1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận

92 843 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Đề tài : “Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc Bộ cánh vẩy ( Lepidoptera) hại đậu rau vụ Xuõn Hố 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội” 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ v 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 4 1.2.1 Mục đích 4 1.2.2. Yêu cầu 4 1.2.3. ý nghĩa của đề tài 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1.Cơ sở khoa học của đề tài 5 2.2. Nghiên cứu ngoài nước 5 2.2.1. Những nghiên cứu về sâu hại đậu rau. 5 2.2.2. Những nghiên cứu về thiên địch của sâu hại đậu rau 6 2.2.3. Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ 7 2.3. Nghiên cứu trong nước 8 2.3.1. Những nghiên cứu về sâu hại đậu rau 8 2.3.2. Những nghiên cứu về thiên địch của sâu hại đậu rau 10 2.3.3. Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ 11 2.3.4. Những nghiên cứu về sâu đục quả đậu 13 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. Vật liệu nghiên cứu 15 3.2. Đối tượng nghiên cứu 15 3.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 15 3.4. Dụng cụ nghiên cứu 15 3.5. Nội dung nghiên cứu 16 3.6. Phương pháp nghiên cứu 16 3.6.1. Điều tra thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng 16 3.6.2. Phương pháp nghiên cứu đánh giá mức độ gây hại của Maruca vitrata: 17 3.6.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục quả Maruca vitrata Fabr. 17 3.7. Khảo sát hiệu lực của thuốc BVTV trong phòng thí nghiệm và ngoài đồng ruộng 18 3.8. Các chỉ tiêu theo dõi 19 3.9. Hiệu lực của thuốc BVTV đến sâu đục quả đậu trong phòng 21 3.10. Tính toán , xử lý số liệu 22 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1. Thành phần sâu hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội. 23 4.2. Thành phần và mức độ phổ biến của thiên địch trên đậu rau vụ Xuân Hè 2011 tại Gia Lâm , Hà Nội 28 4.3.Một số nghiên cứu về sâu đục quả Maruca vitrata Fabr. 32 4.3.1. Phân bố và phổ kí chủ của Maruca vitrata Fabr. 32 4.3.2. Đặc điểm hình thái của sâu đục quả Maruca vitrata Fabr. 34 4.3.3. Một số đặc điểm sinh học của sâu đục quả Maruca vitrata Fabr. 36 4.3.4. Tỷ lệ giới tính của sâu đục quả M. vitrata trong phòng thí nghiệm và ngoài đồng ruộng vụ Xuân Hè 2011 41 4.4. Diễn biến mật độ của sâu đục quả đậu (Maruca vitrata Fabr.) và một số loài sâu hại chính 42 4.4.1. Diễn biến mật độ và tỷ lệ hại của sâu đục quả M.vitrata trên đậu đũa trà sớm và trà chính vụ vụ Xuân hè 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội. 42 4.5. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với sâu hại sâu đục quả (Maruca vitrata Fabr.) 49 4.5.1. Ảnh hưởng của thuốc BVTV trong việc trừ sâu đục quả (Maruca vitrata Fabr. ) đậu đũa vụ Xuân Hè 2011 ở ngoài đồng ruộng Gia lâm, Hà Nội. 49 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1. KẾT LUẬN 54 5.2. ĐỀ NGHỊ 55 Điều tra thu thập thành phần sâu hại chính hại đậu rau và thiên địch của chúng vụ Xuân Hè 2011 tại vùng Gia Lâm, Hà Nội. Nghiờn cứu sự phát sinh gây hại của sâu hại chính, từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ một cách hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế và môi trường, góp phần thúc đẩy sản xuất đậu rau an toàn vùng Gia Lâm, Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP NỘI  CHU THANH KHIẾT NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA SÂU MIỆNG NHAI THUỘC BỘ CÁNH VẨY (LEPIDOPTERA) HẠI ĐẬU RAU VỤ XUÂN 2011 TẠI GIA LÂM, NỘI PHỤ CẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60 62 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH CHIẾN NỘI - 2011 ii MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ v 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 4 1.2.1 Mục đích 4 1.2.2. Yêu cầu 4 1.2.3. Ý nghĩa của đề tài 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 2.2. Nghiờn cứu ngoài nước 5 2.2.1. Những nghiên cứu về sâu hại đậu rau 5 2.2.2. Những nghiên cứu về thiên địch của sâu hại đậu rau 6 2.2.3. Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ 7 2.3. Nghiờn cứu trong nước 8 2.3.1. Những nghiên cứu về sâu hại đậu rau 8 2.3.2. Những nghiên cứu về thiên địch của sâu hại đậu rau 10 2.3.3. Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ 11 2.3.4. Những nghiên cứu về sâu đục quả đậu 13 3. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. Vật liệu nghiên cứu 15 3.2. Đối tượng nghiên cứu 15 3.3. Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 i 3.4. Dụng cụ nghiên cứu 15 3.5. Nội dung nghiên cứu 16 3.6. Phương pháp nghiên cứu 16 3.6.1. Điều tra thành phần sâu hại đậu rau thiên địch của chúng 16 3.6.2. Phương pháp nghiên cứu đánh giá mức độ gây hại của Maruca vitrata: 17 3.6.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục quả Maruca vitrata Fabr 17 3.7. Khảo sát hiệu lực của thuốc BVTV trong phòng thí nghiệm ngoài đồng ruộng 18 3.8. Các chỉ tiêu theo dõi 19 3.9. Hiệu lực của thuốc BVTV đến sâu đục quả đậu trong phòng 21 3.10. Tính toán , xử lý số liệu 22 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 23 4.1. Thành phần sâu hại đậu rau vụ xuõn hố 2011 tại Gia Lâm, Nội 23 4.2. Thành phần mức độ phổ biến của thiên địch trên đậu rau vụ Xuõn Hố 2011 tại Gia Lâm , Nội 28 4.3.Một số nghiên cứu về sâu đục quả Maruca vitrata Fabr 32 4.3.1. Phân bố phổ kí chủ của Maruca vitrata Fabr 32 4.3.2. Đặc điểm hình thái của sâu đục quả Maruca vitrata Fabr 34 4.3.3. Một số đặc điểm sinh học của sâu đục quả Maruca vitrata Fabr 36 4.3.4. Tỷ lệ giới tính của sâu đục quả M. vitrata trong phòng thí nghiệm ngoài đồng ruộng vụ Xuõn Hố 2011 41 4.4. Diễn biến mật độ của sâu đục quả đậu (Maruca vitrata Fabr.) một số loài sâu hại chính 42 ii 4.4.1. Diễn biến mật độ tỷ lệ hại của sâu đục quả M.vitrata trên đậu đũa trà sớm trà chính vụ vụ Xuõn hố 2011 tại Gia Lâm, Nội 42 4.5. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với sâu hại sâu đục quả (Maruca vitrata Fabr.) 49 4.5.1. Ảnh hưởng của thuốc BVTV trong việc trừ sâu đục quả (Maruca vitrata Fabr. ) đậu đũa vụ Xuõn Hố 2011 ở ngoài đồng ruộng Gia lâm, Nội 49 5. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 53 5.1. KẾT LUẬN 53 5.2. ĐỀ NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Thành phần sâu hại trên đậu rau vụ Xuõn Hố 2011 tại Gia Lâm, Nội 24 Bảng 4.2. Thành phần mức độ phổ biến của thiên địch trên đậu rau 29 Bảng 4.3. Tỷ lệ các loài côn trùng bắt mồi trên đậu rau 31 trong vụ xuõn 2011 tại Gia Lâm – Nội 31 Bảng 4.4. Cỏc cõy kớ chủ họ đậu của sâu đục quả Maruca vitrata Fabr. vụ Xuõn 2011 tại Gia Lâm , Nội 33 Bảng 4.5. Kích thước các pha phát dục của sâu đục quả M. vitrata 35 Bảng 4.6. Thời gian các phát dục của sâu đục quả M. vitrata 37 Bảng 4.7. Vị trí hoá nhộng của sâu đục quả M. vitrata 39 Bảng 4.8. Tỷ lệ giới tính của sâu đục quả M. vitrata trong phòng thí nghiệm ngoài đồng ruộng vụ Xuõn hố 2011 41 Bảng 4.9. Diễn biến mật độ tỷ lệ hại của sâu đục quả M. vitrata trên đậu đũa trà sớm trà chính vụ vụ Xuõn hố 2011 tại Gia Lâm , Nội 43 Bảng 4.10. Diễn biến mật độ tỷ lệ hại của sâu đục quả M. vitrata trên một số giống đậu đũa vụ Xuõn hố 2011 tại Gia Lâm , Nội 46 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến tỷ lệ quả đậu đũa bị hại bởi sâu đục quả Maruca. 48 Bảng 4.12. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV trừ sâu đục quả Maruca vitrata Fabr. vụ Xuõn hố 2011 tại Gia Lâm, Nội 50 Bảng 4.13. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV trừ sâu đục quả Maruca vitrata Fabr. trong phòng thí nghiệm 51 iv DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Hình 4.1 : Đồ thị diễn biến mật độ sâu đục quả M.vitrata hại đậu đũa trờn cỏc trà sớm trà chính vụ vụ Xuõn hố 2011 tại Gia Lâm, Nội 44 Hình 4.2. Diễn biến sâu đục quả M. vitrata hại đậu đũa trên giống đậu đũa địa phương quả ngắn Trung Quốc quả dài vụ Xuõn Hố 2011 tại Gia Lâm, Nội 47 v 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đậu rau thuộc họ đậu (Fabales), có rất nhiều loài, chủ yếu là cõy thân thảo phân bố khắp nơi trên thế giới.Trong số hàng chục nghìn loài cây họ đậu đã biết chỉ có khoảng vài chục loài phổ biến làm thức ăn cho con người. Ở nước ta, nghề trồng rau ra đời rất sớm trước cả nghề trồng lúa nước. Rau có nhiều loại : Rau ăn lá, rau ăn thân củ rau ăn quả. Trong rau ăn quả thì đậu rau là nhóm rau cao cấp có hàm lượng protit là 5-6% chứa một số axit amin, vitamin rất quan trọng ( như methionine, cystine, lysine, vitamin A,C,B1…). Chính vì vậy, nhóm đậu rau đang được quan tâm phát triển ( Mai Thị Phương Anh cộng sự, 1996). Những loại đậu rau trồng phổ biến ở nước ta là: đậu đũa, đậu trạch, đậu bở, đậu cove, đậu ván, đậu Lan… mới gần đây xuất hiện thêm giống đậu tương rau. Các loài đậu rau này chủ yếu thuộc 2 họ : Họ đậu Leguminoceae họ cánh bướm Papillionaceae. Căn cứ vào chiều cao cây đậu rau chia làm 2 nhóm : Đậu lùn Phaseolus Vulgaris var. humilis Alef đậu leo Phaseolus Vulgaris L. Năng suất đậu rau còn thấp chưa ổn định. Đậu rau còn là nguồn nguyên liệu của công nghiệp chế biến, nguyên liệu của công nghiệp đồ hộp thực phẩm. Ngoài ra trồng đậu rau có ý nghĩa vô cùng quan trọng khác là luân canh cõy trồng, cải tạo đất cung cấp rau thời kỳ trái vụ. Cõy họ đậu là cây có ưu thế lớn về mặt trồng trọt. Đây là loại cây trồng ngắn ngày, thích hợp với trồng xen, trồng gối cho năng suất đáng kể. Một đặc điểm khác biệt của cây họ đậu là khả năng cộng sinh với vi khuẩn nốt sần để biến nitơ tự do của không khí thành nitơ cây có thể sử dụng được. vì vậy cây họ đậu được xem là nguồn đạm sinh học quớ giỏ rẻ tiền. 1 Trong hàng loạt các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sản lượng đậu đỗ như điều kiện khí hậu, kỹ thuật trồng trọt, sâu bệnh… Yếu tố chính hạn chế năng suất đậu rausâu hại, điển hình là một số loại sâu hại chính như : sâu đục quả Maruca sp., ruồi đục lá Liriomyza sp… Theo thống kê ở nhiều nước trồng đậu đỗ, thiệt hại do sâu bệnh gây ra có thể từ 53% - 98% nếu không tiến hành các biện pháp phòng trừ. Trong số đó, loài gây hại nghiêm trọng nhất là sâu đục quả Maruca vitrata Fabr., tiếp đến là sâu khoang Spodoptera litura ăn gặm phiến lá sõu xỏm Agrotis ypsilon gặm cắn cây con. Sâu đục quả Maruca vitrata Fabr. gây hại trên cả phần lá, nụ hoa quả, dẫn đến làm giảm năng suất từ 10% - 70%. Tỷ lệ quả đậu rau ( đậu đũa, đậu trạch, đậu cove ) bị hại bởi sâu đục quả Maruca testulalis thường dao động từ 11.5% - 36.7% có trường hợp tới 89% ( Hoàng Anh Cung, 1996). Một khó khăn lớn đối với công tác phòng trừ loài sâu hại này là chúng thường đục sâu vào trong các bộ phận của cây ẩn ấp trong đó, đặc biệt là ở nụ quả. Để bảo vệ cây đậu rau, nông dân đó dựng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học. Nhưng một trong 4 chỉ tiêu cơ bản của rau an toàn là không có hoặc có dư lượng thuốc hóa học thấp hơn mức cho phép. Muốn vậy, phải sử dụng thuốc hóa học hợp lý trên rau nói chung trên đậu rau nói riêng. Cơ sở quan trọng là những hiểu biết về thành phần sâu hại, đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh gây hại của những sâu hại chính ý nghĩa của các biện pháp phi hóa học trong phòng chống sâu hại trên đậu rau. Những vấn đề nghiên cứu cũn ớt, chưa phổ cập chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác phòng chống sâu hại đậu rau. Huyện Gia Lâm là một huyện ngoại thành thủ đô Nội với nghề trồng rau đó cú từ rất lâu đời, đã đang đem lại thu nhập đáng kể cho hàng 2 ngàn hộ nông dân nhưng cũng không tránh khỏi tình trạng nêu trên. Để khắc phục điều đó các quy trình sản xuất rau an toàn đã đang được triển khai ở nhiều vùng trồng rau của huyện Gia Lâm như Đặng Xá, Văn Đức, Lệ Chi, Đông Dư… Huyện Gia Lâm đang chuyển dịch mạnh cơ cấu cây trồng, giảm diện tích cây lúa, chuyển từ cây trồng có giá trị kinh tế thấp sang cây trồng có giá trị kinh tế cao. Trong các công thức luân canh thì công thức luân canh các loại rau có hiệu quả kinh tế cao nhất. Ở huyện Gia Lâm với công thức luân canh Cải bắp (thu đông) – đậu trạch (đụng xuõn) – dưa chuột (xuõn hố) hoặc cải bắp (thu đông) – cà chua (đụng xuõn) – đậu đũa (xuõn hố) cho thu nhập cao. Cây đậu rau có vị trí quan trọng trong cơ cấu cây rau, có giá trị thu nhập cao cải tạo đất tốt. Tuy nhiên, diện tích cây đậu rau còn thấp, chưa phát huy được tiềm năng lợi thế, tiêu thụ khó khăn, giá trị thu nhập không ổn định. Cản trở lớn nhất là nông dân sử dụng nhiều lần thuốc trong một vụ để trừ sâu đục quả, ruồi đục lá, bọ trĩ, rệp…, không đảm bảo thời gian cách ly. Đặc biệt, đậu đỗ được người sử dụng ưa chuộng, nhưng do vấn đề dư lượng thuốc BVTV trong sản phẩm dẫn đến tình trạng diện tích cây đậu đỗ có chiều hướng giảm. Cho tới nay, ở huyện Gia Lâm hầu như rất ít công trình nghiên cứu về sâu hại đậu rau. Vì vậy, việc nghiên cứu sâu hại đậu rau biện pháp phòng trừ để giúp cho công tác dự tính dự báo, chỉ đạo phòng trừ sâu hại, hướng dẫn tập huấn nông dân trồng đậu rau an toàn năng suất cao là vấn đề cần được quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Đình Chiến, chỳng tụi đã tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc Bộ cánh vẩy ( Lepidoptera) hại đậu rau vụ Xuõn Hố 2011 tại Gia Lâm, Nội” 3 [...]... đích yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Điều tra thu thập thành phần sâu hại chính hại đậu rau thiên địch của chúng vụ Xuân 2011 tại vùng Gia Lâm, Nội Nghiờn cứu sự phát sinh gây hại của sâu hại chính, từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ một cách hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế môi trường, góp phần thúc đẩy sản xuất đậu rau an toàn vùng Gia Lâm, Nội 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra thu thập xác... phòng trừ sâu đục quả đậu ( Maruca vitrata Fabr.) hại đậu rau của một số loại thuốc bảo vệ thực vật ( hóa học sinh học ) đề xuất biện pháp phòng trừ 1.2.3 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa khoa học của đề tài: nghiên cứu về đặc điểm sinh học thiên địch của sâu hại đậu rau đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại đậu rau đạt hiệu quả đảm bảo sản phẩm an toàn - Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Hiểu... trong vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm, Nội Kết quả điều tra, thu thập các loài sâu hại trên đậu rau được ghi lại ở bảng 1 Số liệu bảng 4.1 cho thấy, trong điều kiện vụ xuõn hố 2011 tại Gia Lâm, Nội, trờn cõy đậu rau xuất hiện 29 loài sâu hại thuộc 8 bộ 18 họ côn trùng Trong đó Bộ cánh vảy (Lepidoptera) Bộ cánh cứng (Coleoptera) có nhiều loài nhất, trong đó Bộ cánh vảy (Lepidoptera) gồm 8 loài thuộc. .. thu thập xác định thành phần sâu hại đậu rau thiên địch của chúng vụ Xuõn Hố 2011 tại vùng Gia Lâm, Nội - Theo dõi ảnh hưởng của một số yếu tố( loại đậu rau, thời vụ trồng giai đoạn sinh trưởng của cây) đến diễn biến mật độ của sâu hại chính hại đậu rau ( sâu đục quả, ruồi đục lỏ, sõu xỏm, sõu khoang, sâu cuốn lỏ… ) - Nghiên cứu đặc điểm sinh học cơ bản của sâu đục quả đậu ( Maruca vitrata... hiện trạng sâu hại đậu rau tại Gia Lâm, nội Hiểu thêm về việc sử dụng thuốc BVTV trong việc phòng trừ sâu hại đậu rau vùng Gia lâm, nội 4 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta đang đà tăng trưởng phát triển, nhu cầu về rau, hoa quả tươi trong bữa ăn hàng ngày hàng hóa xuất khẩu ngày càng tăng lên Trong đó đậu rau giữ... sâu non sâu khoang bị ký sinh đều rất thấp, tỷ lệ ký sinh cao nhất vào tháng 5/1994 là 4,91% (tại Nội) , 4,39% (tại Nghệ An) 2,98% (tại Bắc) 10 Theo Đặng Thị Dung (2004), khi nghiên cứu thành phần côn trùng ký sinh của 4 loài sâu hại chớnh trờn đậu rau (sâu cuốn lỏ, sõu đục quả, sâu khoang, ruồi đục lỏ) đó phát hiện ra 14 loài côn trùng ký sinh, trong đó 12 loài thuộc bộ cánh màng, 2 loài thuộc. .. thiên địch của chúng - Sâu đục quả đậu ( Maruca vitrata Fabr.) 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu * Thời gian - Từ tháng 2 /2011 đến tháng 7 /2011 * Địa điểm - Điều tra khảo nghiệm thuốc BVTV: Vùng trồng đậu rau huyện Gia Lâm, Nội Viện nghiên cứu Rau quả - Nuôi sinh học : Phũng bỏn tự nhiên lớn, Bộ môn Côn trùng, trường Đại học Nông nghiệp Nội 3.4 Dụng cụ nghiên cứu - Dụng cụ thu bắt : Vợt,... Những nghiên cứu về thiên địch của sâu hại đậu rau Trước năm 2000, đã có nhiều công bố về thiên địch của sâu hại trên những cây trồng chính ở Việt Nam, tuy nhiên không có công bố nào chuyên về thiên địch đậu rau Từ năm 2000 đến nay, đó cú một số tac sgiar nghiên cứu về thiên địch của sâu hại đậu rau thu được một số kết quả Nguyễn Thị Nhung cộng sự (2000), khi nghiên cứu sâu hại đậu rau ở vùng rau. .. đối với những loài sâu hại có kích thước nhỏ để đánh giá vai trò của côn trùng bắt mồi trên đậu rau, chúng tôi tiến hành điều tra thành phần mức độ phổ biến của côn trùng bắt mồi trên đậu rau trong vụ Xuõn hố 2011 tại Gia Lâm, Nội Kết quả điều tra được ghi nhận tại bảng 4.2 28 Bảng 4.2 Thành phần mức độ phổ biến của thiên địch trên đậu rau vụ Xuõn Hố 2011 tại Gia Lâm , Nội STT Tên Việt Nam... côn trùng, Bộ cánh cứng (Coleoptera) gồm 7 loài thuộc 4 họ côn trùng, Bộ cánh nửa (Hemiptera) có 5 loài thuộc 3 họ, Bộ hai cánh có 1 loài thuộc 1 họ, Bộ cánh thẳng có 3 loài thuộc 2 họ Bộ cánh đều có 3 loài thuộc 3 họ, Bộ cánh tơ có 1 loài 1 họ Bộ Nhện gồm 1 loài thuộc 1 họ Trong số các loài sâu hại thu được thỡ cú 2 loài sâu hại chủ yếu nhất đó là sâu đục quả Maruca vitrata Fabr ruồi đục . tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc Bộ cánh vẩy ( Lepidoptera) hại đậu rau vụ Xuõn Hố 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội 3 1.2. Mục đích và yêu cầu của. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  CHU THANH KHIẾT NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA SÂU MIỆNG NHAI THUỘC BỘ CÁNH VẨY (LEPIDOPTERA) HẠI ĐẬU RAU VỤ XUÂN HÈ 2011. đích Điều tra thu thập thành phần sâu hại chính hại đậu rau và thiên địch của chúng vụ Xuân Hè 2011 tại vùng Gia Lâm, Hà Nội. Nghiờn cứu sự phát sinh gây hại của sâu hại chính, từ đó đề xuất

Ngày đăng: 03/04/2014, 17:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
53. Panchabhavi, KS, Sannaveerappanavar, VT (1983). “Occurrence of the spotted pod borer on groundnut”. Current research, University of Agricultural Sciences Bangalore, 1983. Pps:105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Occurrence of the spotted pod borer on groundnut”. "Current research, University of Agricultural Sciences Bangalore
Tác giả: Panchabhavi, KS, Sannaveerappanavar, VT
Năm: 1983
54. Patnaik, Nc, Dash, AN, Mishra, BK (1989). “Effect of intercropping on the incidence of pigeonpea pests in Orissa, India”. International pigeonpea Newsletter, 1989. Pps: 24 – 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of intercropping on the incidence of pigeonpea pests in Orissa, India”. "International pigeonpea Newsletter
Tác giả: Patnaik, Nc, Dash, AN, Mishra, BK
Năm: 1989
55. Ramasubramanian, GV, Babu, PCS (1988). “Effect of host plants on some biological as pests of spotted pod borer Maruca testulalis(Lepidoptera, Pyralidae)”. Indian Journal of Agricultural Science, 1988.Pps: 618 – 620 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of host plants on some biological as pests of spotted pod borer "Maruca testulalis"(Lepidoptera, Pyralidae)”. Indian Journal of Agricultural Science
Tác giả: Ramasubramanian, GV, Babu, PCS
Năm: 1988
56. Ramasubramanian, GV, Babu, PCS (1989). “Comparative biology of the spotted of borer, Maruca testulalis (Geyer) on three host plants”. Legume Research, 1989. Pps: 177 – 178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative biology of the spotted of borer, "Maruca testulalis" (Geyer) on three host plants”. "Legume Research
Tác giả: Ramasubramanian, GV, Babu, PCS
Năm: 1989
57. Rejesus, RS (1978). “Pests of grain legumes and their control control in the Philippines. Pests of grain legumes: Ecology and control”. Singh, SR, Van Emden, HF, Taylor, TA. Academic Press, London, 1978. Pps: 47 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pests of grain legumes and their control control in the Philippines. Pests of grain legumes: Ecology and control”. Singh, SR, Van Emden, HF, Taylor, TA. "Academic Press, London
Tác giả: Rejesus, RS
Năm: 1978
58. Saxena, HP (1978). “Pests of grain legumes and their control in the India. Pests of grain legumes: Ecology and control”. Singh, SR, Van Emden, HF, Taylor, TA. Academic Press, London, 1978. Pps: 15 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pests of grain legumes and their control in the India. Pests of grain legumes: Ecology and control
Tác giả: Saxena, HP
Năm: 1978
60. Subasinghhe, SMC; Fellowes, RV (1978). “Recent trends in grain legumes pest reseach in Srilanka. Pests of grain legumes: Ecology and Cotrol”. Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TA. Academic Press, London, 1978. Pps: 37-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent trends in grain legumes pest reseach in Srilanka. Pests of grain legumes: Ecology and Cotrol
Tác giả: Subasinghhe, SMC; Fellowes, RV
Năm: 1978
61. Takashi Kobayashi, 1978.”Pest of grain Legumes including soybean and their control in Japan. In “Pests ũ grain legumes: Ecology and Control”.Academic Press London- New York- San Fransisco, 1978.Pp:59-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pests ũ grain legumes: Ecology and Control
62. Subasinghhe, SMC; Fellowes, RV (1978). “Recent trends in grain legumes pest reseach in Srilanka. Pests of grain legumes: Ecology and Cotrol”. Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TA. Academic Press, London, 1978. Pps: 37-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent trends in grain legumes pest reseach in Srilanka. Pests of grain legumes: Ecology and Cotrol
Tác giả: Subasinghhe, SMC; Fellowes, RV
Năm: 1978
63. Takashi Kobayashi, 1978.”Pest of grain Legumes including soybean and their control in Japan. In “Pests ũ grain legumes: Ecology and Control”.Academic Press London- New York- San Fransisco, 1978.Pp:59-65.III. Tài liệu điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pests ũ grain legumes: Ecology and Control
64. Jackai, L.E.N.1985. “Intergrated pest Management of podborer of cowpea and beans”. Mini Review. Ins. Sci. Appl. 16, 237 – 250.http://www.google.com.vn/Maruca vitrata.Walp). http://ww.google.com.vn/Maruca vitrata Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intergrated pest Management of podborer of cowpea and beans”. Mini Review. Ins. Sci. Appl. 16, 237 – 250. http://www.google.com.vn/Maruca "vitrata".Walp). http://ww.google.com.vn/Maruca
65. Sharma, H. C. K. B. Saxena, and V. R. Bhagwat, 1999. “The legume pod borer Maruca vitrata: Bionomics and Management”. Inf. Bull. No. 55.International Crops Research Institute for the Semi – Arid Tropics (ICRISAT). Patancheru, India. http://www.google.com.vn/Maruca vitrata Sách, tạp chí
Tiêu đề: The legume pod borer Maruca vitrata: Bionomics and Management”. Inf. Bull. No. 55. International Crops Research Institute for the Semi – Arid Tropics (ICRISAT). Patancheru, India. http://www.google.com.vn/Maruca
66. Wanchai Thanomsub and Anat Watanasit. “Mungbean and Blackgram (Vigna radiate L.) Wilczek and Vigna mungo (L.) Hepprer”.http://www.google.com.vn/Maruca vitrata Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mungbean and Blackgram (Vigna radiate L.) Wilczek and Vigna mungo (L.) Hepprer”. http://www.google.com.vn/Maruca

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm (Trang 26)
Bảng 4.1. Thành phần sõu hại trờn đậu rau vụ Xuừn Hố 2011 tại Gia Lõm, Hà Nội - Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận
Bảng 4.1. Thành phần sõu hại trờn đậu rau vụ Xuừn Hố 2011 tại Gia Lõm, Hà Nội (Trang 31)
Bảng 4.3. Tỷ lệ các loài côn trùng bắt mồi trên đậu rau trong vụ xuừn hố 2011 tại Gia Lõm – Hà Nội - Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận
Bảng 4.3. Tỷ lệ các loài côn trùng bắt mồi trên đậu rau trong vụ xuừn hố 2011 tại Gia Lõm – Hà Nội (Trang 38)
Bảng 4.4. Cỏc cừy kớ chủ họ đậu của sõu đục quả Maruca vitrata Fabr. - Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận
Bảng 4.4. Cỏc cừy kớ chủ họ đậu của sõu đục quả Maruca vitrata Fabr (Trang 40)
Bảng 4.5.  Kích thước các pha phát dục của sâu đục quả M. vitrata - Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận
Bảng 4.5. Kích thước các pha phát dục của sâu đục quả M. vitrata (Trang 42)
Bảng 4.7. Vị trí hoá nhộng của sâu đục quả M. vitrata - Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận
Bảng 4.7. Vị trí hoá nhộng của sâu đục quả M. vitrata (Trang 46)
Bảng 4.8. Tỷ lệ giới tính của sâu đục quả M. vitrata  trong phòng thí  nghiệm và ngoài đồng ruộng vụ Xuừn hố 2011 - Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận
Bảng 4.8. Tỷ lệ giới tính của sâu đục quả M. vitrata trong phòng thí nghiệm và ngoài đồng ruộng vụ Xuừn hố 2011 (Trang 48)
Bảng 4.9. Diễn biến mật độ và tỷ lệ hại của sâu đục quả M. vitrata trên đậu đũa trà sớm và trà chính vụ vụ  Xuừn hố 2011 tại Gia Lõm , Hà Nội - Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận
Bảng 4.9. Diễn biến mật độ và tỷ lệ hại của sâu đục quả M. vitrata trên đậu đũa trà sớm và trà chính vụ vụ Xuừn hố 2011 tại Gia Lõm , Hà Nội (Trang 50)
Bảng 4.10. Diễn biến mật độ và tỷ lệ hại của sõu đục quả M. vitrata trờn một số giống đậu đũa vụ Xuừn hố  2011 tại Gia Lâm , Hà Nội. - Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận
Bảng 4.10. Diễn biến mật độ và tỷ lệ hại của sõu đục quả M. vitrata trờn một số giống đậu đũa vụ Xuừn hố 2011 tại Gia Lâm , Hà Nội (Trang 53)
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến tỷ lệ quả đậu đũa bị hại bởi  sâu đục quả Maruca - Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến tỷ lệ quả đậu đũa bị hại bởi sâu đục quả Maruca (Trang 55)
Bảng 4.15 cho thấy các loại thuốc đều cho hiệu lực diệt trừ sâu đục quả  đậu ngay sau ngày xử lý thuốc đầu tiên - Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận
Bảng 4.15 cho thấy các loại thuốc đều cho hiệu lực diệt trừ sâu đục quả đậu ngay sau ngày xử lý thuốc đầu tiên (Trang 57)
Bảng 4.13. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV trừ sâu đục quả Maruca - Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận
Bảng 4.13. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV trừ sâu đục quả Maruca (Trang 58)
HÌNH ẢNH CÁC LOẠI THUỐC ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ THỬ NGHIỆM PHềNG TRỪ SÂU ĐỤC QUẢ M.VITRATA - Đề tài : Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của sâu miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (lepidoptera) hại đậu rau vụ xuân hè 2011 tại gia lâm, hà nội và phụ cận
HÌNH ẢNH CÁC LOẠI THUỐC ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ THỬ NGHIỆM PHềNG TRỪ SÂU ĐỤC QUẢ M.VITRATA (Trang 87)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w