người giao tiếp với có cách nói, khoa nói tốt, đạt hiệu giao tiếp cao) => Vi phạm phươngchâm chất (Khơng có chứng sát thực) - Chuẩn bị tốt cho viết Tập làm văn số TaiLieu.VN Page ... trường hợp khơng tuân phương châm hội thoại, cho biết thủ phương châm hội thoại: tình phương châm hội thoại Có thể bắt nguồn từ nguyên khơng tn thủ? nhân: Các tình khơng tn thủ phương - Người nói... vơ ý, vụng về, thiếu châm hội thoại (Trừ tình phần học văn hoá giao tiếp phương châm lịch sự) - Người nói phải ưu tiên cho * Ví dụ 2: Đoạn đối thoại (SGK37) phương châm hội thoại - Một học sinh... hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp, + Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại - Học xem lại tập - Hướng dẫn học sinh nhà: - Làm tập 1, 3, 5-Sách “Một số kiến thức…” Bài 3: