1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 bài 3: Xưng hô trong hội thoại

7 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 80 KB

Nội dung

XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI A Mục tiêu dạy: Giúp học sinh: - Hiểu phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt - Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc sử dụng từ ngữ xưng hơ với tình giao tiếp - Nắm vững sử dụng thích hợp từ ngữ B Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Các tình liên quan tới học C Tiến trình giảng: * Hoạt động 1: Khởi động: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Câu hỏi: Nêu nguyên nhân khiến người nói khơng tn thủ phương châm hội thoại? Mỗi nguyên nhân cho ví dụ minh hoạ? - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Trong trước, em tìm hiểu phương châm hội thoại là: Phương châm chất, lượng, quan hệ, cách thức, lịch Để đạt mục đích giao tiếp người nói cần phải ý tới việc vận dụng phương châm hội thoại phù hợp với đặc điểm tìnhhuống giao tiếp Vì vậy, có trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại Ngoài vấn đề này, giao tiếp cần phải ý đến vấn đề nữa? Mời em vào tìm hiểu học hơm * Hoạt động 2: Bài học: 1.Ngữ liệu phân tích ngữ liệu: ? Em nêu số từ dùng để xưng hô tiếng Việt? 2.Kết luận: Từ ngữ xưng hô vàviệc sử dụng từ ngữ xưng hô  Các từ ngữ xưng hô tiếng Việt: Tơi, tao, tớ, mình, mày, nó, hắn, gã, … chúnh tôi, chúng tớ, TaiLieu.VN Page chúng tao, chúng mình, chúng mày, chúng nó, … Anh, em, chú, bác, cơ, dì, cậu, mợ, ơng ấy, bà ấy, chị ấy, … ? Hãy cho biết cách dùng từ ngữ xưng hô trên?  * Cách dùng với thứ: - Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, tớ, … chúng tôi, chúng tao, - Ngôi thứ hai: Mày, mi,…chúng mày,… - Ngơi thứ ba: Nó, hắn,…chúng nó, họ, bọn họ,… * Cách dùng để biểu lộ sắc thải biểu cảm: - Suồng sã: Mày, tao, chúng tao, bọn tao,… - Sắc thái thân mật: Anh, chị, em, … - Sắc thái trang trọng: Quý ông, quý bà, quý vị, … - Sắc thái trung hồ: Tơi, chúng tơi, … * Lưu ý: Trong Tiếng Việt số trường hợp sau: - Đối tượng xưng hô thường dùng nhiều ngôi: Mình - Đối tượng xưng hơ gộp nhiều ngơi: Ta, chúng ta, chúng mình, … - Đối tượng xưng hơ gộp “Tương hỗ” nhau: Ví dụ: Từ phút ấy, chúng tơi trở thành đồng chí => Từ ngữ xưng hô = Đại từ xưng hô + Danh từ chung,… ? Hãy so sánh từ ngữ xưng hô Tiếng Việt với từ ngữ xưng hô Tiếng Anh (Các em học), cho nhận xét? Ngôi Tiếng Việt Tiếng Anh Tôi, tao, tớ,chúng tôi… I, We Mày, mi, anh … you Nó, họ, anh ấy, … It, they, he, she TaiLieu.VN Page  Từ ngữ xưng hô Tiếng Việt phong phú tinh tế từ ngữ xưng hô Tiếng Anh ?Chính phong phú từ ngữ xưng hơ Tiếng Việt mà có tình huống, ta xưng hô cho phải, em gặp tình tương tự chưa, nêu cho lớp thảo luận Ví dụ: Về quê chơi, em gặp nhiêu anh, em, họ hàng, có người en họ (Tuổi bố, mẹ em) chào em lễ phép: Anh (Chị) chơi Lát mời anh (Chị) đến nhà em chơi ạ! Em trả lời =>Trong tình này, khó giao tiếp Song từ xưa cụ có câu “Bằng củ khoai vai mà gọi” Em xưng hô với vai ? Qua ví dụ tình trên, em cho nhận * Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, xét hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt *Ví dụ (SGK38, 39): Hai đoạn trích (Trích từ Dế tinh tế giàu sắc thái biểu Mèn phiêu lưu ký Tơ Hồi) – Hai học sinh đọc cảm (Giáo viên dùng bảng phụ) ? Em xác định từ ngữ xưng hơ hai đoạn trích?  Đoạn trích a: - Anh – em (Dế Choắt) - Ta – Chú mày (Dế Mèn)  Đoạn trích b: - Tôi – Anh - Tôi – Anh (Dế Mèn) (Dế Choắt) ? Phân tích thay đổi cách xưng hơ Dế Mèn Dế Choắt? Giải thích thay đổi đó? - đoạn trích a: Cách xưng hô hai nhân vật khác Thể bất bình đẳng: + Dế Choắt: Kẻ vị yếu, cảm thấy thấp hèn TaiLieu.VN Page cần nhờ vả người khác + Dế Mèn: Kẻ vị mạnh: Kiêu căng hách dịch - đoạn trích b: Cách xưng hơ Như có thay đổi: Vì Dế Choắt khơng coi đàn em, cần nhờ vả, nương tựa Dế Mèn Dế Choắt nói với Dế Mèn lời trăng trối với tư cách người bạn Cách xưng hơ bình đẳng hai nhân vật (Dế Mèn nhận lỗi lầm) ? Qua ví dụ em có nhận xét việc dùng từ ngữ xưng hô hai nhân vật Dế Mèn Dế Choắt?  Việc sử dụng từ ngữ xưng hốât phù hợp (Phù hợp với tính cách nhân vật hồn cảnh, địa điểm tình giao tiếp) ? Qua đây, em rút kết luận chung việc sử dụng từ ngữ xưng hô? (Lưu ý với học sinh: lớp học vai XH HT * Người nói cần vào cần lưu ý: Vai XH có nhiều, vai giao tiếp đối tượng đặc điểm có Vì cần sử dụng linh hoạt từ ngữ xưng khác tình giao tiếp hơ cho phù hợp với vai giao tiếp tình giao tiếp) để xưng hơ cho thích hợp *Ghi nhớ (SGK39) - Một học sinh đọc ghi nhớ *Hoạt động 3: Luyện tập: - Một học sinh đọc yêu cầu tập 1-Bài tập 1: (SGK trang 39) - Một học sinh làm miệng “Ngày mai làm lễ thành hôn, mời thầy - Học sinh khác nhận xét, bổ sung đến dự” Lời mời có nhầm lẫn cách dùng từ: + Chúng ta: Từ xưng hơ ngơi “gộp” (Bao gồm người nói người nghe) - Có nhầm lẫn ta người nước ngoài, TaiLieu.VN Page học Tiếng Việt, chưa nắm vững; có thói quen ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ - Cô cần sử dụng từ: Chúng chúng em (Từ xưng hơ nhóm hai người, có người nói khơng có người nghe – Trong Tiếng Việt xếp từ xưng hô vào “ngôi trừ” - Một học sinh đọc yêu cầu tập 2-Bài tập 2: (SGK trang 40) Trong văn khoa học, nhiều tác giả văn người, xưng hô không xưng tơi Giải thích sao? - Giáo viên gợi ý cho học sinh - Văn khoa học văn trình bày nội dung khoa học; bao gồm văn khoa học chuyên sâu, văn khoa học giáo khoa văn khoa học phổ cập - Việc dùng thay cho nhằm tăng thêm tính khách quan cho luận điểm khoa học văn Ngoài việc dùng từ ngữ xưng hơ thể khiêm tốn tác giả - Học sinh trình bày miệng Học - Song, tình định cần sinh khác nhận xét, bổ sung nhấn mạnh ý kiến cá nhân dùng tơi tỏ thích hợp - Học sinh đọc yêu cầu tập 