Nghiên cứu khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng (pietrain x duroc, pietrain x landrace, duroc x landrace) và sức sản xuất của lợn lai thương phẩm tại thái nguyên

110 159 0
Nghiên cứu khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng (pietrain x duroc, pietrain x landrace, duroc x landrace) và sức sản xuất của lợn lai thương phẩm tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG (PIETRAIN X DUROC, PIETRAIN X LANDRACE, DUROC X LANDRACE) VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI THƯƠNG PHẨM TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2014 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG (PIETRAIN X DUROC, PIETRAIN X LANDRACE, DUROC X LANDRACE) VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI THƯƠNG PHẨM TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN BÌNH TS TRẦN TRANG NHUNG Thái Nguyên - 2014 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn xác rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Bình TS Trần Trang Nhung người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin gửi tới thầy cô giáo Phòng QLĐT Sau đại học, Khoa Chăn ni thú y thầy cô Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên lời cảm ơn chân thành giúp đỡ thời gian học tập trường Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên hợp tác, tạo điều kiện hoàn thành thí nghiệm luận văn Tơi ln biết ơn gia đình, bạn bè học viên cao học, em sinh viên đóng góp cơng sức, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Lai giống ưu lai 1.1.1.1 Lai giống 1.1.1.2 Ưu lai 1.1.2 Đặc điểm tính sản xuất số giống lợn ngoại nhập nội nghiên cứu đề tài 1.1.2.1 Lợn Duroc Jersey (còn gọi lợn Duroc) 1.1.2.2 Lợn Pietrain 10 1.1.2.3 Landrace 12 1.1.3 Năng suất sinh sản lợn đực giống 14 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.1.3.1 Đặc điểm hoạt động sinh lý sinh dục lợn đực giống 14 1.1.3.2 Đặc điểm thành phần hóa học tinh dịch lợn 17 1.1.3.3 Các tiêu đánh giá phẩm chất tinh dịch 19 1.1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng tinh dịch 22 1.1.3.5 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản lợn đực giống 23 1.1.4 Năng suất sinh trưởng cho thịt lợn 24 1.1.4.1 Một số quy luật sinh trưởng phát dục lợn 24 1.1.4.2 Các phương pháp đánh giá khả sinh trưởng lợn 25 1.1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục lợn 26 1.1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt lợn 29 1.1.4.5 Các tiêu đánh giá sức sản xuất thịt lợn 34 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 36 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 36 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 41 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 45 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 45 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 45 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 45 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 45 2.2.1 Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp đực lai PD, PL DL 45 2.2.1.1 Khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn 45 2.2.1.2 Độ dày mỡ lưng 45 2.2.1.3 Phẩm chất tinh dịch 46 2.2.1.4 Hiệu phối giống 46 2.2.2 Nghiên cứu khả sản xuất lai thương phẩm ba tổ hợp đực lai 46 2.2.2.1 Khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn 46 2.2.2.2 Khả cho thịt 46 