Nâng cao nhận thức về pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi của lao động nữ tại khu công nghiệp quế võ bắc ninh nghiên cứu trường hợp công ty canon

137 138 1
Nâng cao nhận thức về pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi của lao động nữ tại khu công nghiệp quế võ   bắc ninh nghiên cứu trường hợp công ty canon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẰNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ PHÁP LUẬT NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA LAO ĐỘNG NỮ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ - BẮC NINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG TY CANON) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẰNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ PHÁP LUẬT NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA LAO ĐỘNG NỮ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ - BẮC NINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG TY CANON) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THU HƢƠNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Thu Hương Các số liệu nghiên cứu hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm trước kết nghiên cứu - điều tra luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Hồng Thu Hương, giảng viên hướng dẫn ln tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực luận văn Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể ban lãnh đạo, tập thể cán - công nhân viên Công ty Canon Việt Nam tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu cách thuận lợi Trong phạm vi cơng trình nghiên cứu này, thân tác giả hạn hẹp kinh nghiệm Nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận chia sẻ, góp ý quý thầy tồn thể bạn đọc Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 17 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 20 1.1 Khái niệm công cụ 20 1.1.1 Lao động nữ 20 1.1.2 Quyền lợi lao động nữ 21 1.1.3 Nhận thức quyền lao động nữ 23 1.1.4 Đảm bảo quyền lợi lao động nữ 24 1.2 Lý thuyết áp dụng 24 1.2.1 Lý thuyết vai trò 24 1.2.2 Lý thuyết hệ thống 25 1.2.3 Lý thuyết nhu cầu 27 1.3 Chính sách quy định pháp luật lao động nữ khu công nghiệp 31 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 Tiểu kết Chƣơng 45 Chƣơng 2: NHẬN THỨC CỦA LAO ĐỘNG NỮ TẠI CÔNG TY CANON VỀ CÁC QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 47 2.1 Khái quát đặc điểm lao động nữ Công ty Canon 47 2.1.1 Đặc điểm nhân LĐN 47 2.1.2 Đặc điểm công việc lao động nữ 51 2.2 Các chế độ, sách lao động nữ đƣợc thực Công ty Canon 53 2.2.1 Chế độ lương, thưởng lao động nữ 53 2.2.2 Chế độ thai sản 56 2.2.3 Thời gian làm việc, nghỉ ngơi 58 2.2.4 An toàn, vệ sinh lao động 60 2.2.5 Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế cho LĐN 62 2.3 Mức độ quan tâm lao động nữ quy định pháp luật nơi làm việc 63 2.4 Nhận thức lao động nữ quyền lợi làm việc Công ty Canon 65 2.5 Nhận thức lao động nữ trách nhiệm thân làm việc Công ty Canon 68 2.6 Đánh giá lao động nữ kỹ đƣợc trang bị liên quan đến sách pháp luật lao động 73 Tiểu kết Chƣơng 77 Chƣơng 3: NHU CẦU NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ PHÁP LUẬT CỦA LĐN VÀ VAI TRÒ CỦA NVCTXH TRONG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP LĐN NÂNG CAO NHẬN THỨC TẠI CÔNG TY CANON 79 3.1 Nhu cầu tìm hiểu nội dung pháp luật quyền lao động nữ 79 3.2 Thực trạng nguồn thông tin pháp luật mà LĐN tiếp nhận 83 3.3 Mong muốn LĐN tiếp cận chế độ, sách nơi làm việc 89 3.4 Các nguồn lực trợ giúp pháp lý cho lao động nữ 94 3.5 Xác định vị trí, vai trị nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp LĐN nâng cao nhận thức pháp luật lao động 100 3.6 Ví dụ cụ thể trợ giúp cá nhân cho lao động nữ công ty Canon 106 Tiểu kết Chƣơng 