ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAMBảo vệ người chưa thành niên là một việc quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta quan tâm thực hiện kể từ khi giành được chính quyền năm 1945 đến nay, trong đó có lĩnh vực lao động mà họ tham gia. Bởi lẽ, do có những hạn chế vì quá trình phát triển chưa hoàn thiện mà bản thân người LĐCTN không thể tự mình bảo vệ được chính mình mà cần phải có sự điều chỉnh từ phía Nhà nước bằng các quy định của pháp luật và sự tham gia tích cực của cộng đồng bằng các quy phạm xã hội. Thực tế còn rất nhiều vấn đề phải làm để đảm bảo quyền lợi cho đối tượng này nhất là khi một bộ phận lớn người dân chưa hiểu rõ và còn vi phạm. Mặt khác, Chính phủ cũng bắt đầu quan tâm hình thành quỹ dữ liệu quốc gia về LĐCTN để từ đó có những thay đổi trong chính sách phù hợp hơn với nhóm lao động này. Tuy nhiên, việc bảo vệ chăm sóc LĐCTN cũng phải đặt trong mối tương quan với bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ và những lợi ích kinh tế, xã hội của đất nước. Một số quy định của pháp luật về LĐCTN vẫn chưa phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, như quy định về học nghề, việc làm, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi… Ngoài ra pháp luật còn thiếu một số quy định cần thiết như việc quy định những công việc mang tính chất ảnh hưởng tới sự pháp triển tâm lý của LĐCTN như làm người mẫu phong tranh, tắm cho khách, biểu diễn nội dung ca nhạc không phù hợp lứa tuổi… Các biện pháp xử phạt vi phạm của người LĐCTN còn thấp, chưa có tính răn đe. Mặt khác, các cơ quan công quyền trong việc phát triển, bảo vệ LĐCTN còn yếu kém.Muốn pháp luật về LĐCTN phát huy được hiệu quả trên thực tế yêu cầu cần có sự kết hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành, sự liên kết của người LĐCTN với các cấp có thẩm quyền, để điều tra, làm rõ những vụ việc vi phạm xảy ra, xử lý răn đe thích đáng đối với những NSDLĐ vi phạm. Người LĐCTN phải được trang bị những kiến thức bảo vệ bản thân.
ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật lao động BLHS : Bộ luật hình LĐCTN : Lao động chưa thành niên NLĐ : Người lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN .6 1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên 15 1.2 Pháp luật đảm bảo quyền lợi người lao động chưa thành niên 16 1.2.1 Khái niệm, vai trò pháp luật đảm bảo quyền lợi người lao động chưa thành niên .16 1.2.2 Nội dung pháp luật đảm bảo quyền lợi người lao động chưa thành niên 19 1.2.2.1 Về nội dung đảm bảo .19 1.2.2.2 Về biện pháp đảm bảo .29 Kết luận chương .33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 34 2.1 Quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên 34 2.1.1 Quy định pháp luật việc làm, đào tạo nghề 34 2.1.2 Quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động 41 2.1.3 Quy định pháp luật tiền lương .48 2.1.4 Quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 51 2.1.5 Quy định pháp luật xử lý vi phạm kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất .57 2.2 Biện pháp đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên 61 Kết luận chương .67 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 68 3.1 Các yêu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật lao động đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên 68 3.2 Giải pháp hoàn hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật lao động đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên 72 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật lao động đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên 72 3.2.2 Nâng cao hiệu thi hành pháp luật lao động đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên 79 Kết luận chương .84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với quan điểm trẻ em tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp dân tộc, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, xác định chiến lược nghiệp toàn xã hội Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đê vê trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyên trẻ em” (Khoản Điêu 37) Việt Nam quốc gia có nên kinh tế chưa thật phát triển, cộng đồng quốc tế đánh giá cao vê việc thực quyên trẻ em Và nên kinh tế chưa thật phát triển, nên số trẻ em có hồn cảnh khó khăn sớm phải bán sức lao động để mưu sinh Dù không muốn phải thừa nhận rằng: thực tế Trẻ lao động đem lại số lợi ích vật chất cho gia đình thân em, không bảo vệ tốt vê mặt luật pháp dễ bị lạm dụng, gây hậu xấu vê thể lực, trí lực, nhân cách, ảnh hưởng không tốt tới nguồn lực tương lai đất nước Trong chấp nhận thực tế trẻ em lao động, Nhà nước có biện pháp bảo vệ họ, có biện pháp pháp luật Trong trình đổi đất nước, lĩnh vực luật pháp, Bộ luật lao động năm 2012 nhiêu văn quy định chi tiết hướng dẫn khác góp phần đắc lực bảo vệ quyên lợi NLĐ người sử dụng lao động nên kinh tế thị trường Tuy nhiên, nhiêu lý khác nhau, tất người đêu có khả tham gia quan hệ lao động Bên cạnh người có ưu thế, có nhiêu may người yếu thế, có may Do vậy, bên cạnh quy định áp dụng chung, Bộ luật lao động có quy định dành riêng cho số loại lao động có đặc điểm riêng, hay gọi lao động đặc thù, có LĐCTN Trong thời gian qua, thực tế có nhiêu đơn vị, sở, cá nhân người sử dụng lao động có ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật dành cho LĐCTN, quy định vê độ tuổi lao động học nghê, vê giao kết HĐLĐ, vê điêu kiện lao động, bảo hộ lao động… Tuy nhiên, khơng đơn vị, cá nhân, sở tư nhân, việc thực quy định pháp luật LĐCTN chưa thật tốt, nên quyên lợi người LĐCTN chưa thực bảo vệ Tình trạng sử dụng LĐCTN khơng có HĐLĐ, khơng có bảo hiểm xã hội, vi phạm quy định vê thời gian làm việc, nghỉ ngơi, vê an toàn, vệ sinh lao động… xảy phổ biến Mặt khác, thực tiễn cho thấy công tác quản lý nhà nước vê lĩnh vực bị bng lỏng: việc tra, kiểm tra, giám sát chưa trọng thường xuyên; việc xử lý vi phạm bị coi nhẹ; việc tuyên truyên phổ biến pháp luật lĩnh vực chưa thường xuyên chưa sâu rộng Trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ xã hội khác, quan hệ lao động, có quan hệ lao động với LĐCTN không ngừng biến động Điêu đòi hỏi số quy định pháp luật lao động cần bổ sung, sửa đổi để đáp ứng tình hình, có quy phạm LĐCTN Chính vậy, tác giả chọn đê tài: “Đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn đánh giá thực tiễn pháp luật LĐCTN Việt Nam sở đưa kiến nghị nhằm nâng cao việc thực thi quy định pháp luật LĐCTN 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian gần đây, từ góc độ khác nhau, ngày có nhiêu cơng trình nghiên cứu khoa học, hội thảo, hội nghị chuyên đê, viết vê thực trạng trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm Tuy nhiên, nghiên cứu đê cập đến vấn đê góc độ khác Trước hết, vấn đê người LĐCTN đê cập viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành Trong số kể đến viết “Phòng ngừa, xóa bỏ lao động trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” tác giả Vũ Công Giao Nguyễn Hoàng Hà, trường Đại học Luật Hà Nội, đăng tạp chí Luật học số 11 năm 2017; viết “Lao động trẻ em vấn đê vi phạm pháp luật lao động trẻ em” tác giả Đỗ Thị Dung, trường Đại học Luật Hà Nội, đăng tạp chí Luật học số năm 2012; viết “Phòng, chống bạo lực trẻ em lao động trẻ em – Pháp luật thực tiễn” Tiến sỹ Đỗ Ngân Bình, trường Đại học Luật Hà Nội, đăng tạp chí Luật học số năm 2009 Vấn đê LĐCTN có số tác giả làm luận văn nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật vê LĐCTN - Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện” Hứa Thuỳ Nga, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014; luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật vê bảo vệ quyên lợi người LĐCTN Việt Nam” Lê Thị Huyên Trang, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Luật năm 2008 Tuy nhiên, thực tế có nhiêu thay đổi với số văn ban hành với việc tham gia công ước quốc tế Việt Nam Đồng thời, vận động không ngừng thực tiễn đòi hỏi cần phải sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật đảm bảo quyên lợi người LĐCTN cho phù hợp với điêu kiện kinh tế - xã hội Vì vậy, vấn đê cần tiếp tục nghiên cứu vê sở lý luận thực tiễn để có sở vững việc rà sốt, hồn thiện sách pháp luật vê lao động chưa thành viên nước ta thời gian tới 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận văn làm sáng tỏ thêm số vấn đê lý luận thực trạng pháp luật lao động Việt Nam vê LĐCTN nói chung, đảm bảo quyên lợi LĐCTN nói riêng Trên sở đó, đê xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật vê đảm bảo quyên lợi NLĐ chưa niên nước ta thời gian tới * Nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận sở thực tiễn quy định vê người LĐCTN, như: khái niệm, đặc điểm, cần thiết, ý nghĩa việc bảo đảm quyên lợi với LĐCTN - Đánh giá thực trạng pháp luật vê đảm bảo quyên lợi LĐCTN nước ta - Nghiên cứu giải pháp hồn thiện thực có hiệu thi hành pháp luật vê đảm bảo quyên lợi LĐCTN Phạm vi nghiên cứu Với mong muốn góp phần đảm bảo thi hành tốt sách vê bảo vệ người chưa thành niên Nhà nước Việt Nam, tác giả định chọn đê tài: "Pháp luật vê bảo vệ quyên lợi người LĐCTN Việt Nam" làm đê tài luận văn tốt nghiệp Trong phạm vi đê tài này, tác giả tập trung chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật lao động Bộ luật lao động 2012 vê LĐCTN, văn hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động số văn pháp luật liên quan Luật trẻ em (năm 2016), Bộ luật dân (năm 2015), Luật bảo hiểm xã hội (năm 2014),… Đồng thời, luận văn dẫn chiếu, so sánh số văn pháp luật quốc tế để mức độ phù hợp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vê bảo vệ người CTN Ngồi ra, luận văn sử dụng nhiêu phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, sử dụng kết thống kê, lịch sử … Các phương pháp sử dụng cách linh hoạt nhằm đảm bảo hiệu việc nghiên cứu Ý nghĩa luận văn - Luận văn làm sáng tỏ số vấn đê lý luận vê LĐCTN, đảm bảo quyên lợi LĐCTN, pháp luật vê đảm bảo quyên lợi LĐCTN - Luận văn đánh giá khách quan thực trạng pháp luật vê đảm bảo quyên lợi LĐCTN nước ta - Luận văn đưa kiến nghị có tính chất giải pháp kinh tế xã hội, pháp lý nhằm hồn thiện thực có hiệu pháp luật vê đảm bảo quyên lợi LĐCTN - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo q trình nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật vê quan hệ lao động có tham gia người chưa thành niên, phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu cho tất quan tâm đến LĐCTN góc độ pháp lý Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đê lý luận vê LĐCTN pháp luật vê đảm bảo quyên lợi LĐCTN Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam vê đảm bảo quyên lợi LĐCTN Chương 3: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật lao động vê đảm bảo quyên lợi LĐCTN Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên Pháp luật quốc tế, chủ yếu công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), không sử dụng thuật ngữ “người LĐCTN” mà sử dụng thuật ngữ “lao động trẻ em” Từ thành lập năm 1919 đến nay, ILO thông qua gần 200 công ước, với gần 30 công ước đê cập đến vấn đê lao động trẻ em, có hai cơng ước đê cập trực tiếp mang tính bao qt (so với cơng ước trước đó) vê vấn đê lao động trẻ em Công ước số 138 vê độ tuổi lao động tối thiểu (năm 1973) Công ước số 182 vê cấm hành động để xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (năm 1999) Hai công ước không trực tiếp đưa khái niệm “lao động trẻ em”, Điêu Công ước số 182 gián tiếp đưa khái niệm vê trẻ em, người 18 tuổi Với trẻ em 18 tuổi, Công ước số 138 vê độ tuổi lao động tối thiểu lại phân chia thành nhóm tuổi khác dựa hồn cảnh thơng thường hồn cảnh đặc thù (tức với quốc gia có nên kinh tế điêu kiện giáo dục hạn chế, chưa thích hợp để áp dụng mức tuổi lao động tối thiểu hoàn cảnh thơng thường) Xuất phát từ tính đa dạng loại hình cơng việc, Cơng ước đưa ba mức tuổi chính, áp dụng với cơng việc nguy hại, công việc nhẹ nhàng công việc không thuộc phạm vi công việc nguy hại cơng việc nhẹ nhàng Cụ thể hố nội dung hai công ước trên, nước phê chuẩn công ước quy định vê trẻ em lao động thường dùng thuật ngữ “lao động trẻ em” trùng với thuật ngữ dùng hai cơng ước Điêu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (1995), Thông tư số 07LĐTBXH/TT ngày 11/4 hướng dẫn thi hành số điêu Bộ luật Lao động Nghị định số 195-CP ngày 31-12-1994 Chính phủ vê thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (1999), Thông tư số 21/1999/TT-LĐTBXH ngày 11/9 quy định danh mục nghê, công việc điêu kiện nhận trẻ em 15 tuổi vào làm việc, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11 tháng năm 2013 ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Y tế (1995), Thông tư liên tịch số 09-TT/LB ngày 13/4 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Y tế quy định điêu kiện lao động có hại công việc cấm sử dụng LĐCTN, Hà Nội Chính phủ (1995), Nghị định số 06/CP ngày 20/01 quy định chi tiết số điêu Bộ luật Lao động vê an toàn lao động vệ sinh lao động, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/2 Thủ tướng Chính phủ vê việc phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia Vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4 hướng dẫn thi hành số điêu Bộ luật Lao động vê việc làm, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điêu Bộ luật Lao động vê HĐLĐ, Hà Nội 86 Chính phủ (2004), Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/2 Thủ tướng Chính phủ vê việc phê duyệt Chương trình Ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điêu kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 - 2010, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11 hướng dẫn thi hành số điêu Luật Giáo dục Bộ luật Lao động vê dạy nghê, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điêu Bộ luạt Lao động vê tranh chấp lao động 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điêu Bộ luật Lao động vê tiên lương 13 Chính phủ (2013), Nghị định 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành vê bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em 14 Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ vê Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 15 ILO ( năm 1919), Công ước số vê tuổi tối thiểu làm việc công nghiệp 16 ILO (1973), Công ước số 138 vê tuổi lao động tối thiểu 17 ILO (1981), Công ước số 155 vê An tồn lao động, vệ sinh lao động mơi trường làm việc 18 ILO (1999), Khuyến nghị số 190 vê loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 87 19 ILO (1999), Công ước 182 vê nghiêm cấm hành động khẩn cấp nhằm xóa bỏ ngăn ngừa hình thức lao động trẻ em tồi tệ 20 Quốc hội (1991), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 21 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội 24 Quốc hội (2006), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 25 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 28 Ấn phẩm “Điêu tra quốc gia vê Lao động trẻ em 2012 - Các kết chính” /Tổ chức Lao động Quốc tế, Chương trình quốc tế vê xóa bỏ lao động trẻ em Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO- IPEC), bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTBXH) Tổng cục thống kê Việt Nam - Hà Nội: ILO, 2014 29 Bộ Nội vụ (2015), Báo cáo Quốc gia vê niên Việt Nam 30 Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Tổ chức Y tế giới (WHO) (năm 2003), Báo cáo quốc gia vê vị thành niên niên Việt Nam 31 Đỗ Thị Dung (2012), “Lao động trẻ em vấn đê vi phạm pháp luật lao động trẻ em”, Tạp chí Luật học, số 2, tr.10-17 32 Giáo trình Luật lao động Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2009 33 Lê Việt Hà (2006), “Một số vấn đê pháp lý vê LĐCTN theo quy định pháp luật lao động Việt Nam” Khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội 34 Vũ Thị Hằng (2000), “Chế độ pháp lý vê LĐCTN” luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật 88 35 Nguyễn Hải Hữu (2012), “Một số đê xuất tiêu chí để nhận diện lao động trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 436, tr.4-6 36 Hứa Thuỳ Nga (2014), “Pháp luật vê LĐCTN - Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện” Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 37 Phan Thị Lan Phương (2014), ”Phòng, chống lạm dụng lao động trẻ em góp phần thúc đẩy việc thực quyên trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 38 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hố gia đình (năm 2010), Báo cáo quốc gia vê vị thành niên niên Việt Nam lần thứ 39 Công văn số 995/LĐTBXH-TE Bộ lao động Thương binh Xã hội 17/03/2017 vê việc tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, thực giải pháp phòng, chống xâm hại, bạo lực trẻ em 40 Chỉ thị số 18/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16/05/2017 vê việc Tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em 41 Công văn số 1848/LĐTBXH-TE Bộ lao động Thương binh Xã hội 14/05/2018 vê việc tăng cường biện pháp bảo vệ trẻ em CÁC BÀI VIẾT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VÀ WEBSITE 42 http://thanhnien.vn/thoi-su/giai-cuu-nhieu-lao-dong-nhi-khoi-quanpho-lyquoc-su-669929.html 43 https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/nha-thau-cscec-vi-pham-phapluat-lao-dong-206396.htm 44 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx? ItemID=261 45 http://dantri.com.vn/xa-hoi/gap-lai-binh-co-gai-bi-hanh-ha-suot-13nam-1274430221.htm 89 46 http://thanhnien.vn/thoi-su/giai-cuu-nhieu-lao-dong-nhi-khoi-quanpho-lyquoc-su-669929.html 47 http://dantri.com.vn/thi-truong/boc-lot-nup-bong-dao-tao-nghegiang-bay-chieu-du-lao-dong-tre-em-1434590867.htm 48 http://phunuonline.com.vn/thoi-su/boc-lot-lao-dong-tre-em-van-dienra-tung-ngay-cuoc-thao-chay-cua-lao-dong-nhi-99397/ 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 ... LUẬN VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN .6 1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên ... thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật lao động đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên 72 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật lao động đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên. .. 1.1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên 15 1.2 Pháp luật đảm bảo quyền lợi người lao động chưa thành niên