2.2.3 Ưu lai tổng thể số tính trạng lai thương phẩm so với ba tổ hợp đực lai PD, PL DL 46 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.3.1 Khảo sát sức sản xuất ba tổ hợp đực lai PD, PL DL 46 2.3.1.1 Công thức lai sơ đồ bố trí thí nghiệm 46 2.3.1.2 Phương pháp nghiên cứu khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn ba tổ hợp đực lai PD, PL DL 47 2.3.1.3 Phương pháp xác định độ dày mỡ lưng ba tổ hợp đực lai 48 2.3.1.4 Phương pháp nghiên cứu đánh giá phẩm chất tinh dịch lợn đực giống 49 2.3.1.5 Phương pháp xác định hiệu phối giống ba tổ hợp đực lai PD, PL DL 51 2.3.2 Nghiên cứu khả sản xuất lai thương phẩm ba tổ hợp đực lai 53 2.3.2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm kiểm tra khả sinh trưởng lai thương phẩm ba tổ hợp đực lai PD, PL DL 53 2.3.2.2 Phương pháp đánh giá khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn 53 2.3.2.3 Phương pháp nghiên cứu đánh giá khả cho thịt độ dày mỡ lưng 54 2.3.3 Phương pháp xác định ưu lai tổng thể 55 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA BA TỔ HỢP ĐỰC LAI PD, PL VÀ DL 57 3.1.1 Khả sinh trưởng 57 3.1.1.1 Sinh trưởng tích luỹ 57 3.1.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối (g/ngày) 59 3.1.1.3 Sinh trưởng tương đối 61 3.1.2 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 62 3.1.3 Độ dày mỡ lưng 64 3.1.4 Phẩm chất tinh dịch 65 3.1.5 Hiệu phối giống 70 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CON LAI THƯƠNG PHẨM CỦA BA TỔ HỢP ĐỰC LAI 73 3.2.1 Khả sinh trưởng 73 3.2.1.1 Sinh trưởng tích luỹ 73 3.2.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối lai thương phẩm 75 3.2.1.3 Sinh trưởng tương đối lai thương phẩm 77 3.3.2 Khả cho thịt 79 3.3 ƯU THẾ LAI TỔNG THỂ CỦA MỘT SỐ TÍNH TRẠNG Ở CON LAI THƯƠNG PHẨM SO VỚI BA TỔ HỢP ĐỰC LAI PD, PL VÀ DL 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 KẾT LUẬN 84 ĐỀ NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 I Tài liệu tiếng Việt 86 II Tài liệu dịch 90 III Tài liệu nước 90 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CS Cộng DL Dòng đực giống lai (Duroc x Landrace) DML Dày mỡ lưng KL Khối lượng PD Dòng đực giống lai (Pietrain x Duroc) PL Dòng đực giống lai (Pietrain x Landrace) TTTA Tiêu tốn thức ăn tr Trang ♂ Đực ♀ Cái DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học tinh dịch lợn 19 Bảng 1.2: Thang điểm đánh giá hoạt lực tinh trùng 20 Bảng 2.1: Công thức lai tạo đực lai F1 47 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 53 Bảng 3.1 Khả sinh trưởng tích luỹ ba tổ hợp đực lai PD, PL DL 58 Bảng 3.2 Sinh trưởng tuyệt đối ba tổ hợp đực lai PD, PL DL (g/con/ngày) 59 Bảng 3.3 Sinh trưởng tương đối ba tổ hợp đực lai PD, PL DL qua giai đoạn nuôi (%) 61 Bảng 3.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ba tổ hợp đực lai PD, PL DL 62 Bảng 3.5 Độ dày mỡ lưng ba tổ hợp đực lai PD, PL DL 64 Kết theo dõi tiêu phẩm chất tinh dịch va tổ hợp đực lai PD, PL DL thể Bảng 3.6 sau: 65 Bảng 3.6 Kết đánh giá phẩm chất tinh dịch ba tổ hợp đực giống lai PD, PL DL 65 Bảng 3.7 Kết kiểm tra khả sinh sản ba tổ hợp đực lai PD, PL DL 71 Bảng 3.8 Sinh trưởng tích luỹ lai thương phẩm 73 Bảng 3.9 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thương phẩm qua giai đoạn nuôi (g/con/ngày) 76 Bảng 3.10 Sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn nuôi (%) 78 Bảng 3.11 Kết mổ khảo sát lai thương phẩm 80 Bảng 3.12 Ưu lai tổng thể số tính trạng lai thương phẩm so với ba tổ hợp đực lai PD, PL DL (%) 82 Bảng 3.10 Sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn nuôi (%) Chỉ tiêu ♂PD x ♀L ♂PL x ♀L ♂DL x ♀L Giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi 81,22 84,73 83,49 Giai đoạn 60 - 90 ngày tuổi 49,02 48,44 46,10 Giai đoạn 90 - 120 ngày tuổi 35,58 36,87 35,62 Giai đoạn 120 - 150 ngày tuổi 26,31 27,23 26,81 Đối với lợn thương phẩm sinh từ công thức lai (♂PD x ♀L) sinh trưởng tương đối giảm từ 49,02 - 35,58 - 26,31 tương ứng với giai đoạn từ 60 - 90 ngày tuổi, từ 90 - 120 ngày tuổi từ 120 - 150 ngày tuổi Tương tự vậy, lợn thương phẩm sinh từ công thức lai (♂PL x ♀L) 48,44 - 36,87 - 27,23 lợn thương phẩm sinh từ công thức lai (♂DL x ♀L) 46,10 35,62 - 26,81 Trong đó, tốc độ sinh trưởng tương đối giảm nhanh lợn thương phẩm sinh từ công thức lai (♂PD x ♀L), sau đến cơng thức lai (♂PL x ♀L) cuối công thức lai (♂DL x ♀L) So sánh với sinh trưởng tương đối ba tổ hợp đực lai PD, PL DL thấy: sinh trưởng tương đối lai thương phẩm sinh từ công thức lai (♂PD x ♀L) giảm dần từ 49,02 - 26,31 sinh trưởng tương đối tổ hợp đực lai PD giảm dần từ 47,46 - 27,44 điều cho thấy tốc độ sinh trưởng lai thương phẩm cao so với tổ hợp đực lai PD Tương tự lai tương phẩm sinh từ công thức lai (♂PL x ♀L) có sinh trưởng tương đối giảm dần từ 48,44 - 27,23 so với sinh trưởng tương đối tổ hợp đực lai PL (47,29 - 29,80) sinh trưởng tương đối lai thương phẩm sinh từ công thức lai (♂DL x ♀L) giảm từ 46,10 - 26,81 so với sinh trưởng tương đối tổ hợp đực lai DL (47,42 - 29,45) cho kết tốc độ sinh trưởng lai thương phẩm sinh cao so với tốc độ sinh trưởng bố Sinh trưởng tương đối lai thương phẩm qua giai đoạn nuôi minh hoạ qua đồ thị Hình 3.13 sau: 90 80 70 60 ♂PD x ♀L 50 ♂PL x ♀L 40 ♂DL x ♀L 30 20 10 30 - 60 60 - 90 90 - 120 120 - 150 Hình 3.13: Đồ thị sinh trưởng tương đối lai thương phẩm 3.3.2 Khả cho thịt Kết mổ khảo sát đánh giá chất lượng thân thịt lai thương phẩm lai tinh dịch ba tổ hợp đực lai (Pietrain x Duroc, Pietrain x Landrace, Duroc xLandrace) trình bày Bảng 3.10 Khối lượng giết thịt lai thương phẩm hai công thức lai (♂DL x ♀L), (♂PL x ♀L) tương đương 94,78 kg; 95,03 kg thấp khối lượng giết thịt lai thương phẩm công thức lai (♂PD x ♀L) (97,40 kg) Tỷ lệ móc hàm lai thương phẩm công thức lai (♂PD x ♀L), (♂PL x ♀L) (♂DL x ♀L) là: 87,30 %; 85,74 % 85,11 % So sánh lai thương phẩm sinh từ ba công thức lai với ta thấy lai thương phẩm sinh từ công thức lai (♂PD x ♀L) (87,30 %) đạt tỷ lệ thịt xẻ cao lai thương phẩm sinh từ công thức lai (♂PL x ♀L) (85,74 %), thấp tỷ lệ thịt xẻ lai thương phẩm sinh từ công thức lai (♂DL x ♀L) (85,11 %) Bảng 3.11 Kết mổ khảo sát lai thương phẩm Giống Chỉ tiêu ♂PD x ♀L X + mx Số khảo sát Cv(%) ♂PL x ♀L X + mx Cv(%) ♂PL x ♀L X + mx a 94,78 ± 0,30 a 81,48 ± 0,42 a 85,97 ± 0,21 a 69,28 ± 0,64 a 73,90 ± 0,46 a 51,60 ± 0,29 a 54,45 ± 0,47 a 15,61 ± 0,35 a 16,46 ± 0,34 a 14,03 ± 0,25 a 14,83 ± 0,22 Khối lượng giết mổ (kg) 97,40 ± 0,84 1,72 Khối lượng móc hàm (kg) 85,03 ± 0,68 1,60 Tỷ lệ móc hàm (%) 87,30 ± 0,20 0,45 Khối lượng thịt xẻ (kg) 71,18 ± 0,49 1,36 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 73,10 ± 0,99 2,72 Khối lượng nạc (kg) 54,15 ± 0,65 2,40 Tỷ lệ nạc (%) 55,62 ± 1,04 3,73 Khối lượng mỡ (kg) 17,75 ± 0,66 7,42 Tỷ lệ mỡ (%) 18,22 ± 0,67 7,34 Khối lượng xương (kg) 15,45 ± 0,43 5,63 Tỷ lệ xương (%) 15,86 ± 0,34 4,28 Khối lượng da (kg) 7,32 ± 0,23 Tỷ lệ da (%) 7,49 ± 0,19 Dày mỡ lưng (mm) 8,88 ± 0,39 Cv(%) b 0,64 95,03 ± 0,40 b 1,04 80,68 ± 1,12 b 0,49 85,89 ± 0,82 a 1,85 70,65 ± 0,82 a 1,27 b 1,13 b 1,74 55,22 ±0,90 b 4,47 16,62 ±0,34 b 4,17 17,49 ± 0,3 ab 3,48 b 3,56 14,58 ± 0,3 ab 4,05 b 3,02 15,34 ± 0,3 ab 3,44 a 3,22 6,88 ± 0,18 a 5,23 a 3,2 7,23 ± 0,16 a 4,47 6,42 9,53 ± 0,37 a 7,69 a 6,43 6,71 ± 0,11 a 5,19 7,07 ± 0,11 a 8,75 10,11 ± 0,32 a b 0,83 b 2,76 b 1,93 a 1,93 74,35 ± 0,56 a 1,49 52,48 ±0,90 ab 3,52 ab 3,35 ab 4,06 Ghi chú: Trên hàng ngang, số mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê mức (P< 0,05) Tỷ lệ thịt xẻ lai thương phẩm công thức lai (♂DL x ♀L) đạt 74,35 % cao so với công thức lai (♂PL x ♀L) (73,90 %) thấp công thức lai (♂PD x ♀L) (73,10 %) Theo Trần Văn Chính (2001) [3] cho biết tiêu tỷ lệ thịt xẻ tổ hợp lai P x Y 77,3% Vậy kết tỷ lệ thịt xẻ lai thương phẩm sinh từ công thức lai (♂PD x ♀L), (♂PL x ♀L) (♂DL x ♀L) thấp Tỷ lệ nạc lai thương phẩm công thức lai (♂PD x ♀L), (♂PL x ♀L) (♂DL x ♀L) là: 55,62 %; 54,45 % 55,22 % Theo báo cáo khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh phía Bắc giai đoạn 2006 - 2007, tổ hợp lợn lai máu (LL; YY D) có tỷ lệ nạc 56 - 60% với công thức lai tối ưu tạo lai thương phẩm máu ngoại đực Duroc (L x Y) Trần Văn Chính (2000) [2] nghiên cứu sử dụng đực Pietrain Duroc tổ hợp lai (P x LY), (P x YL), (D x LY), (D x YL) Kết tổ hợp lai có bố đực Duroc tỷ lệ nạc đạt 50,4 - 50,6% tổ hợp lai có bố Pietrain tỷ lệ nạc đạt 56,7 - 55,8% Vậy kết tỷ lệ nạc lai thương phẩm sinh từ công thức lai (♂PD x ♀L), (♂PL x ♀L) (♂DL x ♀L) tương đương với kết nghiên cứu Độ dày mỡ lưng lai thương phẩm sinh từ công thức lai (♂PD x ♀L), (♂PL x ♀L) (♂DL x ♀L) đạt 8,88 mm; 10,1 mm 9,53 mm So sánh độ dày mỡ lưng lai thương phẩm sinh từ công thức (♂PD x ♀L), (♂PL x ♀L) với độ dày mỡ lưng bố PD (8,08 mm), PL (9,25 mm) độ dày mỡ lưng lai thương phẩm cao Độ dày mỡ lưng lai thương phẩm sinh từ công thức (♂DL x ♀L) thấp soi với bố DL (9,95 mm) So sánh độ dày mỡ lưng lai thương phẩm sinh từ công thức lai (♂PD x ♀L), (♂PL x ♀L) (♂DL x ♀L) với số kết nghiên cứu khác cho thấy độ dày mỡ lưng lai thương phẩm nghiên cứu thấp như: Trần Văn Chính (2001) [3] độ dày mỡ lưng tổ hợp lai P x Y 12mm Phạm Thị Kim Dung (2008) [6] cho biết độ dày mỡ lưng đực lai VCN03 x VCN02 VCN04 x VCN02 tương ứng 11,50 10,68 Kết cho thấy hệ lai thương phẩm tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc độ dày mỡ lưng cho kết đạt tiêu chuẩn lợn thịt phù hợp thị hiếu người tiêu dùng 3.3 ƯU THẾ LAI TỔNG THỂ CỦA MỘT SỐ TÍNH TRẠNG Ở CON LAI THƯƠNG PHẨM SO VỚI BA TỔ HỢP ĐỰC LAI PD, PL VÀ DL Ưu lai tượng sinh vật học biểu phát triển mạnh mẽ thể lai tạo giống gốc không huyết thống Ưu lai hiểu theo nghĩa rộng phát triển mạnh mẽ toàn khối lượng thể, tăng cường trao đổi chất, tăng trọng nhanh hơn, chống đỡ bệnh tật tốt hơn, rút ngắn thời gian nuôi… Hay nói cách khác tăng lên trị số tính trạng lai so với bố mẹ chúng thừa hưởng ưu lai bố mẹ Kết tính ưu lai tổng thể số tính trạng lai thương phẩm so với ba tổ hợp đực lai PD, PL DL thể bảng 3.12 sau: Bảng 3.12 Ưu lai tổng thể số tính trạng lai thương phẩm so với ba tổ hợp đực lai PD, PL DL (%) Chỉ tiêu ♂PD x ♀L ♂PL x ♀L ♂DL x ♀L DML 9,9 9,2 - 4,2 TKL -1,7 0,1 - 1,8 TTTĂ/kg TKL 2,3 6,8 - 0,4 Bảng 3.12 cho thấy ưu lai tiêu dầy mỡ lưng lai thương phẩm sinh từ ba công thức lai (♂PD x ♀L), (♂PL x ♀L) (♂DL x ♀L) 9,9 %; 9,2 % - 4,2 % hay nói cách khác độ dày mỡ lưng lai thương phẩm sinh từ hai công thức lai (♂PD x ♀L), (♂PL x ♀L) tăng 9,9 % 9,2 % so với bố đực lai PD PL; độ dày mỡ lưng lai thương phẩm sinh từ công thức lai (♂DL x ♀L) giảm 4,2 % so với bố đực lai DL Khả tăng khối lượng cải thiện lai thương phẩm sinh từ công thức lai (♂PL x ♀L) với ưu lai đạt 0,1 % nghĩa tăng khối lượng lai thương phẩm sinh tổ hợp đực lai (♂PL x ♀L) tăng 0,1 % so với bố đực lai PL Ưu lai tiêu tăng khối lượng lai thương phẩm sinh từ hai công thức lai (♂PD x ♀L) (♂DL x ♀L) - 1,7% - 1,8%, tiêu lai thương phẩm sinh từ hai công thức lai (♂PD x ♀L) (♂DL x ♀L) ko cải thiện so với bố đực lai PD DL Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lai thương phẩm sinh từ công thức lai (♂DL x ♀L) giảm so với bố đực lai DL, ưu lai tiêu lai thương phẩm sinh từ công thức lai (♂DL x ♀L) - 0,4% Ưu lai tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lai thương phẩm sinh từ hai công thức lai (♂PD x ♀L) (♂PL x ♀L) 2,3% 6,8%, điều cho thấy tiêu lai thương phẩm sinh từ hai công thức lai (♂PD x ♀L) (♂PL x ♀L) không cải thiện so với đực bố đực lai PD PL Qua Bảng 3.12 thấy hệ lai thương phẩm sinh từ ba công thức lai (♂PD x ♀L), (♂PL x ♀L) (♂DL x ♀L) so với bố mẹ chưa có cải thiện nhiều tiêu dầy mỡ lưng, tăng khối lượng tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp đực lai cuối (Pietrain x Duroc, Pietrain x Landrace, Duroc x Landrace) sức sản xuất lợn lai thương phẩm chúng nuôi Thái Nguyên, rút số kết luận sau: Đối với ba tổ hợp đực lai: - Khả sinh trưởng ba tổ hợp đực lai PD, PL DL cao tương đương ba cơng thức lai; lợn đực có khối lượng thể lớn: tháng tuổi khối lượng đực PD, PL DL đạt 95,67 kg; 94,98 kg 94,29 kg; Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đực lai cao đạt bình quân tương ứng 699,58 g/ngày; 684,42 g/ngày 690,25 g/ngày - Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng đạt tương đương đực lai PD PL (2,57 2,5) tiêu tốn cao đực lai DL (2,66) - Độ dày mỡ lưng tiêu đánh giá khả cho thịt nạc lợn Độ dày mỡ lưng ba tổ hợp đực lai PD, PL DL đạt 8,08 mm; 9,25 mm 9,95 mm phù hợp với tiêu chuẩn quy định đực giống - Phẩm chất tinh dịch lợn đực giống nuôi Thái Nguyên tương đối cao ổn định như: thể tích tinh dịch ba tổ hợp đực lai PD, PL DL đạt 351,21 ml; 287,29 ml 267,29 ml Chỉ tiêu V.A.C ba tổ hợp đực lai đạt tương ứng 40,45; 45,60 39,32 Phẩm chất tinh dịch ba tổ hợp đực lai cuối PD, PL DL đạt tiêu chuẩn thụ tinh nhân tạo theo Cục chăn nuôi quy định - Về hiệu phối giống: tiêu số đẻ ra/lứa, số sống để lại nuôi sản lượng sữa lợn nái Landrace cải thiện cho phối giống với lợn đực giống lai PD, PL DL Đối với lai thương phẩm sinh sử dụng tinh dịch ba tổ hợp đực lai: - Đàn lợn lai thương phẩm có khả sinh trưởng tốt đồng ba lơ thí nghiệm: Khối lượng lợn thương phẩm sinh từ ba công thức lai (♂PD x ♀L), (♂PL x ♀L) (♂DL x ♀L) tháng tuổi đạt 97,4 kg; 94,78 kg 95,03 kg Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lợn thương phẩm thấp 2,63; 2,67 2,65 kg - Mổ khảo sát lai thương phẩm cho kết tiêu tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc độ dày mỡ lưng cao đồng