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 120 KẾT LUẬN 120 KHUYẾN NGHỊ 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp HĐLĐ : Hợp đồng lao động KCN : Khu công nghiệp NLĐ : Người lao động LĐN : Lao động nữ NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm nhân LĐN tham gia khảo sát 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 Vị trí công việc đảm nhiệm lao động nữ 52 Biểu 2.2 Mức độ quan tâm LĐN tới vấn đề pháp luật lao động nơi làm việc 64 Biểu 2.3 Nhận thức LĐN quyền lợi làm việc Công ty Canon 66 Biểu 2.4 Nhận thức LĐN trách nhiệm thân làm việc Công ty Canon 69 Biểu 2.5 Nội dung kỹ LĐN trang bị liên quan đến sách pháp luật lao động 74 Biểu 3.1 Những thơng tin sách pháp luật mà LĐN thường tìm hiểu 80 Biểu 3.2 Mong muốn LĐN tiếp cận chế độ, sách pháp luật lao động công ty 84 Biểu 3.3 Đề xuất LĐN tiếp cận chế độ, sách pháp luật lao động cơng ty 87 Biểu 3.4 Kênh cập nhật thơng tin sách pháp luật lao động LĐN 90 Biểu 3.5 Thời điểm tuyên truyền chế độ, sách pháp luật lao động công ty Canon 92 Biểu 3.6 Những nguồn lực trợ giúp nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho LĐN Công ty Canon 95 Biểu 3.7 Những thuận lợi LĐN tiếp cận chế độ, sách pháp luật nơi làm việc 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác xã hội có vai trị quan trọng đời sống xã hội, bảo vệ quyền người, nhân phẩm, giá trị người, cơng bình đẳng xã hội, thúc đẩy xây dựng xã hội hài hịa hạnh phúc cá nhân xã hội Mục đích công tác xã hội hỗ trợ cho an sinh xã hội cách giúp đỡ người tự đạt an sinh Công tác xã hội quan tâm đến đối tượng có nguy nảy sinh vấn đề xã hội, có nhiều vai trò chức việc bảo vệ người yếu Vai trị nhân viên cơng tác xã hội ngày quan trọng cần đươc nâng lên đất nước đà phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Ở nước ta cần thúc đẩy vai trò nhân viên công tác xã hội khu cơng nghiệp, khu chế suất có nhiều công nhân lao động, đặc biệt công nhân lao động nữ họ cần bảo vệ cách toàn diện đời sống vật chất lẫn tinh thần Hiện nước ta có khoảng 15 khu kinh tế 260 khu công nghiệp thành lập, có 173 KCN vào hoạt động [16] Các khu công nghiệp không tập trung thành phố lớn mà xây dựng tỉnh thành xung quanh, nơi có đơng dân cư lao động nữ việc xây dựng phát triển khu cơng nghiệp góp phần tạo việc làm cho nhiều người lao động, đặc biệt lao động nữ Bên cạnh đấy, trình quản lý sử dụng lao động, có vấn đề nảy sinh mối quan hệ chủ đầu tư người lao động liên quan đến nhận thức pháp luật Do vây, khiến sản xuất đình trệ nghiêm trọng Nguyên nhân đình công liên quan tới vấn đề tăng ca, điều kiện làm việc không bảo đảm, lương, thưởng thấp không đủ sống, nội quy lao động khắt khe, sách trợ giúp LĐN; vai trị truyền thơng, giáo dục cho LĐN; vai trị tham vấn - tư vấn cho LĐN Cũng từ đây, tác giả lấy ví dụ cụ thể để xây dựng trợ giúp thân chủ phương phướng công tác xã hội cá nhân để thân chủ tự nâng cao nhận thức pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích họ cho trường hợp sau 119 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quyền LĐN ngày quan tâm hoàn thiện, đặc biệt từ Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành năm 2012, Bộ Luật dành hẳn chương quy định quyền LĐN Và Nghị đại số 85 Chính phủ ngày 01 tháng 10 năm 2015 hướng dẫn chi tiết số điều Bộ luật lao động sách LĐN LĐN làm việc KCN, tảng hành lang pháp lý vững để phát triển hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao hiểu biết nhận thức pháp luật cho LĐN Nghiên cứu “Nâng cao nhận thức pháp luật nhằm đảm bảo quyền lao động nữ khu công nghiệp Quế Võ – Bắc Ninh (Nghiên cứu trường hợp Công ty Canon)” đạt mục tiêu nghiên cứu kết nghiên cứu định như: Nghiên cứu làm rõ tính cấp thiết đề tài, sở tổng quan nghiên cứu trước sở hệ thống hóa quan điểm hướng nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước Nghiên cứu làm rõ hệ thống khái niệm liên quan, đề xuất lý thuyết vận dụng nghiên cứu, hệ thống hóa chủ trương – sách Nhà nước quan ban nghành vấn đề LĐN, nhằm phục vụ cho q trình phân tích, luận giải, lý giải vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu làm rõ thực trạng nhận thức pháp luật lao động LĐN Công ty Canon, thực trạng việc thực chế độ sách pháp luật NLĐ nói chung LĐN nói riêng áp dụng Cơng ty Canon 120 Nghiên cứu làm rõ nhu cầu tìm hiểu nội dung pháp luật, nguồn tiếp nhận thông tin, nguồn lực trợ giúp, kỳ vọng – mong muốn LĐN tiếp cận chế độ - sách pháp luật nơi làm việc Từ thực trạng nhận thức pháp luật lao động LĐN Công ty Canon, nghiên cứu đề xuất vai trò NVCTXH việc trợ giúp LĐN nâng cao nhận thức pháp luật lao động KHUYẾN NGHỊ * Đối với Công ty Canon Lãnh đạo Công ty Canon cần đạo cho phận, phịng ban chun mơn: Tổ chức Cơng đồn, Ban pháp chế, phịng Hành Nhân đẩy thực chi trả đầy đủ chế độ sách tiền lương, tiền thưởng phụ cấp cho người lao động công ty, trọng đến công tác tuyên truyền, phổ biến chế độ - sách pháp luật cho NLĐ nói chung LĐN nói riêng Cán Cơng đồn phận chun mơn cần thực đầy đủ giải kịp thời chế độ - sách cho NLĐ, sát LĐN, lao động có hồn cảnh khó khăn, lao động từ vùng q xa xơi đến làm việc Hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi để NLĐ nói chung LĐN nói riêng thuận lợi việc tiếp cận chế độ sách cơng ty Ln ln động viên thăm hỏi quan tâm đến LĐN thời kì thai sản sau họ trở lại làm việc Thường xuyên tổ chức hoạt động đối thoại, tuyên truyền - phổ biến tập huấn kiến thức pháp luật nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật lao động cho NLĐ nói chung trọng đến LĐN nói riêng làm việc Cơng ty Canon 121 * Đối với quyền địa phƣơng nơi đóng trụ sở Cơng ty Canon Chính quyền địa phương nơi đóng trụ sở Cơng ty Canon cần phối hợp với cán lãnh đạo Công ty Canon KCN Quế Võ tổ chức hoạt động thăm hỏi, động viên NLĐ, tạo điều kiện đăng ký tạm trú để NLĐ yên tâm sinh hoạt làm việc địa phương Xây dựng thật nhiều nhà trẻ nhận trông cháu từ tháng tuổi trở lên để LĐN yên tâm làm trở lại sau nghỉ chế độ thai sản, điều vừa kiếm thêm thu nhập cho người lao động vừa đảm bảo chế độ sản xuất công ty Sử dụng phương tiện truyền thông địa phương để phổ biến chế độ - sách pháp luật để NLĐ làm việc địa phương dễ dàng tiếp cận thơng tin chế độ - sách Ln có hình ảnh minh họa sinh động có buổi giao lưu pháp luật địa phương nơi có nhiều lao động nữ trọ * Đối với lao động nữ làm việc Công ty Canon Chủ động cập nhật thông tin chế chế độ - sách pháp luật lao động Công ty phổ biến nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân Vì trước tiên hiểu biết pháp luật lao động bảo vệ cho mình, thân họ hiểu dẫn đến hành động đúng, tất người ý thức việc học tập để có thêm hiểu biết cần thiết, họ khơng cịn cảm thấy ngại hay mập mờ chưa hiểu vấn đề, cần thường xuyên chủ động học hỏi để nâng cao nhận thức cho Tn thủ quy định cơng ty đặc biệt an tồn lao động bảo hộ lao động bảo vệ cho tính mạng nữ cơng nhân Tuân thủ quy định địa phương nơi làm việc; tích cực tham gia hoạt động truyền thơng, tập huấn, hoạt động xã hội công ty đơn vị liên quan tổ chức 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý KCN Bắc Ninh (2016), Tình hình lao động việc làm doanh nghiệp thành viên, Bác cáo tổng kết, Bắc Ninh Bộ LĐ-TB&XH (2013), Thông tư Danh mục công việc không sử dụng lao động nữ, số 26/2013/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 18 tháng 10 năm 2013, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2012), Chất lượng nhân lực khu công nghiệp thành phố Đà Nẵng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bùi Quang Hiệp (2007), Bảo vệ quyền lợi người lao động nữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1997), Nghị định Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, số 36/CP ban hành ngày 24 tháng năm 1997, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2015), Nghị định sách lao động nữ chi tiết số điều Bộ luật Lao động, số 85/2015/NĐ-CP ban hành ngày tháng 10 năm 2015, Hà Nội Công ty Canon Việt Nam, Báo cáo tổng kết công ty CaNon năm 2016, Bắc Ninh Nguyễn Hữu Chí (2005), Hồn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội Đặng Văn Cường (2016), Doanh nghiệp với sách cho lao động nữ Hà Nội, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số tháng 6, Hà Nội 123 10.Nguyễn Văn Đồng, Hà Thị Khuyên (2015), Hoạt động giáo dục phổ biến pháp luật cho lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, số tháng 8, Hà Nội 11.Trần Hàn Giang (1999), Nữ cơng nhân khu vực Cơng nghiệp ngồi quốc doanh dịch vụ trợ lý Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 12.Nguyễn Thị Giang (2015), Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luạt lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13.Hãng luật Vietcess (2016), Báo cáo tư vấn lao động, Hà Nội 14.Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Chính sách xã hội lao động nữ số đề xuất kiến nghị, Hội thảo VCCI - Đóng góp ý kiến dự thảo luật bảo hiểm xã hội sửa đổi, Hà Nội 15.Lê Ngọc Hoa (2014), Giáo dục kiến thức pháp luật cho người lao động qua hoạt động thực nghiệm, Luận án tiến sĩ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16.Khu công nghiệp Việt Nam (2014), Thực trạng phát triển nhà cho công nhân KCN KCX chế sách Nhà nước việc phát triển nhà cho công nhân KCN KCX Việt Nam, http://khucongnghiep.com.vn, (truy cập 17-8-2017) 17.Liên đoàn Lao động Tỉnh Bắc Ninh (2016), Thực trạng thực sách cho lao động nữ khu công nghiệp Quế Võ, Báo cáo nghiên cứu, Bắc Ninh 18.Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, Paris, Pháp 19.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới, luật số 73/2006/QH11 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006, Hà Nội 124 20.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động, luật số 10/2012/QH13 ban hành ngày 18 tháng năm 2012, Hà Nội 21.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Hình sự, luật số 100/2015/QH13 sửa đổi ban hành ngày 20 tháng năm 2017, Hà Nội 22.Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (2015), Lao động việc làm khu công nghiệp nay, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 23.Vũ Minh Tiến (2011), Hoạt động nâng cao nhận thức pháp luật cho lao động doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24.Trần Thị Thu (2002), Chính sách pháp luật tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, Luận án tiến sĩ – Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 25.Lê Xuân Thủy (2013), Lợi ích việc giáo dục pháp luật cho cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng, Hà Nội 26.Nghiêm Thị Hồng Vân (2007), Chính sách pháp luật việc làm lao động nữ doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số tháng 11, Hà Nội 27.Phạm Thanh Việt (2009), Pháp luật lao đông nữ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28.Payne Malcolm (1997), The theory of modern social work, NXB Lyceum Books INC 125 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đề tài nghiên cứu: “Nâng cao nhận KHOA XÃ HỘI HỌC thức luật lao động cho lao động nữ - khu công nghiệp” Nâng cao nhận thức pháp luật cho lao động nữ đóng vai trị quan trọng Phát huy hiệu quả, vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa vấn đề nhiều người quan tâm Đề tài nghiên cứu “Nhu cầu nâng cao nhận thức pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ khu công nghiệp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” sở