Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà
Trang 1Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t trong luËn v¨n
BCTC: B¸o c¸o tµi chÝnhBHXH: B¶o hiÓm x· héi
CP NVLTT: Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕpCP NCTT: Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕpCP SXC: Chi phÝ s¶n xuÊt chung
CP SXKD DD: Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dangCBCNV: C¸n bé c«ng nh©n viªn
Trang 2Lời mở đầu
Nền kinh tế thị trờng với sự tự do cạnh tranh, bình đẳng giữa các thành phầnkinh tế, mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để vơn lên tự khẳng định mình.Tuy nhiên nó cũng đặt ra cho các doanh nghiệp không ít khó khăn thách thức phảigiải quyết Với lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, Công ty Việt Hà đã không ngừnghoàn thiện công tác quản lí doanh nghiệp của mình, trong đó chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm là hai chỉ tiêu quan trọng mà Công ty luôn quan tâm.
Để tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, tiết kiệm chi phí sảnxuất và hạ giá thành sản phẩm là động lực chính của Công ty Các nhà quản trịmuốn đa ra đợc quyết định đúng đắn về việc nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí hayđể điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh, thì các thông tin kế toán đa ra phảithật sát thực Điều đó đòi hỏi công việc hạch toán chi phí cần phải chính xác, giáthành sản phẩm cần đợc tính đúng và tính đủ
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn gồm ba nội dung chính sau:
Phần 1 Những vấn đề lí luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Phần 2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại Công ty Việt Hà.
Phần 3 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại Công ty Việt Hà.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Văn Thuận cùng các anh chịphòng kế toán Công ty Việt Hà đã tận tình hớng dẫn, giúp em hoàn thành luận văntốt nghiệp này.
Trang 3Phần 1 Những vấn đề lí luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.1 Sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp sản xuất
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sảnxuất Nền sản xuất xã hội của bất kì phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sựvận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác,quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp ba yếu tố: T liệu lao động, đối tợnglao động và sức lao động Quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêuhao của chính bản thân các yếu tố trên Nh vậy, để tiến hành sản xuất hàng hoá, ng-ời sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về t liệu lao động, đối tợng lao động.Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất làtất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất.
1.1.1 Chi phí sản xuất
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất - kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phívề lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạtđộng sản xuất - kinh doanh trong một thời kì nhất định (tháng, quý, năm).
Thực chất, chi phí là sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị của các yếu tốsản xuất vào các đối tợng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ), là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kì để thực hiện quátrình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Để hiểu rõ hơn về chi phí cần phân biệt chi phívà chi tiêu:
Chi phí là sự biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và laođộng vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanhnghiệp phải chi ra trong một kì kinh doanh Nh vậy, chỉ đợc tính là chi phí của mộtkì hạch toán những hao phí về tài sản liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuấttrong kì chứ không phải mọi khoản chi ra trong kì hạch toán.
Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanhnghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Tổng số chi tiêu trong kì của doanhnghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (mua sắm vật t, hàng hoá…), chi), chi
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 4tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm…), chi) và chicho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo).
Nh vậy chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không cóchi phí Tổng số chi phí phát sinh trong kì của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trịtài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kì này.Chi phí và chi tiêu còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kì này nhngcha đợc tính vào chi phí (chi mua nguyên vật liệu về nhập kho nhng cha đợc sửdụng…), chi) và có những khoản tính vào chi phí kì này nhng thực tế cha chi tiêu (chi phítrích trớc) Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí nh vậy là do đặc điểm, tínhchất vận động và phơng thức dịch chuyển giá trị của từng loại tài sản vào quá trìnhsản xuất và yêu cầu kĩ thuật hạch toán chúng
Khác với khái niệm chi phí sản xuất của kế toán Việt Nam, đối với kế toánMỹ, chi phí sản xuất đợc hiểu là khoản hao phí bỏ ra để thu đợc một số của cải vậtchất hay dịch vụ Khoản hao phí này có thể là tiền mặt chi ra, tài sản chuyển nh ợnghay dịch vụ hoàn thành…), chi ợc đánh giá trên căn cứ tiền mặt Còn theo quan điểm củađkế toán Pháp, chi phí sản xuất là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để phục vụcho quá trình sản xuất Chi phí bao gồm: chi phí mua nguyên vật liệu, hàng hoá vàcác khoản dự trữ khác.
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả vềnội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí…), chiđối với quá trình kinh doanh Đểthuận lợi cho công tác quản lí và hạch toán, cần phải tiến hành phân loại chi phí sảnxuất Hiện nay Công ty Việt Hà đang áp dụng cách phân loại chi phí theo khoảnmục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện choviệc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân chia theo khoản mục Theo quy địnhhiện hành, giá thành sản phẩm ở Việt Nam bao gồm 5 khoản mục chi phí:
- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệuchính, phụ, nhiên liệu…), chi tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm haythực hiện lao vụ, dịch vụ
Trang 5- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởngsản xuất (trừ chi phí vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp).
- Chi phí bán hàng: bao gồm toàn bộ những chi phí phát sinh liên quan đến tiêuthụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ.
- Chi phí quản lí doanh nghiệp: bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đếnquản trị kinh doanh và quản lí hành chính trong doanh nghiệp.
Theo Thông t 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 hớng dẫn kế toán thực hiện04 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, ngày31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính, chi phí sản xuất chung đợc phân loại theomối quan hệ với sản lợng sản phẩm sản xuất ra Cụ thể nh sau:
- Chi phí sản xuất chung cố định: là chi phí sản xuất gián tiếp không thay đổitheo sản lợng sản phẩm sản xuất ra nh chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí bảo dỡngmáy móc thiết bị, chi phí hành chính trong phân xởng.
- Chi phí sản xuất chung biến đổi: là chi phí sản xuất gián tiếp thay đổi trựctiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm dở dang Ví dụ nh: Chi phí ngyênvật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí dịch vụ mua ngoài.
Ngoài cách phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sảnphẩm Chi phí còn có thể đợc phân loại theo những cách sau:
- Phân loại theo yếu tố chi phí.
- Phân loại theo quan hệ giữa chi phí sản xuất và khối lợng công việc sản phẩmhoàn thành.
- Phân loại theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
1.1.2 Giá thành sản phẩm
1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩmlao vụ đã hoàn thành.
Chỉ tiêu giá thành phải gắn liền với từng loại sản phẩm, đợc tính đối với số ợng sản phẩm đã hoàn thành khi kết thúc toàn bộ quy trình sản xuất, hay một giai
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 6đoạn sản xuất (bán thành phẩm) chứ không tính cho thành phẩm còn nằm trên dâychuyền sản xuất.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh l ợnggiá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra chosản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phítham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồi hoànđể tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kìkinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phảnánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và cáckhoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống.Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thànhđều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng - tiền tệ, không xác định đ ợc hiệuquả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mởrộng
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Để đáp ứng yêu cầu của quản lí, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũngnh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiềuphạm vi tính toán khác nhau Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành đợc phânloại nh sau:
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánh tấtcả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạmvi phân xởng sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là chỉtiêu phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm Giá thành tiêu thụ đợc tính theo công thức:
Giá thành toàn bộcủa sản phẩm =
Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm +
Chi phí quản lídoanh nghiệp +
Chi phíbán hàngCách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lí biết đợc kết quả kinhdoanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.Ngoài ra, giá thành còn có thể đợc phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để
Trang 7A Cc c
b d
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Mặt hao phísản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí (phát sinh trong kì, kìtrớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ,dịch vụ, đã hoàn thành trong kì sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Nói cáchkhác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra bất kì ở kì nào nhng có liên quan đến khối lợng công việc, sảnphẩm đã hoàn thành trong kì.
Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmthông qua sơ đồ sau:
Chi phí sản xuất dở dang
Tổng giá thành Sản phẩm, dịch vụhoàn thành
Chi phí sản xuất dở dangcuối kì
Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD – CDTổng giá thành
sản phẩm hoànthành
Chi phí sảnxuất dở dang
đầu kì
Chi phí sảnxuất phát sinh
trong kì
-Chi phí sảnxuất dở dang
cuối kìKhi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kì và cuối kìbằng nhau, hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thànhsản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong kì Trong mối quan hệ chặt chẽ đó, chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có những điểm khác nhau cơ bản sau:
Về thời gian: giá thành sản phẩm chỉ gắn với một thời kì nhất định còn chiphí sản xuất thì liên quan đến nhiều kì nh chi phí kì trớc chuyển sang, chi phí kì nàyphát sinh không bao gồm các chi phí chuyển sang kì sau.
Về sản phẩm: chi phí sản xuất không gắn trực tiếp với số lợng sản phẩm hoànthành trong kì, còn giá thành đợc tính trên số lợng bán thành phẩm hay sản phẩmhoàn thành.
Về giá trị: Tổng giá thành sản phẩm không bao gồm những chi phí sản xuấtđã chi ra trong kì (chi phí chờ phân bổ ở kì sau) song giá thành sản phẩm lại tính cảchi phí đã chi ở kì trớc đợc phân bổ cho kì này Tổng chi phí sản xuất phát sinhtrong kì khác với tổng giá thành sản phẩm của các sản phẩm hoàn thành trong kì.
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 81.1.4 ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu kinh tế cơ bản phảnánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản lí tốt chi phísản xuất và giá thành sản phẩm là yêu cầu quan trọng đối với các doanh nghiệptrong môi trờng kinh tế cạnh tranh hiện nay Việc tính đúng, đủ giá thành giúp chophản ánh đúng tình hình thực hiện và kết quả thực hiện giá thành của doanh nghiệp,xác định đúng đắn kết quả kinh doanh trong kì.
Trong một phạm vi nhất định giá thành vừa mang tính khách quan vừa mangtính chủ quan Cần phải xem xét giá thành trên nhiều góc độ khác nhau để sử dụngchỉ tiêu giá thành một cách hiệu quả nhất.Tính khách quan của giá thành chính làtính tất yếu của sự di chuyển và kết tinh giá trị t liệu sản xuất và sức lao động trongsản phẩm Nhng giá thành lại là một đại lợng đợc tính toán trên cơ sở chi phí sảnxuất chi ra trong kì nên nó mang những yếu tố chủ quan nhất định Từ đó cho thấy,giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh những tiêu hao trong quátrình sản xuất sản phẩm nhng cũng đồng thời là thớc đo năng lực và trình độ quản líkinh tế của doanh nghiệp
Từ những ý nghĩa đó, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm là phải ghi chép và phản ánh một cách đầy đủ, trung thực về mặt lợng chiphí sản xuất đồng thời phải tính toán chi phí theo đúng nguyên tắc, xác định đúngđối tợng tập hợp chi phí, phản ánh chi phí theo đúng thời điểm, địa điểm phát sinh.Để tính đúng và tính đủ giá thành, kế toán phải dựa trên cơ sở của việc tính chínhxác chi phí sản xuất và tính đủ mọi hao phí bỏ ra theo đúng chế độ quy định Tínhđủ giá thành cũng đồng nghĩa với việc loại bỏ những chi phí không liên quan đếngiá thành sản phẩm.
1.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp sản xuất
1.2.1 Kế toán chi phí sản xuất
1.2.1.1 Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Trang 9thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm, sản phẩm theo đơn đặt hàng đã hoàn thành…), chitheođơn vị tính giá thành quy định Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lí,kiểm tra và phân tích chi phí, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ, theo đặc điểmquy trình công nghệ của từng doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thành sản phẩm theođơn vị tính giá thành quy định Có thể nói, việc phân chia quá trình hạch toán thànhhai giai đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toánchi phí sản xuất - tức là đối tợng hạch toán chi phí sản xuất - và sản phẩm hoànthành cần phải tính giá thành một đơn vị - tức là đối tợng tính giá thành Nh vậy, xácđịnh đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chiphí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống cácphơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vigiới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Về cơ bản, phơng pháp hạch toán chi phíbao gồm các phơng pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theogiai đoạn công nghệ, theo phân xởng, theo nhóm sản phẩm v.v Nội dung chủ yếu làkế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối t ợng đãxác định, phản ánh các đối tợng liên quan đến từng đối tợng, hàng tháng tổng hợpchi phí theo từng đối tợng
Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp màcông tác hạch toán chi phí sản xuất đợc thực hiện theo một trong hai phơng phápsau: Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX) vàhạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kì (KKĐK).
1.2.1.2 Chứng từ kế toán
Các loại chứng từ sử dụng để kế toán chi phí sản xuất bao gồm:
- Chứng từ phản ánh chi phí lao động: Bảng phân bổ tiền lơng và các khoảntrích theo lơng: BHYT, BHXH, KPCĐ.
- Chứng từ phản ánh chi phí vật t: Bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ.Bảng kê, hoá đơn chứng từ mua vật liệu công cụ, dụng cụ không nhập kho mà sửdụng ngay cho kinh doanh.
- Chứng từ phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ: Bảng tính và phân bổ khấu haoTSCĐ.
- Chứng từ phản ánh dịch vụ mua ngoài nh hoá đơn mua hàng, chứng từ chitiền mặt.
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 10- Chứng từ phản ánh thuế, phí và lệ phí doanh nghiệp phải nộp, đã nộp.- Chứng từ phản ánh các khoản chi bằng tiền khác.
Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lí,khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời Trìnhtự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành, từng doanh nghiệp, mốiquan hệ của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và trình độ công tácquản lí Thông thờng trình tự hạch toán chi phí sản xuất nh sau:
Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản liên quan đến đối tợng sử dụng.Bớc 2: Tính toán và phân bổ chi phí cho từng đối tợng sử dụng.Bớc 3: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kì.
Bớc 4: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành.
1.2.1.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu…), chi ợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm đ
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan đến từng đối tợng tập hợpchi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất, hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, laovụ…), chi) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liênquan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thìphải áp dụng gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan Tiêu thứcphân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọnglợng, số lợng sản phẩm…), chi
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên, kế toán sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tàikhoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, bộ phậnsản xuất) với kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sảnphẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Bên Có:
- Giá trị vật liệu xuất dùng không hết.- Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp.
T K 1 5 1 , 1 5 2 , 3 3 1 , 111 , 11 2
T K 6 2 1
Vật liệu dùng không
T K 1 5 2
Trang 11Sơ đồ 1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.2.1.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho nhân côngtrực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh tiền lơngchính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng (phụ cấp khu vực, độc hại,phụ cấp làm đêm, thêm giờ…), chi) Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồmcác khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí côngđoàn do doanh nghiệp chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỉ lệ nhấtđịnh với số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 “Chi phínhân công trực tiếp” Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chiphí giống nh TK 621.
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm thực hiện laovụ, dịch vụ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.Tài khoản 622 không có số d cuối kì.
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 12Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
1.2.1.5 Kế toán chi phí trả trớc
Chi phí trả trớc (còn gọi là chi phí chờ phân bổ) là các khoản chi phí thực tếđã phát sinh nhng cha tính hết vào chi phí sản xuất - kinh doanh của kì này mà đợctính cho hai hay nhiều kì hạch toán sau đó Đây là những khoản chi phí phát một lầnquá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tới kết quả hoạt động củanhiều kì hạch toán Kế toán sử dụng TK 142 để phản ánh các khoản chi phí trả tr ớcphân bổ hết cho các đối tợng chịu chi phí trong năm tài chính Nội dung phản ánhcủa tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp các khoản chi phí trả trớc thực tế phát sinh.
Bên Có: Các khoản chi phí trả trớc đã phân bổ vào chi phí sản xuất kinhdoanh.
D Nợ: Các khoản chi phí trả trớc thực tế đã phát sinh nhng cha phân bổ vàochi phí sản xuất kinh doanh
T K 6 2 2T K 1 5 4
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếpL ơng và phụ cấp phải trả cho
nhân công trực tiếp
Các khoản đóng góp theo tỉ lệ với tiền l ơng thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất
nhân trực tiếp sản xuất
Trang 13Chi phí trả trớc thuộc đối tợng chịu chi phí trong năm tài chính bao gồm:- Giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần (từ 2 lầntrở lên).
- Giá trị sữa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch.
- Tiền thuê TSCĐ, phơng tiện kinh doanh trả tr…), chiớc.- Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê.
- Dịch vụ mua ngoài trả trớc (điện, điện thoại, vệ sinh, nớc ).…), chi
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp (với doanh nghiệp có chu kỳkinh doanh dài).
- Chi phí mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh, lệ phí giao thông, bếnbãi…), chi
- Chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh, sáng chế (giá trị ch…), chia tính vàoTSCĐ vô hình).
Theo thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002, các chi phí thực tế đã phátsinh nhng có liên quan đến kết quả hoạt động SXKD của nhiều niên độ kế toán vàviệc kết chuyển các khoản chi phí này vào chi phí SXKD của các niên độ kế toánsau đợc phản ánh vào TK 242 Tơng tự nh TK 142 kết cấu của TK 242 nh sau:
Bên Nợ: Chi phí trả trớc dài hạn phát sinh trong kì.
Bên Có: Các khoản chi phí trả trớc dài hạn phân bổ vào chi phí hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kì.
D Nợ: Các khoản chi phí trả trớc dài hạn cha tính vào chi phí hoạt động sảnxuất kinh doanh của năm tài chính.
Chi phí trả trớc dài hạn bao gồm:
- Chi phí trả trớc về thuê hoạt động TSCĐ (quyền sử dụng đất, nhà xởng, khotàng, văn phòng làm việc, cửa hàng và TSCĐ khác) phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh nhiều năm tài chính.
- Tiền thuê cơ sở hạ tầng cho nhiều năm và phục vụ cho kinh doanh nhiều kì.- Chi phí trả trớc phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài chính.- Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạntrớc khi hoạt động.
- Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn.
- Chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vôhình.
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 14- Chi phí đào tạo cán bộ quản lí và công nhân kĩ thuật.
- Chi phí di chuyển địa điểm kinh doanh, hoặc tổ chức lại doanh nghiệp.
- Lợi thế thơng mại trong trờng hợp mua lại doanh nghiệp, sáp nhập doanhnghiệp có tính chất mua lại.
- Chi phí mua các loại bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm tài sản ) và…), chicác loại lệ phí mà doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều niên độ kế toán.
- Công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, dụngcụ tham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ dần vàođối tợng chịu chi phí trong nhiều năm.
- Các khoản khác.
Trang 15Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán chi phí trả trớc.
1.2.1.6 Kế toán chi phí phải trả
Chi phí phải trả (còn gọi là chi phí trích trớc) là những khoản chi phí thực tếcha phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kì hạch toán Đây là những khoản chiphí trong kế hoạch của đơn vị mà do tính chất hoặc yêu cầu quản lí nên đợc tính trớcvào chi phí kinh doanh cho các đối tợng chịu chi phí nhằm đảm bảo cho giá thànhsản phẩm, lao vụ, chi phí bán hàng, chi phí quản lí khỏi đột biến tăng khi nhữngkhoản chi phí này phát sinh Các khoản chi phí phải trả đợc theo dõi, phản ánh trênTK 335 “Chi phí phải trả” Nội dung phản ánh của tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí phải trả thực tế phát sinh.
Bên Có: Các khoản chi phí phải trả đợc ghi nhận (đã trích trớc ) vào chi phítrong kì theo kế hoạch.
D Có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhng thực tếcha phát sinh.
Chi phí phải trả trong doanh nghiệp thờng bao gồm:
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
T K 1 4 2 , 2 4 2T K 6 2 7 , 6 4 1 , 6 4 2 , 2 4 1 , 6 3 5
Phân bổ dần chi phí trả tr ớc vào các kì hạch toánChi phí trả tr ớc thực tế
vào TK xác định kết quả
DĐ K x x x
T K 6 4 1 , 6 4 2
Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lí
Trang 16- Tiền lơng phép theo kế hoạch của công nhân sản xuất.- Chi phí sữa chữa TSCĐ trong kế hoạch.
- Thiệt hại ngừng sản xuất trong kế hoạch.- Chi phí bảo hành sản phẩm trong kế hoạch.- Lãi tiền vay cha đến hạn trả.
- Tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh, dụng cụ, công cụ ch…), chia trả.- Các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp.
Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán chi phí phải trả
1.2.1.5 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sảnxuất của doanh nghiệp.
Để theo dõi và phản ánh các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụngTK 627 “Chi phí sản xuất chung” Tài khoản này đợc mở theo từng phân xởng, bộphận sản xuất TK 627 có kết cấu nh sau:
T K 3 3 5T K 6 2 2
Tiền l ơng phép, l ơng ngừng việc của công nhân sản xuất Tiền l ơng phép, l ơng ngừng
việc thực tế phải trả
Các chi phí thực tế phải trả khác thực tế phát sinh
T K 3 3 4
T K 2 4 1 , 3 3 1 , 111 , 11 2
T K 6 2 7 , 6 4 1 , 6 4 2
Trích tr ớc chi phí phải trả vào chi phí kinh doanh
T K 7 11
Kết chuyển khoản chênh lệch giữa chi phí phải trả thực tế nhỏ hơn chi phí
phải trả kế hoạch
Trang 17TK 627 cuối kì không có số d do đã kết chuyển hay phân bổ hết cho các loạisản phẩm, dịch vụ, lao vụ và đợc chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:
TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xởngTK 6272 - Chi phí vật liệu
TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuấtTK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐTK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6278 - Chi phí bằng tiền khác
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
T K 6 2 7T K 111 , 11 2 , 1 3 8 , 1 5 2
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chungL ơng và phụ cấp l ơng nhân
viên phân x ởng
BHXH, BHYT, KPCĐ (phần tính vào chí phí)
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung
T K 1 3 3
Thuế GTGT đầu vào
Trang 18Sơ đồ 5: Kế toán chi phí sản xuất chung.
1.2.1.6 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Để phản ánh quá trình tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kì theo ơng pháp kê khai thờng xuyên, kế toán sử dụng TK 154 - “Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang” TK 154 đợc mở chi tiết cho từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinhchi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ,dịch vụ…), chicủa các bộ phận sản xuất - kinh doanh chính, sản xuất kinh - doanh phụ(kể cả thuê ngoài gia công chế biến)
ph-T K 1 5 4
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất Kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
Kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí sản xuất chung
Tổng giá thành thực tế sản phẩm
hoàn thành
Nhập kho
Tiêu thụ thẳngChờ chấp nhận
T K 1 5 7
Trang 19Sơ đồ 6: Tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
1.2.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì1.2.2.1 ý nghĩa của việc đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, cònnằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm doanh nghiệp cầnphải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang Giá thành sản phẩm có đợc tínhđúng tính đủ hay không phụ thuộc vào việc giá trị sản phẩm dở dang có đợc tínhchính xác hay không Chính vì thế doanh nghiệp cần phải lựa chọn phơng pháp đánhgiá sản phẩm dở dang phù hợp nhất với đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình côngnghệ sản xuất và tính chất sản phẩm của doanh nghiệp.
1.2.2.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩmdở dang nh sau:
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính.- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng.- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến.
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí phí nguyên vật liệu trực tiếphoặc theo chi phí trực tiếp.
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch.Trong đó xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơngđợc tính nh sau:
Kế toán dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy đổisản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vàogiờ công hoặc tiền lơng định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, ph-ơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyênvật liệu chính phải đợc xác định theo số thực tế đã dùng.
Giá trị vật liệu
chính nằm trong = Số lợng sản phẩm dở dang cuối kì x
Toàn bộ giá trịvật liệu chính
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 20sản phẩm dở dang Số lợng xuất dùngthành phẩm +
Số lợng sản phẩmdở dang
Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang
Số lợng sản phẩm dở dang cuối kì (quy đổi ra thành phẩm)
x Tổng chi phíchế biến Số lợng
thành phẩm +
Số lợng sản phẩm dở dang(quy đổi ra thành phẩm)
Chi phí chế biến ở đây bao gồm: Giá trị vật liệu phụ tiêu hao cho sản xuất,chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
1.2.3 Tính giá thành sản phẩm
1.2.3.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm
Xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thànhphẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Đối tợngđó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay là sản phẩm của một giaiđoạn sản xuất, tuỳ theo yêu cầu của chế độ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng.
Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tợng hạch toán chiphí sản xuất và đối tợng tính giá thành là vấn đề có ý nghĩa lớn, mang tính định h-ớng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để phân biệtđợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành ngay cả khi chúngđồng nhất là một, cần dựa vào các cơ sở sau:
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: (sản xuất giản đơn hay phức tạp)
Với sản xuất giản đơn, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩmhay toàn bộ quá trình sản xuất (nếu sản xuất một thứ sản phẩm) hoặc có thể là nhómsản phẩm (nếu sản xuất nhiều loại sản phẩm) Đối tợng tính giá thành ở đây là sảnphẩm cuối cùng.
Với sản xuất phức tạp, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộ phận,chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộphận sản phẩm…), chi Còn đối tợng tính giá thành lại là thành phẩm ở bớc chế tạo cuốicùng hay bán thành phẩm ở từng bớc chế tạo.
Trang 21Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đối tợng hạch toán chi phílà các đơn đặt hàng riêng biệt, còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm của từng đơnđặt hàng.
Đối với sản xuất hàng loạt có khối lợng lớn, phụ thuộc vào quy trình côngnghệ sản xuất (đơn giản hay phức tạp) mà đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thểlà sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ…), chi Còn đốitợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm
- Yêu cầu và trình độ quản lí, tổ chức sản xuất kinh doanh:
Dựa trên cơ sở trình độ, yêu cầu và tổ chức quản lí để xác định đối tợng hạchtoán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành Với trình độ cao, có thể chi tiết đốitợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở các góc độ khác nhau Ng ợc lại,nếu trình độ thấp thì đối tợng đó có thể bị hạn chế và bị thu hẹp lại.
1.2.3.2 Đơn vị tính giá thành và kì tính giá thành
Đơn vị tính giá thành là căn cứ tính đợc thừa nhận phổ biến trong nền kinh tếquốc dân và phải phù hợp với tính chất hoá lí của sản phẩm Đơn vị tính giá thànhphải tơng ứng với đơn vị tính đã ghi trong kế hoạch của doanh nghiệp
Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định, căn cứ vào chu kì sản xuất sảnphẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm, để xác định kì tính giá thànhnhằm cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách kịp thời phục vụ cho côngtác quản lí doanh nghiệp Thông thờng, những doanh nghiệp sản xuất với khối lợnglớn, chu kì sản xuất ngắn thì kì tính giá thành thích hợp là hàng tháng Còn đối vớinhững doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc theo từng đơn đặt hàng, có chu kì sảnxuất dài, sản phẩm hay nhóm sản phẩm hoàn thành khi kết thúc chu kì sản xuất củasản phẩm hay nhóm sản phẩm đó thì kì tính giá thành là thời điểm hoàn thành Kìtính giá thành ở đây không trùng với thời điểm báo cáo.
1.2.3.3 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hay hệ thống phơng pháp đợcsử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý kĩ thuật tính toánchi phí cho từng đối tợng tính giá thành Phơng pháp tính giá thành bao gồm:
- Phơng pháp trực tiếp.
- Phơng pháp tổng cộng chi phí.- Phơng pháp hệ số.
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 22- Phơng pháp tỉ lệ.
- Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.- Phơng pháp liên hợp.
Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn): phơng pháp này đợc
áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàngít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kì sản xuất ngắn nh các nhà máy điện, nớc, cácdoanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ…), chi)
Giá thành sản phẩm =
Tổng chi phísản xuất
Chênh lệch giữa giá trị sản phẩmdở dang đầu kì so với cuối kìSố lợng sản phẩm hoàn thành
Đối với doanh nghiệp sản xuất giản đơn, là những doanh nghiệp có quy trìnhsản xuất giản đơn, khép kín từ khâu đa nguyên liệu vào đến khi hoàn thành sảnphẩm; mặt hàng sản xuất ít, khối lợng lớn, chu kì sản xuất ngắn, kì tính giá thànhđịnh kì hàng tháng phù hợp với kì báo cáo, đối tợng tính giá thành tơng ứng với đốitợng tập hợp chi phí sản xuất; thì công việc tính giá thành thờng đợc tiến hành vàocuối tháng theo phơng pháp trực tiếp (giản đơn) hoặc phơng pháp liên hợp.
1.2.4 Sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trớc hết, kế toán mở sổ (hoặc thẻ) hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối t ợng tập hợp chi phí (phân xởng, bộ phân sản xuất sản phẩm, nhóm sản phẩm…), chi) Sổđợc mở riêng cho từng TK 621, 622, 627, 154, 142, 335 Căn cứ để ghi vào sổ là sổchi tiết các TK tháng trớc và các chứng từ gốc, các bảng phân bổ (tiền lơng, BHXH,vật liệu, dụng cụ, khấu hao…), chi), bảng kê chi phí theo dự toán Sổ có thể mở riêngtheo từng đối tợng hoặc mở chung cho nhiều đối tợng Tiếp theo đó, kế toán tập hợpchi phí phát sinh trong kì có liên quan đến từng đối tợng hạch toán Sau đó, kế toántổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo từng nội dung thuộc từng đối tợng hạch toánvào cuối kì làm cơ sở cho việc tính giá thành Đồng thời lập thẻ tính giá thành sảnphẩm dịch vụ theo từng loại Căn cứ để lập thẻ tính giá thành từng loại sản phẩm,dịch vụ là các thẻ tính giá thành sản phẩm kì trớc, sổ hạch toán chi phí sản xuất kinhdoanh kì này và biên bản kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì cùng với bảngkê khối lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kì Các doanh nghiệp đang sử dụng
Trang 23Hình thức Chứng từ ghi sổ.- Hình thức Nhật kí - Chứng từ.
Hiện nay, Công ty Việt Hà đang sử dụng hình thức sổ Nhật kí - Chứng từ đểhạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đây là hình thức sổ phù hợpvới những doanh nghiệp có quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp, có trình độquản lí cũng nh trình độ kế toán cao Hình thức sổ Nhật kí - Chứng từ dùng để tậphợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoảnkết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của các tài khoản đối ứng.Để theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng các sổ chi tiết, Bảng phânbổ, Bảng kê số 4, Bảng kê số 5, Bảng kê số 6 và Nhật kí chứng từ số 7.
Sơ đồ 7: Quy trình ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theohình thức sổ Nhật kí - Chứng từ.
1.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở một số nớctrên thế giới
Sổ cái TK 621, 622, 627, 154
Báo cáo kế toán
Trang 24Chi phÝ gåm hai bé phËn:
- Chi phÝ mua hµng ho¸, vËt t, c¸c lo¹i dù tr÷ cho s¶n xuÊt.- C¸c phÝ tæn ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh.
Trang 25- Không tính vào chi phí những số tiền bỏ ra nh mua sắm TSCĐ hữu hình, vôhình, mua chứng khoán…), chiNhng đợc tính vào chi phí một số khoản doanh nghiệpkhông phải trả.
Giá thành sản phẩm bao gồm giá phí sản xuất và giá phí phân phối
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 26Giá phí sản xuất bao gồm những giá phí vật liệu sử dụng trong sản xuất vàcác chi phí về sản xuất nh chi phí nhân công, tu bổ sữa chữa, khấu hao.
Giá phí phân phối bao gồm các chi phí về tiêu thụ sản phẩm, chi phí vậnchuyển bao bì, đóng gói, thuế bảo hiểm…), chi
Trang 27Đối với kế toán Việt Nam, Giá thành sản xuất sản phẩm đợc tính dựa vào chiphí sản xuất sản phẩm.
Còn đối với kế toán Pháp thì:
Giá thành sản xuất sản phẩm = Giá phí sản xuất + Giá phí phân phối
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 28Nh vậy, giá thành sản phẩm của kế toán Pháp có thêm chỉ tiêu giá phí phânphối Trong đó giá phí phân phối của kế toán Pháp thực chất là Chi phí bán hàng.Xuất phát từ quan điểm giá thành là toàn bộ hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩmđợc bù đắp bằng doanh thu bán hàng nên nội dung cấu thành giá thành sản phẩmcủa kế toán Pháp phản ánh đầy đủ lợng hao phí mà doanh nghiệp phải bù đắp.
Trang 29Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Kế toán Phápsử dụng phơng pháp kiểm kê định kì để hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm.
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 30TK chi phí quản lí thông th ờngGiảm giá, bớt giá, hồi khấu
kết chuyển vào cuối nămKết chuyển tồn đầu năm
TK thuế, đảm phụ và các khoản phải nộp
TK dịch vụ mua ngoàiTK mua hàng
TK chênh lệch tồn kho NVL, TK chênh lệch tồn kho các
loại dự trữ sản xuất khácTK nguyên liệu
TK các loại dự trữ sản xuất khác
TK tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Tài khoản dự phòng
TK Nhà n ớc - Thuế doanh thu
TK nhân viên l ơng nợ lại
TK kết quả hoạt động kinh doanh
TK chi phí nhân viênChi mua hàng, dịch vụ
Nộp thuế theo định kì
Xác định l ơng của nhân viên
Trang 31Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của kếtoán Pháp
Giá thành sản phẩm (hay giá phí sản xuất): là các chi phí liên quan quá trìnhsản xuất sản phẩm.
Giá thành (hay giá phí) chung cho kì kế toán: là các giá phí liên quan cáchoạt động chung cho kì kế toán Nh vậy, giá thành chung bao gồm chi phí bán hàngvà chi phí quản lí doanh nghiệp.
Khi xuất dùng nguyên vật liệu, kế toán Mỹ hạch toán thẳng giá trị nguyên vậtliệu vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nợ TK “ Sản phẩm dở dang” Có TK “ Nguyên vật liệu”Tơng tự nh vậy đối với chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK “Sản phẩm dở dang”Có TK “Tiền lơng”
Riêng đối với chi phí sản xuất chung thì không hạch toán thẳng vào chi phísản xuất kinh doanh dở dang Sở dĩ nh vậy là do nguyên vật liệu và chi phí nhâncông gián tiếp phục vụ nhu cầu chung trong phân xởng không thể tập hơp trực tiếpcho từng đơn đặt hàng hay quá trình sản xuất, nên các chi phí đó đợc hạch toán tơngtự kế toán Việt Nam
Kế toán Mỹ và kế toán Việt Nam thờng hạch toán chi phí sản xuất theo ơng pháp kê khai thờng xuyên Phơng pháp hạch toán chi phí theo kiểm kê định kì ítđợc sử dụng.
ph-Khái quát kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơngpháp kê khai thờng xuyên của kế toán Mỹ thông qua sơ đồ sau:
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41AK/c
CP SXC
Giá thành sản phẩm hoàn thành
Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng
cho sản xuấtCP NVL gián tiếp
Tk phải trả CNVTK khấu hao luỹ kếTK phải trả ng ời bán
TK chi phí SXC
Tài khoản nguyên vật liệuTK sản phẩm dở dang TK thành phẩmTK GVHBCP NVL TT
Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất
Chi phí nhân công gián tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Giá vốn thành phẩm tiêu thụ
Trang 32Sơ đồ 9: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơngpháp kiểm kê định kì của kế toán Mỹ
Phần 2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà
2.1 Những đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của Công ty Việt Hà ảnh ởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
h-2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Cho đến nay Công ty Việt Hà đã có đợc 37 năm hoạt động Do yêu cầu của Nhà
Trang 33Năm 1966 theo quyết định của UBND Thành phố Hà Nội, hợp tác xã Ba Nhấtđổi tên thành “Xí nghiệp nớc chấm chuyên sản xuất nớc chấm, dấm, tơng” Xínghiệp nớc chấm này trực thuộc Sở Công nghiệp Hà nội Các sản phẩm sản xuấtđều theo chỉ tiêu, kế hoạch và pháp lệnh.
Sau khi Nghị quyết hội nghị Trung ơng VI và Nghị quyết 25, 26 CP ngày21/10/1981 của Chính phủ cho phép các xí nghiệp tự lập kế hoạch, một phần tựkhai thác vật t nguyên liệu và tự tiêu thụ, Xí nghiệp đã áp dụng cơ chế đa dạnghóa sản phẩm với nhiều chủng loại mặt hàng nh: rợu, mỳ sợi, dầu ăn, bánh phồngtôm, kẹo các loại…), chiphù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Với thành tích đó ngày4/5/1982 Xí nghiệp đợc đổi tên thành Nhà máy thực phẩm Hà Nội theo quyếtđịnh 1652 QĐUB của UBND Thành phố Hà Nội Lúc này Nhà máy có khoảng500 công nhân, sản xuất vẫn mang tính thủ công
Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 ra đời, quyền tự chủ trong sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp đợc phát huy Với chính sách này nhà máy đợcquyền huy động mọi nguồn vốn và quỹ, tự chủ trong việc xác định phơng án sảnxuất kinh doanh.Vì vậy, thời kì này Nhà máy đã mạnh dạn đầu t sản xuất sảnphẩm để xuất khẩu sang Liên Xô cũ và một số nớc Đông Âu Cho đến năm 1989- 1990 khi biến động chính trị ở Liên Xô và một số nớc Đông Âu xảy ra, kéotheo sự suy sụp về kinh tế ở các nớc đó, Nhà máy nớc chấm mất đi nguồn tiêuthụ, tình hình sản xuất trở nên khó khăn
Cuối năm 1990, Nhà máy hầu nh không sản xuất và chờ giải thể Đứng trớc tìnhhình đó, ban lãnh đạo Nhà máy đã đề ra mục tiêu chính là: Đổi mới công nghệ,đầu t chiều sâu, tìm phơng hớng sản xuất sản phẩm có giá trị cao, liên doanh liênkết trong và ngoài nớc Đợc các cấp các ngành thành phố giúp đỡ, Nhà máyquyết định đi vào sản xuất mặt hàng bia Đây là hớng đi dựa trên các nghiên cứuvề thị trờng, nguồn vốn và phơng hớng lựa chọn kỹ thuật và công nghệ Nhà máyđã mạnh dạn vay vốn đầu t, mua thiết bị sản xuất bia hiện đại của Đan Mạch đểsản xuất bia lon, với tên gọi là bia Halida Bên cạnh đó Nhà máy còn sản xuất biahơi Tháng 6/ 1992 theo quyết định 1224/QĐUB nhà máy đợc đổi tên là Nhàmáy bia Việt Hà
Ngày 1/4/1993 Nhà máy quyết định dùng dây truyền sản xuất bia lon Halida vàquyền sử dụng đất của mình để liên doanh với hãng bia Carlsberg của Đan Mạch,với mục đích là có đợc sự ổn định hơn cho nhãn hiệu bia Halida và nguồn lợinhuận từ hoạt động liên doanh Đến tháng 10 năm 1993, liên doanh chính thức đivào hoạt động với tên gọi “Nhà máy bia Đông Nam á” trong đó phần vốn gópcủa Nhà máy bia Việt Hà là 72,67 tỷ đồng, chiếm 40% tổng số vốn liên doanh.
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 34Hoạt động cũng nh việc hạch toán của Nhà máy bia Đông Nam á hoàn toàn độclập với nhà máy bia Việt Hà.
Sau khi đã liên doanh với hãng bia Carlsberg, Nhà máy bia không còn sản xuấtbia lon hay bia chai nữa mà chỉ sản xuất sản phẩm bia hơi chất l ợng cao và nớckhoáng tên gọi là Opal Hoạt động của Nhà Máy bia Việt Hà ngày càng pháttriển vững mạnh Đợc sự đồng ý của Sở Công nghiệp Hà Nội và theo quyết địnhcủa Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hà Nội, đến ngày 2/11/1994, Nhà máy đổi tênthành Công ty bia Việt Hà, trụ sở tại số 245, đờng Minh Khai, quận Hai Bà Trng.Lúc bấy giờ trực thuộc công ty bao gồm hai phân xởng sản xuất bia hơi (phân x-ởng I tại công ty, phân xởng II tại số 47 Quỳnh Lôi), một trung tâm thể dục thểthao tại 493 Trơng Định - quận Hai Bà Trng và một phân xởng sản xuất nớckhoáng Opal đóng ở thành phố Nam Định Công ty còn dự định sản xuất thêmsản phẩm dấm ăn với tên gọi là Vivi Trong đó Công ty xác định bia hơi vẫn làsản phẩm chính Vào giai đoạn này cái tên bia hơi Việt Hà đã trở nên quen thuộcvới ngời tiêu dùng ở Hà Nội và một số tỉnh lân cận
Năm 1998, để thực hiện chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, theo quyếtđịnh số 35/98QĐUB ngày 15/9/1998 của UBND Thành phố Hà Nội, Công ty tiếnhành cổ phần hoá phân xởng II tại 57 Quỳnh Lôi thành công ty cổ phần tên gọi làCông ty cổ phần Việt Hà Tại Công ty cổ phần này Công ty bia Việt Hà giữ số cổphần chi phối là 20% Công ty cổ phần Việt Hà hoạt động và hạch toán độc lập.
Năm 1999, theo quyết định 5775/QĐUB của UBND Thànhphố Hà nội ngày 29/12/1999, Công ty bia Việt Hà tiếp tục cổphần hoá Trung tâm thể dục thể thao tại 493 Tr ơng Định thànhCông ty cổ phần, trong đó Công ty bia Việt Hà giữ 37% số vốnđiều lệ Cũng nh vậy công ty cổ phần mới này hoạt động và hạchtoán độc lập với Công ty bia Việt Hà.
Do nhu cầu mở rộng hơn nữa lĩnh vực kinh doanh nên Công ty bia Việt Hà cầncó một tên gọi phù hợp hơn Vì vậy đầu năm 2002, Công ty bia Việt Hà đã đổitên thành Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà gọi tắt là Công tyViệt Hà (theo Quyết định số 6103/QĐ-UB ngày 04/09/2002 của Uỷ ban nhândân Thành phố Hà nội)
Cuối năm 2002, do yêu cầu của Nhà nớc, hai công ty là Công ty kinh doanh thực
Trang 35sản xuất, Công ty chỉ đang tập trung giải quyết số mỹ phẩm còn tồn kho Riêngđối với dấm ăn Vivi, do Nhà máy dấm Vivi đang trong quá trình xây dựng nênhiện nay sản phẩm dấm ăn Vivi cũng cha đi vào sản xuất Công ty dự kiến sẽ đasản phẩm này ra thị trờng trong một thời gian không xa nữa
Với mục đích để nâng cao hiệu quả kinh doanh và mở rộng quy mô sản xuất,hiện nay Công ty Việt Hà có các đơn vị thành viên sau:
- Nhà máy bia Việt Hà (tại Công ty Việt Hà: 245 Minh Khai, Hà Nội ) - Nhà máy nớc tinh khiết Opal (300 Trờng Chinh, Nam Định)
- Nhà máy dấm Vivi (đang xây dựng)
- Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp và dịch vụ mỹ phẩm (trụ sởchính tại Công ty Việt Hà)
Các đơn vị thành viên của Công ty Việt Hà không hạch toán độc lập mà toàn bộhoá đơn chứng từ ở đó đều đợc chuyển đến Công ty Việt Hà để hạch toán Nhàmáy nớc tinh khiết Opal ở Nam Định vẫn thực hiện nộp thuế nh quy định cho địaphơng
Tiến tới, để phù hợp với chủ trơng của Nhà nớc các đơn vị thành viên sẽ hoạtđộng theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con.
Sau khi thực hiện liên doanh với hãng bia Carlsberg Toàn bộ dây chuyền sảnxuất bia lon và bia chai của Công ty Việt Hà chuyển giao cho Công ty bia ĐôngNam á Hiện nay, Công ty chỉ tập trung sản xuất sản phẩm chính là bia hơi, cònsản phẩm nớc khoáng Opal hiện đang trong giai đoạn thâm nhập thị trờng
Cho đến nay bia hơi Việt Hà đã có một chỗ đứng vững chắctrong thị tr ờng bia hơi của Hà Nội và các tỉnh lân cận Sau quátrình nghiên cứu các đặc điểm nh nhu cầu và tầng lớp kháchhàng, mức thu nhập của những ng ời tiêu dùng, đặc điểm về thờitiết v.v Công ty xác định sản phẩm bia hơi sẽ là sản phẩm chiếnlợc của mình Bia hơi có một số đặc điểm khác so với một số sảnphẩm thông th ờng khác ở chỗ khả năng tiêu thụ của nó phụ thuộcvào thời tiết, khoảng thời gian sản phẩm đ ợc tiêu thụ nhiều là từtháng 3 đến tháng 11 Trong những tháng cao điểm của mùa hèCông ty phải sản xuất với công suất tối đa Tổng công suất củanhà máy là 18 triệu lít bia hơi một năm Thị phần của bia hơi
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 36Việt Hà hiện nay tại Hà Nội chiếm khoảng 35%, chỉ đứng saubia hơi Hà Nội (chiếm thị phần xấp xỉ 40%).
Công ty Việt Hà là doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán độc lập, có t cách phápnhân, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng, hoạt động theo Luật doanh nghiệpnhà nớc, thuộc UBND Thành phố Hà nội, dới sự quản lí trực tiếp của Sở Côngnghiệp Hà Nội Mục tiêu của Công ty hiện nay là đa dạng hoá các loại hình sảnphẩm nhng vẫn đảm bảo chất lợng và có sự cải tiến sản phẩm truyền thống.Chiến lợc của Công ty là trong tơng lai sẽ sản xuất kinh doanh bia hơi, bia lon,bia chai và các loại nớc khoáng, nớc giải khát có ga, không ga…), chi Bên cạnh đó,chiến lợc lâu dài của Công ty còn là xuất khẩu sản phẩm của mình ra nớc ngoài,thực hiện liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc.
Hiện nay, chức năng chính của Công ty vẫn là tập trung sản xuất sản phẩm biahơi và từng bớc đa sản phẩm nớc khoáng Opal vào thị trờng Từ chức năng đó,Công ty có nghĩa vụ với Nhà nớc là thực hiện nộp thuế GTGT đối với mặt hàngnớc khoáng và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia hơi Ngoài ra Công tycòn phải nộp các loại thuế khác theo quy định của Nhà nớc Bên cạnh đó để thựchiện tốt chức năng của mình Công ty còn tập trung nâng cao trình độ tay nghềcủa đội ngũ công nhân viên cũng để bắt kịp công nghệ mới, tình hình mới nhằmthúc đẩy sự phát triển của Công ty.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của Công ty
Bộ máy quản lí của công ty đợc đợc thực hiện theo mô hình kết hợp (trực tuyến– chức năng) Với mô hình này, những quyết định quản lí do các phòng chứcnăng nghiên cứu, đề xuất với thủ trởng Khi đợc thủ trởng thông qua biến thànhmệnh lệnh đợc truyền đạt từ trên xuống dới theo tuyến đã quy định.
Giám đốc
PGĐ tổ chức hành
chính, kinh doanh
Phòng hành
Phòng tổchức
Phòng bảo
Phòng kế hoạch kho,
vận tải
B H - m a r k e
t i n g
PhòngTài chính -
Kế toán
Trang 37Sơ đồ 10: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của Công ty Việt Hà
Giám đốc là ng ời có quyền cao nhất trong Công ty, có tráchnhiệm quản lí, điều hành mọi hoạt động của Công ty trên cơ sởchấp hành đúng đắn chủ tr ơng, chính sách, chế độ Nhà n ớc, chịutrách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phó giám đốc kĩ thuật có nhiệm vụ theo dõi, chỉ đạo và giám sát thực hiệncông tác nghiệp vụ của các phòng ban phân xởng bao gồm: phòng kĩ thuật -KCS, phòng kế hoạch - kho - vận tải, Nhà máy bia Việt Hà (đóng tại Công ty,254 Minh Khai), những công việc liên quan đến công tác sản xuất, kĩ thuật vàchất lợng sản phẩm, an toàn lao động, vệ sinh thực phẩm.
- Phó giám đốc hành chính - tổ chức có nhiệm vụ theo dõi chỉ đạo thực hiệnnhiệm vụ của các phòng ban bao gồm phòng hành chính quản trị, phòng tổ chứcnhân sự, phòng bảo vệ, những công tác liên quan đến công tác hành chính, tổchức nhân sự, bảo vệ, phong trào thi đua…), chi
- Phó giám đốc kinh doanh có nhiệm vụ theo dõi chỉ đạo và giám sát thựchiện công tác nghiệp vụ của các phòng ban bao gồm phòng tài chính, phòng kếhoạch - kho - vận tải, phòng bán hàng marketing, ban điều hành vận tải, cửa hàngdịch vụ giới thiệu sản phẩm, những công việc liên quan đến công tác tài chính vàkinh doanh.
Các phòng ban chức năng chịu sự điều hành trực tiếp của các Phó giám đốc.Ngoài việc thực hiện các chức năng của mình các phòng ban còn có mối quan hệchặt chẽ với nhau nhằm kiểm tra, đối chiếu số liệu và giúp đỡ nhau hoàn thànhtốt công việc đợc giao.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban nh sau:
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 38- Phòng KT - KCS có nhiệm vụ kiểm tra nguyên nhiên vật liệu trớc khi muavề nhập kho, trớc khi đa vào sản xuất; kiểm tra tình hình hoạt động của hệ thốngmáy móc thiết bị sản xuất; kiểm tra việc chấp hành quy trình kĩ thuật phơng phápthao tác của công nhân, kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi tiêu thụ.
- Phòng tổ chức có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về tổ chức bộ máy sảnxuất kinh doanh, bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty, theodõi lao động tiền lơng, xem xét nâng bậc lơng cho CBCNV theo chế độ quy định,theo dõi thi đua, chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thân thể, làmcác chế độ về huân huy chơng.
- Phòng hành chính quản trị có nhiệm vụ sắp xếp lịch công tác, hội nghị củacông ty; tiếp khách đối nội, đối ngoại của công ty; sắp xếp, điều hành xe ôtô conphục vụ công tác; tiếp nhận công văn cũng nh mọi yêu cầu, kiến nghị củaCBCNV trong Công ty và báo cáo giám đốc giải quyết; kết hợp với công đoàntạo điều kiện cho CBCNV trong phòng tích cực tham gia các phong trào thi đuatrong Công ty, phong trào vệ sinh phòng bệnh, an toàn nơi làm việc; lập dự trùchi phí hành chính hàng tháng và thực hiện theo kế hoạch đợc duyệt; quản lí tàiliệu lu trữ cũng nh các trang thiết bị hành chính trong Công ty; tổ chức quản línhà ăn và bộ phận y tế phục vụ CBCNV.
- Phòng kế hoạch vật t có nhiệm vụ phát hiện nhu cầu vật t, kiểm kê số vật t tồn kho, mua sắm vật t, nhập kho và bảo quản vật t, cấp phát vật t.
- Phòng bán hàng - marketing có nhiệm vụ thu thập các thông tin về thị trờng, hoạch định các chính sách sản phẩm,hoạch định các chính sách về giá cả, hoạch định chính sách phân phối, hoạch định chính sách hỗ trợ tiêu thụ.
- Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp, tham mu cho cấptrên các vấn đề về tài chính nh tạo vốn, sử dụng vốn, quản lý vốn (chủ yếu làquản lý lu thông, thanh toán, các quan hệ tín dụng) và kế toán sổ sách, tính toánchi phí - thu nhập, lỗ lãi, lập các Báo cáo tài chính
2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 39bột trợ lọc, giấy lọc, hoá chất tẩy rửa (P3reencone, P3oxonia, NaOH) Trong đóMalt (lúa mạch qua sơ chế cha rang) đợc nhập khẩu chủ yếu của Đan Mạch,Anh Hoa Hublon tạo hơng vị bia cũng đợc nhập khẩu từ Đan Mạch hoặc Đức.Các nguyên liệu khác nh gạo, chất trợ lọc…), chi ợc mua trong nớc.đ
Vật liệu phụ bao gồm: hoá chất phòng thí nghiệm, cát lọc nớc, than hoạt tính,hoá chất xử lí nớc (zaven, hạt cation…), chi), ga NH3, các loại dầu, mỡ bôi trơn, dầulạnh…), chiphục vụ cho qúa trình sản xuất
Ngoài ra để hoàn thành quy trình sản xuất bia còn sử dụng- Nhiên liệu: xăng, dầu ôtô, ga bếp
- Các phụ tùng thay thế vật t sửa chữa
- Các trang bị, phơng tiện: máy móc, thiết bị sản xuất, trang bị bảo hộ laođộng…), chi.
- Bao bì: bom bia và dụng cụ chứa đựng bia; các loại bao bì khác.
Nguyễn Thị Ngọc Tú -Kế toán 41A
Trang 40Sơ đồ 11: Quy trình công nghệ sản xuất bia
Quá trình sản xuất sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào cho đến thành phẩm xuất ởng đều đợc điều hành và kiểm soát một cách chặt chẽ.
x- Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm
Hiện nay, với sự thành công của sản phẩm bia hơi Việt Hà, Công ty đã có hơn200 đại lí ở Hà Nội và các tỉnh lân cận Các đại lí đợc phân thành 3 cấp, sự phân
Gạo tẻ
Dịch hoáNấuXay nghiền
Men giống
Lên men phụ
Bia thành phẩm
Đ ờng hoá
Nấu hoa
Hoa hublon
Lọc trongLọc
Xay nghiền, ngâm
N ớc
Lên men chính