3-Bài tập 3: (SGK trang 40) - Từ xưng hô mà cậu bé dùng với mẹ: - Mẹ (Thông thường - Từ xưng hơ mà Thánh Gióng dùng với sứ giả: Ta - ông (Cách xưng hô khác thường => Thể khác thường Thánh Gióng) - Học sinh đọc yêu cầu tập TaiLieu.VN 4-Bài tập 4: (SGK trang 40) Page - Học sinh làm tập miệng - Cách dùng từ xưng hô: - Học sinh khác nhận xét, bổ sung + Danh tướng: Thầy – con; Thầy – + Thầy giáo già: Ngài - Người học trò: Thể thái độ kính cẩn lòng biết ơn vị tướng với thầy giáo Chúng ta cần nói theo tinh thần “Tơn sư trọng đạo” - Một học sinh đọc yêu cầu tập 5-Bài tập 5: (SGK trang 40, 41) - Học sinh làm tập miệng - Trước năm 1945: Nước ta nước phong - Học sinh khác nhận xét kiến Người đứng đầu nhà nước vua: Xưng - Giáo viên đánh giá hô với dân trẫm - Bác-Người đứng đầu nhà nước Việt Nam dân chủ cơng hồ: Xưng tơi gọi dân chúng đồng bào: Tạo cảm giác gần gũi với người nghe Đánh dấu bước quan hệ nhân dân với lãnh tụ (Lãnh tụ với nhân dân) nước dân chủ - Một học sinh đọc yêu cầu tập 6-Bài tập 6: (SGK trang 41) - Cai lệ: Thằng kia, … ông … mày - Người nhà lý trưởng: Chị … chị … chị - Chị Dậu: Nhà cháu…cháu…hai ông…cháu - Cai lệ: Mày … mày - Chị Dậu: Nhà cháu … ơng - Cai lệ: Ơng … mày - Chị Dậu: Cháu … ông … nhà cháu… - Chị Dậu: Tôi … ông - Chị Dậu: Mày … bà (*) Qua đoạn trích này, em cần  Cai lệ: Kẻ có quyền lực: Cách xưng hộ thể ý: Khi phân tích nhân vật nên trịch thượng, hống hách lưu ý tới việc làm, hành động  Chị Dậu: Lúc đầu hạ mình, nhẫn nhục nhân vật với việc sử dụng từ người dân bị áp Nhưng sau thay đổi hồn TaiLieu.VN Page ngữ xưng hơ Vì qua thể tồn: Tơi-ơng, bà-mày: Thể thái độ phẫn rõ diễn biến tâm lý tình cảm uất, căm tức Cách phản kháng liệt nhân vật người bị dồn đến bước đường => Thể rõ nhan đề văn “Tức nước” “Vỡ bờ” * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Giáo viên hệ thống - Hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt: Phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm - Sử dụng từ ngữ xưng hô: Căn vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp - Hướng dẫn học sinh nhà - Học + Xem lại tập - Soạn: “Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp” TaiLieu.VN Page ... Ví dụ: Từ phút ấy, trở thành đồng chí => Từ ngữ xưng hơ = Đại từ xưng hô + Danh từ chung,… ? Hãy so sánh từ ngữ xưng hô Tiếng Việt với từ ngữ xưng hô Tiếng Anh (Các em học), cho nhận xét? Ngôi... yêu cầu tập 2 -Bài tập 2: (SGK trang 40) Trong văn khoa học, nhiều tác giả văn người, xưng hô chúng tơi khơng xưng tơi Giải thích sao? - Giáo viên gợi ý cho học sinh - Văn khoa học văn trình bày... tập 3 -Bài tập 3: (SGK trang 40) - Từ xưng hô mà cậu bé dùng với mẹ: - Mẹ (Thơng thường - Từ xưng hơ mà Thánh Gióng dùng với sứ giả: Ta - ông (Cách xưng hô khác thường => Thể khác thường Thánh Gióng)

Ngày đăng: 17/05/2019, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w