tìm hiểu nhu cầu nhận thức pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ góp phần vào hoạt động tuyên truyền, giáo dục, kết nối nguồn lực giúp người lao động nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật Mọi thông tin mà bà cung cấp sử dụng cho mục đích khoa học đảm bảo tính khuyết danh cho người trả lời Ngoài ra, câu hỏi bảng hỏi không liên quan đến đánh giá Bà đồng ý với ý kiền đánh dấu nhân (X) vào ô trống () ý kiến Ở câu mà bà có ý kiến khác bà nêu ý kiến riêng Rất mong nhận tham gia nhiệt tình bà Xin chân thành cảm ơn! A - THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Tuổi:……………………… Câu 2: Quê quán:…………………… 126 Câu 3: Giới tính 1. Nam 2. nữ Câu 4: Trình độ học vấn: 1. Khơng học 5. Trung cấp, sơ cấp nghề 2. Tiểu học 6. Đại học, cao đẳng 3. Trung học sở (cấp 2) 7. Trên Đại học 4. Trung học phổ thông (cấp 3) Câu 5: Tôn giáo 1. Phật giáo 2. Công giáo 3. Tôn giáo khác 4. Không tôn giáo Câu 6: Hôn nhân 1. Độc thân 2. Đã kết hôn 3. Ly thân/ly hôn Câu 7: Loại nhà ở: 1. Nhà riêng 2. Ký túc xá cho công nhân 3. Nhà thuê Câu 8: Số con…… (nếu có gia đình) B - ĐẶC ĐIỂM VIỆC LÀM Câu 9: Bà vào làm việc công ty từ nào? 1. Dưới năm 2. Từ năm => năm 3. Từ năm => năm 4. Từ năm trở lên Câu 10: Đây lần thứ bà vào làm khu công nghiệp? 127 1. Lần đầu 2. Lần thứ 3. Từ lần trở lên Câu 11: Bà cho biết lý khiến bà lựa chọn làm việc đây? 1. Thiếu việc làm địa phương 2. Tạo thu nhập cho thân 3. Cải thiện thu nhập cho gia đình 4. Chế độ đãi ngộ cho lao động tốt 5. Do đam mê u thích cơng việc 6. Mơi trường làm việc phù hợp 7. Khác (ghi rõ):………… Câu 12: Loại hợp đồng lao động? 1. Hợp đồng ngắn hạn (dưới năm) 2. Hợp đồng dài hạn (từ - năm) 3. Hợp đồng không thời hạn Câu 13: Thu nhập trung bình hàng tháng Bà bao nhiêu? 1. Dưới triệu 2. Từ triệu => triệu 3. Từ triệu => triệu 4. Từ triệu => 10 triệu 5. Từ 10 triệu trở lên Câu 14: Mỗi tuần bà làm thêm giờ? Số giờ: ………………………………………………………………………… C - NHẬN THỨC VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG NỮ Câu 15: Hiện Bà đảm nhận vị trí cơng việc khu cơng nghiệp? 1. Đứng máy dây chuyền 128 2. Sản xuất linh kiện điện tử 3. Lắp ráp linh kiện điện tử 4. Vệ sinh linh kiện điện tử 5. Đóng gói, đóng hộp linh kiện 6. Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) 7. Khác (ghi rõ):……………………… Câu 16: Bà có quan tâm tới vấn đề pháp luật cho ngƣời lao động làm việc khu công nghiệp không? 1. Rất quan tâm 2. Quan tâm 3. Ít quan tâm 4. Khơng quan tâm Câu 17 Bà vui lịng cho biết, ngƣời lao động có quyền lợi làm việc Công ty Canon? 1. Được ký HĐLĐ theo quy định pháp luật 2. Được tham gia BHXH, BHYT, BHTN 3. Được hưởng mức lương – thưởng hợp lý 4. Được tăng lương hàng năm 5. Số ngày làm việc hợp lý 6. Được phép nghỉ ốm đau, việc đột xuất 7. Được nghỉ phép kết hôn, thai sản 8. Được nghỉ 30 phút ngày hành kinh 9. Được làm việc môi trường không độc hại 10. Được sử dụng bảo hộ lao động làm việc 11. Được học tập nâng cao hiểu biết 12. Khác (ghi rõ):………………… 129 Câu 18 Bà vui lịng cho biết, ngƣời lao động có trách nhiệm làm việc Cơng ty Canon? 1. Thực hợp đồng giao ước ký kết 2. Tuân thủ nội quy ăn mặc, giao tiếp - ứng xử nơi làm việc 3. Làm việc, học tập sinh hoạt theo kế hoạch cơng ty 4. Hồn thành cơng việc theo sản phẩm, thời gian quy định 5. Bảo quan dụng cụ, trang thiết bị phục vụ làm việc 6. Khác (ghi rõ):………………… Câu 19: Ở Công ty, bà tham gia hoạt động tuyên truyền, tập huấn pháp luật lao động cho lao động chƣa? 1. Đã tham gia 2. Chưa tham gia Câu 20: Nếu tham gia bà đƣợc tham gia nào? 1. Trước vào làm công ty 2. Trong thời gian làm việc công ty Câu 21: Nếu tham gia Vậy kỹ bà đƣợc tập huấn? 1. Kỹ tìm hiểu pháp luật lao động nói chung 2. Kỹ vận dụng pháp luật giao kết hợp đồng lao động 3. Kỹ tiếp