ba công thức lai: tỷ lệ nạc lợn thương phẩm sinh từ ba công thức lai đạt 55,62 %; 54,45 % 55,22 % - Đàn lợn lai thương phẩm có ưu lai số tính trạng dày mỡ lưng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tăng khối lượng bình quân g/ngày trội so với bố Điều mang lại lợi ích cao chăn nuôi thương phẩm giúp giảm giá thành sản phẩm phù hợp thị hiếu người tiêu dùng - Có thể sử dụng ba tổ hợp đực lai PD, PL DL, đặc biệt khuyến khích sử dụng lai PD thụ tinh nhân tạo nhằm tạo lai chúng lợn nái Landrace góp phần nâng cao hiệu chăn ni lợn sản xuất hàng hoá tỉnh Thái Nguyên ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu so sánh thêm tổ hợp lai, đặc biệt nghiên cứu phẩm chất tinh dịch đực giống lai điều kiện sử dụng (khí hậu, điều kiện bảo quản…) nhằm đảm bảo khả sử dụng tốt - Bước đầu đưa ba tổ hợp vào số mô hình sản xuất thử để tiếp tục khảo nghiệm, đánh giá lại trước đưa vào đại trà sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Xuân Cương (1986), Năng xuất sinh sản lợn nái, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Trần Văn Chính (2000) “So sánh số tiêu sức sản xuất thịt lợn ngoại ba máu” Tập san Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, Trường Đại học NL, TP.HCM, số 3/2000, Tr 217 - 218 Trần Văn Chính (2001), “Khảo sát suất số nhóm lợn lai trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Chăn nuôi, số (40) - 2001, Tr 12 - 14 Cục chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Quy định việc phê duyệt tiêu kỹ thuật giống gốc vật nuôi, số 1712/QĐ BNN - CN ngày 09/06/2008, Tr Phạm Thị Dung Nguyễn Văn Đức (2004) “Các thành phần ưu lai tỷ lệ nạc tổ hợp lai ba giống Duroc, Landrace Large White nuôi miền Bắc Việt Nam” Tạp chí Chăn ni, số (63) - 2004, Tr - 6 Phạm Thị Kim Dung, Vũ Văn Quang Nguyễn Ngọc Phượng (2008), “Kết thí nghiệm lần khả sinh trưởng cho thịt tổ hợp đực lai VCN03 x VCN02 VCN04 x VCN02”, Báo cáo khoa học phần Di truyền - Giống vật nuôi, Viện chăn nuôi 9/2008, Tr 469 - 476 Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2003), “Khảo sát khả sinh trưởng cho thịt hai tổ hợp đực lai Dx(LY) Dx(YL)”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn số 3, Tr 282 - 283 Nguyễn Văn Đồng Phạm Sỹ Tiệp (2001), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh dịch lợn đực F1 (L x Y), F1 (Y x L) hiệu sản xuất”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, phần chăn nuôi gia súc, Nxb Nông nghiệp, tháng 12/2004 Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Hà Lê Viết Ly (2001), “Kết chọn lọc lợn Móng Cái tăng trọng, tiêu tốn thức ăn tỷ lệ nạc”, Báo cáo Hội nghị KH Bộ Nông nghiệp & PTNT 1999 - 2000, Phần chăn nuôi gia súc, Tr 189 - 196 10 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn (1995), “Nghiên cứu xác định tổ hợp lai ba máu để sản xuất heo nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc 52%”, Kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước 11 Lê Thanh Hải cộng (2001), “Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác định công thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ từ 50 55%”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước KHCN 08 - 06 12 Phan Xuân Hảo (2009), “Đánh giá suất sinh sản chất lượng thịt lai đực lai PiDu (Pietrain x Duroc) nái Landrace, Yorkshire hay F1(Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VII số 4/2009, Tr 484 - 490 13 Phùng Thăng Long (2005), “Xác định tổ hợp lai sản xuất lợn thịt Thừa Thiên Huế”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ 2001 - 2005, Nghiên cứu chọn lọc tạo nhóm lợn cao sản xác định tổ hợp lai thích hợp hệ thống giống 14 Nguyễn Ngọc Phục cộng (2006), “Khả sinh trưởng cho thịt lợn ông bà TDD1, C1230, C1050 lợn bố mẹ CA, C22”, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi tháng 08/2006 15 Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009), “Khả sinh sản lợn nái lai F1(Yorkshire x Landrace) suất lợn thịt lai máu (Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landrace)”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 55/2009, Tr 53 - 60 16 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr 40 - 67 17 Đỗ Văn Quang (2005), “Khả sản xuất tổ hợp lợn thương phẩm”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KC - 06 - 06 - NN, Nghiên cứu số giải pháp khoa học công nghệ thị trường nhằm đẩy mạnh xuất lợn thịt, Tr 51 18 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Thao, Nguyễn Thị Viễn Lê Phạm Đạt (2005), “Khảo sát khả sản xuất tổ hợp lai (Ngoại x Ngoại) nhóm giống YY, LL, DD PP” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ 2001 - 2005, Nghiên cứu chọn tạo nhóm lợn cao sản xác định tổ hợp lai thích hợp hệ thống giống, Tr 22 20 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, Tr - 77 21 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) “Năng suất sinh sản, nuôi thịt chất lượng thịt lợn nái (Yorkshire x Móng Cái) phối với lợn đực Landrace Pietrain”, Tạp chí Chăn ni, số 11 (93) - 2006, Tr - 12 22 Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VIII, số 1/2010, Tr 98 - 105 23 Đào Đức Thà (2006), Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo vật nuôi, Nxb Lao động Xã hội, Tr 12 - 15 24 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Tr 6-77 25 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Tr 91 - 99 26 Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Đức Đinh Văn Chỉnh (2006), “Xác định tuổi giết thịt thích hợp giống lợn Móng Cái tổ hợp lai F1 (Pi x MC), F1 (LW x MC), Tạp chí Chăn ni, số (90) - 2006, Tr - 27 Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thanh Hải Bùi Thị Hương Giang (2003), “Khảo sát khả sinh trưởng, sức sản xuất tinh dịch lợn đực Yorkshire, Landrace Duroc có nguồn gốc từ Mỹ ni Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện chăn nuôi”, Thông tin KHKT chăn nuôi, số (2003), Tr 15 - 19 28 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Phạm Thanh Hoa Trương Hữu Dũng (2000), “Khả nuôi thịt chất lượng thịt xẻ lợn lai Landrace x Yorkshire ảnh hưởng chế độ nuôi dưỡng đến tỷ lệ nạc 52% lợn ngoại”, Tạp chí Chăn ni, số (31) - 2000, Tr 18 - 19 29 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phượng Lê Thế Tuấn (2001) “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace (L) Yorkshire (Y) phối chéo giống; Đặc điểm sinh trưởng, sinh sản lợn nái lai F1 (LY) x đực Duroc (R)” Tạp chí Chăn ni, số (40) - 2001, Tr - 30 Trần Huê Viên (2004), Giáo trình di truyền học, Nxb Nông nghiệp 31 Nguyễn Thị Viễn, Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Sinh, Nguyễn Hữu Thao, Trần Thu Hằng, Lê Phạm Đại, Lê Thị Tố Nga, Nguyễn Thị Phi, Phan Bùi Ngọc Thảo, Võ Đình Đạt Nguyễn Văn Phúc (2001), Nghiên cứu xác định số tổ hợp heo lai (Ngoại x Ngoại) (Ngoại x Nội) đạt tỷ lệ nạc 50 - 55% Các báo cáo khoa học thuộc đề tài cấp Nhà nước, KHCN 08.06 (1996 - 2000), Tr 184 - 193 32 Nguyễn Thị Viễn, Phạm Thị Kim Dung Nguyễn Văn Đức (2003), “Ưu lai thành phần tăng khối lượng tổ hợp lai giống lợn Duroc, Landrace Lange White nuôi Việt Nam” 33 Nguyễn Thị Viễn (2005), “Nghiên cứu chọn lọc tạo nhóm lợn cao sản xác định tổ hợp lai thích hợp hệ thống giống”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ 2001 - 2005, Tr 139 II Tài liệu dịch 34 Pork industry handbook (1996), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, (2005), Nxb Bản đồ 73 Láng Trung - Đống Đa - Hà Nội, Tr 115 - 121 35 William, T.Ahlschwede (1997), Hệ thống lai chăn nuôi thương phẩm, Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb NN Hà Nội III Tài liệu nước 36 Alfonso L, Noguera J.L, Dabot D and Estany J (1998), “Choice between a single trait or a multitrait model in selection for litter size in pigs”, Animal Breeding Abstracts, Vol 66 (3), ref 1870 37 L Germanova, T Kunev, S Nicolov and B Benkov (1998), “Potential and actual fertility of hybrid sows (Danube White x Landrace) matted to purebred and hybrid boards”, Zhivotnovdni - Nauki (Bulgaria) J Anim Sci, 35 (5), pp 16 - 21 38 E Gineva and A Stojkov (1999), “Comparative study on reproductive performance of hybrid sows (Landrace x English Large White) insemination by purebred and hybrid boars”, Zhivotnovdni - Nauki (Bulgaria) J Anim Sci, 35 (1), pp 21 - 25 39 Gondreta F, Lefaucheir L, Loiveau I, Lebreta B, Pichodo X, Lecozler Y (2005), “Influence piglet borth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight”, Livestock Production Science, 93, pp 137 - 146 40 Hermesh S, Luxford B and Graser H.U (1995), “Estimation of genetic parameters for reproductive trạits, production, carcase and meat quality traits in Australia pigs”, Prod Aust Assoc Amin Breed Genet, No 11, pp 647 650 41 Kusec G, baulain U, Henningp M, Kohlerpp P and Kallweit E (2005), “Fattening, carcass and meat quality traits of hybrid pigs as influenced by MHS genotype and feeding systems”, Arch Tierz, Dummerstorf, 48 (1), pp 40 - 49 42 Leman A.D, Roderffer H.E (1976), “Boar management”, Vet, Rec 98, pp 457 - 459 43 Leroy P.L, Verleyen V (2000), “Performance of the Piotrain Rehal, the new strees megative Piotrain line”, Animal genetics and Animal Nitrition, Zrich, Switzerland, 25 August, 1999 - 2000, pp 161 - 164 44 Pfeifer H, GV Lengerken, G Gehard (1984), “Wachstum unl scjhlachkoereper qualititaet bei landwirrtchaflichen Nutztieren schweinen”, DT, landw - Verlag, Berlin 45 Shull GH (1952), “Beginning of the heterosis concept, Iowa state college press” ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG (PIETRAIN X DUROC, PIETRAIN X LANDRACE, DUROC X LANDRACE) VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA... nhà nghiên cứu chun ngành đề cập tới Với tính cấp thiết tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp đực lai cuối (Pietrain x Duroc, Pietrain x Landrace, Duroc x Landrace) sức sản xuất. .. sức sản xuất lợn lai thương phẩm Thái Nguyên MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá khả sản xuất ba tổ hợp đực lai cuối (Pietrain x Duroc, Pietrain x Landrace, Duroc x Landrace) để

Ngày đăng: 16/01/2019, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan