và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà
•Về tài khoản sử dụng
Đối với TK 627 nên đợc chi tiết nh sau:
TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xởng. TK 6272 - Chi phí vật liệu.
TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất.
TK 6274 - Chi phí khấu hao tài sản cố định.
TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác.
Việc chi tiết TK 627 nh vậy giúp cho kế toán theo dõi nguồn gốc phát sinh các chi phí sản xuất chung đợc rõ ràng hơn. Trên thực tế, tại phân xởng sản xuất bia hơi của Công ty Việt Hà
có rất nhiều các nghiệp vụ phát sinh đối với TK 627, nhất là trong mùa sản xuất cao điểm. Chính vì vậy việc chi tiết TK 627 nh trên là cần thiết.
Theo chế độ hiện hành, TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” dùng để phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ). Tại Công ty Việt Hà, kế toán đã chi tiết TK 621 thành: TK 6211 - chi phí nguyên vật liệu chính, TK 6212 - chi phí nguyên vật liệu phụ - Theo em đây là một u điểm, vì nhờ cách chi tiết tài khoản nh thế kế toán sẽ không mất thời gian vào việc tách nguyên vật liệu trực tiếp thành đối tợng chế biến (nguyên vật liệu chính) và chi phí chế biến (nguyên vật liệu phụ). Từ đó, việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kì sẽ nhanh chóng và chính xác, tạo điều kiện cho việc xác định giá thành sản phẩm đợc kịp thời. Vậy em xin kiến nghị với Bộ Tài chính mở thêm chi tiết TK 621 nh trên.
Bên cạnh đó Công ty nên hạch toán BHXH vào TK 3383, BHYT vào TK 3384.
•Về sổ sách kế toán
Từ nhợc điểm đã nêu ở trên, theo em kế toán nên theo dõi các chứng từ xuất vật t của bia hơi và nớc khoáng trên hai Bảng kê chi tiết xuất vật t. Hoặc có thể ghi trên một sổ nhng tách thành hai cột là bia hơi và nớc khoáng. Nh thế kế toán sẽ có đợc tổng số xuất nguyên vật liệu của bia hơi (theo loại vật t) khi cần tìm và vẫn có đợc sổ tổng cộng số xuất vật t để sản xuất của cả hai sản phẩm.
Đề cập đến Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho thấy với mẫu Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ nh hiện nay Công ty đang sử dụng đã không phản ánh đợc
mức khấu hao tăng, mức khấu hao giảm trong kì. Vì thế, Công ty nên sử dụng mẫu Bảng tính và phân bổ khấu hao nh sau:
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Quý năm… … Số TT Chỉ tiêu Tỷ lệ KH hoặc thời gian SD Nơi sử dụng Toàn DN TK 627-Chi phí SXC N/giá TSCĐ Số KH PX bia PX Opal TK 641 TK 642 TK 241 TK 142 TK 335 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 I. Số khấu hao đã trích quý trớc 2 - 3 -
4 II. Số KH tăng trong quý
5 - 6 -
7 III. Số KH giảm trong quý 8 - 9 - 10 Số KH phải trích quý này (I+II-III) 11 - 12 -
Biểu 34: Mẫu Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
•Về tính giá xuất nguyên vật liệu
Việc áp dụng phơng pháp tính giá xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp bình quân cả kì dự trữ nh hiện nay Công ty Việt Hà đang sử dụng có thể nói là không hợp lí, nhất là khi kì hạch toán của Công ty lại theo quý. Vì thế theo em, Công ty nên sử dụng phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập để tính giá xuất nguyên vật liệu. Phơng pháp tính giá này cũng tính cho từng danh điểm nguyên vật liệu. Mặc dù tính giá xuất nguyên vật liệu sau mỗi lần nhập chỉ thờng áp dụng đối với những doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu, và số lần nhập của mỗi loại nguyên vật liệu không nhiều. Tuy nhiên hiện nay, với sự trợ giúp của kế toán máy thì số danh điểm nguyên vật liệu và số lần nhập không còn là vấn đề phức tạp. Việc tính giá xuất nguyên vật liệu sau mỗi lần xuất đảm bảo cho giá xuất nguyên vật liệu đợc chính xác hơn và không làm ảnh hởng đến tiến độ của các khâu khác.
Phơng pháp tính giá bình quân sau mỗi lần nhập của nguyên vật liệu nh sau:
Giá đơn vị bình quân
sau mỗi lần nhập =
Giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lợng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
•Về việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất và trích trớc các khoản thiệt hại ngừng sản xuất
Lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất và các khoản thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch kế toán hạch toán vào TK 335.
Nợ TK 622: (lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất)
Nợ TK 627, 641, 642: (Thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch) Có TK 335: (trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất và thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch).
•Về hạch toán nguyên vật liệu xuất dùng không hết
Theo đúng chế độ kế toán hiện hành, cuối kì đối với vật liệu xuất dùng không hết phải nhập kho trở lại. Vì vậy, với số nguyên vật liệu xuất dùng không hết của Công ty, kế toán cần hạch toán nh sau:
Nợ TK 152: 44.442.254
Có TK 621 - PX bia: 44.442.254
Sau đó mới thực hiện kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: (số nguyên vật liệu thực tế dùng cho sản xuất: 5.526.808.498 – 44.442.254 =5.482.366.244).
Nợ TK 1541: 5.482.366.244
Có TK 621 - PX bia: 5.482.366.244
•Về phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Hiện nay, Công ty Việt Hà đang áp dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng. Kế toán của Công ty đã không tách riêng chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang mà gộp chung các chi phí đó để tính giá trị sản phẩm dở dang, cách tính nh vậy là cha chính xác. Vẫn là đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp
sản lợng ớc tính tơng đơng nhng em xin đề xuất cách tính chính xác hơn cách tính mà Công ty đang sử dụng:
Ta có: Tổng giá trị sản phẩm dở dang = Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang + Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang. Trong đó: Giá trị vật liệu chính trong sản phẩm dở dang = Số lợng sản phẩm dở dang cuối kì Số lít thành phẩm + Số lít sản phẩm dở dang x Toàn bộ giá trị vật liệu chính xuất dùng Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang = Số lít sản phẩm dở dang cuối kì (quy đổi ra thành phẩm) Số lít thành phẩm + Số lít sản phẩm dở dang (quy đổi ra thành phẩm) x Tổng chi phí chế biến Chi phí chế biến ở đây bao gồm: Giá trị vật liệu phụ tiêu hao nằm trong sản phẩm dở dang, chi phí nhân công trực tiếp nằm trong sản phẩm dở dang, chi phí sản xuất chung nằm trong sản phẩm dở dang.
Nh vậy, để tính đợc giá trị sản phẩm dở dang theo cách tính mới, kế toán cần tính đợc chi phí vật liệu chính và chi phí chế biến. Mặc dù hiện tại giá trị phế liệu thu hồi của Công ty không đợc tách riêng cho chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ. Tuy nhiên, có thể căn cứ vào tỉ lệ nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ sản xuất để xác định tỉ lệ
nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ trong phế liệu thu hồi.
Từ Sổ tổng hợp chi tiết xuất vật t của nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ ta có đợc giá trị nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ xuất sản xuất trong kì của bia hơi.
Giá trị nguyên vật liệu chính xuất dùng trong kì: 4.997.488.662 (đồng)
Giá trị nguyên vật liệu phụ xuất dùng trong kì: 529.319.836 (đồng)
Theo biểu 32 (Bảng tồn kho phân xởng bia hơi) ta có:
Giá trị nguyên vật liệu chính xuất dùng không hết trong kì: 34.412.328 (đồng)
Giá trị nguyên vật liệu phụ xuất dùng không hết trong kì: 10.029.926 (đồng)
Giá trị nguyên vật liệu chính xuất dùng trong kì và giá trị nguyên vật liệu phụ xuất dùng trong kì trừ đi giá trị nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ tơng ứng xuất dùng không hết trong kì thì có đợc giá trị nguyên vật thực tế đã dùng cho sản xuất trong kì.
Kết hợp với Sổ kế toán tổng hợp TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 ta lập đợc Bảng tổng hợp chi phí sản xuất bia hơi nh sau: (Phần nguyên vật liệu xuất dùng không hết đã đợc trừ ra trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp).
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất bia hơi
Từ ngày 01/07/2002 đến ngày 30/09/2002 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Giá trị SPDD đầu kì CPSX phát sinh trong kì
Phế liệu thu hồi (tiền bán bã
bia) 1. Chi phí NVLTT 480.247.008 5.482.366.244 16.815.176 - Chi phí NVL chính 434.757.995 4.963.076.334 15.222.442 - Chi phí NVL phụ 45.489.012 519.289.910 1.592.734 2. Chi phí NCTT 80.830.162 922.734.652 - 3. Chi phí SXC 364.157.950 4.157.125.862 - Tổng cộng 925.235.120 10.056.222.676 16.815.176 Biểu 35: Bảng tổng hợp chi phí
Là kì đầu tiên áp dụng cách tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kì nh trên, nên kế toán sẽ căn cứ vào tỉ lệ chi phí của các khoản mục chi phí phát sinh trong kì để tính các khoản mục chi phí trong giá trị sản phẩm dở dang đầu kì.
Căn cứ vào Bảng tổng hợp chi phí sản xuất bia hơi trên, ta tính đợc giá trị sản phẩm dở dang cuối kì nh sau:
Giá trị vật liệu chính trong sản phẩm dở dang = 434.757.995 + 4.963.076.334 – 15.222.442 4.154.866,5 + 563.608,125 x 563.608,5 = 642.937.397 (đồng) Chi phí NVL phụ nằm trong sản phẩm dở dang = 45.489.012 + 519.289.910 – 1.592.734 4.154.866,5 + (563.608,125 x 80%) x (563.608,125 x 80%) = 55.133.883 (đồng) Chi phí NCTT nằm trong sản phẩm dở dang = 80.830.162 + 922.734.652 4.154.866,5 + (563.608,125 x 80%) x (563.608,125 x 80%) = 98.245.352 (đồng) Chi phí SXC nằm trong sản phẩm dở dang = 364.157.950 + 4.157.125.862 4.154.866,5 + (563.608,125 x 80%) x (563.608,125 x 80%)
= 442.617.273 (đồng)
Từ đó ta có chi phí sản xuất dở dang cuối kì của bia hơi là:
Chi phí sản xuất dở dang cuối kì =
642.937.397 + 55.133.883 + 98.245.352 + 442.617.273
= 1.238.933.905 (đồng)
Nh vậy so sánh với cách tính giá trị sản phẩm dở dang của Công ty Việt Hà đang sử dụng ta có chi phí dở dang cuối kì theo cách tính mới lớn hơn: 1.238.933.905 - 1.123.158.272 = 115.775.633 (đồng) (ở đây đã loại trừ giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết mà chỉ đề cập đến giá trị sản phẩm dở dang). Với các yếu tố khác không đổi thì khi chi phí dở dang cuối kì tăng lên sẽ làm cho giá vốn hàng bán bia hơi sẽ giảm đi 115.775.633 (đồng) và lợi nhuận trớc thuế của Công ty sẽ tăng lên 115.775.633 (đồng).
Có thể tính đợc giá thành mới nh sau:
Tổng giá thành bia hơi = 925.235.120 + 10.562.226.758 - 1.238.933.905 = 10.248.527.937 (đồng) Giá thành
đơn vị bia hơi =
10.248.527.973 4.154.866,5 = 2.467 (đồng)
Với cách xác định giá trị sản phẩm dở dang nh trên, ta có thể lập Bảng tính giá thành mới, trong đó cả chi phí dở dang đầu kì và chi phí dở dang cuối kì đều đợc chi tiết theo khoản mục. Em xin đề xuất mẫu Thẻ tính giá thành nh sau: (giá trị nguyên vật liệu tồn kho phân xởng và phế liệu thu hồi đã trừ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì).
Thẻ tính giá thành sản phẩm
Từ 01/07/2002 đến 30/09/2002
Tên sản phẩm: Bia hơi
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Tổng số tiền CP NVLTTChia ra theo khoản mụcCP NCTT CP SXC
1 2 3 4 5 1. CP SXKD DD đầu kì 925.235.120 480.247.008 80.830.162 364.157.950 2. CP SXKD phát sinh trong kì 10.562.226.758 5.482.366.244 922.734.652 4.157.125.862 3. CP SXKD DD cuối kì 1.238.933.905 698.071.280 98.245.352 442.617.273 4. Tổng giá thành sản phẩm 10.248.527.973 5.264.541.972 905.319.462 4.078.666.539 5. Giá thành đơn vị sản phẩm 2.467 1276 218 982 Biểu 36: Thẻ tính giá thành sản phẩm Kết luận
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu kinh tế cơ bản phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tính đúng, tính đủ giá thành đợc dựa trên cơ sở của công tác hạch toán chính xác chi phí sản xuất. Điều này khẳng định lại ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất nói chung và tại Công ty Việt Hà nói riêng.
Luận văn đã nêu lên những vấn đề lí luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất, đồng thời cũng khái quát đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Việt Hà. Đặc biệt luận văn đi sâu phản ánh thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bia hơi thông qua việc mô tả cụ thể quy trình kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm bia hơi tại Công ty Việt Hà. Sau khi so sánh giữa thực trạng với lí thuyết cũng nh so sánh với chế độ kế toán hiện hành, luận văn đã đề cập đến một số điểm mà công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành còn vớng mắc. Từ đó luận văn đã đề xuất một số kiến nghị
với mục đích để hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Việt Hà, kết hợp với những kiến thức học ở tr- ờng, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Hoàn thiện kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Việt Hà”. Đây là một đề tài đòi hỏi sự tìm hiểu, nghiên cứu một cách lâu dài và nghiêm túc. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em đã đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Văn Thuận và sự giúp đỡ của Công ty Việt Hà. Em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy giáo và các anh chị ở phòng kế toán Công ty Việt Hà.
Danh mục tài liệu tham khảo
* Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. Chủ biên: TS. Đặng Thị Loan -
NXB Giáo dục 2001.
* Lí thuyết và thực hành kế toán tài chính. Chủ biên: TS. Nguyễn Văn Công - NXB Tài chính 2001.
* Giáo trình kế toán Quốc tế. Chủ biên TS. Nguyễn Minh Phơng - TS. Nguyễn Thị Đông - NXB Thống kê 2002.
* Tạp chí tài chính. * Tạp chí kế toán.
* Thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002.
Danh mục các từ viết tắt trong luận văn...1 ...1 Phần 1. Những vấn đề lí luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...3
1.1. Sự cần thiết của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất 3
1.1.1.Chi phí sản xuất...3
1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 3
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 4
1.1.2. Giá thành sản phẩm...6
1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm 6
1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm...7 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...7 1.1.4. ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp...8 1.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản
xuất 9
1.2.1. Kế toán chi phí sản xuất...9 1.2.1.1. Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất 9
1.2.1.2. Chứng từ kế toán 10
1.2.1.3. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 11
1.2.1.4. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 12
1.2.1.5. Kế toán chi phí trả trớc 14
1.2.1.6. Kế toán chi phí phải trả 17
1.2.1.5. Kế toán chi phí sản xuất chung 19
1.2.1.6. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 21
1.2.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì...22 1.2.2.1. ý nghĩa của việc đánh giá sản phẩm dở dang 22
1.2.2.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 22