cận chế độ cho người lao động 4. Kỹ tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho lao động khác 5. Khác (ghi rõ):……………………………………… Câu 22: Ông bà thƣờng tìm hiểu thơng tin sách pháp luật lao động? 1. Chế độ tiền lương 2. Chế độ bảo hiểm 3. Chế độ thai sản 4. Chế độ thời gian làm việc, nghỉ ngơi 130 5. Chế độ du lịch, nghỉ dưỡng 6. Khác (ghi rõ):………………… Câu 23: Thời điểm Công ty tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách pháp luật lao động cho ngƣời lao động nào? 1. Khi vào làm việc 2. Hàng tháng 3. Hàng quý 4. Khi có văn pháp luật Nhà nước ban hành 5. Khác (ghi rõ):……………………………………… Câu 24: Bà thƣờng tìm hiểu thơng tin chế độ, sách pháp luật lao động thông qua kênh nào? 1. Phương tiện truyền thông địa phương 2. Internet, sách, báo, tạp chí 3. Bạn bè, người quen chia sẻ 4. Tổ chức cơng đồn nơi làm việc 5. Từ người lao động khác 6. Khác (ghi rõ):………………… Câu 25: Những thuận lợi tiếp cận chế độ, sách pháp luật lao động nơi làm việc? 1. Được trợ giúp nhiệt tình 2. Được tiếp cận thông tin đầy đủ 3. Thông tin chế độ, sách PL lao động phù hợp 4. Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến phù hợp với thân 5. Công ty thường xuyên chia sẻ thông tin 6. Khác (ghi rõ):………………… Câu 26: Những khó khăn tiếp cận kiến thức pháp luật nơi làm việc? 131 1. Khó tiếp cận với thơng tin 2. Cán chia sẻ thơng tin thiếu nhiệt tình 3. Bản thân thiếu tự tin tham gia 4. Chủ đề đề cập không phù hợp với thân 5. Thời gian tuyên truyền, phổ biến không phù hợp với thân 6. Khác (ghi rõ):………………… Câu 27: Bà cho biết, thay đổi thân tham gia hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động nơi làm việc 1. Nắm bắt thông tin sách pháp luật 2. Tiếp cận quyền lợi từ sách hiệu 3. Các khó khăn sách - chế độ giải 4. Tự tin tham gia tiếp cận sách pháp luật 5. Hiểu rõ quyền nghĩ vụ thân nơi làm việc 6. Khác (ghi rõ):……………………… Câu 28: Những nguồn lực trợ giúp nâng cao nhận thức pháp luật cho lao động nữ gì? 1. Nguồn thông tin pháp luật lao động phong phú 2. Hình thức tuyên truyền đa dạng, dễ tiếp cận 3. Đội ngũ cán tuyên truyền đông đảo 4. Có hệ thống phương tiện, sở phục vụ hoạt động tuyên truyền 5. Hệ thống tài liệu hướng dẫn tham khảo 6. Khác (ghi rõ):……………………… Câu 29: Bà có mong muốn tham gia hoạt động tun truyền, phổ biến pháp luật nơi làm việc 1. Được tiếp cận thông tin nhiều 2. Được tuyên tuyền, phổ biến thường xuyên 3. Thông tin tuyên tuyền, phổ biến sâu 132 4. Cán tuyên truyền, phổ biến nhiệt tình 5. Thời gian tuyên truyền, phổ biến phù hợp 6. Khác (ghi rõ):………………… Câu 30: Bà có đề xuất tham gia hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật nơi làm việc 1. Phát huy vai trị cán cơng đồn 2. Nâng cao lực cán tuyên tuyền, phổ biến 3. Tăng cường hoạt động tuyên tuyền, phổ biến 4. Đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền, phổ biến 5. Minh bạch - khách quan chế độ sách 6. Khác (ghi rõ):………………… 133 ... 15 Nâng cao nhận thức pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ Công ty Canon, khu công nghiệp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 5.2 Khách thể nghiên cứu Lao động nữ làm việc Công ty Canon thuộc khu công. .. NGUYỄN THỊ HẰNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ PHÁP LUẬT NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA LAO ĐỘNG NỮ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ - BẮC NINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG TY CANON) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI... ? ?Nâng cao nhận thức pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ khu công nghiệp Quế Võ - Bắc Ninh (nghiên cứu trường hợp công ty CANON) ” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Ngày đăng: 17/01/2019, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan