Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài
bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I saing sophath Nghiên cứu thành phần rệp hại cây bởi (CITRUS GRANDIS L.) và thiên địch của chúng vụ xuân hè 2004 tại Gia lâm hà nội Luận văn thạc sỹ Hà nội 2004 1 Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo. Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ đã nuôi dạy tôi khôn lớn thành ngời Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn PGS. TS đã dành nhiều thời gian chỉ dẫn tận tình và giúp đỡ mọi mặt trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà trờng, Phòng Quan Hệ Quốc Tế, Khoa Sau Đại học cũng nh Khoa Nông học của trờng đã giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn sự hợp tác giữa các cấp lãnh đạo của chính phủ Việt Nam và Cămpuchia tạo điều kiện cho tôi đợc sinh hoạt trong thời gian học tập. Tôi xin chân thành và gữi lời cảm ơn những ý kiến đóng góp quí báu của GS.TS GS.TS PGS.TS TS , TS TS cùng toàn thế các thầy cô giáo trong Bộ môn Côn Trùng và Bộ môn Bệnh Cây đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Qua đây tôi gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè đồng nghiệp đã giụp đỡ cùng tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cam ơn ! Hà Nội , tháng 6 năm 2004 Tác giả 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan các số liệu trên đây là do chính tác giả nghiên cứu. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các lời trích dẫn theo các tài liệu tham khảo trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng. 3 phần thứ I : mở đầu 1. đặt vấn đề. Cây ăn quả hiện nay đợc coi là cây trồng có giá trị kinh tế cao nên diện tích cây ăn trái đã ngày càng gia tăng tại Việt Nam, từ 346.000 ha năm 1995, diện tích cây ăn trái đã gia tăng đến 500.000 ha vào năm 2000. Trong các loại cây ăn trái đợc trồng phổ biến thì nhóm cây có múi Citrus (Cam, quít, chanh, bởi) chiếm một diện tích rất lớn. Chỉ riêng trong khu vực Miền Nam Việt Nam, trong năm 2000, diện tích của nhóm Citrus đã chiếm đến 40.000 ha [3]. Mở rộng diện tích các giống cây ăn quả có chất lợng cao đang là một xu thế mới trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở các địa phơng từ vùng đồng bằng đến các vùng núi cao. Trong kế họach sản xuất nông nghiệp 1996-2000, diện tích trồng cây ăn quả cả nớc dự kiến đạt 1 triệu ha, tạo ra sản phẩm 10 triệu tấn quả, vừa đáp ứng nhu cầu thị trờng của Việt Nam, vừa tăng thêm nguồn nông phẩm xuất khẩu để thu ngoại tệ [9]. Nh vậy, ngoài những vùng trồng cây ăn quả truyền thống nêu trên, đến nay đã hình thành những vùng cây ăn qủa mới, gồm nhiều giống mới vừa đợc tuyển chọn trong nớc cũng nh nhập nội. Ngoài rất nhiều yếu tố thuận lợi cho sự phát triển cây có múi (cam, quít, chanh, bởi) nh đất đai màu mỡ, nguồn nớc và nhân lực phong phú, điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi tại nhiều vùng, nông dân cũng đã có ít nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cam, quít, chanh, bởi [3]. Tuy nhiên, kinh nghiệm trong lịch sử trồng trọt của Việt Nam cũng nh nhiều nớc khác cho thấy cùng với việc mở rộng diện tích trồng cây ăn quả đến những địa bàn mới, với các giống cây trồng mới, sẽ kéo theo sự thay đổi địa bàn c trú của các loài gây hại và sự bùng phát của chúng, có thể dẫn đến những thiệt hại nghiêm trọng đối với sản xuất [18]. Suốt hai thập ký qua, trên toàn thế giời không 4 ngừng phát triển ngành trồng cây có múi và mức tiêu thụ quả có múi của thị trờng thế giới ngày càng tăng. Theo số liệu thống kê của FAO, trong vòng hơn 20 năm trớc đây số lợng cam quýt của thế giời tăng 20 triệu đến 48 triệu tấn, tăng nhanh nhất là cam, quýt đỏ, sau đó đến chanh yên, bởi chùm và chanh. Từ khi khoa học phát triển đã đợc áp dụng vào trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là những loại thuốc có phổ tác dụng rộng là nguyên nhân chính làm cho một số loài dịch hại từ chỗ cha nguy hiểm nay trở thành nguy hiểm. Và nhóm rệp hại cây trồng là một điển hình. Ngày nay cùng với xu thế phát triển chung của toàn thế giời đó là xây dựng một nền nông nghiệp sạch, bền vững và ổn định. Điều này đòi hỏi công tác bảo vệ thực vật phải có cái nhìn nhận sâu hơn nữa trong việc phòng trừ dịch hại tổng hợp. Sử dụng biện pháp phòng trừ sinh học trong công tác phòng chống dịch hại đầy là một trong những biện pháp cốt lõi của công tác quan lý dịch hại tổng hợp Integrated pests management. Đối với nhóm rệp hại cây trồng ở Việt Nam cũng nh ở Cămpuchia cha có công trình nghiên cú về IPM, mà chủ yếu việc phòng trừ dịch hại này vẫn chỉ dứng lại ở việc sử dụng thuốc hoá học. Nh vậy một câu hỏi lớn đợc đặt ra là làm thế nào để phòng trừ rệp hại mà vẫn giữ đợc mối cân bằng sinh thái tự nhiên. Chính vì lẽ đó mà chúng tôi thực hiện đề tài. Nghiên cứu thành phần rệp hại cây bởi(Citrus grandis L.) và thiên địch của chúng vụ xuân hè 2004 tại Gia Lâm Hà Nội 5 2. Mục đích,yêu cầu của đề tàI 2.1.mục đích - Điều hiện trạng thành phần rệp và thiên địch của chúng trên cây bởi. 2.2. yêu cầu 1). Điều tra thành phần rệp và bộ phận gây hại của rệp trên cây bởi tại vùng nghiên cứu. 2). Tìm hiểu thành phần thiên địch và khả năng ký sinh, bắt mối ăn thịt rệp của một số loài thiên địch có ý nghĩa. 3). Điều tra diễn biến mật độ rệp trong điều kiện sản xuất khác nhau. 3. cơ sở khoa học của đề tài. Nh chúng ta đã biết hiện nay trên cây ăn quả nói chung, cây có múi nói riêng đặc biệt nhóm Citrus (Cam, Chanh, Quýt, Bởi) bị rệp gây hại rất nhiều chúng chích hút dịch cây, gây úa vàng, cháy lá, giảm khả năng quang hợp, làm giảm năng suất cũng nh chất lợng quả. Ngoài ra chúng còn là vectơ truyền bệnh virus gây hại cây. Do đó cũng làm ảnh hởng đến năng suất và chất lợng quả. Con ngời đã và đáng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ chúng đặc biệt là thuốc trừ sâu và sử dụng một cách không hợp lý, Do đó đã làm ảnh hởng đến thiên địch của rệp, Làm mất cân bằng sinh thái tự nhiên, làm ô nhiễm môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng. Từ trớc đến nay, các công trình nghiên cứu về sự gây hại của rệp và thành phần thiên địch của chúng con rất hạn chế. Vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu về biến động số lợng rệp hại cây có múi (Cam, Chanh, Quýt, Bởi) và vai trò của một số thiên địch chính của rệp hại là công việc cần thiết và cấp bách. 6 Phần II Tổng quan tàI liệu nghiên cứu 1. Những nghiên cứu trên thế giới Rệp muội nằm trong tổng họ Aphidoidac (tổng họ rệp muội) thuộc bộ cánh đều Homoptera, là nhóm côn trùng chích hút nhựa cây. Những hoá thạch của rệp muội (Triassoaphis cubitus) đã đợc biết đến từ kỷ Triassic điều đó cho thấy tổng họ rệp muội có từ 280 triệu năm trớc đấy trong kỷ Cacbon cũng chính từ đó rệp muội đợc phát triển và hoàn thiện dần để trở thành các loài rệp muội ngày nay. Theo các nhà khảo cổ cho biết hình thức sinh sản thông qua trứng không đợc thụ tinh của rệp muội xuất hiện vào cuối kỷ Cacbon và đầu kỷ Permian, hình thức sinh sản đơn tính chu kì (hình thức sinh sản đơn tính xen kẽ sinh sản hữu tính) đợc hình thành vào cuối kỷ Permian và đợc coi là kết quả của sự biến đổi thời tiết trong kỷ này. Một số đặc điểm hình dạng của rệp nh : cấu trúc gân cánh, vòi và chân của rệp muội xuất hiện ở cuối kỷ Jurassis, Nhng lông đuôi và ống bụng của rệp muội thì xuất hiện muộn hơn ở kỷ Cretaccous (Shaposhnikov,1977) [38]. Heic (1967)[27] cho rằng đặc điểm mắt đơn giản chỉ có ba mắt đơn, sự giảm kích thớc của rệp và việc sử dụng các luồng gió để phát tán là những đặc điểm thích nghi của rệp muội trong quá trình tiến hoá. Trong tổng họ rệp muội (Aphidoidac) thì họ rệp muội (Aphididac) là họ lớn nhất. họ này xuất hiện muộn cùng với sự xuất hiện của họ hoa hồng ( Heic, 1967). Tuy sự xuất hiện của họ rệp muội (Aphididac) đã từ rất lâu nhng sự phát hiện và quan tâm của con với chúng đợc bắt đầu từ năm 1568, tác giả đầu tiên phát hiện ra rệp muội là (Hill, 1568) [29] và sau đó Worlidge (1669) [42], Linne (1758) [34] đã xây dựng bảng thành phần rệp theo cây kí chủ, sự liên quan giữa rệp và cây kí chủ là cơ sở cho việc phân loại rệp muội ngày nay. 7 Theo Brigida G và Mercado (1990) và Lai (1989) [20], [32] thì rệp muội thờng phát sinh ở những nớc nhiệt đới. Về ký chủ đã gây hại trên 120 loài thực vật tập trung chủ yếu ở các họ Rutaceae, Rubiaceae, Anonaceae, Moraceae và Theaceae Ký chủ chíng của rệp muội là Cam quýt, Chanh, Chè,Ca cao, Cà phê Một đặc điểm hình thái và cách gây hại rệp muội đen Toxoptera gây hại trên Cam Quýt chủ yếu có 2 loài Toxoptera aurantii và Toxopera citricidus. Rệp muội đen thờng có kích thớc rất nhỏ, cơ thể mềm hình quả lê, trên lng ở phía đuôi có một đôi ống bụng. râu đầu hình sợi chỉ, chân phát triển, màu sắc là đen nâu hoặc nâu đỏ kích thớc của con cái trởng thành phổ biến dạng không cánh dài khoảng 1,7 2,1mm, cánh dài 1,7 1,8mm. ở những nớc nhiệt đới nói chung, rệp sinh sản đơn tính, một rệp trởng thành có thể đẻ 10 hoặc hơn rệp non trong một ngày. Sau khi lột xác 4-5 lần thì đạt đến trởng thành. Trởng thành sống khoảng 10 ngày , rệp có màu đen óng với 3 đốt râu cuối trắng, rệp hút trực tiếp nhựa cây làm là bị cong, cành bị khô, rệp có thể gián tiếp truyền bệnh Virus Tristeza trên cam quýt. Đây là một loại bệnh nguy hiểm gây chết hàng loạt vờn Cam Quýt trên thế giới. chu ky sinh trởng của rệp rất ngắn.[20] * Rệp muội đen: Theo tài liệu Citrus pests [24] về đặc điểm hình thái thì con trởng thành màu đen dài 2mm và có con có cánh, có con không có cánh, Giai đoạn con non màu nâu đỏ. Theo Vũ khắc Nhợng (1987) [11] rệp có cánh thân nhỏ dài 1,5 mm, rộng 1 mm, đôi cánh màng khá dài so với thân rệp, trên cánh có hình chữ nhật đen nhỏ, thân rệp màu nâu đen. Rệp không cánh to hơn đạng có cánh dài 2 mm, rộng 1,5 mm bụng phình to màu nâu. rệp non màu nâu nhạt. phía bụng rệp có 2 ống tiết dịch ở cuối thân. Từ đầu xuân, khi các đợt lộc non của cam bắt đầu phát triển thì rệp cái có cánh từ nơi trù rét bay đến để đẻ thẳng ra rệp non, trong vài ngày đã có tới 5 -7 rệp non trên búp non. Những rệp non phát triển trong 7-10 ngày thì đa số trở thành rệp cái dạng 8 không cánh. Dạng này sức sinh sản rất mạnh mỗi con trong 1 ngày đêm có thể đẻ đợc 20 -25 rệp non. Do đó mà tập đoàn rệp phát triển rất mạnh. Chúng ít di động, chỉ tập trung ở ngọn non dùng vòi hút chất dinh dỡng trong mô non của lá để sống làm cho lá bị cong queo, dị hình. rệp không cánh phân tán sang các cành non lân cận nhờ kiến. Những con kiến rất a thích chất bái tiết của rệp. chúng tha những con rệp từ cành non này sang cành non khác. Rệp muội đen phát triển nhiều nhất vào mùa xuân và mùa thu. loài rệp này là môi trờng, mối giới truyền bệnh virus nh: Tristera trên cam, quýt. Ngoài ra chất bài tiết của rệp cũng là môi trờng thích hợp cho nấm muội đen phát triển gây hại. Cũng theo tài liệu Citrus pests này các tác giả đã nói về vòng đời của loài này thì từ khi sinh ra qua các lần lột xác thành con trởng thành có thể mất 1 tuần. Cả 2 loại hình có cánh và không cánh trởng thành đều đẻ con. Đối cánh có phát triển hay không phụ thuộc vào yếu tố thực ăn cũng nh số lợng quân thế của chúng. Đối với loài này có từ 25 - 30 thế hệ trong năm. cả 2 loài hình này đều gây hại cho hoa và cây mới trồng. Nó đợc tìm thấy trên cây có múi con non hầu nh trong suốt cả năm. Những đợc tìm thấy nhiều nhất vào mùa đông và mùa thu. Những con sống qua đông trên những chồi non hoặc lá bị quăn bởi Citrus lecyminer và chúng di chuyển đến chồi non mới vào cuối mùa đông và đầu mùa xuân. Toxoptera sp. đợc phân bố rộng rãi nhng chúng có nguồn gốc từ châu á. Chúng tấn công tất cả các cây họ cam, quýt và gây hại cho hoa, lá và chồi non. * Rệp đào: (Common Green Peach Aphid; Peach Potato Aphid Myzpersice (Sulzer )). Theo Paik (1965) [37] thì rệp đào lần đầu tiên đợc phát hiện thấy ở Châu Âu vào năm 1776 với các tên: Myzus persicae Sulzer (1776), Aphis pericae Sulzer (1776), Myzoides persicae V.D.Goot(1913), Rhopalosiphumpersicae Matsunura(1917), Myzus ( Neetarosiphon ) persicae Eastop (1958) Nhng cho tới nay chúng đợc ghi nhận là loại rệp gây hại trên toàn thế giới và là một môi giới quan trọng trong việc truyền lan các bệnh virus, Nó có 9 thể truyền tới trên 100 loại bệnh virus khác nhau (Kennedy và CTV 1962)[31] Quan trọng nhất là chúng truyền virus Y và Virus cuốn lá Khoai tây (Broadbent, 1953)[21]. Kí chủ của chúng bao gồm: Khoai tây, thuốc lá, hoa thập tự, đậu, cây cảnh và một số cây ăn quả (Rizvi và CT. 1987; Verma CT 1982 [39] Lai và Verma (1987)[33]. Rệp đào là môi giới truyền virus PLRV và PVY, hai loại bệnh virus này đã làm giảm 15,7% năng suất vụ khoai tây thu và 40-57,2% năng suất vụ khoai tây xuân (Verma 1990)[40]. Rệp đào còn là mọt môi giới truyền bệnh virus gây vàng lá củ cải đờng Messcliere (1987)[36], truyền bệnh virus trên đu đủ (Hsich 1986)[30] là sâu hại quan trọng trên cây thuốc lá ở Angieri, Anatolia (Zumreoglu 1986)[45], trên cây đào Argentina (Mansur 1983) [35]. * Rệp bông: (Melon Aphid, Cotton Aphid) Aphis gossypii (Glover). Theo Paik (1965)[37] cho biết rệp bông đợc Glover phát hiện năm 1876đặt ten là Aphis gossypii, Sau đó đợc nhiều tác giả phát hiện và mang nhiều tên khác nhau Aphiscolocariac Matsumura (1917); Toxoptera odorikonis Matsumura (1917) ; Aphis Clerodendri Matsumura (1917); A. Malvae Takahashi (1921). 1.1 Rệp muội đen: Toxoptera aurantii Boyer Theo Van Emden H.F (1972) trên thế giời có 3805 loài rệp muội đợc phân thành 10 họ phụ. Đến 1976 Ghosh A.K đã công bố trên thế giời có hơn 4000 loài rệp muội trong đó vùng Đông Nam á có hơn 1000 loài. Đứng về phân vùng địa lý thì tổng họ rêp Aphididae có số loài giàu nhất. ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Miền Trung và Đông Châu á. xong chỉ có Đông Nam á là vùng có đầy đủ các nhóm trong tổng họ Aphididae. Blackman và eastop (1984). Water House (1993) đã nêu 9 loài rệp khá phổ biến và là dịch hại chính ở Việt Nam cũng nh một số nớc Đông Nam á. tổng hợp kết quả của nhiều tác giả cho thấy đến nay mới thu đợc 21 loài rệp muội ở Việt Nam. Vùng ngoại thành Hà Nội có hệ cây trồng nông nghiệp khá phong phú mà rệp muội là thành viên trong hệ sinh thái đó. 10 . grandis L. ) và thiên địch của chúng vụ xuân hè 2004 tại Gia L m Hà Nội 5 2. Mục đích,yêu cầu của đề tàI 2.1.mục đích - Điều hiện trạng thành phần rệp và thiên. dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I saing sophath Nghiên cứu thành phần rệp hại cây bởi (CITRUS GRANDIS L. ) và thiên địch của chúng vụ xuân hè 2004