Đề tài : Nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng biển nước sâu (trên 200m nước) nam việt nam làm cơ sở khoa học để tìm kiếm tài nguyên khoáng sản liên quan

321 1K 6
Đề tài : Nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng biển nước sâu (trên 200m nước) nam việt nam làm cơ sở khoa học để tìm kiếm tài nguyên khoáng sản liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đềtài Nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng biển nước sâu (trên 200m) Nam Việt Nam làm cơsởkhoa học đểtìm kiếm khoáng sản liên quancó phạm vi nghiên cứu từ vĩ độ 7 o - 16 o N và 109 o - 113 o E, đây là một khu vực tương đối hiếm về tài liệu vì rất ít các công trình nghiên cứu. Tận dụng các kết quả nghiên cứu biển trong hơn ba thập kỷ qua của các chương trình nghiên cứu biển cấp Nhà nước: Thuận Hải-Minh Hải (1976-1980), CT.48.06(1981-1986), 48B(1986-1990), KT.03(1991-1995), KHCN.06(1996-2000), KC.09(2001-2005) tập thể tác giả phân tích bổ sung thêm tài liệu mẫu khảo sát của nước ngoài như tàu Nauka,1980, Nhesmianov, 1987, Lavrenchev, 1987, Bogorov, 1988, Oparine, 2007, 2010 (Nga), Atalante, 1993 (Pháp), tàu sone 1999, 2007, 2008 (Đức), và mẫu của tàu Biển Đông, 1999, tàu HQ, 2001, 2008, 2009 (Việt Nam), tài liệu 2 chuyến khảo sát ở hai vùng trọng điểm là vùng biển Phú Khánh, Tư Chính - Vũng Mây, phân tích bổ sung thêm 20.000km tuyến địa chấn 2D, và gần 4000km tuyến địa chấn nông phân giải cao, 7000km tuyến từvà trọng lực làm cơsở đểthành lập các loạt bản đồkiến trúc hình thái, địa chất cấu trúc và tiềm năng khoáng sản. Toàn bộkết quảnghiên cứu được thểhiện trong báo cáo tổng hợp gồm 5 chương: Lịch sửnghiên cứu và phương pháp nghiên cứu, Đặc điểm kiến trúc hình thái đáy biển, Đặc điểm địa chất, Đặc điểm cấu trúc và Dựbáo tiềm năng khoáng sản, với 24 bản đồ, 128 mặt cắt, bảng biểu và sơ đồ đã cho một bức tranh tương đối chi tiết và đầy đủhơn so với các công trình nghiên cứu trước đây. Những điểm mới mà đềtài đạt được là: - Các kiến trúc hình thái cơ bản của đáy biển khu vực nước sâu đã được xác lập tương đối chi tiết từ bậc II đến bậc III vềmặt không gian và lịch sử phát triển, góp phần quan trọng cho tìm kiếm khoáng sản. 30 - Lần đầu tiên bản đồ địa chất đáy biển được thành lập theo phương pháp hình chiếu đáy các trầm tích Kainozoi, đã thểhiện tương đối đầy đủcác thành tạo địa chất có tuổi từ Tiền Cambri đến Đệ tứ với cột địa tầng tổng hợp chi tiết nhất từtrước tới nay đối với vùng biển nước sâu. - Các đơn vị cấu trúc kiến tạo, các đới địa động lực và các pha kiến tạo vùng biển nước sâu được xác lập đã góp phần làm sáng tỏ lịch sử hình thành và phát triển của Biển Đông liên quan đến điều kiện hình thành các loại hình khoáng sản. - Các cấu trúc bề mặt móng trước Kainozoi, nóc Miocen giữa, nóc Miocen trên và sơ đồ cấu trúc tiềm năng là nhưng cơ sở khoa học cho việc dự báo tiềm năng khoáng sản dầu khí, hydrate gas, kết hạch sắt mangan của khu vực nghiên cứu. - Sơ đồdựbáo tiềm năng khoáng sản, trên đó đại diện là tiềm năng dầu khí, hydrate gas, sắt, mangan khu vực biển nước sâu là một sản phẩm mới, vừa có ý nghĩa khoa học và có ý nghĩa thực tiễn. Các kết quả đạt được bước đầu có thể đóng góp một phần cho việc định hướng nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò khoáng sản biển sâu. Tuy nhiên việc nghiên cứu tiếp theo ởmức độchi tiết hóa tập trung vào các khu vực có tiềm năng khoáng sản là hết sức cần thiết. Ban chủnhiệm đềtài xin trân trọng cảm ơn BộKhoa học và Công nghệ, cám ơn Viện Địa chất và Địa vật lý biển, các cơquan phối hợp, Văn phòng các chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước, Chương trình KC.09/06-10 đã tạo điều kiện cho đềtài hoàn thành nhiệm vụ, cảm ơn các tác giảtham gia đã có nhiều đóng góp để đềtài đạt được kết quảtốt nhất.

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU (TRÊN 200m NƯỚC) NAM VIỆT NAM LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TÌM KIẾM TÀI NGUN KHỐNG SẢN LIÊN QUAN MÃ SỐ: KC.09-18/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Địa chất Địa vật lý biển Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thế Tiệp 8413 Hà Nội - 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU (TRÊN 200m NƯỚC) NAM VIỆT NAM LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TÌM KIẾM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN MÃ SỐ: KC.09-18/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thế Tiệp Ban chủ nhiệm chương trình Hà Nội - 2010 Bộ Khoa học Công nghệ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT LÝ BIỂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I.THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng biển nước sâu (trên 200m) Nam Việt Nam làm sở khoa học để tìm kiếm khống sản liên quan (Đến vĩ tuyến 160N kinh độ 1130E) - Mã số KC09.18/06-10 - Thuộc Chương trình: Khoa học Công nghệ biển phục vụ phát triến bền vững kinh thế-xã hội, Mã số KC09/06-10 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thế Tiệp - Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp - Chức vụ: Viện trưởng - Điện thoại: 04.38363980 Fax: 04.37561647 - Đơn vị công tác: Viện Địa chất Địa vật lý - Viện KH&CN VN Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Địa chất Địa vật lý biển - Viện Khoa học công nghệ Việt Nam - Địa chỉ: 18 - Hồng Quốc Việt - Nghĩa Đơ - Cầu Giấy - Hà Nội - Điện thoại: 04.38363980 Fax: 04 37561647 II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực hiện: - Theo Hợp đồng ký kết từ tháng năm 2008 đến tháng 10 năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 8/năm 2008 đến tháng 10/năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): Khơng - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 6020 triệu đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ NSKH: 6020 triệu đồng + Kinh phí từ nguồn khác: không triệu đồng + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): Khơng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn NSKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi Số Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị TT (Tháng, (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) toán) năm) 2008 2.000 27/8/2008 1.400 2009 3.055 27/5/2009 2.558 2010 965 14/4/2010 1.443 10/9/2010 619 Cộng 6020 6020 6020 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Số Nội dung TT khoản chi Trả công lao động Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác khác 3760 3760 3760 3760 110 110 110 110 1520 1520 1520 1520 630 630 630 630 6020 6020 6020 6020 (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: Số Số, thời gian ban TT hành văn Tên văn Phê duyệt tổ chức, cá nhân BKHCN ngày trúng tuyển chủ trì đề tài thuộc 24/12/2007 QĐ.3090/QĐ- CT.KKC09/06-10 QĐ,315?QĐ- Về Phê duyệt kinh phí đề BKHCN ngày tài cấp Nhà nước 10/3/2008 Ghi Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức Tên tổ chức đăng ký theo tham gia thực Thuyết minh Nội dung Sản phẩm tham gia chủ chủ yếu đạt yếu Viện Dầu khí Địa tầng địa chấn, sơ thăm dị Viện Dầu khí - Phân tích địa chấn đồ cấu trúc tầng Đại học Mỏ Đại học Mỏ Địa Nghiên cứu Sơ đồ cấu Địa chất chất cấu trúc địa trúc móng, chất mái trầm tích Viện Hải dương Thu thập Kết học tự nhiên học phân tích phân tích mẫu địa chất Đại học khoa độ hạt, hóa Tổng Hội Địa Xây dựng Bản đồ địa chất biển chất Việt Nam đồ địa chất, sơ đồ chất dự báo khống sản Liên đồn địa khống sản Kết Viện nghiên Viện Hóa học – Phân tích cứu VKHCNVN mẫu silicat phân tích quặng KHCN&TK silicat, quặng dầu khí Ghi chú* Viện Địa chất Hội Khoa học Kỹ Thu thập Tài liệu độ VKHCNVN thuật biển Việt phân tích sâu, địa nam tổng hợp tài hình, trầm liệu đo sâu tích tầng mặt Đoàn đo đạc , Khảo sát địa Số liệu đo biên vẽ hải đồ chất khu vực sâu nghiên cứu biển - trọng điểm Bộ TL Hải Qn Cơng ty cổ phần Phân tích tuổi Tuổi tuyệt Địa chất Nam Bộ tuyệt đối C14 đối trầm tích đáy biển Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân Tên cá nhân Nội dung Sản phẩm Ghi đăng ký theo tham gia thực tham gia chủ yếu đạt Thuyết minh * TS Nguyễn Thế Thành lập Bản đồ địa Thế Tiệp Tiệp đồ địa mạo mạo TS Nguyễn BC tổng hợp TSKH Lê Duy Nghiên cứu BC kiến tạo Bách kiến tạo trúc TS.Hoàng TS Nguyễn Phân tích Kết phân Ngọc Anh mẫu địa chất tích TS Nguyễn TS Trịnh Thế Thu thập mẫu Kết phân Hiếu phân tích TS Phạm TS Trần Tuấn Xây dựng Bản đồ trọng Dũng đồ trọng lực lực TSKH TSKH Nguyễn Bản đồ địa Bản đồ địa Nguyễn Biểu Biểu chất chất - Sơ đồ dự - Sơ đồ dự báo khoáng báo khoáng sản đồ cấu trúc Tích Xuân Phách Văn Vượng Xây dựng Bản đồ cấu Văn Quý TS Phùng Văn Văn Phách TS Phùng sản tích mẫu TS Nguyễn TS Nguyễn Thế Phân tích địa Địa tầng địa Thế Hùng Hùng chấn 2D chấn - sơ đồ cấu trúc tầng KS Lê Đình KS Lê Đình Xây dựng Bản đồ độ Nam Nam đồ độ sâu sâu PGS.TS.Nguyễn Phân tích Kết phân Khắc Lam mẫu silicat tích TS Lê Trâm Xây dựng Bản đồ từ 10 11 đồ từ 12 TS Đỗ Chiến TS Đỗ Chiến Xây dựng Bản đồ từ Thắng Thắng đồ từ khu vực khu vực 13 Ths Doãn Thế Hưng đồ từ khu vực khu vực TS Trần Hữu Phân tích địa Thân 14 Xây dựng Bản đồ từ chấn sơ đồ trúc, sơ đồ Các sơ đồ cấu phân bố dầu khí băng cháy Ths Trần Anh Xây dựng Cơ sở liệu Tuấn sở liệu CN Trần Xuân Tham gia xây Bản đồ địa Lợi 16 khí băng cháy 15 phân bố dầu dựng đồ mạo địa mạo 17 CN Trần Hoàng Tham gia Các báo cáo Yến chuyên đề nghiên cứu KTHT Tình hình hợp tác quốc tế: +) Viện Hải dương học Thái Bình dương thuộc Viện hàn lâm khoa học CHLB Nga - Tại Viễn Đông (POI-FEB RAS) Trao đổi tài liệu địa chất, địa vật lý, mẫu địa chất - Ứng dụng phương pháp từ tìm kiếm khoáng sản - Đào tạo cán - Đã thành lập phịng thí nghiệm liên danh Việt- Nga địa chất địa vật lý biển +)Viện Địa chất khoáng sản Hàn Quốc (KIGAM ), TAIJON - KOREA - Trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu thăm dị khống sản biển sâu Tình hình Hội thảo - Hội thảo lần thứ nhất: tháng 10 năm 2008 TP Hạ Long Nội dung về: Địa chất, kiến tạo, cấu trúc khu vực nghiên cứu - Hội thảo lần 2: tháng năm 2010 Thanh Thủy - Phú Thọ Nội dung: Địa mạo, địa chất, cấu trúc, tiềm khống sản Tóm tắt nội dung cơng việc chủ yếu đề tài: - Tổng hợp, đánh giá tài liệu địa chất địa vật lý khu vực nghiên cứu - Phân tích bổ sung tài liệu địa chấn thăm dò 2D khu vực biển sâu - Khảo sát khu vực trọng điểm thuộc sườn lục địa Nam Trung Bộ (Đơng bể Phú Khánh Tư Chính - Vũng Mây) - Xây dựng đồ địa chất khoáng sản làm sở xác lập luận khoa học cho thăm dị tìm kiếm khống sản: - Nghiên cứu kiến trúc - hình thái địa hình mối liên quan chúng với quy luật phân bố khoáng sản - Nghiên cứu đặc điểm kiến tạo địa động lực ảnh hưởng chúng việc thành tạo khoáng sản biển sâu - Nghiên cứu trường dị thường địa vật lý mối liên quan chúng với khoáng sản (Trường từ, trọng lực, địa chấn ) - Xây dựng luận khoa học làm tiền đề cho tìm kiếm thăm dị khống sản biển sâu - Dự báo tiềm khoáng sản biển sâu - Xây dựng sở liệu địa chất địa vật lý biển sâu - Tổng hợp tài liệu viết báo cáo khoa học 10 Hình Bản đồ địa chất khoáng sản vùng biển nước sâu (thu nhỏ từ tỷ lệ 1/1.000.000) 11 Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:1.000.000 cho toàn khu vực 1:500.000 cho khu vực Phú Khánh Tư Chính Vũng Mây xây dựng theo phương pháp Nhật tức phương pháp hình chiếu đáy thành tạo địa chất lên mặt phẳng Kết đồ thể toàn thành tạo địa chất từ Tiền Cambri ho đến Đệ tứ Khác với đồ địa chất tác giả trước thể chủ yếu thành tạo từ Kainozoi - Đệ tứ, đồ địa chất lần thể tương đối đầy đủ thành tạo Paleozoi, Mezozoi, Kainozoi - Đệ tứ với thành phần có mặt đá trầm tích, biến chất thành tạo macma MĨNG TRƯỚC ĐỆ TAM Móng trước Đệ tam theo dị thường, trọng lực vệ tinh dự báo bao gồm đá trầm tích, trầm tích phun trào bị biến chất mức độ khác nhau, xâm nhập, phun trào tuổi Proterozoi, Paleozoi, Mesozoi Các khối đá có liên quan với thành tạo địa chất rìa khối Kon Tum đới Đà Lạt CÁC THÀNH TẠO ARKHEI-PALEOZOI Giới Arkei: Hệ tầng Kim Sơn (AR ks) Phân bố dọc ven biển đáy biển từ Sa Huỳnh đến biển Hồi Nhơn (Bình Định) Gồm phần: phần đá phiến thạch anh - biotit - silimanit, plagiogneis gneis biotit granat; phần đá phiến thạch anh - biotit - silimanit, đá phiến thạch anh biotit - silimanit bị mylonit hoá, phiến hoá Tổng chiều dày -1900m Giới Proterozoi Tại LK đảo Phú Lâm, độ sâu 1251m gặp granit gneis, migmatit có tuổi đồng vị K-Ar 627 triệu năm (Pigott,1994), giá trị đồng vị chì khác 1000 triệu năm đường phương TB-ĐN phủ cồn cát san hơ phía ĐN Các đá kiểu tồn đới nâng Tri Tơn đáy bể Phú Khánh Giới Paleozoi: Cambri trung - Ordovic hạ Hệ tầng AVương (∈2- O1av) phân bố biển nông Hội An - Dung Quất đá hệ khu vự đáy biển (Hà Bình) Thành phần thạch học hệ tầng gồm: Phần đá phiến thạch anh - biotit, đá phiến thạch anh plagiocla biotit, 12 đá phiến thạch anh plagiocla mica, đá phiến thạch anh felspat - biotit, chuyển lên đá phiến thạch anh mica, phiến thạch anh felspat biotit giàu slilimalit, granat, đá phiến có disten, andaluzit với thấu kính, lớp kẹp đá hoa amphibol, đá phiến amphibol, chúng bị phủ bất chỉnh hợp trầm tích Neogen, vỏ phong hóa có nơi thấy phun trào basalt GIỚI PALEOZOI Các đá phyllit, đá phiến phân lớp mỏng quaczit gặp LK 115A-1X, lộ đảo Hải Nam, Bắc Trung Bộ Việt Nam Các thành tạo Paleozoi dự báo theo vùng dị thường từ yếu, giá trị dị thường trọng lực trung bình bề mặt bị phong hóa mạnh đặc trưng cho đá phiến loại gắn kết tốt loại đá vôi, quaczit tuổi Devon Phía Tây Trường Sa móng vùng phần lớn Paleozoi phủ Miocen hạ- Đệ tứ Vùng biển Phúc TầnPhúc Nguyên gặp móng Paleozoi GIỚI MEZOZOI Hệ tầng Nha Trang (K nt), Mặt cắt chia làm phần: phần andezit, tuf andezit đôi nơi có dăm kết tuf, cấu tạo khối dịng chảy; phần đacit, ryođacit, ryolit, trachyryolit tuf, granit dày - 600m Các cuội (4-10 cm), giàu sắt, trịn cạnh trộn lẩn tảng san hơ Hoàng Sa đảo Dun Can, Vĩnh An, đảo Đá amphybon, amphybol Cuội riolit có cấu tạo ban tinh nhiểm sắt giả dăm kết Cuội cát kết thạch anh, thạch anhfenpat màu xám nâu, bị nén ép nhẹ) Đặc biệt bãi Tư Chính, lỗ khoan PV-94-2X bể Tư Chính - Vũng Mây, từ chiều sâu 2820 - 3330 mét (đáy khoan) gặp đá phun trào núi lửa axit, chủ yếu ryolit xen lượng nhỏ tuf - ryolit xen vài lớp andesit Tuổi thành tạo magma chủ yếu Creta hạ không loại trừ thể phun trào có tuổi trẻ Creta thượng, thành tạo Creta hạ gồm đá vụn nguồn gốc biển nông gần bờ chứa tuf, lớp than, đá phiến mầu đen nguồn gốc biển sâu Các thành tạo cát kết Creta thượng ghi nhận khu vực Bắc 13 Trung tâm Palawan Đó cát kết với dòng chảy rối đá phiến Trong giai đoạn từ Creta muộn đến Eocen vùng Trường Sa, Tư Chính-Vũng Mây, bể Nam Cơn Sơn bể Cửu Long phân bố rộng rãi molas núi (giếng khoan Cà Cối-IX) gồm trầm tích mầu đỏ phức hệ xâm nhập nông-núi lửa kiểu vỏ lục địa GIỚI KAINOZOI - Từ lên phân chia ba loạt: trước rift (Creta thượngPaleocen), đồng rift với hai phụ loạt (Eocen-Oligocen muộn Miocen hạMiocen trung phần dưới) sau rift với hai phụ loạt (Miocen trung- Miocen thượng Pliocen-Đệ tứ) Mặt cắt có đầy đủ trầm tích gồm Eocen - Oligocen- Miocen PliocenĐệ tứ chiếm phần tâm bể, địa hào, bán địa hào cịn phần rìa bể bán địa hào, đới nâng thường vắng Eocen-Oligocen Miocen hạ Hệ Paleogen Eocen-E2, Trầm tích Eocen lấp đầy trũng núi, mơt số địa hào Trầm tích Eocen trầm tích hạt thơ, sạn cuội kết phần đáy, lên trên-cát kết xen bột kết, sét kết vỉa than nâu có nguồn gốc đới ven biển Sét kết, bột kết, than nâu xen kẽ lớp cát kết tạo môi trường đầm hồ ven bờ Lớp than có chiều dày 1-2m Chiều dày tổng 1500m Oligocen-E3, Trầm tích Oligocen phủ bất chỉnh hợp trầm tích Eocen gồm thành tạo mịn cát kết, sét kết, đơi xen lớp than nâu Bề dày trầm tích thay đổi từ vài trăm mét phần rìa đến hàng nghìn mét Trầm tích Oligocen bắt gặp hầu hết đáy tâm địa hào, bán địa hào Hệ Neogene Trong Kainozoi trầm tích hệ Neogen phát triển diện phân bố khắp mà chiều dày, chủ yếu trầm tích lục nguyên, châu thổ, xen pha biển biển nơng Miocen hạ, Trầm tích Miocen hạ phủ bất chỉnh hợp trầm tích Oligocen… thành tạo Miocen hạ chủ yếu trầm tích lục ngun đơi chỗ 14 carbonat Mơi trường trầm tích châu thổ đầm hồ chứa than, biển nông, biển ven bờ Các tập sét, sét than Miocen hạ tướng đầm hồ, vũng vịnh cát kết hạt nhỏ, bột kết phiến sét phủ Creta thượng bị phủ bới Miocen trung-Đệ Tứ Chiều dày trầm tích Miocen hạ vùng trũng sâu Phú Khánh đạt đến 2.000m Miocen trung-N12, Trầm tích Miocen trung chủ yếu lục nguyên Trên tập sét, cát, carbonat Trên tồn vùng biển Miocen trung có thay đổi nhiều thành phần, chiều dày mức độ bảo tồn Cuối Miocen hạ đầu trung xảy hoạt động phun trào mạnh mẽ Miocen thượng-N13, Trầm tích Miocen thượng trầm tích lục ngun Có kiểu trầm tích: - Tập hợp nêm lấn biển biển ven bờ thềm lục địa Đá vôi dạng mơ tả cịn có nhiều nơi tạo nấm đá vôi san hô sinh vật vỏ vơi tạo nên bãi ngầm, atol Kiểu trầm tích lục nguyên turbidit PLIOCEN - ĐỆ TỨ (N2-Q) Pliocen-Đệ Tứ phân kiểu đặc trưng sau đây: 1- kiểu thềm lục địa với nêm lấn biển với độ sâu 0-1000m nước, 2- kiểu lớp phủ đá cổ sườn lục địa, 3- kiểu đá vôi san hô san hô núi ngầm, bãi cạn, atol đảo 4- kiểu lấp đầy bể Trầm tích Pliocene có tập, Pleistocene có tập Holocene tập với thành phần thay đổi từ hạt mịn đến thô đặc trưng cho môi trường sơng, hồ, biển tiến biển thối MACMA Magma phun trào Pliocen-Đệ Tứ Magma xâm nhập ven biển có mt cỏc phc h magma sau õy: Phức hệ Đại Léc (γaD1dl), Phức hệ Vân Canh (γT2vc), Phøc hƯ H¶i V©n (γ T3 hv), phức hệ Định Quán (γJ3đq), Phức hệ Đèo Cả (γξKđc), Phức hệ Cà Ná (γK2cn), Phức hệ Cù Mơng 8, Phøc hƯ Bµ Nµ (γK - P bn) 15 Magma xâm nhập ngồi khơi có mặt vùng biển đới nâng Qui Nhơn, đới nâng rìa Phúc Tần CHƯƠNG IV CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU 4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA ĐỘNG LỰC KHU VỰC BIỂN NAM VIỆT NAM Các sơ đồ, đồ Charles Hutchison (1984, 2005); Các đồ, sơ đồ Kulinich R.G thành lập 1989, 1994 Sơ đồ kiến tạo mạng đứt gãy kiến tạo ĐNA Wood (1985) Bản đồ bể Hydrocacbon ĐNA CCOP thành lập (1991).Bản đồ Địa kiến tạo khu vực Đông Đông Nam Á CCOP thành lập năm 2002, chủ trì Cục Địa chất Nhật Bản-AIST Bản đồ Kiến tạo khuôn khổ đề tài KC-09-24, TS Nguyễn Thế Tiệp Chủ nhiệm đề tài Bản đồ Các bể Đệ tam khuôn khổ đề tài KC-09-24, TS Nguyễn Thế Tiệp Chủ nhiệm đề tài Tài liệu địa chấn: Tài liệu địa chấn 2D CSL07, Tài liệu địa chấn 2D TC06, Tài liệu địa chấn 2D TC93, Tài liệu địa chấn 2D PK03, Tài liệu địa chấn 2D TC98, Tài liệu địa chấn 2D Seas95, Tài liệu địa chấn 2D Wa74_HS Tổng cộng khoảng 50.000 Km tuyến địa chấn 4.2 CẤU TRÚC CỦA CÁC TẦNG Cấu trúc bề mặt móng xây dựng sở minh giải tài liệu địa chấn 2D 3D liên kết với tài liệu lỗ khoan khu vực Tài liệu giếng khoan PV-94-2X bể Tư Chính Vũng Mây, 04 giếng khoan bể Nam bể Sông Hồng 118-CVX-1X, 119-CH-1X, 120-CS-1X 121-CM-1X, 05-1B-TL-1X; 05-2-HT-1X; 05-2-NT-1X 06-LD-1X bể Nam Côn Sơn sử dụng để làm tựa cho việc liên kết ranh giới phản xạ địa chấn xác định liên kết: Bề mặt tầng móng trước Kainozoi; Bất chỉnh hợp Miocen giữa, Bất chỉnh hợp Miocen muộn bề mặt đáy biển Trên sở tài liệu địa chấn chuyển đổi chiều sâu, 16 đồ cấu tạo ranh giới tầng móng, Miocen giữa, Miocen muộn khu vực vùng nước sâu 200 m tỷ lệ 1:1.000.000 thành lập 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC Trên sở phân tích tài liệu đồ cấu trúc địa chất khu vực nước sâu biển Nam Việt Nam thành lập (Hình 3) sơ đồ phân vùng mieend kiến tạo Các đơn vị cấu trúc bậc III gồm: Thềm Quy Nhơn Địa hào Quảng Ngãi, Đới cắt trượt Tuy Hịa Đới nâng Cơn Sơn - Hịn Hải Bồn trũng Nam Cơn Sơn Nhóm bồn trũng Hồng Sa Đới nâng rìa Tây Nam Macclesfield Đới nâng rìa Tư Chính - Đá Chữ Thập Nhóm bồn trũng Tư Chính - Vũng Mây, Thềm Cam Ranh 10 Địa lũy Tri Tôn - 11 Bồn trũng Cửu Long 12 Bồn trũng Phú Khánh 4.4 BẢN ĐỒ CẤU TRÚC KIẾN TẠO VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU TRÊN 200M NƯỚC Chế độ địa động lực phân chia thnh 14 khỏc nhau: Miền động lực trợt hệ đứt gÃy Tây Biển Đông; Miền động lực tách dÃn trợt Hoàng Sa; Miền động lực trợt - tách giÃn Phú Khánh; Miền động lực trợt Tuy Hòa; Miền vỏ đại dơng; Miền tách sụt máng Đình Trung; Miền động lực tách giÃn miền vỏ vát mỏng Trờng Sa; Miền động lực nâng nén ép T Chính; Miền động lực tách giÃn Vũng Mây - An Bang; Miền Cacbornat Đông, Natuna; Miền động lực ổn định Tây Nam Vũng Mây; Đới nâng Hoa Lau - Tiên Nữ; Miền động lực khối địa di Luconia; MiỊn sơt Palawan Các pha kiến tạo: Các pha kiến tạo q trình hoạt động vỏ trái đất bao gồm pha trước tách giãn bắt đầu vào Jura, pha tách giãn Eocen, kéo dài sang Miocen sau tách giãn xảy vào Pliocen-Đệ Tứ Đặc biệt trình vận động kiến tạo xuất pha nghịch đảo kiến tạo vào Miocen 17 Hình Bản đồ cấu trúc vùng biển nước sâu ( thu nhỏ từ tỷ lệ 1:1.000.000) 18 CHƯƠNG V TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU 5.1Tiềm dầu khí - Đá chứa có loại: Đá móng trước Đệ tam nâng cao, bị phong hoá nứt nẻ Đá cát kết thành tạo Oligocen, Miocen Pliocen Đá chứa carbonat - Đá chắn: tập đá hạt mịn dày sét sét - bột tuổi Pliocen phát triển rộng khắp diện tích khu vực nghiên cứu Hoặc tập sét sét bột có chiều dày lớn thành tạo Oligocen Miocen phủ trực tiếp cấu tạo có triển vọng - Đá sinh: Đá sét giàu vật chất hữu tập đá mẹ trưởng thành có khả sinh thành dầu khí, tập đá sét trầm tích Oligocen Miocen sớm - - Các dạng bẫy phát hiện: Các khối móng nhơ cao bị chơn vùi bởi trầm tích Oligocen trở thành bẫy chứa dầu khí - Các đới nhơ cao thành tạo hạt thô oligocen miocen bao phủ trầm tích hạt mịn trở thành bẫy có khả tích tụ dầu khí Các cấu tạo kề đứt gãy bẩy phát nhiều dạng bẫy khu vực đối tượng cần quan tâm khu vực Các bẫy phi cấu tạo thấu kính cát, turbidite phát khu vục -Di cư hydrocarbua sinh từ đá mẹ: kết di cư dầu khí vùng lân cận dầu khí sinh từ đá mẹ dịch chuyển theo đường khác theo vỉa, theo đứt gãy, mặt bất chỉnh hợp từ đá mẹ sinh ra, dịch chuyển tích tụ lại bẫy trở thành mỏ dầu: Đã xác định cấu trúc tiềm 19 Hình Sơ đồ dự báo tiềm khoáng sản vùng biển sâu (thu nhỏ từ tỷ lệ 1.000.000) 20 Trên sở phân tích yếu tố bước đầu đề tài đưa dự báo tiềm dầu khí, thể hiện:Vùng có tiềm vùng có đầy đủ tiêu đặc điểm hệ thống dầu khí sinh, chứa, chắn, bẫy di cư dầu khí thuận lợi, vùng có tiềm đó: Vùng Đơng Nam bể Phú Khánh, Đông Bắc bể Nam Côn Sơn, Nam trũng đông khu vực vùng Trung tâm khu vực Tư Chính - Vũng Mây Tây Nam Trường Sa -Vùng có tiềm năng: vùng khơng phát bẫy dầu khí Nếu có khả chắn vũng không tốt nằm xa khu vực tồn tập đá sinh vùng có nhiều hoạt động tân kiến tạo hoạt động marma núi lửa trẻ v.v- Vùng khơng có tiềm dầu khí khu vực gần khơng tồn tiêu chí hệ thống dầu khí, vùng nước sâu biển thẳm thuộc đới tách giãn Biển Đông, với chiều sâu nước biển từ 4000m đến 5000m, khu vực có vỏ đại dương bọc lộ với lớp bazan điển hình, phủ lớp bazan lớp trầm tích trẻ có chiều dày mỏng - Tiềm gas hydrate: Các điều kiện hình thành hydrate gas: Vùng biển có chiều sâu nước 500m, nơi có áp suất cao nhiệt độ thấp Vùng biển nước sâu phải có gần bể trầm tích khí Vùng biển có khơng có hoạt động tân kiến tạo macma, núi lửa trẻ, dòng chảy ngầm, dòng hải lưu làm cho bề mặt đáy biển thiếu yên tĩnh.Và số yếu tố khác địa hình - địa mạo, trầm tích đáy, trấm tích tầng nơng, mơi trường nước biển Vùng chứa có xi măng gắn kết khí hydrate đơi cịn tạo nên hiệu ứng giảm biên độ phản xạ (blanking) tăng điện trở suất (2-3ohm/m so với ohm/m trầm tích đáy biển) Đây đặc tính sử dụng để tìm kiếm trực tiếp khí hydrate - Điều kiện nhiệt độ đáy biển: Độ sâu đáy biển từ 300-500 mét nhiệt độ đáy biển thay đổi từ 10,5-7,50C độ sâu từ 1.000-3.000 mét, nhiệt 21 độ thay đổi khoảng từ 5-2.50C Ở phần sâu Trũng sâu Biển Đông, nhiệt độ xuống tới 20C -Điều kiện địa chất: Nước lỗ rỗng trầm tích phải bão hịa khí ga tự (chủ yếu CH4) Tại phải đảm bảo áp suất thủy tĩnh đủ lớn; Nhiệt độ trầm tích nước lỗ rỗng đủ nhỏ Điều kiện liên quan đến lớp trầm tích phải có độ rỗng, chứa nước có khí tự bão hịa, có mặt đá cacbonat - Gradient địa nhiệt: Trên sơ đồ phân bố nhiệt độ độ sâu 250m 500m mực địa hình đáy biển cho thấy độ sâu trầm tích 250m hầu hết diện tích sườn lục địa Biển Đơng có nhiệt độ từ 17-220C Ngưỡng nhiệt độ điều kiện thuận lợi để khí tự kết tinh thành khí hydrate - Dị thường địa hóa khí: Dã phát dị thường địa hóa khí khu vực dáy biển miền trung - Biểu dị thường BSR tài liệu địa chấn: Các phản xạ mô địa hình đáy biển xác định Hồng Sa, Phú Khánh, Nam trung bộ, Tư Chính, Vũng Mây khu vực Tây Nam Trường Sa Dựa vào phân tích tập thể tác giả đưa sơ đồ dự báo tiềm hydrate gas cho khu vực nghiên cứu, có khu vực có triển vọng là: Bắc trung bộ- Tây nam Hoàng Sa, Nam Trung Bộ - Tư Chính Vũng Mây khu vực phía Tây Nam Trường Sa 3- Khống sản rắn Kết hạch sắt-mangan phát số nơi sườn lục địa độ sâu 1000-3000m Tại vùng biển độ sâu >4000m bùn-sét biển sâu hàm lượng vi kết hạch Fe-Mn thay đổi từ 2% -10%, nơi đạt 70% Trong vi kết hạch cấp hạt 0,063- 250 micron chứa 68,3% Fe Mn Kết hạch Mn 40 TKD độ sâu 1000m có tọa độ 1221’04’’N, 118048’09’’E cho biết lớp vỏ Mn phát triển basalt 2,5-2,7 tiệu năm (Pliocen muộn), mẫu Mn 44 22 TKD độ sâu 1900m, tọa độ 12021’04’’N, 118051’06’’E - lấy từ lớp trầm tích sinh vật tuổi Pliocen phủ đá vôi Miocen hạ- 4,0-2,7 triệu năm Điều chứng tỏ Biển Đông kết hạch Fe-Mn tạo Pliocen muộn Gần núi lửa Đình Trung lấy mẫu dạng kết hạch Fe-Mn độ sâu khoảng 1300m 900m, Fe2O3 chiếm 18,03-27,53%, MnO 3,29-13,39%, Zn 33,5-90,25ppm, Pb 7,98-13,24% Trên sở nghiên cứu tiềm khoáng sản trên, sơ đồ dự báo tiềm khoáng sản thành lập cho khu vực nghiên cứu KẾT LUẬN Các kiến trúc hình thái biển sâu phát triển mang tính kế thừa cấu trúc kiến tạo Kainozoi - Đệ tứ Hình thái nguồn gốc địa hình phản ánh rõ nét đan xen giưa trình biển lục địa Ở vùng biển nghiên cứu có mặt đá móng âm học từ Tiền Cambri đến Creta hạ tạo nên móng đa thành phần trước chu kỳ rift Kainozoi hoạt động Trầm tích Kainozoi vùng bao gồm thành tạo có tuổi Eocen, Oligocen, Miocen hạ, Miocen trung, Miocen thượng, Pliocen Đệ tứ Giữa phân vị tồn bất chỉnh hợp, bất chỉnh hợp Miocen trung mang tính khu vực tồn Biển Đơng Hoạt động magma phun trào xảy mạnh mẽ vào cuối Mesozoi, vào giai đoạn tiền rift - Eocen xảy yếu ớt mạnh mẽ vào Miocen trung, Miocen thượng, Pliocen Đệ tứ Từ tài liệu phân tích địa chấn 2D liên kết địa tầng lỗ khoan cho phép xác định cấu trúc bề mặt móng trước Kainozoi, Miocen Miocen trên, phát hai mặt bất chỉnh hợp lớn mặt bất chỉnh hợp Miocen Miocen 23 Khu vực biển sâu từ 200m nước đến 5000m tồn miền cấu trúc lớn là: miền nâng cao tương đối thành tạo synrif mỏng, miền cấu trúc địa lũy với thành tạo sau tách giãn phủ đá trước Đệ tam, miền thành tạo sau thời kỳ tách giãn, bể trầm tích, miền vỏ lục địa bị căng giãn, miền vỏ đại dương hệ thống núi lửa bazalt Đệ tứ Trong tất miền chứa 17 đơn vị cấu trúc nhỏ làm cho bình đồ cấu trúc khu vực trở nên đa dạng phức tạp Các pha kiến tạo q trình hoạt động vỏ Trái Đất bao gồm pha trước tách giãn bắt đầu vào Jura, pha tách giãn Eocen, kéo dài sang Miocen sau tách giãn xảy vào Pliocen-Đệ tứ Đặc biệt trình vận động kiến tạo xuất pha nghịch đảo kiến tạo vào Miocen Các đới cấu trúc quan trọng dự báo tiềm khoáng sản vùng đới nâng sườn Quy Nhơn, thềm Quảng Ngãi - Phan Rang, đới nâng rìa Phú Khánh, đới trượt Tuy Hịa, đới nâng rìa Phú Q, đới nâng rìa Tư Chính-Phúc Tần rìa TB bể TN Vũng Mây Các thành tạo địa chất có tiềm sinh dầu khí tầng trầm tích Oligocen - Miocen Sơ đồ dự báo triềm khoáng sản vùng biển nước sâu bao gồm - Các khoáng sản rắn bao gồm sa khoáng, kết hạch sắt mangan, phân bố tập trung ba khu vực, thềm lục địa, sườn lục địa trũng sâu Biển Đơng Các sa khống gồm Inmenit, Zircon, đồng, vàng,Titan, Sulphua… tập trung trầm tích vụn bở có tuổi Đệ tứ thành tạo đới bờ cổ Các kết hạch sắt mangan phân bố độ sâu từ 1000m đến 5000m.Các khoáng sản chứa lớp bùn sét biển sâu có tuổi Pliocene-Đệ tứ - Tiềm dầu khí đánh giá có triển vọng tập trung ba khu vực sườn lục địa Bắc trung Bộ (từ Tây Nam Hoàng Sa đến Quy Nhơn), Nam trung Bộ (ngồi khơi từ Đơng Nam Phan Thiết đến Bắc trũng Cửu Long khu vực Tư Chính-Vũng Mây-Trường Sa 24 - Khoáng sản hydrate gas (băng cháy) phân bố tập trung gần đồng hành với khu vực có tiềm dầu khí, nhiên cấu trúc tiềm chứa hydrate gas thương nằm khu vực biển có độ sâu 500m đến 3000m, tức hoàn toàn nằm sườn lục địa Các thành tạo địa chất thuận tiện cho việc thành tạo hydrate gas có lẽ thành tạo sau Miocene (sau chu kỳ nghịch đảo kiến tạo Biển Đông) chủ yếu Pliocen – Pleistocen Các vùng triển vọng hydrate gas tập trung khu vực Bắc trung Bộ - Tây Hồng Sa, Nam trung Bộ, Tư Chính Vũng Mây Tây Nam Trường Sa KIẾN NGHỊ Đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ cho tiếp tục hướng nghiên cứu địa chất khoáng sản biển sâu, Đề tài đề tài thực lần đấu tiên khu vực này, qua kết cho thấy vùng biển sâu có tiếm khoáng sản đáng kể - Những nghiên cứu dầu khí hydrate gas nên tập trung chủ yếu khu vực sườn lục địa - Nhưng nghiên cứu khoáng sản kết hạch sắt mangan tập trung khu vực có độ sâu từ 600m đến 5000m thuộc Đông Nam sườn lục địa Nam trung Bộ khu vực trũng sâu Biển Đông - Bản đồ địa chất cần dược chi tiết xác hóa tài liệu đo địa chấn 2D có mạng lưới dày cần tiến hành số lỗ khoan sâu 25 ... KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I.THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng biển nước sâu (trên 200m) Nam Việt Nam làm sở khoa học để tìm kiếm khống sản liên quan (Đến vĩ tuyến... ĐỊA CHẤT VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU (TRÊN 200m NƯỚC) NAM VIỆT NAM LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TÌM KIẾM TÀI NGUN KHỐNG SẢN LIÊN QUAN MÃ S? ?: KC.09-18/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thế... trúc địa chất vùng biển nước sâu (trên 200m) Nam Việt Nam làm sở khoa học để tìm kiếm khống sản liên quan có phạm vi nghiên cứu từ vĩ độ 7o - 16oN 109o - 113oE, khu vực tương đối tài liệu cơng

Ngày đăng: 13/04/2014, 05:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan