3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà
Đối với một doanh nghiệp sản xuất thông thờng, có thể nói đạt đợc lợi nhuận cao là mục tiêu hàng đầu. Nhất là trong môi tr- ờng kinh doanh cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, càng đòi hỏi các doanh nghiệp quan tâm nhiều đến tiết kiệm chi phí giảm giá thành và tối đa hoá lợi nhuận. Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp là cần phải tổ chức quản lí sản xuất và hạch toán kinh doanh có hiệu quả. Trong đó, hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Là một doanh nghiệp sản xuất, Công ty Việt Hà cũng nhận thấy đợc tầm quan trọng của việc tổ chức hạch toán chính xác chi phí sản xuất cũng nh tính đúng và tính đủ giá thành. Kế toán chính xác chi phí sản xuất không chỉ là việc tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ, trung thực về mặt lợng chi phí mà cả việc tính toán các chi phí bằng tiền theo đúng nguyên tắc và phản ánh từng loại chi phí theo từng địa điểm phát sinh, thời điểm xảy ra, xác định đúng đối tợng chịu chi phí. Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là hai bớc công việc liên tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau. Do đó cần phải tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất một cách hợp lí, khoa học và từ đó giá thành mới đợc tính đúng. Việc tính đúng, tính đủ giá thành giúp phản ánh đúng đắn tình hình và kết quả thực hiện giá thành của doanh nghiệp, xác định đúng đắn kết quả tài chính, tránh tình trạng lãi giả lỗ thật.
3.2. Một số nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Việt Hà
•Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm cần dựa trên các nguyên tắc sau:
-Hoàn thiện trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính, tôn trọng chế độ kế toán. Vì kế toán không chỉ là công cụ quản lí kinh tế của đơn vị mà còn là công cụ quản lí nền kinh tế của Nhà nớc. Tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị kinh tế đợc phép vận dụng cơ chế tài chính và chế độ kế toán trên cơ sở đặc thù của đơn vị chứ không bắt buộc phải dập khuôn hoàn toàn theo chế độ nhng vẫn phải tôn trọng cơ chế và chế độ kế toán.
-Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lí sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
-Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đảm bảo đáp ứng đợc thông tin kịp thời, chính xác cho nhà quản lí.
-Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí với mục đích hiệu quả kinh doanh cao.
•Yêu cầu đối với kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
-Phải nắm vững nội dung và bản chất kinh tế của chi phí
-Phải phân loại chi phí sản xuất hợp lí theo yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán.
-Phải phân định chi phí với giá thành sản phẩm và nắm rõ mối quan hệ giữa chúng
-Phải nắm đợc các cách phân loại giá thành khác nhau phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán.
-Xác định đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm phù hợp.
3.3. Đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà
3.3.1. Những u điểm
Công ty Việt Hà là doanh nghiệp sản xuất có quy mô vừa. Bộ máy kế toán của Công ty tơng đối hoàn thiện. Hiện nay, Công ty Việt Hà sử dụng phần mềm kế toán tự viết áp dụng cho tất cả các phần hành kế toán. Các nhân viên phòng kế toán đều là những ngời có năng lực, điều hành công việc kế toán cả thủ công lẫn trên máy tính thành thạo. Phần mềm kế toán của Công ty sử dụng đợc viết riêng phù hợp với đặc điểm hạch toán của Công ty. Mặc dù vậy, do phơng pháp ghi sổ theo hình thức Nhật kí - chứng từ đòi hỏi chi tiết nên một số phần kế toán vẫn còn phải hạch toán thủ công nh hạch toán chi tiết nguyên vật liệu hay hạch toán chi tiết tiền mặt và TGNH. Riêng đối với kế toán phần hành chi phí thì đợc làm hoàn toàn bằng máy tính.
Phần hành kế toán chi phí và tính giá thành là một phần hành kế toán chủ chốt của Công ty. Hiện tại Công ty đang sản xuất hai mặt hàng là bia hơi và nớc khoáng Opal, hai mặt hàng này đợc sản xuất độc lập. Do đặc điểm nguyên vật liệu cũng nh quy trình sản xuất khác nhau nên hai việc hạch toán hai sản phẩm này cũng độc lập với nhau. Vì thế có thể dễ dàng theo dõi từ việc phát sinh chi phí cho đến tập hợp chi phí và tính giá thành của từng mặt hàng. Đồng thời kế toán cũng theo dõi số tổng hợp của cả hai mặt hàng để tính đợc tổng chi phí sản xuất trong kì của toàn Công ty.
Sự trợ giúp của máy tính trong việc hạch toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng đã mang lại hiệu quả cao. Kế toán máy giúp cho việc tính toán đợc nhanh chóng và chính xác. Đồng thời giúp giảm đợc sự cồng kềnh về sổ sách, tiết kiệm đợc thời gian và nhân công. Mặc dù áp dụng kế toán máy nhng hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán của Công ty Việt Hà vẫn tuân thủ chế độ kế toán hiện hành mà Bộ Tài chính quy định cho các doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ Nhật kí - chứng từ. Đồng thời các sổ sách này cũng phù hợp với đặc điểm riêng của công tác hạch toán kế toán tại Công ty. Sổ sách kế toán đợc tổ chức khoa học, chặt chẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu cung cấp thông tin. Qua đó đã tăng cờng hiệu quả làm việc của bộ máy kế toán.
Có thể nhận thấy việc hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty Việt Hà là chặt chẽ. Trong giới hạn của đề tài này em chỉ đề cập đến khâu xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên mặc dù không đợc phù hợp với một doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu, công cụ dụng cụ và có nghiệp vụ xuất vật liệu thờng xuyên nh Công ty Việt Hà. Nhng đây là phơng pháp có độ chính xác cao (trong điều kiện áp dụng kế toán máy), có thể xác định đợc lợng nhập, xuất, tồn kho từng loại nguyên vật liệu ở bất kì thời điểm nào. Cách theo dõi nguyên vật liệu của Công ty chặt chẽ ở chỗ là vừa theo dõi đợc chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn cuả từng danh điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (trên Sổ chi tiết vật liệu) lại vừa theo dõi theo hoá đơn xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Trên bảng kê chi tiết bút toán TK 621, TK 627). Đồng thời kế toán còn theo dõi số tổng họp của phiếu xuất vật t
trên Bảng kê chi tiết xuất vật t theo nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ, công cụ… Nh vậy, có thể nói công tác hạch
toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói chung và hạch toán xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng của Công ty có nhiều u điểm, đã đáp ứng đợc các nhu cầu quản lí khác nhau.
Là một doanh nghiệp sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít và sản xuất ngắn ngày, quy trình sản xuất liên tục, không có bán thành phẩm nhập kho Công ty Việt Hà chọn phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp giản đơn là hợp lí. Từ đặc điểm về sản phẩm và yêu cầu quản lí, em thấy việc tập hợp chi phí sản xuất riêng cho từng loại sản phẩm nh ở Công ty Việt Hà nh vậy là phù hợp và tối u. Với chỉ hai mặt hàng sản xuất, Công ty có thể dễ dàng theo dõi đợc hiệu quả của từng mặt hàng đem lại thông qua việc tập hợp chi phí riêng biệt.
Cũng từ yêu cầu tập hợp chi phí riêng cho từng mặt hàng nh vậy nên việc chi tiết tài khoản của Công ty cũng đã đáp ứng đ ợc yêu cầu kế toán. Nh đối với TK 154, kế toán đã chi tiết thành:
TK 1541 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang bia hơi TK 1542 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nớc Opal
Hớng chi tiết nh thế thống nhất với yêu cầu của việc hạch toán. Còn đối với các TK 621, TK 622, TK 627 các Bảng kê chi tiết bút toán đều đợc chi tiết cho từng phân xởng sản xuất nên việc theo dõi các chi phí này dễ dàng và thuận tiện. Việc chi tiết TK 621 thành hai tiểu khoản: TK 6211 - chi phí nguyên vật liệu chính; TK 6212 - chi phí nguyên vật liệu phụ - đã giúp kế toán của Công ty không mất thời gian vào việc tách đối tợng chế biến (nguyên vật liệu chính) ra khỏi nguyên vật liệu trực tiếp. Từ đó,
giúp cho việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kì nhanh chóng và chính xác.